Sự cạnh tranh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf (Trang 92 - 95)

- Luật và thể chế chính trị

Các chính sách chung của công ty, trong đó có các chính sách về các vấn

đề về tài chính, sản xuất, cơ cấu tổ chức, về các hoạt động marketing như lập kế hoạch và cải tiến sản phẩm, sự hoà hợp của sản phẩm, các kênh tiếp thị, khuyến mãi, quảng cáo và bán hàng.

Giá trị hàng hoá khi đến tay người tiêu dùng cuối cùng tạo nên giá trần,

trong khi chi phí hình thành nên giá sàn. Tuy nhiên, có hai loại giá sàn : loại thứ

nhất được tạo nên do những chi phí trực tiếp (giá thấp nhất) và loại kia tạo nên từ tổng phí. Trong bất kỳ quyết định nào về giá xuất khẩu, giá sàn thích hợp phụ

thuộc mục tiêu định giá của công ty. Giữa giá sàn và giá trần có sự khác biệt do

các nhân tố như đặc điểm và loại sản phẩm cạnh tranh, thể chế chính trị, luật pháp và chương trình marketing xuất khẩu tổng quát.

Từ việc phân tích các chiến lược về giá, công ty may Sài Gòn 3 có thể định

ra một mức giá thích hợp cho mỗi chiếc quân jeans xuất khẩu và có thể cạnh

tranh với hàng hoá từ các nước như Trung Quốc, Ấn Độ .. và ngay cả giá của các

đối thủ trên thị trường Mỹ và Nhật.

6 Chiến lược phân phối :

Công ty cổ phần may Sài Gòn 3 chỉ mới thực hiện phân phối cho sản phẩm bán ở thị trường trong nước, với xu hướng là sẽ đẩy mạnh sản xuất xuất

khẩu quần jeans sang các thị trường Mỹ và Nhật thì công ty cần xây dựng cho mình một hệ thống phân phối ở các thị trường đó.

=—————

Luận Văn Tốt Nghiệp

-....Ỏ.Ỏ...Ỏ..ẳ.ẳẮ....____Ỷ_.ƯưƯờẳớỚớ Sự lựa chọn một hệ thống phân phối là một trong những quyết định quan trọng nhất của công ty. Những mối quan hệ chặt chẽ giữa các trung gian (hoặc khách hàng) cân có thời gian để phát triển. Một chiến lược phân phối hợp lý,

thuận tiện cho người mua se góp phần cho sản phẩm lưu thông thông suốt, nhanh chóng đến với người mua, để xâm nhập thị trường.

Công ty cần nhận ra giá trị của các mối quan hệ tốt thông qua hệ thống

phân phối. Công ty nên tìm cách phát triển và duy trì những mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp, trung gian phân phối và khách hàng.

Việc lựa chọn kênh phân phối là một trong những quyết định marketing quan trọng ảnh hưởng đến mức bán, chỉ phí và thị phân của công ty. Các căn cứ

để công ty lựa chọn đúng kênh phân phối :

Căn cứ vào mục tiêu cần đạt : công ty bước đầu xây dựng hình ảnh sản

phẩm jeans mang thươnghiệu Sài Gòn 3 trên thị trường Mỹ và Nhật thì công ty không chỉ tạo điều kiện cho sản phẩm hiện diện ở hai thị trường đó mà công ty

còn cần chú ý lựa chọn vị trí cửa hàng, cách trưng bày sản phẩm ở các cửa hàng

Căn cứ vào đặc điểm của thị trường :

Loại thị trường : hành vi mua của những nhà sử dụng công nghiệp khác với

người tiêu dùng là cá nhân, gia đình, do vậy công ty cần những kênh và trug gian

phân phối khác nhau.

Số lương khách hàng tiểm năng : nếu số lượng khách hàng tiểm năng ban đầu

giới hạn thì công ty nên sử dụng lực lượng bán qua những kênh trực tiếp hoặc kênh ngắn.

Qui mô đơn hàng : đối với khách hàng có sức mua lớn như siêu thị thì công ty có

thể bán hàng trực tiếp, nhưng nếu lượng mua của khách hàng nhỏ như như các

điểm bán lẻ thì công ty nên sử dụng các nhà bán buôn để phân phối.

===—————

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 90

Ỡft.ẳ...:‹..ỎỐỎỒỎ...___—-n-nẫẳtễtễfnH

Căn cứ vào đặc điểm sản phẩm : quân jeans là sản phẩm có tính thời trang do đó cần được phân phối qua các kênh ngắn.

Căn cứ vào năng lực của công ty : dựa vào năng lực, kinh nghiệm quản lý, khả năng tài chính, danh tiếng và uy tín của công ty trên thị trường thì công ty có thể

quyết định tự điểu hành hệ thống phân phối, phân phối trực tiếp qua các cửa hàng của công ty, mở rộng hệ thống phân phối qua các kênh khác hay phân phối

qua các trung gian phân phối.

Căn cứ vào đối thủ cạnh tranh : Hiện nay đối thủ cạnh tranh chính về hàng dệt

may của Việt Nam là Trung Quốc, họ có nhiều điều kiện sản xuất tương đồng với Việt Nam do vậy công ty cũng cần tìm hiểu chiến lược, qui mô và hoạt động

của các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng may mặc đặc biệt là quần jeans từ

Trung Quốc để đưa ra quyết định phân phối đúng đắn trên hai thị trường mục

tiêu là Mỹ và Nhật.

Căn cứ vào những quy định ràng buộc của pháp luật : những quyết định về

thiết kế kênh, hình thức bán, sử dụng, quản lý trung gian .. công ty phải theo

những qui định pháp luật hiện hành.

Theo những phân tích trên thì công ty cổ phần may Sài Gòn 3 nên chọn

kênh phân phối trực tiếp và kênh ngắn thông qua trung gian là nhà bán buôn trên

hai thị trường Mỹ và Nhật như hợp tác với hệ thống bán sĩ Metro, Walmart, ...

Trung gian trong kênh phân phối rất quan trọng trong nghiên cứu marketing. Nhờ sự gần gũi với thị trường, họ có khả năng thấu hiểu rất tốt những đặc trưng

và nhu cầu của khách hàng. Những nhà bán buôn hỗ trợ những hoạt động khuyến

mãi trong khu vực đến các nhà bán lẻ hoặc huấn luyên nhân viên bán hàng cho nhà bán lẻ. Hầu hết các nhà bán lẻ thực hiện quảng cáo tại địa phương, bán hàng

cá nhân và tổ chức các sự kiện. Trung gian phân phối có thể góp phần hoạch

định sản phẩm bằng nhiễu cách. Họ thường cho những lời khuyên về sản phẩm

mới hoặc hiện có. Những thử nghiệm marketing cũng cần sự hợp tác của họ.

===—..Ầ_ỬỪ,Ð_——ƑŸ=.-__=

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 9l

Những nhà trung gian giúp công ty định vị sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh và trong việc để nghị những sản phẩm nên loại bỏ.

HL. Xây dựng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu

dài cho sự phát triển và mở rộng qui mô hoạt động của công ty.

1. Xây dựng đội ngũ CBCNV có trình độ, yêu nghề và trung thành: $ Nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên : $ Nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên :

- Sắp xếp khả năng của CBCNV phù hợp với tiêu chuẩn công việc, tổ chức

các khóa huấn luyện tại chỗ để CBCNV am hiểu công việc đang đảm trách.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)