Kim nøach xuất khẩu theo điều kiện thương mại Incoterms (USD)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf (Trang 50 - 52)

, phải phụ thuộc vào đối tác trong khi các đơn hàng thường có thời hạn giao hàng

4.Kim nøach xuất khẩu theo điều kiện thương mại Incoterms (USD)

Bảng 2.11 : Kim ngạch xuất khẩu theo điều kiện thương mại

Điều kiện 2006 2007 2008 thương mại FOB 79,731,290 | 95,217,090 | 97,143,040

Kim ngạch xuất khẩu theo điều kiện

thương mại 120,000,000 100,000,000 80,000,000 60,000,000 40,000,000 20,000,000 2006 2007 2008

Công ty chỉ sử dụng đơn giản một điều kiện thương mại là FOB ( Incoterms

2000 ) để xuất khẩu hàng hóa trong các năm qua . Điểu này thể hiện thế và lực

=_

của công ty trên/đàm phàn „kỳ kết hợp đồng là yếu kém.

=-..ằ..._-....

Nguyên nhân là do : Công ty có thói quen sử dụng điều kiện thương mại FOB trong xuất khẩu , ít muốn thay đổi vì sợ gặp khó khăn, rủi ro không lường

trước được . Công ty không am hiểu nghiệp vụ thuê tàu, thiếu hiểu biết về thị

trường thuê tàu , khối lượng hàng hóa giao không lớn nên không đủ khả năng

thuê tàu , contaIner.

Giao hàng theo điều kiện thương mại FOB có những ưu điểm như :

sẻ Giúp việc đàm phán . ký kết hợp đồng diễn ra nhanh chóng, không mất

nhiều thời gian thương lượng với khách hàng . Đôi khi việc thương lượng

không tốt, doanh nghiệp còn mất làm ăn với bạn hàng.

$' Giữ được bạn hàng truyền thống, đặc biệt đối với hàng hóa cần xuất khẩu hay thị trường thuộc về phía bạn hàng.

sẻ. Giúp doanh nghiệp dễ tính thuế xuất khẩu theo quy định

sẻ Phù hợp với doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên có nghiệp vụ xuất khẩu

không cao, khỏi tốn thời gian và công sức.

Nhưng bên cạch đó , sử dụng điều kiện thương mại FOB cũng có những hạn chế

s Doanh nghiệp bị động trong khâu giao nhận , nếu giành được quyền chủ

động thuê tàu thì khi chuẩn bị đủ hàng rồi mới thuê tàu, traInhte62n phạt

do giam tàu . Thuê tàu rồi lập phương án kết hàng xuất với tiến độ bốc

xếp hàng làm giảm chỉ phí , tăng lới nhuận cho doanh nghiệp.

s Công ty mất quyển chỉ định dung sai về khối lượng.

s Công ty mất đi các khoản thu nhập hoa hồng do các hãng vận tải khuyến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mãi.

=———..

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS. Lê Đình Thái

IH. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc của công ty CP

May Sài Gòn 3 sang thị trường Nật Bản

1. Thành tựu:

Theo sớ liệu thống kê , trong tháng 1/2009 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang thị trường Nhật Bản đạt 66 triệu USD, tăng 2.2% so với tháng 1 năm 2008 và tăng tới 49% so với tháng tết năm ngoái. Đây là tín hiệu

tích cực đối với ngành dệt may Việt Nam, trong bối cảnh xuất khẩu hàng may

mặc của nước ta sang các thị trường chủ chốt Mỹ và EU chậm lại.

Theo số liệu thống kê, trong tháng 1 có 290 doanh nghiệp tham gia xuất

khẩu hàng dệt may sang thị tường Nhật Bản . tăng 20 đơn vị so với cùng thời

điểm này năm ngoái. Trong đó có 10 đơn vị dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu

1/09 gồm :

SIT Doanh nghiệp Tháng 1/2009 l Công ty CP May Sài Gòn 3 4,101,677

2 Tổng công ty CP May Việt Tiến 3,267,804

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf (Trang 50 - 52)