: Misibish i, Sundia, Teiji n, FELS trong đó Mitsubishi là khách hàng lớn nhất
b/ Trình độ chuyên môn nghiệp vụ trình độ quản lý :
Trình độ chuyên môn đầu vào của công ty cũng còn yếu kém về mặt
nghiệp vụ cũng như về kinh nghiệm. Trong quá trình tuyển dụng chưa lựa chọn được đúng người đúng việc , trong công ty còn nhiều khâu chuyển công tác từ phòng ban này sang phòng ban khác. Chính vì vậy các nhân viên nói chung còn
gặp rất nhiều khó khăn và không phát huy hết năng lực của mình trong lĩnh vục
mà mình đang công tác.
Trong công ty chưa có được cơ cấu tổ chức rõ ràng , các phòng ban có xu
hướng chồng chéo công việc lên nhau gây ra nhiều mâu thuẫn nội bộ. Điều này
đã và đang tổn tại nhưng chưa giải quyết. Công tác khuyến khích , động viên chưa được thực sự chú trọng. Đồng thời từ khi thành lập đến nay , công ty chưa
có một phương hướng giải quyết cụ thể về tổ chức công đoàn lẫn trách nhiệm
quần lý của từng phòng ban. Đây chính là nguyên nhân sâu xa dẫn tới năng lực,
trình độ quản lý của công ty cho đến nay vẫn còn yếu và chưa có sự liên kết chặt
chẽ với các nhân viên của từng phòng ban. Trình độ nghiệp vụ :
Trình độ nghiệp vụ nói chung vẫn còn đang là vấn đề tổn tại và nan giải đối với Ban Giám đốc công ty. Trình độ nghiệp vụ của các phòng ban yếu thường xảy ra tranh chấp trong các vấn để như : tranh chấp về quyển lợi, trách nhiệm đồng thời xảy ra các mâu thuẫn riêng tư, từ đó dẫn đến việc chậm trễ trong việc xử lý công việc. Đặc biệt các khâu như ký kết và thực hiện hợp đồng ,
thực hiện các quy trình sản xuất còn gặp nhiều khó khăn mà do trình độ, năng lực
từ ban quản lý cho đến từng phòng ban của công ty như :
=ễẽễẽễ———
Trình độ nghiệp vụ phòng kinh doanh chưa cao thể hiện : Giá trị hợp đồng
mà công ty đã ký kết với các đối tác Nhật Bản còn nhỏ, từ trước đến nay mới chỉ
có một hợp đồng trị giá 50 triệu USD với Mitsubishi Corporation.
Các điều khoản còn nhiều bất lợi cho Công ty trong việc thực hiện ( Xem hợp đồng xuất khẩu 01-09-EX/SG3- FLS đính kèm phụ lục ). Thứ nhất là phương
thức giao hàng chỉ đơn thuần là FOB , không chủ động trong việc thuê phương tiện vận tải, công ty bị động trong khâu giao nhận, hậu quả chi phí tăng làm hiệu
quả kinh doanh giảm. Nếu giành quyển thuê phương tiện vận tải , công ty sẽ chủ
động hơn trong vấn để thuê các tàu vận chuyển tốt hơn của các hãng tàu có uy
tín. Để vận chuyển hàng hóa một cách chuyên nghiệp và tiên lợi hơn trong việc
liê hệ các hãng tàu để tập kết hàng khi đã đủ hàng xuất theo hợp đồng.
Công ty mất quyển chỉ định dung sai về khối lượng , bên nào dành quyền chỉ định hơn kém về số lượng , bên ấy sẽ có lợi vì chủ động giảm bớt thiệt hại. Công ty mất các khoản hoa hồng do các hãng tàu khuyến mãi đối với khách hàng , nhiều công ty vận tải gọi điện và chào giá nhưng công ty phải từ chối vì hợp
đồng đã ký đa số do bên mua chỉ: định tàu theo điều kiệng thương mai EOB.
Trong khi đó, trong điều kiện cạh tranh lớn ở các lĩnh vực vận tải , các hãng vận
tải đều có những biện pháp khuyến mãi như : Ấp dụng biểu cước phí ưu đãi đặc biệt với các khách hàng thường xuyên hoặc hoa hồng tính trên tỷ lệ % tổng số tiên cước chuyên chở. Đây cũng là khoản thu nhập đáng kể mà Công ty đã bỏ lỡ
do lực chọn các điều kiện kinh doanh bất lợi.
Theo quy định của Hiệp hội chủ tàu Châu Á ( IADA) và FEEC ( Far
Eastern Freight Conference), từ ngày 01/05/2007, việc vận chuyển , bốc đỡ
hàng hóa lên tàu phải chịu phí dịch vụ container trên bờ ( THC ) như sau : Từ ngày 01/05/2007 AFEC sẽ tiến hành áp dụng thu THC tại Việt Nam với mức 65 USD cho cont.20” và 98 USD cho cont.40°. Từ ngày 01/06/2007 IADA sẽ bắt đầu
thu THC tại Việt Nam với mức 60 USD/ cont. 20” và 90 USD / cont. 40”. Điều
===——ễễễễễễễễ— SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 57
—.ễễ————ễễ=ẻ
này chứng tỏ trong hợp đồng mới ký kết thì Công ty phải cần thỏa thuận , thương
lượng với đối tác. Nhưng chưa cập nhật tại công ty, điều này cũng gây thiệt hại cho tài chính công ty, chứng tổ phòng kinh doanh còn yếu trong việc cập nhật thông tin. Tại vì hợp đồng của công ty ký kết với Nhật Bản thường có thới gian g1ao hàng từ 6 tháng trở lên, do đó phòng kinh doanh phải có biện pháp và hướng
lượng một cách hợp lý để điều chỉnh những điều khoản bất lợi trong hợp đồng.
Điều này đòi hỏi phòng kinh doanh cần phải nhạy bén và luôn luôn dành những
thuận lợi về phía Công ty.
Nguyên phụ liệu chủ yếu nhập từ nước ngoài. Với khác hàng Mitsubishi thì nguyên phụ liệu do bên cung cấp như vải chính , chỉ, nút... . còn các nguyên
phu liệu khác thường được nhập khẩu hoặc mua từ những công ty có uy tín, chất
lượng nguyên phụ liệu cao cũng do bên mua chỉ định. Nguồn nguyên phụ liệu đa
số là nhập khẩu làm công ty đôi lúc cũng trễ hạn trong việc giao hàng. Theo
đánh giá của khách hàng Mitsubishi thì thời gian giao hàng của công ty chưa đáp
ứng tốt theo yêu cầu , còn nhiều đơn hàng bị rớt lại trong các dợt giao hàng tiếp
theo.
Phòng kinh doanh cũng làm trì trệ trong công việc và làm ảnh hưởng
không nhỏ đến phòng xuất hập khẩu và phòng kế hoạch về tiến độ chung như :
việc chuẩn bị chứng từ thường xảy ra sai sót dẫn đến phòng xuất nhập khẩu cũng
bị trễ trong việc làm thủ tục hải quan , điều này chứng minh sự liên kết giữa các
phòng chưa được chặt chẽ và nhịp nhàng.
Các phòng ban giải quyết công việc còn chồng chéo lên nhau. D963 cải
thiện tình hình tổn tại từ xưa đến nay, ta cần phải có một phương hướng , mục tiêu rõ ràng , đặc biệt từ khâu sản xuất ban đầu đến các khâu quản lý phải phối
hợp chặt chẽ với nhau và giải quyết công việc một cách logic. Trong chuyên môn nghiệp vụ , không phải nghiệp vụ chuyên nghiệp , năng lực vốn có mà còn
phải khắc phục từ những khâu nhỏ đến khâu lớn, trong đó điều kiện ban đâu là
ÏẮẦẳŠỗŠồ.ẳ....ẳ...Ắ.NNnễẮẮẶẮỄẮồềễềồẽềẳa«a-šsx5›:‹--55ÖỐồÖố--5-Z>Ztnaaaẳannaờờnnn
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS. Lê Đình Thái
khâu sản xuất phải có tính chuyên nghiệp như : Quan hệ hợp tác, phối hợp với các bộ phận liên kết trong công ty.
Hoạt động sản xuất phải được đưa lên hàng đầu mới tính đến công việc
của các phòng ban để hoàn tất một họp đồng xuất khẩu , để tạo thêm một cách
chuyên nghiệp trong công ty và liên doanh với các đối tác nước ngoài. Sản xuất
là tình hình ban đầu và là mấu chốt để. đưa công ty đi lên.
Sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào tình hình nguyên phụ liệu nập khẩu nên chưa chủ động trong việc lập kế hoạch sản xuất. Tình trạng phòng kế hoạch đã lên kế hoạch sản xuất lô hàng này nhưng phòng kinh doanh và phòng xuất nhập
khẩu chưa chuẩn bị hô sơ nhập hàng xảy ra thường xuyên, gây trở ngại trong
công tác xuất hàng.
Lượng hàng tổn kho lớn, không tiêu thụ được do không đủ chất lượng ,
không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Bộ phận sản xuất là bộ phận nhạy cản trong từng hoạt động và trong từng lô hàng , trong từng điều kiện , là một
nguyên lý cơ cấu , là một nền tảng có quan hệ mật thiết với tất cà các lĩnh vực như : chất lượng , hợp đồng , điều kiện xuất hàng và hơn nữ là bộ mặt của Công ty CP May Sài Gòn 3 trong việc làm ăn với đối tác.