Hoạt động Marketing:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf (Trang 62 - 65)

: Misibish i, Sundia, Teiji n, FELS trong đó Mitsubishi là khách hàng lớn nhất

c/ Hoạt động Marketing:

Để đối tác làm ăn tin tường ở công ty thì hoạt động marketing phải được kể

đến đầu tiên. Đây là hoạt động để công ty mở rộng thị trường của mình hay

không ? Nó là bộ phận tiếp cận thị trường một cách trực tiếp và là mục đích để

đánh giá được tình hoạt động sản xuất và thị trường được mở rộng.

Trong công ty CP May Sài Gòn 3 còn tổn tại những vần để chưa được giải

quyết trong hoạt động của matketing, nó thể hiện qua quá trình tổn tại như sau : Công ty chưa thấu hiểu những kết quả mang lại từ hoạt động của marketing, chưa

có sự dàn trãi nguồn vốn hợp lý để đầu tư. Marketing là bộ phận liên kết giữa công ty và khách hàng , các hợp đồng được ký kết với khách hàng một phần là

===————.—

Luận Văn Tốt Nghiệp

=ễễễễ————————

nhờ hoạt động hiệu quả của marketing , nhưng từ xưa đến nay dông ty chỉ xem

marketing là một phần nhỏ , chỉ mang tính chất phù hợp với thời đại , chưa xem

nó là phần quan trọng , là tiêu chí để đẩy mạnh và mợ rộng thị trường trong tương lai.

Như ta thấy , hoạt động Marketing của công ty nước ngoài nó được đẩy

lên hàng đâu, là bộ phận tiên phong trong cuộc khai phá các hợp đồng, các thị

trường và các khác hàng mới nhưng tại công ty CP may Sài Gòn 3 lại yếu tại lĩnh vực này, vì thế khi nhập khẩu qua Nhật , chỉ được vài công ty lớn ở Nhật phần

phối , vì vậy chưa đủ để công ty khai thác hết thị trường tiểm năng tiêu thụ ở

Nhật. Chưa xây dựng được một đội ngũ marketing hùng mạnh vì chưa thấy được

tầm quan trọng của nó.

Công ty CP may Sài Gòn 3 là một công ty có qui mô sản xuất vừa , chưa phải là một công ty làm ăn hợp tác với nước ngoài một cách chuyên nghiệp, chì

xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản và với những công ty nhất định.

Nhìn chung , Công ty CP May Sài Gòn 3 chưa được gọi là một công ty có

tâm cỡ quốc gia và quốc tế. Vì vậy thương hiệu vẫn còn yếu kém trên thị trường

trong nước và nước ngoài. Công ty chỉ làm ăn với đối tác thông qua con đường quen biết , giới thiệu qua các dịch vụ môi giới, chưa chủ động tìm kiếm thị

trường riêng và lớn cho mình. Các vấn để tổn tại như sau :

sẻ Chưa xây dựng được thương hiệu riêng trêY ii trường quốc tế , còn yếu

kém về quản lý. Xây dựng dự án mạng truyền thông chưa được lớn , còn

hạn chế về thông tin, tính cập nhật , chưa nhạy bén trong việc đưa thông tin cho các khác hàng.

+ Thương hiệu được xe là nên tảng , là bộ mặt ban đầu , là tài sản vô hình của công ty để khẳng định chỗ đứng trên thị trường trong nước và quốc tế,

nó được xem là tiêu chí, là chỗ đứng trong quan hệ hợp tác với các khác hàng. Trong khi đó , công ty mới xây dựng cho mình một các tên , một cơ

=.————====

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS. Lê Đình Thái

sở để ký kết quan hệ với các đối tác, chưa xây dựng cho mìh một thương

hiệu riêng.

Tại thương hiệu , nhãn mác không kém phần quan trọng vì trên nhãn mác

thể hiện được mặt hàng, chất liệu , thông số, nhà phân phối và nhà sản xuất. Thương hiệu mang tính riêng biệt của mỗi công ty nhưng hàng xuất

khẩu của Công ty CP May Sài Gòn 3 sang Nhật Bản chưa thấy được thương hiệu của mình vì trên nhãn của công ty khi qua đếnt hị trường Nhật

đã bị “ Nhật hóa “, tức là người tiêu dùng Nhật chưa rõ được xuất xứ thể

hiện trên sản phẩm.

sẻ Nhật Bản khi ký kết với các doanh nghiệp trong nước nói chung và Công

ty CP May Sài Gòn 3 nói riêng chỉ là ký kết ngắn hạn vài năm với sản

lượng đặt hàng theo tháng , theo năm , chưa có ký kết lâu dài như các

quốc gia lớn : Trung Quốc , Ấn Độ, Indonesia .... Đây cũng là hạn chế

trong kinh doanh của công ty. _

Vì vậy , thương hiệu và hoạt động Marketing cân phải liên kết chặt chẽ , đây là

nên tầng đưa Công ty CP May Sài Gòn 3 lên một tầm cao mới. Hai vấn đề này là

một tổn tại mà công ty chưa thấy rõ và chưa thật sự chú trọng.

đ/ Hoạt đông sản xuất và nhân sự :

Trong công ty CP May Sài Gòn 3, hoạt động sản xuất nhìn chung tương đối

ổn nhưng khi đi sâu vào thì cũng còn những vấn nạn tôn tại như sau :

Trình độ quản lý vẫn còn tổn tại những bè cánh , những cá nhân chưa được ý thức trong việc đẩy mạnh sản xuất , từ hoạt động sản xuất chưa thực sự đạt tiêu

chuẩn mà công ty vạch ra trong những bắn thảo, trong những cuộc họp Hội Đồng

quản trị và các phòng ban đưa ra.

Đầu vào của những công nhân còn kém tay nghề, trình độ văn hóa và nhận

thức. Điều này được thể hiện rõ như : Công nhân chưa ý thức mình là một thành

viên và là một cá thể quan trọng nằm trong công ty, đồng thời tay nghề còn kém

=ễễễ——————

DKE======cccEễEễỄễỄỄỄỶỄỶễỶỄỄễễễễễễễễễễễễễỄỄễễỶEỶỶỶỄỶỄẺỄỄỄễ

vì thế trong công ty có một đội ngũ dổi dào nhưng hiệu quả sản xuất chưa được

cao. Kém theo đó là một ban điều hành sản xuất chưa thật sự năng động, chưa ý

thức được mình là một tập hợp quan trọng gắn liền và quan hệ mật thiết với sự

đồng hành và phát triển của công ty và cần đặt ra mục tiêu “ mình là một tập hợp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)