Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả lựa chọn và quản lý kênh phân phối của công ty cổ phần dược và dụng cụ thú y Hà Nội
Trang 1Mục lục
Lời nói đầuNội dung
I.Những vấn đề lý thuyết cơ bản của kênh phân phối
1- Quá trình thình thành và phát triển kênh phân phối2- Định nghĩa về kênh phân phối:
3 Vai trò và chức năng của kênh phân phối 4- Sơ lợc về cấu trúc kênh phân phối
5-Cơ cấu các thành viên tham gia kênh phân phối 6 Các dòng chảy trong kênh marketing:
II.Thực trạng hoạt động lựa chọn và quản lý kênh phân phối của công ty cổ phần dợc và dụng cụ thú y Hà Nội (HANVET)
1 tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong
nhữnh năm vừa qua :
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
1.2 Mục tiêu hoạt động của công ty và nội dung hoạt động của công ty1.3 Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
1.4 Tình hình Lao động của Công ty1.5.Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty:1.6 Tình hình sử dụng vốn của Công ty:
1.7 Vài nét về thị trờng thuốc thú y trong nớc 1.8.Quy trình sản xuất thuốc thú y của công ty
1.9.Tình hình sản xuất một số loại thuốc chính của công ty 1.10.Mức tiêu thụ sản phẩm cuả công ty
1.11.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y của công ty
2.thực trạng hoạt động lựa chọn và quản lý kênh phân phối củacông ty cổ phần dợc và dung cụ thú y hà nội (hanvet).
2.1 Xem xét, đánh giá các dịch vụ mà khách hàng mục tiêu mongmuốn:
2.2 Xây dựng những mục tiêu và yêu cầu bắt buộc đối với kênh củacông ty cổ phần dợc và dụng cụ thú y Hà Nội (hanvet).
Trang 22.3.Xác định phơng án chính của kênh
2.4 : Đa ra và đánh giá các phơng án chính của kênh :
3 Các quyết định về quản lý kênh của công ty cổ phần dợc và dụng cụ thú y Hà Nội (HANVET)
3.1: Tuyển chọn các thành viên kênh :3.2 Động viên các thành viên kênh :3.3 : Đánh giá các thành viên kênh :
3.4 : Sửa đổi những thoả thuận của các thành viên kênh :
4.Những quan hệ trong kênh của công ty cổ phần dợc và dụng cụthú y hà nội
4.1 Những mâu thuẫn và cạnh tranh trong kênh của công tỷ đồng cổphần dợc và dụng cụ thú y Hà Nội (HANVET)
4.2.Những nguyên nhân gây mâu thuẫn và cách giải quyết mâu thuẫngiũa các thành viên kênh của công ty
5.Phân tích một số yếu tố ảnh hởng tới hoạt động lựa chọn và quảnlý kênh phân phối của công ty cổ phần dợc và dụng cụ thú y HàNội (HANVET).
6.một số thuận lợi và khó khăn trong việc lựa chọn và quản lýkênh của công ty cổ phần dợc và dụng cụ tyhú y hà nội (hanvet).III.một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả lựa chọn và quản lý kênh
phân phối CủA CÔNG TY Cổ PHầN DƯợC Và DụNG Cụ THú Y Hà NộI(HANVET)
1 Một số biện pháp chung nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả lựa chọn và quản lý của công ty cổ phần dợc và dụng cụ thú y hà nội (hanvet)
2.một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thiết kế kênh CủA CÔNG TY Cổ PHầN DƯợC Và DụNG Cụ THú Y Hà NộI (HANVET).
3.một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kênh phân phối CủA CÔNG TY Cổ PHầN DƯợC Và DụNG Cụ THú Y Hà NộI (HANVET).
Trang 3Lời nói đầu
Trớc đây trong thời kì kế hoạch hoá tập trung bao cấp ,các doanh nghiệp sảnxuất theo sự quản lý của nhà nớc , các chính sách sản phẩm , giá cả đợc nhà nớclên kế hoạch ,và các doanh nghiệp chỉ việc thực thi ,nếu làm ăn thua lỗ doanhnghiệp không phải chịu trách nhiệm mà đợc nhà nớc bù lỗ ,khi đó doanh nghiệpkhông cần biết sản phẩm mình đợc bán cho ai ? ở đâu và nh thế nào ? Mà chỉ cầnsản xuất những mặt hàng mà nhà nớc yêu cầu theo đúng tiến độ là có thể hoànthành mục tiêu của sản xuất
Ngày nay trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc , nhà nớcquản lý các loại hình doanh nghiệp theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớctheo định hớng xã hội chủ nghĩa ,những quy luật khắt khe của thị trờng buộc cácnhà sản xuất phải đặt ra những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn cho sản phẩm củamình ,khi sản phẩm đợc sản xuất công ty phải trả lời các câu hỏi :sản xuất cáigì? ,sản xuất nh thế nào ? ,sản xuất cho ai ? Để có thể tồn tại và phát triển bềnvững ,trớc tiên công ty phải tiêu thụ đợc sản phẩm trong dài hạn ,sau đó mới nghĩtới việc có lãi Trong thị trờng hàng tiêu dùng hiện nay các công ty ngoài việc sảnxuất họ còn phải lu tâm tới vấn đề đa sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng sao cho cómức chi phí thấp nhất , trong quá trình đó công ty khó có thể đảm đơng đợc cả haicông việc , vừa sản xuất vừa phân phối ,vì vậy họ phải sử dụng các trung gian tiêuthụ
Trong quá trình học tập tại trờng và thực tập tại công ty cổ phần dợc và dụngcụ thú y Hà Nội (HANVET) Với mong muốn áp dụng những kiến thức đã họcvào thực tế ,sau quá trình nghiên cứu em quyết định nghiên cứu đề tài " Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả lựa chọn và quản lý kênh phân phối của công tycổ phần dợc và dụng cụ thú y Hà Nội ".
Đề tài nghiên cứu này chia làm ba phần ngoài hai phần mở đầu và kết luận :I Những vấn đề cơ sở lý luận về kênh phân phối
II Thực trạng hoạt động lựa chọn và quản lý kênh phânphối của công ty cổ phần dợc và dụng cụ thú y hà nội
III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả lựa chọn vàquản lý kênh phân phối của công ty cổ phần dợc và dụng cụ thú yhà nội
Trong quá trình nghiên cứu đề tài đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo ớng dẫn : Vũ Huy Thông và quý cơ quan đã giúp em hoàn thành tốt đề tài này.Emxin chân thành cảm ơn thầy và quý công ty cổ phần dợc và dụng cụ thú y hànội.Do điều kiện thời gian cũng nh kiến thức có hạn trong đề tài không tránh kỏinhững thiếu sót rất mong đợc sự góp ý chân thành của thầy : Vũ Huy Thông vàcác bạn để đề tài sau đợc hoàn thiện hơn.
Trang 4h-I.Những vấn đề lý thuyết cơ bản của kênh phân phối
1- Quá trình thình thành và phát triển kênh phân phối
Kênh phân phối hiện đại ngày nay không phải do tự nhiên có ngay đ ợcmà nó là một quá trình cải biên dần theo năm tháng nhămg hoàn thiện dầndần tính hiệu quả của kênh phân phối Tr ớc tiên, kể từ khi con ngời sinh ra vàcó ý thức trao đổi hàng hóa do mình làm ra, mằc dù khi ấy con ng ời cha ýthức đợc về kênh phân phố, nhng nó cũng đã bớc đầu hình thành ngay trongcộc sống của con ngời,l úc đầu là mang tính sơ khai và chỉ trao đổi nhữngmặt hàng giản đơn trực tiếp giữa ngời làm ra nó với ngời sử dụng nó Tuy vậyngày nay, loại kênh này vẫn pháp huy tác dụng của nó tùy theo từng khíacạnh và ở những mức cao hơn ngày đầu sơ khai, nó không chỉ thông qua trựctiếp giữa ngời bán và ngời mua mà còn thêm cả việc bán tự động thông quacác hình thức bán trực tiếp nh: máy bán hàng, bán háng qua mạng không cầncửa hàng nhằm thảo mãn tối đa cho mọi loại khách hàng từ nhàn hạ đếnnhững ngời bận rộn, từ những ngời dễ tính đến những ngời khó tính.
Nền kinh tế ngày càng phát triển đã dẫn đến phân phối trực tiếp ngàycàng bộc lộ những thiéu sót cũng nh yếu điểm của nó Nếu nh xã hội ngàycàng phức tạp, nhu cầu của con ngời ngày càng nhiều và nếu nh chỉ phân phốitrực tiếp thì một ngời có thể phải thực hiện rất nhiều cuộc trao đổi mới có đ ợcsản phẩm của mình cần Do đó một thị trờng trung tâm đã xuất hiện khi màcác hộ gia đình quyết định gặp nhau ở một địa điểm để trao đổi Tuy có khảthi hơn, nhng về thực chất nó vẫn là trao đổi trực tiếp hay phân phối trực tiếp,mặc dù nó đã làm giảm chi phí vận chuỷên và thời gian vì họ tập trung tạimột nơi để trao đổi nh chợ là một nơi tập trung cho cả ngời mua và ngời bán.Kênh Marketing có trung gian xuất hiện khi các nhà buôn hay các doanhnghiệp chấp nhận rủi ro, làm chủ tồn kho và dự trữ để trao đổi các sản phẩmđó cho các hộ gia đình và họ hoạt động nh những trung gian ở thị trờng trungtâm Loại hình trao đổi này đã làm tăng hiệu quả của vận tải, cũng nh làmgiảm số lợng các trao đổi cần thiết, đồng thời làm cho tốc độ quay vòng vốnnhanh, khối lợng hàng hóa dự trữ cũng nh việc thiết lập hàng tồn kho đã làmxuất hiện bản lẻ và rồi hệ thống kênh này cũng không phát huy đ ợc hết khảnăng trao đổi trong nền kinh tế hiện đại ngày nay.
Khi ấy kênh phân phối qua nhiều giai đoạn đã hình thành từ việc chỉ cótrung gian bán lẻ thì ngày nay trong kênh còn có thể có các nhà bán buôn, đạilý, môi giới, ngời bán lẻ, cuối cùng là ngời tiêu dùng và thành viên của kênhkhông thể bỏ qua là nhà sản xuất (nhà cung ứng) Nh ta thấy, tình tơng đốicủa chúng khi chuyên môn hóa và phân công lao động ngày càng cao thì tínhhiệu quả sẽ cao Với việc ta đặt địa vị kênh phân phối cũng vậy, nếu chúng tagiảm thiểu càng ít các tiếp xúc trực tiếp bao nhiêu cũng có nghĩa là tính hiệuquả trong kênh sẽ càng cao vì mỗi khâu họ sẽ có thời gian, sức lực, tài chínhđể tập trung vào công việc chứ không dàn trải, t ơng ứng với nó là cấp độtrung gian tăng lên thờng làm tăng tính hiệu quả hay mức độ hiệu quả tiếp xúc.Tuy nhiên đây cũng chỉ là một trong nhiều yếu tố để xác định tính hiệu quả củatiếp xúc.
Sơ đồ cấp độ trung gian tăng lên làm giảm số lợng tiếp xúc:
Trang 53 nhà sản xuất tiếp xúc với 3 nhà bán lẻ 3 nhà sảnxuất tiếp xúc với 3 nhà bán
với 9 lần tiếp xúc trực tiếp qua một trung gian bán buôn với 6 lần tiếp xúc
Nh vậy, do phạm vi hoạt động hạn chế của thị trờng trung tâm và nó ợc thay thế bởi các trung gian chuyên môn hóa cao Khi ấy nhà bán buôn rađời, họ mua bán một tập hợp hàng hóa cho ngời bán lẻ Khi mà công ty tìmkiếm các kiểu kênh nhằm phối hợp với nhau để giải quyết 3 vấn đề kinh ttế
đ-là" Phân phối cho ai, phân phối nh thế nào và phân phối bằng cách nào"
sẽ dẫn đến cấu trúc kênh trở lên phức tạp Điều này đã chỉ rằng nội dungphân chía cấu trúc kênh nhằm giải quyết các vấn đề có tính chuyên môn hóangày càng tăng đây là một tiêu trí cơ bản và quan trọng cho các nhà lãnhđạo, những nhà quản lý kênh có cơ sở, nhận định đúng hơn trong việc tối uhóa, trong việc thiết kế kênh.
2- Định nghĩa về kênh phân phối:
Bằng kinh nghiệm hoạt động, theo những lĩnh vực hay từng góc độkhác nhau mà ngời ta đã đa ra rất nhiều định nghĩa khác nhau Nh Corey đã
nhận xét:" Hệ thống kênh phân phối là một nguồn lực then chốt ở bên ngoài.
Thông thờng phải mất nhiều năm xây dựng và không dễ gì thay đổi đợc nó.Nó có tầm quan trọng không thua kém gì những nguồn lực then chốt trongnội bộ nh con ngời và phơng tiện sản xuất, nghiên cứu, thiết kế và tiêu thụ.Nó là một cam kết lớn của công ty đối với rất nhiều các công ty độc lậpchuyên về phân phối và đối với những thị trờng cụ thể mà họ phục vụ Nócũng là một laọi cam kết về một loạt các chính sách và thông lệ tạo lên cơ sởđể xây dựng rất nhiều những quan hệ lâu dài" Tuy nhiên không thể có một
định nghĩa về kênh marketing mà có thể thỏa mãn đ ợc toàn bộ các đối tợng,vì theo quan điểm sử dụng của họ là khác nhau nh: đối với ngời sản xuất thìhọ coi kênh phân phối nh là các hình thức di chuyển sản phẩm qua các trunggian khác nhau Còn đối với những trung gian thì họ coi dòng chảy quyền sửhữu hàng hóa nh là cách mô tả tốt nhất kênh marketing vì họ hy vọng sẽ có đ -ợc những dự trữ tồn kho thuận lợi từ những nhà sản xuất (cung ứng) và tránhrủi ro liên quan Vậy với những ngời tiêu dùng cuối cùng thì sao, họ lại quanniệm theo cáhc riêng của họ kênh marketing đơn giản nh là có nhiều trunggian đứng giữa họ là ngời sản xuất Với những nhà hoạt động thị trờng, những
Nhà SX CNhà SX A
Nhà SX CNhà SX B
Nhà bánbuôn
Nhà BL BNhà BL A
Nhà BL CNhà BL.B
Trang 6nhà làm marketing thì kênh phân phối là một trong những quyết định chínhcủa ngời quản lý marketing phải làm Do đó dới con mắtcủa những nhà làm
marketing, kênh phân phối đợc quan niệm rằng:" là sự tổ chức các tiếp
xúc(Các quan hệ) ở bên ngoài để quản lý các hoạt động nhằm đạt tới cácmục tiêu phân phối của nó Đó là sự kết hợp hữu cơ giữa ng ời sản xuất vàtrung gian nhằm thực hiện bán sản phẩm cho ng ời sử dụng hay ngời tiêudùng cuối cùng để thỏa mãn tối đa nhu cấu của họ" Vậy chúng ta cần
làm sáng tỏ về các từ ngữ:
-"Sự tổ chức các quan hệ" có nghĩa là kênh marketing gồm các công
ty hay tổ chức những ngời tham gia vào chức năng đàm phán, mua và bánhàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa và dịch vụ mới là các thành viên cửakênh Còn không thì họ chỉ là những ngời làm thuận lợi cho việc phân phốihàng hóa và dịch vụ nh: công ty Vận tải, Bảo hiểm, Ngân hàng,
- " Bên ngoài" có nghĩa là kênh marketing không phải là một cấu trúc
tổ chức nội bộ của doanh nghiệp mà nó đợc tổ chức và thiết lập ở bên ngoàidoanh nghiệp Điều này cũng rất quan trọng vì việc quản lý kênh cũng cónghĩa là quản lý mối quan hệ của nhiều tổ chức với nhau, ắt hản là khó hơnrất nhiều.
- " Hoạt động": ở đây muốn nhấn mạnh nững hoạt động ở trong kênh,
nó bao gồm từ sự phát triển đầu tiên cho đến những quản lý chi tiết hàngngày của kênh.
- " Mục tiêu phân phối": đối với bất kỳ lĩnh vực nào cũng vậy, muốn hoạt
động đợc đều cần phải có mục tiêu để đạt tới và mục tiêu của kênh phân phốikhông nằm ngoài điều đó Chúng ta đã thấy đợc tầm quan trọng của việc xác địnhmục tiêu cũng nh để đạt đợc mục tiêu đó Nếu mục tiêu kênh phân phối mà thayđổi sẽ ảnh hởng tới các quan hệ bên ngoài cũng nh các hoạt động khác trong kênhcũng phải thay đổi để đạt mục tiêu.
- "Ngời quản lý kênh": trên thực tế thì tất cả những ai là thành viên
của kênh đều có thể là ngời quản lý kênh ở đây chúng ta nghiên cứu đứngtrên góc độ của nhà sản xuất; đồi với những công ty lớn thì Phó Giám Đốcphụ trách marketing, ngời quản lý marketing chung, ngời quản lý sản phẩm đều có thể thực hiện các quyết định về kênh marketing Đối với những côngty nhỏ thì phần lớn ngời chủ hay ngời quản lý sẽ quyết định về kênh Còncông ty phân phối qua đại lý độc quyền thì ngời giữ quan hệ với đại lý độcquyền ấy sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định về kênh.
3 Vai trò và chức năng của kênh phân phối 3.1Vai trò.
Trong kinh doanh, mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận, ngoài các yếu tốkhác, vấn đề tối thiểu hóa chi phí trong sản xuất là vấn đề ”nóng bỏng, gaycấn” của mọi công ty Nếu nh họ giảm đợc chi phí tức là họ sẽ có nhiều cơhội sống sót và phát triển trên thị trờng Tuy nhiên không phải doanh nghiệpnào cũng có thể tối thiểu hóa chi phí và một trong những cách để giảm thiểuchi phí và có nhiều thuận lợi khác là nhờ vào hệ thống kênh phân phối vì hệthống kênh phân phối sẽ giải quyết mâu thuẫn giữa nhà sản xuất và ng ời tiêudùng Nhà sản xuất muốn tận dụng và tối thiểu hoá chi phí vì thế họ không
Trang 7thể đặt cơ sở sản xuất của họ ở mội địa bàn, ở mọi nơi, mọi chỗ đợc Còn ời tiêu dùng thì họ lại sống ở rất nhiều nơi khác nhau mà nhu cầu cá nhânnhiều, nhng tổng nhu cầu cha chắc đã cao và nếu có cao đi chăng nữa thì việclập một cơ sở sản xuất mới trực thuộc công ty không phải chuyện giản đơn vìnó liên quan đến rất nhiều vấn đề nh cạnh tranh, quản lý, uy tín, chất lợngsản phẩm, của công ty
ng-Bên cạnh đó, với nền kinh tế cao, tự động hóa, quy mô sản xuất lớn,chuyên môn hóa lại mâu thuẫn với nhu cầu tiêu dùng theo khối l ợng nhỏ vàđa dạng Ngoài ra, do sự phân bố dân c không đồng đều, có nơi rất đông nhngcó nới dân c tập trung tha thớt, trong khi đó nhà sản xuất lại chỉ sản xuất tậptrung ở một địa điểm và điều này là hoàn toàn thực tế, vì khi ấy họ sẽ có cơhội giảm thiểu chi phí sản xuất của mình.
Ví dụ: với Nhà máy lọc dầu Dung Quất Thành phố HCM, chúng ta
không thể xây dựng Nhà máy ấy tại khu vực ngoài Bắc đợc, nếu xây dựng ởngoài Bắc sẽ làm tăng chi phí vận chuyển dầu thô, an toàn khi vận chuyển,thời gian cung cấp nguyên vật liệu có đúng tiến độ không? Trong khi đó nếuNhà máy phải ngừng hoạt động 1 giờ hay chất l ợng dầu thô không đảm bảosẽ ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm cuối cùng Vậy tại sao chúng ta lạikhông sử dụng kênh phân phối để lu thông những sản phẩm đi khắp mọi miềncủa Tổ Quốc sẽ thuận tiện và hữu ích biết mấy.
Tuy nhiên, có những ngàn sản xuất rất đặc thù và mang tính thời vụ, tứcliên quan đến sự khác biệt giữa thời gian sản xuất và thời gian tiêu dùng Nócó thể do tính chất thời vụ của xản xuất, hay tính chất thời vụ của tiêu dùng.Do đó có những công ty sản xuất mặt hàng này chỉ tập trung ở một thời giannhất định chứ không thể sản xuất sản phẩm ấy liên tục đuợc Xong tiêu dùngcủa cong ngời thì liên tục, điều này đã làm cho các công ty rất khó hoặc tốnrất nhiều chi phí nếu nh họ lu kho toàn bộ sản phẩm làm cho vấn đề quayvòng vốn cho Nhà máy sản xuất tiếp sản phẩm thời vụ khác rất khó khăn.
Ví dụ: Nhà máy chế biến hoa quả với sản phẩm vải thiều đóng hộp là
mặt hàng có tính thời vụ và chỉ khi nào đến vụ vải thiều Nhà máy mới có thểchế biến lọai sản phẩm này đợc.
Song cũng có khi do tiêu dùng có tính thời vụ mà có thể các công typhải sản xuất liên tục mới cung cấp đủ cho nhu cầu thời vụ của ng ời tiêudùng,v ậy các sản phẩm sản xuất ra để ở đâu? Nếu để toàn bộ ở Nhà máy thìkhông thể đợc, vì khi ấy chi phí dự trữ, kho tàng cũng nh vốn là rất khó Dođó các công ty đã tận dụng kho tàng của các trung gian làm cho đồng vốnquay vòng nhanh, sẽ đảm bảo đợc nguồn vốn sản xuất cũng nh có thể cungcấp sản phẩm một cáh kịp thời, nhanh chónh, đảm bảo.
Ví dụ: sản phẩm phân bón chẳng hạn, với nớc ta vẫn là một nớc nông
nghiệp, vì thế tính thời vụ trong tiêu dùng thể hiện rất rõ ràng, chỉ khi nàođến thời điểm thì nhu cầu về phân bón mới cao, còn không là rất ít Vậy ng ờitiêu dùng muốn có phân bón cung cấp kịp thời và đầy đủ vào thời vụ của họ.
Nếu nh chúng ta đứng trên góc đọ marketing thì kênh đợc xem nh làmột bộ phận của chiến lợc phân phối, một phần của chiến lợc marketing- mix
Trang 8của doanh nghiệp vì trong marketing- mix gồm 4 chữ P( Product, Price,Place, Promotion).
Bên cạnh đó việc thiết lập đợc một hệ thống kênh phân phối mang hìnhảnh của công ty không phải ngày một ngày hai, mà là một quá trình, vì thếđây cũng là một vũ khí cực kỳ lợi hại trong chiến l ợc cạnh tranh của mình.Nếu nh mọi thứ giữa 2 công ty là nh nhau, khi ấy công ty nào có hệ thốngkênh hiệu quả hơn sẽ giành chiến thắng và cũng có thể đánh bại đối thủ cạnhtranh, nếu đối thủ cạnh tranh muốn thiết lập 1 hệ thống kênh nh vậy cũngphải mất nhiều thời gian Trong khi đối thủ cạnh tranh vẫn đang loay hoay thìchúng ta đã tranh thủ thu hút các khách hàng của đối thủ, mở rộng thị phầnvà có thể nhanh chóng đa công ty lên một vị trí mới - vị trí dẫn đầu Khi ấychúng ta có thể đẩy đối thủ cạnh tranh vào vị trí theo sau, nép góc hay lấpchỗ trống của thị trờng.
Hơn thế, hệ thống kênh mà vững chắc sẽ tô điểm thêm cho hình ảnhcông ty, làm cho khả năng lu thông hay quản lý đợc dễ dàng hơn, làm giảmthời gian hoàn thành chiến lợc phân phối, trên hết là chiến lợc marketing -mix của doanh nghiệp.
3.2.Chức năng:
Nh trên đã nói, kênh marketing là một vũ khí rất lợi hại của công ty,
nh là con dao sắc bén“con dao sắc bén ” để công ty có thể hoạt động kinh doanh trong nềnkinh tế thị trờng, quan trọng hơn nữa là tiến tới một thị tr ờng tự do hóa mậudịch trong khu vực Đông Nam á (ASEAN) Vì vậy vị trí của kênh phân phốihết sức quan trọng và nó thể hiện ở các chức năng của kênh phân phối, trongđó các thành viên kênh sẽ đảm nhiệm chức năng này Cụ htể là:
- Thông tin: với xã hội nh hiện nay, thời đại của thông tin có vai trò
hết sức quan trọng, ai có thông tin hay nắm bắt đ ợc thông tin trớc sẽ là ngờichiến thắng vì họ chớp đợc cơ hội trớc đối thủ cạnh tranh, giúp ích cho việccác công ty có thể nắm bắt đợc các đối thủ cạnh tranh, thấy đợc điểm mạnh,điểm yếu hay đang dùng chính sách gì để chúng ta có chiến lợc riêng Bêncạnh đó công ty cũng có thể thu thập đợc thông tin về những khách hàng tiềmẩn, hiện có, các thành viên của kênh cũng nh các lực lợng khác trong môi tr-ờng marketing.
-Khuyễn mãi: soạn thảo và truyền bà những thông tin về sản phẩm,
nhằm kích thích tăng nhu cầu, tăng thị phần bán của doanh nghiệp, nói cáchkhác là nhằm thu hút khách hàng.
- Thơng lợng: các thành viên sẽ thơng lợng, phân công rõ ràng quyền
hạn, trách nhiệm cũng nh về việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sửdụng.
- Đặt hàng: ý đồ mua hàng của các thành viên kênh gửi cho nhà sản
xuất biết đợc mức nhu cầu của các thành viên kênh là bao nhiêu để nhà sảnxuất thuận tiện cho công tác kế hoạch giao hàng.
- Tài trợ: các thành viên của kênh có thể có khả năng dự trữ hàng, vì
vậy họ sẽ là ngời ứng vốn trớc cho nhà sản xuất khi họ mua số hàng đó về đểdự trữ, chứ không phải để bán ngay.
Trang 9- Chấp nhận rủi do: đã tham gia vào đâu thì chúng ta phải chấp nhận
những rủi do riêng của nó và các thành viên kênh cũng không nằm ngoàivòng qui luật đó Họ sẽ phải chịu rủi do về các hoạt động của kênhmarketing.
- Làm chủ tài sản vật chất: khi đã chuyển quyền sở hữu, các thành
viên của kênh sẽ là ngời chủ sản phẩm và họ phải tự bảo quản cũng nh luthông số hàng đó đến ngời tiêu dùng cuối cùng Còn công ty chỉ là ngời hớngdẫn, giúp đỡ những công việc mà các thành viên kênh không đảm nhiệm đợc.
- Thanh toán: các thành viên của kênh khi mua hàng của doanh nghiệp
thì phải có nhiệm vụ thanh toán cho doanh nghiệp theo những phơng thức màhai bên thoả thuận.
- Quyền sở hữu: khi hàng hoá chuyển qua tổ chức hay cá nhân này thì
hàng hoá đó không còn thuộc chủ sở hữu của tổ chức hay cá nhân đã giao sảnphẩm.
Nh đã nói ở trên, các chức năng của kênh phân phối sẽ đợc chuyên môn hoácho các thành viên của kênh vì nếu nh nhà sản xuất mà tự mình thực hiện các chứcnăng này cũng có nghĩa là họ phải bỏ ra một khoản chi phí rất lớn để hoàn thànhcông việc đó Khi ấy chi phí tăng làm giá cả tăng và ngời tiêu dùng sẽ phải chấpnhận giá cao Tuy nhiên, không phải là các thành viên kênh thực hiện các chứcnăng này là công ty vẫn phải bỏ chi phí cho các thành viên kênh để họ trang trảicho công việc này nhng ít hơn rất nhiều nếu tự công ty đi làm.
4- Sơ lợc về cấu trúc kênh phân phối
Cấu trúc kênh phân phối đợc quan niệm nh là một nhóm, nó bao hàm sựhợp thành của các dạng kênh khác nhau nhằm đạt đợc các mục tiêu phân phốicủa doanh nghiệp Vì vậy liên quan đến cấu trúc kênh chúng ta cần phải hiểurõ một số vấn đề sau.
-Chiều dài của kênh: Đợc biểu hiện bằng số lợng các cấp độ kênh cònphụ thuộc vào laọi hàng hóa hay dịch vụ, có những sản phẩm tơi sống, dễthối nát, chủ yếu ngời ta dùng kênh ngắn Còn nếu là những sản phẩm nh biachai, bia lon họ có thể dùng cả kênh ngắn lẫn kênh dài.
Với những hàng t liệu sản xuất, do đặc thù của chúng là ngời mua với số ợng lớn, giá trị sản phẩm lớn, tính năng kỹ thuật khá phức tạp, do đó ngời ta thờngdùng kênh ngắn hay kênh trực tiếp.
l Chiều rộng của kênh: nó đợc biểu hiện bằng số lợng các trung gian
ở một cấp độ phân phối trong kênh Điều này ũng có nghĩa nó ảnh h ơng rđếncác chiến lợc phân phối của công ty là: phân phối ồ ạt phân phối độc quyềnphân phối lựa chọn.
Quyết định về các loại trung gian có mặt ở trong kênh: ở đây đợc
hiểu là trên cùng một cấp độ của kênh chứ không phải trên toàn bộkênh.
Quyết định về số lợng các kênh: thờng đợc sử dụng để phân phối hàng hóa
và tỷ trọng hàng hóa đợc phân bổ ở một kênh và đây là một quyết định cực ký khókhăn, vì nó liên quan đến việc xác lập cấu trúc kênh phân phố của công ty và trên
Trang 10thực tế các phơng án cấu trúc kênh có thể đa ra nhng việc lợng hóa chúng cònnhiều nan giải.
5.1 Những ngời tham gia vào kênh
để tham gia vào bất kỳ tổ chức nào đi chng nữa những ngời muốn thamgia đều phải có những tiêu chuẩn cũng nh phải thực hiện đọc các chức năngcủatổ chức mình tham gia thì mới đợc coi làlà thành viên chính thức Tronghệ thống kênh cũng vậy không phải bất kỳ ai tham gia cũng có thể trở thànhthành viên của kênh Mặc dủtong kênh có rát nhiều đối t ợng tham gia và chỉcó những ngời thực hiện chức năng đàm phán, mua bán& trao quyền sở hữuvànếu không họ sẽ là những ngời bổ trợ.
Để đa ra đợc các kiểu kênh khác nhau, trớc hết chúng ta cần phải làmrõ hay phải phân biệt rõ ràng về ngời sản xuất, ngời tiêu dùng cuối cùng, bánbuôn mặt hàng nớc uống hay bút viết cho nhân viên của mình sử dụng thì vẫncoi là ngời tiêu dùng cuối cùng Nếu họ mua vật liệu về để đem ra chế tạo sảnxuất sản phẩm thì đấy không phải là ngời tiêu dùng cuối cùng.
Sơ đồ: Phân loại những ngời tham gia vào kênh.
- Ngời sản xuất: Họ là những nhà sản xuất, những công ty lớn nhỏ đềutồn tại nhằm đa ra thị trờng những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ để thoả mãnnhu cầu của thị trờng.
- Bán buôn hàng hoá: Là các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân muahàng hoá, sở hữu hàng hoá, dự trữ, quản lý vật chất sản phẩm với số l ợng t-ơng đối lớn và bán lại sản phẩm với khối lợng nhỏ.
Tất cả những ng ời tham gia vào kênh
Nhà sản xuất
Thành viên củakênh
Nhà bán buôn
Nhà bán lẻ
Ng ời tiêu dùng
Cty kho hàng
Cty tài
chính Cty bảo hiểmCác tổ chức bổ trợ
Cty NC marCty
vận tải
Trang 11- Đại lý, môi giới và bán buôn hàng hoá ăn hoa hồng: Là các trung gianđộc lập, đảm nhiệm tất cả hay phần lớn các công việc kinh doanh của mìnhnhng chỉ có điều là họ không sở hữu hàng hoá với thu nhập ăn theo tỷ lệ bán(trên doanh số bán) hay khoản lệ phí nào đó.
- Chi nhánh và đại diện bán của ngời sản xuất: Họ không phải là nhữngnhà bán buôn độc lập vì những đại diện và chi nhánh bán buôn này đ ợc làmchủ và đợc quản lý bởi ngời sản xuất Việc hoạt đông của chúng rất khácnhau, có khi làm dự trữ, cũng có lúc là nhà bán buôn thuần tuý, cũng đôi lúclà nhà bán buôn và cung cấp các sản phẩm đ ợc đặt hàng từ những kháchhàng.
- Trung gian bán lẻ: Bao gồm cá nhân, tổ chức, doanhnghiệp kinh doanh bán hàng hoá cho ngời tiêu dùng cuối cùnghay các dịch vụ cho thuê nhằm tăng cờng cho việc bán hàng.
6 Các dòng chảy trong kênh marketing:
Một khi có một kênh marketing xuất hiện sẽ có rất nhiều dòng chảyxuất hiện trong nó Những dòng chảy này cung cấp sự kết nối các thành viêntrong kênh và các tổ chức khác trong phân phối hàng hoá và dịch vụ.
Sơ đồ: 5 dòng chảy chính trong kênh marketing
Dòng D đàm phán D sở hữu D thông tin D xúc tiếnsản phẩm
Nội dung các dòng chảy trong kênh cung cấp cơ sở khoa học để phânbiệt giữa quản lý kênh và quản lý phân phối vật chất hay để phân biệt các
Ng ời TD Ng ời BLNg ời BBĐại lý QCNg ời SX
Cty vận tảiNg ời SX
Ng ời TD Ng ời BLNg ời BBNg ời SX
Ng ời TD Ng ời BLNg ời BBNg ời SX
Cty vận tải
Ng ời BB
Ng ời BL
Ng ời TD Ng ời TD Ng ời BLNg ời BBNg ời SX
Trang 12thành viên của kênh khỏi các thành viên của kênh khỏi các thành viên khôngphải vủa kênh Bây giờ chúng ta thử điểm qua các dòng chẩy đó thông qua sơđồ trên.
6.1 Dòng chảy sản phẩm: Thể hiện sự di chuyển vật chất thực sự của
sản phẩm về không gian và thời gianqua tất cả các thành viên tham gia vàoquá trình này từ địa điểm sản xuất đến địa điểm tiêu dùng cuối cùng.
6.2 Dòng đàm phán: Thể hiện sự tác động qua lại lẫn nhau giữa hai
bên mua và bán liên quan đến quyền sở hữu sản phẩm và nó khiên quan đếnsự trao đổi song phơng giữa ngời mua và ngời bán ở tất cả các cấp độ củakênh.
6.3 Dòng chẩy quyền sở hữu: THể hiện sự chuyển quyền sở hữu sản
phẩm từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng cuối cùng và ở đay lại một lanf nữaCông ty vận tải không tham gia dòng chẩy này vì nó không sở hữu sản phẩmtrong ứi trình vận chuyển nó chỉ tạo thuận lợi cho sự trao đổi.
6.4 Dòng chảy thông tin: Chúng ta thấy Công ty vận tải tái xuất hiện
ở dòng này và dòng chảy thông tin từ ng ời ssx đến ngời tiêu dùng cuối cùngđều là thông tin 2 chiều Tất cả các thành viên đều tham gia vào dòng chảythông tin và các thông tin này phải đợc chuyển qua chuyển lại giữa từng cặpthành viên Nó bao gồm những thông tin nh: Mua, bán, xúc tiến, chất lợng, sốlợng, thanh toán, địa điểm giao nhận…
6.5 Dòng chảy xúc tiến: thể hiện sự hỗ trợ về truyền tin sản phẩm của
ngời sản xuất cho tất cả các thành viên kênh dới các hình thức quảng cáo, bánhàng cá nhân…ở đây có sự tham gia của các đại lý quảng cáocung cấp vàthực hiện dịch vụ quảng cáo.
II.Thực trạng hoạt động lựa chọn và quản lý kênh phân phối của công ty cổ phần dợc và dụng cụ thú y Hà Nội (HANVET)
1 tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong
nhữnh năm vừa qua :
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
- Công ty cổ phần dợc và thú y Trung ơng tiền thân là xí nghiệp bao bì vàdụng cụ thú y trực thuộc Công ty vật t Trung ơng cấp I Có trụ sở chính tại số 88 đ-ờng Trờng Chinh-Phơng Mai-quận Đống Đa -Hà nội.
Xí nghiệp đợc thành lập theo Quyết định số 358/BNN và CNTP ngày01/10/1998 nay là Bộ Nông Nghiệp & Phát triển Nông Thôn ,với chức năng chínhlà sản xuất kinh doanh các loại bao bì ,dụng cụ trong ngành thú y và các loại dụngcụ phục vụ cho ngành
Ngày 31/07/1991 theo quyết định số 229 NN/TCCB/QĐ của Bộ NôngNghiệp và PTNN xí nghiệp bao bì và dụng cụ thuốc thú y Trung ơng đợc đổi tênthành xí nghiệp dợc và vật t thú y
Trang 13Trong 12 năm hoạt động trải qua nhiều thử thách thăng trầm và có nhiềubiến đổi Ngay từ khí mới thành lập Công ty gặp rất nhiều khó khăn (vốn ít ,chachiếm đợc thị trờng ) Nhng với sự nỗ lực phấn đấu của
Cán bộ công nhân viên trong Công ty đã từng bớc tháo gỡ bế t ,không ngừngđầu t phát triển nhà ,xởng thiết bị dụng cụ và đào tạo cán bộ công nhân viên.Côngty đã cố gắng vơn lên trở thành một đơn vị có doanh thu tăng đều,liên tục kinhdoanh có lãi bảo toàn tăng trởng đựơc vốn,thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối vớiNhà n-ớc.
- Ngày 29/02/1999 toàn bộ cán bộ công nhân viên đã nhất trí với phơng thứcchuyển đổi Doanh nghiệp thành Công ty Cổ phầndợc và vật t thú y.
Ngày 18/03/1999 Bộ Nông nghiệp và PTNT đã có quyết định số53/1999/QĐ/BNN/TCCB chính thức chển xí nghiệp thành Công ty với tên gọi đầyđủ là : Công ty cổ phần dợc và vật t thú y Hà Nội.
- Tên giao dịch quốc tế : Pharmaceuical Vatrinary Meterial Company.Tên viết tắt là : HANVET
Trụ sở chính đặt tại : Số 88-Đờng Trờng Chinh-Đống Đa - Hà nội.Điện thoại : 048691156 04 8686568 Fa x: 8690097
Công ty thuộc sở hữu của cán bộ công nhân viên và các thành viên khác lànhững pháp nhân hoặc thế nhân đợc pháp luật của Nhà nớc Cộng Hoà xã Hội Chủnghĩa Việt Nam bảo hộ Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh đốc lập có con dấuriêng Vì thế đợc quyền ký kết hợp đồng mua bán với các tổ chức kinh tế ,tự bùđắp chi phí và kinh doanh có lãi,tuân theo các nguyên tắc của chế độ hạch toánkinh tế
1.2 Mục tiêu hoạt động của công ty và nội dung hoạt động của công ty
*mục tiêu hoạt động của cồg ty :
Công ty có những mục tiêu ng hạnkhông những phát triển về các hoạt độngsản xuất ,thơng mại,dịch vụ ,các hoạt động thuốc thú y và các loại vật tu khác đápứng nhu cầu phòng chống dịch bệnh cho gia súc ,gia cầm hỗ trợ thúc đẩy chănnuôi phát triển trong cả nớc để đem lại tối đa hoá lợi nhuận có thể đợc cho Công ty.Bên cạnh đó ,công ty không ngừng đầu t cải thiện điều kiện làm việc tăng cờngđẩy mạnh mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công Ty Nâng cao nghiệp vụcho Công nhân ,tổ chức hội thảo đồng bộ với phờng châm "không ngừng nâng caochất lợng ,hạ giá thành sản phẩm ,luôn quan tâm tới các đại lý ".
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nhằm nâng cao thu nhập chocán bộ công nhân viên,đảm bảo lợi ích cho cổ đông và làm tròn nghĩa vụ đối vớiNhà nớc
Trang 14* Nội dung hoạt động của Công tỷ đồng đó là:
- Sản xuất kinh doanh thơng mại các loại thuốc thú y (bao gồm hoá dợc vàthuốc có nguồn gốc sinh học khác).Các loại vật t thiết bị chuyên ngành thú y trênthị trờng cả nớc.
- Đầu t phát triển sản xuất trực tiếp hoặc gián tiếp(thông qua liên kết,liêndoanh,hợp tác sản xuất hoặc mua cổ phiếu ở các tổ chức kinh tế khác theo quyđịnh của pháp luật.
- Hiện nay Công ty đang triển khai mở rộng sản xuất kinh doanh thuốc thúy.Sản xuất thêm nhiều chủng loại thuốc hơn Trong quá trình hoạt động Công ty cóthể mở rộng ,thu hẹp hay thay đổi phạm vi sản xuất kinh doanh theo nghị quyếtcủa Đại hội cổ đông Khi thay đổi mục tiêu ngành nghề hay vốn điều lệ khác vớinội dung trong hồ sơ đăng ký kinh doanh ,các Công ty phải khai báo với sở Kếhoạch đầu t Thành phố Hà Nội để xin đăng ký cấp giấy kinh doanh.
1.3 Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
Công ty thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện bình đẳng và dân chủ đối vớimọi ngời và thành viên của công ty trên cơ sở tôn trọng pháp luật.Các cổ đôngcùng góp vốn ,cùng tham gia quản lý trên cơ sở điều lệ Công ty,cùng nhau chia lợinhuận hay chịu lỗ ,chịu nợ của công ty tơng ứng với phần góp vốn của mình vàoCông ty.
Mô hình tổ chức của Côn cg ty gọn nhẹ ,nhằm phục vụ tốt cho sản xuất đúngkịp thời Mỗi phòng ban có một chức năng riêng ,nhng có quan hệ với nhau và chịusự lãnh đạo thống nhất của hội đồng quản trị và Ban giám đốc
Sơ đồ bộ máy tổ chức và quản lý của công ty :Ghi chú : Quan hệ chỉ đạo trực tiếp Quan hệ phối hợp
Hội đồng quản trị
Trang 15
Qua sơ đồ về cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cho ta thấy :
a/ Hội đồng quản trị : Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty.Trong đó cóthành viên của Hội đồng quản trị do hội đồng cổ đông bầu ra hoặc bãi miễn với đasố phiếu theo hình thức trực tiếp bỏ phiếu kín với nhiệm kỳ 3 năm Còn chủ tịchHội đồng quản trị do thành viên hội đồng quản trị bầu hoặc bãi miễn với đa sốphiếu theo hình thức trực tiếp bỏ phiếu kín
b/ Ban giám đốc : Chịu trách nhiệm quản lý giám sát mọi hoạt động chungcủa Công ty gồm :
- Giám đốc : Là ngời điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty theo quyết định của đại hội cổ đông,hội đồng quản trị Công ty trên cơ sởnhững quy định cuả pháp luật và điều lệ Công ty.Tại Công ty chủ tịch Hội đồngquản trị kiêm luôn giám đốc Công ty.
- Phó giám đốc : Là ngời giúp việc cho giám đốc ,đợc giám đốc phân côngphụ trách từng công việc hoặc lĩnh vực ,chịu trách nhiệm trớc giám đốc và Hội
Cửa hàngsố 2
Cửa hàngsố 39(Đông
gói
Trang 16đồng quản trị về các mặt công ty giao phó Phó giám đốc do Hội đồng quản trị bổnhiệm theo đề nghị của giám đốc ,mức lơng thởng hoặc quyền hạn khác do Hộiđồng quản trị quyết định hàng năm.
c/ Ban kiểm soát : Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh quản trị và điều hành Công ty Ban kiểm soát có 2 kiểm soátviên do đại hội cổ đông bầu ra và bãi miễn với đa số phiếu theo hình thức trực tiếpbỏ phiếu kín,Ban kiểm soát có nhiệm kỳ 3 năm và có trởng ban lãnh đạo để điềuchỉnh các công việc của Ban kiêmr soát ,trởng ban do các kiểm soát viên trực tiếpbầu ra.
d/ Phòng quảng cáo tiếp thị: Có chức năng giới thiệu sản phẩm của Côngty,tìm hiểu thị trờng tiêu thụ của Công ty ,thiết kế hình thức nhãn mác của sảnphẩm chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc
e/ Phòng kinh doanh: Là nơi tiếp nhận và phân phối sản phẩm của Công tyvới các đại lý và kênh tiêu thụ Phòng có nhiệm vụ ký kết hợp đồng kinh tế đơn đặthàng ,mua và cung cấp nguyên liệu Đồng thời có nhiệm vụ dự báo tình hình cungcầu trên thị trờng ,từ đó vạch ra kế hoạch sản xuất Trực thuốc phòng kinh doanhcó hệ thống 3 cửa hàng có chức năng giới thiệu và bán sản phẩm của Công ty.
g/ Phòng kế toán : Gồm có 6 ngời ,trịu trách nhiệm về công tác Tàichính ,hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh ,thanh quyết toán với nhà nớc đồngthời cung cấp tài liệu ,thông tin kinh tế cần thiết
h/ Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ quản lý điều động nhân sự giữTài liệu văn bản của Công ty cũng nh cơ quan khác Tham gia quản lý con dấu nộibộ Công ty,hội họp,mua sắm hành chính ,văn th
i/Phòng kỹ thuật : Theo dõi các quá trình công nghệ sản xuất để đảm bảochất lợng sản phẩm ,nghiên cứu chế thế sản phẩm mới
k/ Phòng kiểm nghiệm: Có nhiệm vụ kiểm nghiệm kỹ thuật ,chất lợng sảnphẩm sau khi sản xuất
m/ Phân xởng dợc I.II có nhiệm vụ sản xuất thuốc kháng sinh,bổ trợ,chữabệnh Trong các phân xởng này loại phân ra các tổ khác nhau.Pjân xởng bao bì cónhiệm vụ sản xuất bao bì,túi đựng thuốc
n Hai chi nhánh tại Đông Anh và thành phó Hồ Chí Minh có nhiệm vụ giớithiệu sản phẩm của Công ty.
j/Chi nhánh Đông anh thờng bán cho các tỉnh nh Thái Nguyên,CaoBằng,Tuyên Quang,Lào Cai
Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh thờng phục vụ các tỉnh phía Nam
Trang 17ở Công ty các trởng phòng,phó phòng quản lý phân xởng ,đại diện chi nhánhlà ngòi giúp việc giám đốc quản lý điều hành các kĩnh vực chuyên môn,nghiệp vụvà chịu trách nhiệm trớc Ban giám đốc và Hội đồng quản trị về các mặt công tác đ-ợc giao.
1.4 Tình hình Lao động của Công ty
Lao động là yếu tố mang tính quyết định trong quá trình sản xuất ,là yếu tốđảm bảo quá trình sản xuất phát triển Lao động là một trong những điều kiện xãhội mà ngời cán bộ quản lý phải biết đợc yếu tố này để kết hợp chúng với nhau saocho hài hoà để tạo nên thế mạnh của mỗi Công ty.
Công ty dợc và vật t thú y Hà nội hiện nay có đội ngũ lao động mạnh và chấtlợng cao,họ luôn nhiệt tình và năng nổ trong công việc.
Qua biểu hiện trên ta thấy số lợng lao động của Công ty tăng dần qua cácnăm nhất là sau khi thực hiện cổ phần hoá thì số lao động không bị giảm đi mà cóphần gia tăng Điều này góp phần cổ vụ doanh nghiệp đang có ý
định cổ phần hoá Năm 1999 tổng số lao động là 200 ngời và đến năm 2000là 210 ngời tăng 5% so với năm 1999.Đến năm 2001 thì tổng số lao động đã lên tới221 ngời ,tăng so với năm 2000 là 5,24%.Hàng năm tốc độ phát triển bình quân vềlực lợng lao động là 105,12%.Qua đây ta thấy ,là một đơn vị mới tiến hành cổ phầnhoá không d thừa công nhân mà tiếp tục tuyển thêm lao động qua các năm,đó làbiểu hiện xu hớng đi lên trong qua trình sản xuất kinh doanh của Công ty.
Số lợng lao động trực tiếp ,gián tiếp tăng lên qua các năm,và số lợng laođộng trực tiếp chiếm tỷ lệ cơ cấu cao hơn,tốc đôh tăng nhanh hơn lao động giántiếp Năm 2001 số lợng lao động gián tiếp là 29 ngời chiếm tỷ lệ 13,12% tổng sốlao động ,tăng so với năm 1999 là 3,7%.Trong khi đó lao động trực tiếp năm 2001là 192 ngời chiếm 86,88% tổng số lao động tăng so với năm 2000 là 5,49%.Tốc độphát triển bình quân của lao động gián tiếp qua 3 năm ( 1999-2000-2001) là103,63% và lao động trực tiếp là 105,34%.
Trong Công ty,việc đào tạo cán bộ ,nâng cao trình độ tay nghề cho lao độngluôn đợc quan tâm Vì chất lợng lao động ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sản xuấtkinh doanh của Công ty.Số lao động có trình độ trên Đại học không tăng chiếmgần 1% tổng số lao động Số lao động có trình độ đại học,cao đẳng ,trung cao vàcông nhân kỹ thuật tăng đều qua các năm.Công ty luôn khuyến khích và tạo điềukiện cho cán bộ cao đẳng ,trung cấp và công nhân kỹ thuật đi học hàm thụ thêm đềnâng cao trình độ.Năm 1999 công ty bắt đầu thực hiện cổ phần hoá thì số lao độngcó trình độ Đại học là 53 ngời chiếm 25,24% tổng số lao động tăng 6% so với năm1999.Nhng đến năm 2001 số lợng này chỉ tăng có 3,77% so với năm 2000.Số laođộng có trình độ cao đẳng và Trung cấp tăng đều qua các năm nhng chiếm tỷ lệnhỏ trong cơ cấu lao động.Số lợng công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao nhất và liêntục tăng qua các năm.Năm 1999 có 133 lao động công nhân kỹ thuật
Trang 18Tình hình lao động của công ty đợc thể hiện qua biểu 1
Biểu 1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm (Nguồn ; phòng tổng hợp)
theo tính chất-Lao động giántiếp
2713,52813,332913,12103,570,97 52,27
-Lao động trựctiếp
17386,518286,6719286,88105,490,95 53,22
2- Phân theo trìnhđộ
Trên đại
học 2 1 2 0,95 2 0,90 100,00 1,00 50,50đại học50255325,245524,89103,770,96 52,37cao đẳng5527,562,8694,07150,000,67 75,33Trung
105157,14177,69113,330,88 57,11
công nhân kỹ thuật
13366,513463,8113862,44102,990,97 51,98
Trang 191.5.Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty:
Do yêu cầu sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải đầu t trang thiết bị để sản xuấtthêm các loại thuốc thú y.Vì vậy gần đây công ty đã tự trang bị với trình độ tơngđối phù hợp với trình độ phát triển kinh doanh Dây truyền công nghệ sản xuất chủyếu là của hungg a ri ,Đức ,Nhật nh dây truyền khuấy ,máy trộn lập phơng,máy lọcnớc cất 2 lần Do đặc điểm của thuốc thú y nên yêu cầu công tác bảo quản rấtquan trọng.Công ty đã đầu t mua sắm các thiết bị để đảm bảo chất lợng sản phẩmnh tủ bảo ôn,tủ bảo quản vác xin tủ lạnh Phân xởng của Công ty có 3 máy cắt giấy,hai máy in ống,hai máy dập nút nhôm,máy đóng thuốc ,máy đóng ống cổ bồngvàmột số máy móc khác.
ở các phòng ban đợc trang bị máy vi tính ,điện thoại để thuận tiện cho cácquá trình sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra,để phục vụ tốt cho công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty có 3 xe ô tôchuyên trở hàng hoá tới tận các đại lý bán hàng ,có một xe chuyên chở hàng chotuyến đờng dài và chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh.Có một xe con để phục vụcho việc đi giao dịch công tác
Về đất đai nhà xởng thì hiện nay Công ty có diện tích đất là 1.500m2 trongđó diện tích nhà xởng là 58m2.Công ty đang dự định sẽ mở rộng cơ sở vật chất kỹthuật,phát triển sản xuất kinh doanh.
1.6 Tình hình sử dụng vốn của Công ty:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh thì Công ty nào cũng cần một lợng vốnnhất định.Và nhiệm vụ của công ty là phải tổ chức huy động vốn và sử dụng nh thếnào để có hiệu quả nhất
Theo biểu 2 ta thấy : Tổng số vốn của Công ty tăng đều qua các năm.Năm1999 tổng số vốn là 1078,40 triệu đồng ,đến năm 2000 tăng lên tới 11433,72 triệuđồng tăng so với năm 1999 là 10,17 Năm 2001 số vốn là 12688,56 triệu đồng tăngso với năm 2000 là 10,8% Vì thế ta thấy tốc độ tăng của nguồn vốn ngày càng caohơn chứng tỏ việc sử dụng vốn ngày càng có hiệu quả
Vốn lu động và vốn cố định của Công ty tăng qua các năm.Trong đó vốn luđộng chiếm tỷ lệ lớn ,năm 2001 chiếm 80,77% đạt con số 10232,40 triệu đồngtăng 10,78% so với năm 2000.
Biểu 2 tình hình sử dụng vốn của công ty
Chỉ tiêu199920002001Tốc độ phát triển (%)
Giá trịCơ cấuGiá trịCơ cấuGiá trịCơ cấu00/9
9 01/00 Bq
Trang 20Tổng số vốn10378,410011433,7210012668,561000,9 1,111,111.Chia theo
tính chất sử dụng
-Vốn cố định1930,280,1862197,510,1922436,160,1920,9 1,111,11-Vốn lu động8448,120,8149236,210,80810232,40,8080,9 1,111,112.Chia theo
nguần vốn-Vốn chủ sở
hữu 1369,9 0,132 2026,7 0,177 252,58 0,02 0,7 0,12 0,12-Vốn tự bổ
xung 622,7 0,06 631,1 0,055 671,43 0,053 1 1,06 1,06-Vốn vay8385,80,8088775,820,7689454,550,7461 1,081,08
Nguồn : phòng kế toán của công ty
Do những năm gần đây công ty đầu t thêm một số lợng trang thiết bị máymóc phục vụ cho sản xuất lên số lợng vốn cố định đã tăng lên rõ rệt ,tốc độ tăngbình quân trong 3 năm (1999-2001)là 12,34%.Sau khi thực hiện cổ phần hoá côngty đã mua lại toàn bộ số vốn của nhà nớc ,từ một doanh nghiệp nhà nớc trở thànhmột doanh nghiệp độc lập tự chủ Chia theo nguồn vốn thì ta thấy vốn chủ sở hữucông ty tăng qua các năm Năm 1999 là 1396,90 Tr.đồng chiếm 13,20% tổng sốvốn ,đến năm 2000 số vốn chủ sở hữu là 2016,70 triệu đồng chiếm 17,73% tổng sốvốn và tăng 47,94% so với năm 1999 Đến năm 2001 tốc độ tăng vốn chủ sở hữu là25,45% so với năm 2000 thấp hơn tốc độ tăng của năm 1999 đó là do số vốn tự bổsung và vốn vay ngoài tăng lên Nguồn vốn tự bổ sung chiếm cơ cấu ngày càng ítđi so với tổng số vốn Năm 2000 số vốn tự bổ sung là 631.10 triệu đồng chiếm5,5% tổng cơ cấu đạt 101,35% tăng 1,35 so với năm 1999 Đến năm 2000 tốc độtăng lên tới 6,39%.Số vốn vay cũng tăng đều qua các năm,tốc độ tăng trung bìnhtrong 3 năm gần đây là 6,18%
Với tổng số vốn đang có Công ty chỉ hoạt động trong chừng mực nhấtđịnh,hơn nữa chiếm dụng vốn của các đại lý làm cho việc thu hồi vốn có phầnchậm trễ ,ảnh hởng đến tốc độ vòng quay của vốn.Để phát huy hiệu quả sử dụngvốn,Công ty cần tính toán cụ thể trớc khi quyết định đầu t tìm kiếm nguồn vốn mởrộng sản xuất.Ngoài ra cần bổ sung cho nguồn vốn lu động đầu t công nghệ đểthực hiện tốt kế hoạch sản xuất của Công ty.
1.7 Vài nét về thị trờng thuốc thú y trong nớc
Trang 21Sản xuất và kinh doanh thuốc thú y là một lĩnh vực sôi động từ đầu nhữngnăm 1990.Tính đến cuối năm 1996 có khoảng 50 đơn vị đăng ký chính thức sảnxuất thuốc thú y Cuối năm 1998 cả nớc có 57 donh nghiệp nhà nớc và rất nhiều cơsở t nhân sản xuất kinh doanh thuốc thú y ,cộng 105 công ty của 28 nớc trên thếgiới đợc phép nhập khẩu thuốc thú y để phòng chống bệnh cho gia súc ,gia cầmtrong cả nớc Năm 1998 cục htú y đã cấp phép cho 2500 tên thuốc
Qua đó ta thấy tham gia vào thị trờng thuốc thú y không chỉ có doanhnghiệp nhà nớc ( Xí nghiệp thuốc thú y Trung ơng ,Viện thú y,Công ty chăn nuôiCai Lậy,Xí nghiệp dợc thú y Long An ) mà còn nhiều Doanh nghiệp t nhân khácnh công ty TNHH Sông Hồng ,Công ty TNHH
Xanh,xởng sản xuất thuốc thú y 3/2,2/9 Cơ sở sản xuất thuốc thú y mọclên rất nhiều đặc biết là Miền Nam ,ngoài doanh nghiệp Nhà nớc và t nhân kểtrên ,một số hãng nớc ngoài có bán hàng tại Việt nam với t cách những nhà xuấtkhẩu đó là hãng:Bayer ,CiBa Geigy(Thuỵ sỹ ),Be s ta r (Singapo) Các doanhnghiệp nhà nớc và t nhân đợc phép nhập khẩu những loại nguyên liệu làm từ nhữngnớc kể trên Việc cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại cũng là một vấn đề gaygắt trên thị trờng thuốc thú y.
Thuốc thú y sản xuất trong nớc có chất lợng ngày càng cao ,giá bán rẻ hơnso với giá nhập ngoại Theo kiểm tra đánh giá đến nay trong số các cơ sở sản xuấtthuốc thú y của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc
Tuy nhiên,hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều vất đề bất cấp xung quanh việc sảnxuất kinh doanh thuốc thú y Một số cơ sở đã sản xuất thuốc thú y trong điều kiệnkhông đảm bảo vệ sinh công nghiệp thực phẩm với trang thiết bị cũ,sản phẩm tơngtự nhau và hầu nh ít các biệt dợc riêng
Sản phẩm thuốc thú y đợc tiêu thụ rộng khắp trên cả nớc nên việc kiểmnghiệm gặp nhiều khó khăn ,vì thế lu hành trên thị trờng có rất nhiều sản phẩmkhông đủ tiêu chẩn kỹ thuật.
Một thực tế sự việc lợn bị ốm,chết hàng loạt ở Sóc sơn(Hà Nội) và ở NamĐịnh vừa qua sau khi đợc tiêm phòng Nó gây thiệt hại lớn đối với bà con nông dâncác huyện,tỉnh nàyvà làm mất uy tín của ngời chăn nuôi đối với thuốc thú y nội.TạiTiên Dợc -Xuân Thu-Sóc Sơn lợn sau khi đợc tiêm vac xin tụ huyết trùng đóngdấu và dịch tả thì sau 3 ngày lợn chết 2000 con ở Nam Định số con vật thiệt hạicòn lớn hơn nhiều Theo số liệu của sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn củatỉnh đến ngày 31 tháng 03 năm 1999 tỉnh này đã tiêm cho 9400 con lợn thì đã có11.055 con bị ốm và chết 4051 con.Chỉ trong vòng 4 ngày từ 23-28/3 vừa rồi trungbình mỗi ngày có 700 con lợn ốm ,354 con chết .Theo kiểm tra bớc đầu chobiết ,nguyên nhân là do trong vác xin tiêm phòng của xí nghiệp thuốc thú y Trungơng (Phùng) Hoài đức-Hà Tây sản xuất đã bị lẫn tạp khuẩn nhiều hơn mức chophép Mặc dù xí nghiệp,huyện,tỉnh đã đền bù thiệt hại nhng điều quan trọng là đãlàm giảm uy tín đối với khách hàng.
Một vấn đề nữa đang tồn tại là thị trờng thuốc thú y hiện có khối lợng lớnthuốc nhập lậu từ Trung Quốc sang biên giới phía Bắc không đợc quản lý giá bán
Trang 22rẻ hơn so với thuốc trong nớc Điều này có tác động không tốt đến tình hình sảnxuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất trong nớc ta Một số bà con nông dân thấythuốc rẻ nên đã mua sử dụng cho chăn nuôi mà không biết nhiều thuốc tăng trọngdùng cho gia súc không tốt ,lúc đầu lợn tăng trọng , nhng tăng giả tạo gây tích nớckhi bán lợn sẽ bị hao hụt.
Có những trờng hợp nhãn mác thuốc nhập từ Trung quốc rồi phế tại Việtnam đánh lừa ngời tiêu dùng
Tóm lại,để hỗ trợ tốt cho ngành chăn nuôi thì công tác quản lý thị trờngthuốc thú y là một nhiệm vụ quan trọng đồng thời nó cũng góp phần đảm bảo côngbằng cho ngời sản xuất kinh doanh và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.
1.8.Quy trình sản xuất thuốc thú y của công ty
Thuốc thú y ảnh hởng trực tiếp tới thể trạng của vật nuôi , do vậy nó đòi hỏiđặc tính kĩ thuật cao sản phẩm đặt ra đúng tiêu chuẩn kĩ thuật Trong quá trình sảnxuất , nghành này có những yêu cầu cao hơn những nghành khác , quy trình phảikhép kín vô trùng Quy trình sản xuất đợc chia làm ba đoạn :
-Giai đoạn 1: chuẩn bị sản xuất
là giai đoạn phân đoạn bao bì tá dợc , xử lí xay, cân đo đong đếm đảm bảođúng tiêu chuẩn kĩ thuật
-Giai đoạn 2 : sản xuất
la giai đoạn phân chia theo từng lô, mẻ sản xuất đợc theo dõi qua từng côngđoạn sản xuất
-Giai đoạn 3 : kiểm nhiệm nhập kho thành phẩm
là giai đoạn sau khi thuốc đợc sản xuất , đóng gói chuyển qua bộ phận sảnxuất kiểm nghiệm chất lợng , chính xác tiêu chuẩn
Do tính chất nguyên liệu là dạng sơ chế , về đến công ty kết hợp các thànhphần thuốc với nhau tạo ra thuốc đặc trị , cho nên chỉ có một số công nghệ là tựđộng còn lại là thủ công Sản phẩm thuốc của công ty tồn tại ở hai dạng thuốc bộtvà thuốc nớc >Nguyên tắc chế phẩm của công ty luân chia làm ba điều :
+Không có tính tơng kị +Thuốc có tính dung nạp +Tăng cờng hiệp đồng tác dụng
* Quy trình công nghệ sản xuất thuốc bột:
*Quy trình công nghệ sản xuất thuốc nớc :Nguyên vật
Diệt trùngNguyên vật
Trang 23Chủng loại sản xuất của công ty
Ngày nay với áp dụng của khoa học kĩ thuật công ty đã sản xuất ra 160 loạithuốc khác nhau :
-Phân loại theo hình thức gồm :+Thuốc gói :56 loại
+Thuốc ống :33 loại+Thuốc lọ : 64 loại
+Cồn sát trùng và thuốc loại khác :8 loại -PHân theo tính chất của thuốc gồm :+Thuốc chữa bệnh :
Các loại kháng sinh :Ampicili, Streptomycin, Penicilin
Các loại kháng sinh hỗn hợp : Anti CRD, Nroli, Gentacortrim +Thuốc phòng bệnh :
Vác xin phòng bệnh tụ huyết trùng ở trâu bò : nhờ áp dụng quy trình sảnxuât thuốc mới nên liều dùng giảm từ 15cc-20cc xuống còn 2cc Vác xin an toànbảo hộ và miễn dịch cao , đó là vác xin tụ huyết trùng ở trâu bò P52 nhũ hoá và sụckhí keo phèn thay thế cho loại keo phèn cũ
Vác xin phòng bệnh cho lợn : vác xin CR2 nhợc độc liều 1cc phòng chốngbệnh đóng dấu ở lợn , Vacxin phòng bệnh dịch tả ở lợn đông khô dễ bảo quản vàtiện sử dụng Vacxin phòng bệnh Leptospiros.
Vacxin phòng bệnh cho gia cầm : Vacxin Newcastle, Vacxin phòng dịch tảvịt ,
+Thuốc bổ trợ tăng trọng kích thích :vitamin a,b ,c giúp con vật khoẻmạnhm tằng trởng nhanh
+Thuốc trị kí sinh trùng :Tayzu, ESB,
-Ngoài những loại thuốc trên công ty còn đang phục vụ những chế phẩm đặcbiệt nh :
+Dextram FE và Polysacharit:làm cho lợn bổ máu , lớn nhanh ,giảm tỷ lệphân trắng
+Kích dục tố : lợn tiêm kích dục tố tăng lứa để từ 1,5-1,6 lứa/năm đến 2,0 lứa/năm.
1,8-+Có một số loại phục vụ tôm ,cá , cua
-Ngoài ra công ty còn cho in một số ấn phẩm để giúp ngời chăn nuôi thêmhiểu biết về thuốc thú y cũng nh bí quyết chăn nuôi :thuốc thú y vsà cách sử dụng ,bí quyết thành công trong chân nuôi gà
1.9.Tình hình sản xuất một số loại thuốc chính của công ty
Về tình hình sản xuất ,công ty luân tìm hiểu thị trờng ,công ty xác định côngty chỉ sản xuất cái mà thị trờng cần chứ không phải sản xuất cái mà mình có DoDán nhãn
Trang 24nghành chăn nuôi ngày càng phát triển với quy mô lớn và ngời chăn nuôi khôngchỉ quan tâm tới thức ăn mà còn quan tâm tới vấn đề sức khoẻ của chúng ,vì vậynhu cầu về thuốc thú y tăng lên và mức độ sản xuất của công ty tăng lên trong banăm
-Phân xởng 1 : chuyên sản xuất thuốc bột tiêm , thuốc nớc
-Phân xởng 2 : chuyên sản xuất các loại thuốc bột gói , tăng trọng ,thuốc sáttrùng
-Phân xởng bao bì :chuyên làm công việc in ấn ,sản xuất hộp, ống , túi ,nhãnmác , Tuy nhiên vẫn còn một số loại nhãn mác phải đặt nơi khác
199920002001 Tốc độ phát triển (%)
I.Thuốc kháng sinh9201.579831.4410719.671.0681.0901.0791.Ampicilin 0,5g231.52252.65308.591.0911.2211.1562.Streptomicin 1g1380.991340.021198.10.9700.8940.9323.Penicilin 1tr-UI1306.141556.691873.971.1921.2041.1984.Kanamycin 10ml442.63447.28440.211.0110.9840.9975.Anagin 5ml316.91335.14362.911.0581.0831.0706.Loại khác5523.385947.496535.891.0771.0991.088II.Thuốc kháng sinh hỗn hơp.4039.474334.134932.531.0731.1381.1061.Anti CRD840.91929.651113.211.1061.1971.1512.Nroli 10ml183.31180.25215.190.9831.1941.0893.Gentacotrim253.27282.46322.211.1151.1411.1284.Loại khác2761.982941.773281.921.0651.1161.090III.Thuốc bổ trợ12480.32 14042.2516233.151.1251.1561.1411.Vitamin B1 5ml457.46480.7560.051.0511.1651.1082.Vitamin Bcomlex6123.377190.268697.361.1741.2101.1923.VitaminC 5ml309.89328.16358.351.0591.0921.0754.ADEB comlex876.02969.98975.031.1071.0051.0565.Bcomlex572.47660.88720.361.1541.0901.1226.Loại khác4141.114412.2749221.0651.1161.091
IV,Thuốc trị kí sinh trùng2151.922300.262530.431.0691.1001.0841.Tayzu đỏ102.62115.55122.121.1261.0571.0912.ESB653.93703.35750.741.0761.0671.0713.loại khác1380.161465.541640.881.0621.1201.091Tổng số27858.07 30492.2634399.491.0951.1281.111
Nguần :Từ phòng kế toán của công ty
Qua biểu cho ta thấy năm 2000 giá trị sản xuất là :30492,26 triệu đồng đạt109,46% tăng so với năm 1999 là 9,46%.Đến năm 2001 con số đó đã lên tới34399,49 triệu đồng đạt 112,81% tăng 12,81% so với năm 2000 Tốc độ tăng trởngcủa năm 2001 so với năm 2000 do thị trờng tiêu thụ của công ty ngày càng mởrộng , tạo đợc uy tín với khách hàng Tốc độ tăng trung bình của công ty qua banăm (1999-2001) là 11,12% Trong đó thuốc kháng sin chiếm 33,06% tổng giá trị
Trang 25sản xuất Năm 2000 sản xuất thuốc kháng sinh đạt giá trị 9831,44 triệu đồng đạt106,84% tăng 6,84% so với năm trớc .Đến năm 2001 giá trị sản xuất lên tới10719,67 triệu đồng tăng 9,03 so với 2000 Trong các loại thuốc kháng sinh thìloại thuốc có giá trị sản xuất tăng nhanh nhất là Penicilin 1 triệu UI có tốc độ tăngtrung bình qua ba năm là : 19,78%.Bên cạnh đó có một số loại thuốc có giá trị sảnxuất giảm nh : Streptomycin, Kanmycin có tốc độ giảm bình quân là :6,86%;0,27%
Cùng với sự phát triển của thuốc kháng sinh thì thuốc kháng sinh hỗn hợpcũng tăng đều qua các năm Năm 2000 giá trị thuốc này đạt : 4334,13 triệu đồngđạt 107,29% tăng 7,29 so với năm 1999 Đến năm 2001 công ty đẩy mạnh sản xuấtloại thuốc này , nên giá trị sản xuất đã lên tới 4932,53 triệu đồng đạt 113,81%tăng13,81% so với năm trớc >trong các loại thuốc kháng sinh hỗn hợp thì loại thuốc cótốc độ tăng đáng kể nh : Anti CRD Thuốc Nroli năm 2000 giảm 1,67% so với năm1999 đến năm 2001 đã tăng 19,38 so với năm 2000.
Bên cạnh thuốc phòng chữa bệnh nh thuốc kháng sinh hỗn hợp thì thuốcthuốc kí sinh trùng cũng không thể thiếu đối với vật nuôi Nhu cầu về loại thuốcnày ngày càng lớn trên thị trờng ,do vậy giá trị sản xuất ngày càng tăng Nấm bắtđợc điều này công ty đã tăng cờng sản xuất loại thuốc này Năm 2000 giá trị sảnxuất loại thuốc này là :2284,44 triệu đạt 106,91% tăng so với năm trớclà :6,91% Năm 2001 mức sản xuất đạt giá trị 2514,14 triệu đạt 110,05% tăng sovới năm trớc 10,05% so với năm 2000.Trong đó tốc độ tăng nhanh hơn cảlà :Tayzu Đỏ và ESB 30% với tốc độ tăng bình quân trong ba năm là : 9,09%và7,15%.
Ngày nay trong chăn nuôi các chủ nuôi không những mong muốn vật nuôicủa mình khoẻ mạnh mà còn muốn , tăng trọng nhanh ,vì vậy ngời ta tìm mọi cáchđể đạt đợc điều đó .ở công ty thuốc bổ trợ có giá trị cao nhất trong các loại44,001% tổng các loại thuốc và có tốc độ phát triển qua các năm là:114,05%.Năm2000 giá trị thuốc bổ trợ sản xuất đạt giá trị 14042,25 triệu đồng đạt 112,52%tăng12,52% so với năm 1999.Đến năm 2001 thì giá trị sản xuất đạt 16233,15 triệuđồng đạt 115,6% tăng so với năm 2000 là 15,6%.Do vậy công thức sản xuất cácloại thuốc này đơn giản hơn ,công với nhu cầu ngày càng tăng của ngời tiêu dùngnên công ty tăng cờng sản xuất loại thuốc này Do tình hình xảy ra dịch bệnh ởnhiều nơi ,nhất là việc tập trung chăn nuôi ở nhiều nơi đi đôi với việc phòng chữabệnh thì nhu cầu về các loại kháng sinh tăng cao nh :vitamin b1,c,ADB Complex
Nhìn trung công ty có tình hình sản xuất khả thi đảm bảo phát triển trong lâudài Tốc độ phát triển tăng qua các năm , quá trình sử dụng vốn đạth hiệu quảcao Dây truyền sản xuất củâ công ty ngày càng đi vào thế ổn định.
1.10.Mức tiêu thụ sản phẩm cuả công ty
Trong những năm gần đây tình hình tiêu thụ của công ty có nhiều biếnđộng Một số loại sản phẩm của công ty bị cạnh tranh quyết liệt bởi các sản phẩmkhác của đối thủ cạnh tranh Đứng trớc tình hình đó ban giám đốc công ty đãnhanh chóng nắm bắt thị trờng và tung ra thị trờng một số sản phẩm mới ,và nhanhchóng tạo đợc uy tín với khách hàng.
Qua biểu cho ta thấy Lợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng tăng dần quacác năm Năm 2000 doanh số tiêu thụ là :30500 triệu đồng đạt 109,47% tăng sovới năm 1999 là 9,47%.Năm 2001 đạt 34400 triệu đồng tăng so với năm 2000là :12,78%.Qua đây ta thấy tốc độ tăng của lợng hàng tiêu thụ ,hàng tồn kho giảm
Trang 26xuống .Hiệu quả này đạt đợc do công ty tăng cờng hoạt động khuyếch trơngkhuýên mại , nhất là việc tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trờng
Về sản phẩm thuốc kháng sinh một loại thuốc có tác dụng chữa bệnh hũhiệu đợcc tiêu thụ nhanh nhất so với các loại khác Năm 2000 vừu qua doanh sốđạt 10720 triệu đồng đạt tốc độ tăng trởng là 8,98%.Trong đó thuốc Penicilin cótốc độ tăng nhanh nhất 3năm gần đây là 19,77% Bên cạnh đó Apicilin 0,5g năm2001 có tốc độ tăng lên đáng kể so với năm 2000 là 21,91%.Đây là hai loại khángsinh chữa đợc nhiều bệnh ,và đợc khách hàng đánh giá chất lợng tốt giá dẻ hơn sovới cơ sở sản xuất khác nên lợng tồn kho này ít Một phần doanh số tiêu thụ tăngnhanh do giá một số loại thuốc tăng nh Ampicilin tăng từ 750 đồng /lọ đến 800đồng / lọ Còn các loại thuóc khác giá bán thuờng giảm xuống hoặc giữ nguyên>Nguyên nhân không phải do ngời tiêu dùng ít đi mà do giá nguyên liệu nhậpgiảm , chi phí sản xuất ít hơn Một số loại có tốc độ tăng doanh thu giảm so vớinăm trớc nh :Streptomicin , Kamycin,Anagin … Đó là do thuốc này bị cạnh tranhbởi thuốc của công ty thú y trung ong 1 ,đây là công ty xuất khẩu lớn nhất miềnbắc nớc ta thuốc của công ty này có chất lợng tốt , mẫu mã đẹp , giá bán tơng đ-ơng và có phần thấp hơn giá bán của công ty
Đối với thuốc kháng sinh hỗn hợp , lợng tồn kho cũng không nhiều , tốc độtiêu thụ tăng nhanh qua các năm Năm 2000 doanh số tiêu thụ loại thuốc nàylà :4334,63 triệu đồng đạt 107,3% tăng so với năm 1999 là 7,3% Cho đến năm2001 thì doanh thu đã lên tới 4931,61 triệu đồng đạt 113,77% tăng 13,77% so vớinăm ngoái Đó là một sự vuợt bậc đáng kể của công ty Trong đó doanh thu caonhất là :Anti CRD bình quân mỗi năm doanh thu tăng 15,08%.
Năm 2001 doanh số tiêu thụ trị giá 1112,94 triệu đồng đạt 119,75% tăng sovới năm 2000 là 19,75%.Còn thuốc trị kí sinh trùng tuy sản xuất nhiều nh các loạithuốc khác nhng lợng sản xuất ra đã đợc tiêu dùng hết , lợng tồn kho không đángkể.
Biểu kết quả tiêu thụ của công ty trong ba năm (1999-2001)
1999 2000 2001 Tốc độ phát triển (%)
I.Thuốc kháng sinh 9201.84 9837.11 10720.63 106.90% 108.98% 107.94%1.Ampicilin 0,5g 230.91 252.62 307.98 109.40% 121.91% 115.66%2.Streptomicin 1g 1379.91 1337.83 1196.62 96.95% 89.44% 93.20%3.Penicilin 1tr-UI 1306.04 1556.65 1873.8 119.19% 120.37% 119.78%4.Kanamycin 10ml 442.49 446.98 440.21 101.01% 98.49% 99.75%5.Anagin 5ml 316.74 335.01 362.85 105.77% 108.31% 107.04%6.Loại khác 5525.67 5888.04 6539.17 106.56% 111.06% 108.81%II.Thuốc kháng sinh
hỗn hơp 4039.69 433.63 4931.61 10.73% 1137.29% 574.01%1.Anti CRD 840.39 929.39 1112.94 110.59% 119.75% 115.17%2.Nroli 10ml 183.23 180.25 215.17 98.37% 119.37% 108.87%3.Gentacotrim 253.27 280.98 320.42 110.94% 114.04% 112.49%
Trang 274.Loại khác 2762.83 2944.01 3283.08 106.56% 111.52% 109.04%III.Thuốc bổ trợ 12480.9
6 14043.41 16233.38 112.52% 115.59% 114.06%1.Vitamin B1 5ml 457.46 480.69 560.04 105.08% 116.51% 110.79%2.Vitamin Bcomlex 6123.34 7190.26 8697.36 117.42% 120.96% 119.19%3.VitaminC 5ml 309.88 328.12 358.33 105.89% 109.21% 107.55%4.ADEB comlex 875.81 969.69 974.82 110.72% 100.53% 105.62%5.Bcomlex 570.22 658.63 718.2 115.50% 109.04% 112.27%6.Loại khác 4144.25 4416.02 4924.63 106.56% 111.52% 109.04%IV,Thuốc trị kí sinh
trùng 2137.51 2284.85 2514.38 106.89% 110.05% 108.47%1.Tayzu đỏ 102.6 111.49 122.1 108.66% 109.52% 109.09%
3.loại khác 1381.42 1472.01 1641.54 106.56% 111.52% 109.04%
Nguồn : phòng kế toán của công ty
Bên cạnh các loại thuốc trên thì thuốc bổ trợ đợc tiêu thụ khá nhanh Có loạikhông còn tồn kho nh Vitamin b, c …Đây là thuốc để chữa một số bệnh đơn giảnhoặc đợc làm thuốc bổ , làm dung môi cho các loại bột pha tiêm … Nó dễ sản xuấtchi phí ít nên giá rẻ nhng thời hạn sử dụng ngắn Chính vì vậy công tác tiêu thụ đốivới loại thuốc này cần đợc chú trọng Thuốc Vitamin b1-5ml có lợng sản xuất năm2001 là 3684,52 nghìn ống và đã tiêu thụ đợc 3684,5 nghìn ống chỉ còn 20 ống tồnkho Doanh số tiêu thụ của thuốc bổ trợ tăng đáng kể qua ba năm vừa rồi Năm2000 doanh thu ttrị giá là 14043,41 triệu đồng , đạt 112,52% tăng 12,52% so vớinăm trớc Đến năm 2001 doanh số tiêu thụ đã lên tới 16233,38 triệu đồng đạt115,59% tăng so với năm trớc là 15,59%.
Nói chung ,tình hình sản xuất kinh doanh thuốc của công ty đang trên đàphất triển.Một số loại thuốc đợc tiêu thụ khắp trên cả nớc và tạo đợc niềm tin đốivới khách hàng Và một trong những yếu tố đa công ty đi lên là bộ máy lãnh đạovà tinh thần hoạt động của công ty thông thoáng hơn, mọi ngời hăng hái tham giasản xuất với tinh thần mọi ngời đều là chủ công ty
1.11.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y của công ty
Từ khi đi vào phơng thức hoạt động mới , công ty luân là đơn vị hoạt độngsản xuất kinh doanh có lãi ,chiếm đợc thị phần lớn trên thị trờng Mức thu nhậpcủa công nhân tăng lên qua các năm (1999-2001) lần lợt là 650000 đồng /ng-òi/tháng –750000 đồng và 850000 đồng Công tác tổ chức sản xuất thị trờng sảnphẩm đợc tổ chức chặt chẽ nên doanh thu của công ty tăng đều Theo số liệu biểu 8cho ta biết dóanh thu bán hàng của công ty năm 2000 là 30500 triệu đồng đạt109,47% tăng 9,47% so với 1999.Đến năm 2001 thì tốc độ đó đã lên tới 12,27%.Trong đó chi phí trung gian phục vụ cho quá trình sản xuất và giá trị gia tăng hàngnăm của công ty đều tăng Nhng tốc độ tăng của giá trị gia tăng là 12,56% cao hơntốc độ tăng của chi phí trung gian (10,82%) Nguyên vật liệu dợc sử dụng vào sảnxuất kinh doanh ngày càng nhiều.
Trang 28Năm 2001 giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào trong quá trình sản xuất là18122,56 triệu đồng đạt 108,68% tăng 8,68% so với năm 2000 Trong quá trìnhsản xuất , tiêu thụ sản phẩm công ty đã từng bớc tháo gỡ khó khăn để đạt hiệu quảkinh tế cao Công ty luân thực hiện nghĩa vụ đầy đủ vơi nhà nớc nh nộp thuế vàcác khoản phải nộp khác Lợi nhuận thuần đạt giá trị là 531,8 triệu đồng Năm2000 là 602 triệu đồng tăng 13,2% so với năm 1999 Năm 2001 con số đó đã lêntới 772,4 triệu đồng tăng 28,3% tăng gần gấp đôi tốc độ tăng của năm 2000.
Các chỉ tiêu TR/IE,VA/IE,Pr/IE,Pr/TR,VA/TRtăng lên qua các năm chứngtỏ hiệu quả sử dụng vốn ngày càng cao Đó là sự kết hợp giữa tiến bộ khoa học kĩthuật cùng công tác khuếch trơng khuyến mại sản phẩm đẩy mạnh việc tiêu thụhàng hoá nên lợi nhuận tiêu thụ ngày càng cao và cũng giảm một phần chi phí sảnxuất Doanh số tiêu thụ của công ty thu về lớn gấp ba lần vốn bỏ ra của côngty Việc sử dụng vốn lu đọng có hiệu quả ,thể hiện ở tỉ số TR/VLĐ năm 1999 là3,29 lần ,năm 2000 3,3 lần đến năm 2001 tăng lên 3,39 lần
Kết quả hoạt đọng sản xuất kinh doanh của công ty trong ba năm (1999-2001)
Chỉ tiêuĐVT199920002001 Tốc độ phát triển00/9901/00Bq1.Doanh thuTr.đ278603050034400 1.0951.128 1.0952.Chi phí trung gian (IE) Tr.đ23244.4825416.6728551.57 1.0931.123 1.093-Nguyên vật liệuTr.đ15684.0516675.5418122.56 1.0631.087 1.063-Chi khácTr.đ7560.438741.1310429.01 1.1561.193 1.1563.Giá trị gia tăng(VA)Tr.đ4615.525083.335848.43 1.1011.151 1.101-Lơng(TL)Tr.đ156018902254.5 1.2121.193 1.212-BHXHTr.đ312378450.84 1.2121.193 1.212-Khấu haoTr.đ120131.85150.84 1.0991.144 1.099-Lợi nhuận trớc thuế và
các khoản phải nộp Tr.đ 2622.7 2683.48 2922.55 1.023 1.089 1.023+Thuế các loạiTr.đ590623.2735.38 1.0561.180 1.056+Phí tài chínhTr.đ1500.91458.281484.77 0.9721.018 0.972+Lợi nhuận thuần(R)Tr.đ531.8602772.4 1.1321.283 1.1323.Một số chỉ tiêu
VA/TR%16.5616.6717TR/vốn kinh doanh%2.682.672.71TR/vốn cố định%14.4313.8813.68TR/vốn lu động%3.293.33.39Lơng BQ/ngời/tháng%650750850
Nguồn : phòng kế toán của công ty
Trtong những năm gần đây ,công ty xác định đợc phơng hớng kinh doanhđúng đắn , góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng nh thu nhập cho cán bộ
Trang 29công nhân viên , khuyến khích phát triển sản xuất Dựa vào đó chúng ta có thểkhẳng định một tơng lai tốt đẹp đang chờ đón công ty trong thời gian tới
2.thực trạng hoạt động lựa chọn và quản lý kênh phân phối củacông ty cổ phần dợc và dung cụ thú y hà nội (hanvet).
2.1 Xem xét, đánh giá các dịch vụ mà khách hàng mục tiêu mongmuốn:
Với 73 đại lý trên toàn quốc trong đó có 4 cửa hàng của công ty, một chinhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm của côngty cổ phần dợc và dụng cụ thú y Hà Nội bao phủ trên toàn lãnh thổ Việt Nam, khithiết kế hệ thống kênh phân phối trên các tỉnh, thành phố trên toàn quốc với mụcđích là bạn nhà nông "Giúp bạn thành công hơn trong chăn nuôi" công việc đầutiên khi công ty đa sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng ,ngời làm Marketing của côngty phải tìm hiểu xem khách hàng trên thị trờng đó muốn gì ? mua ở đâu và tại saomua? Để thoả mãn mong muốn của khách hàng mục tiêu thì các kênh đợc thiết kếphải đảm bảo năm chỉ tiêu dịch vụ :
+ Thời gian chờ đợi : Là thời gian trung bình mà khách hàng của công typhải chờ để nhận hàng Khách hàng thờng thích những kênh giao hàng khácnhanh Dịch vụ càng nhanh đòi hỏi mức độ đảm bảo dịch vụ càng lớn công ty luôncố gắng phục vụ khách hàng tận tình nhất ,đây là mục tiêu đảm bảo đợc lu tâm củacông ty Thời gian khách hàng phải chờ đợi luôn là nhỏ nhất đó là phơng trâmphục vụ của công ty.
+ Số lợng mua : Đó là số đơn vị sản phẩm mà kinh cho phép một khách tiêubiểu mua trong một đợt ở địa bàn nhất định nếu là các đại lý lớn thì muốn mua sốlợng lớn hoặc khách hàng là tổ chức khác hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi cònđối với những cá thể chăn nuôi thì họ mua với số lợng nhỏ nh vậy cần phải thànhlập các kênh khác nhau cho tổ chức và cho cá thể, với quy mô lô hàng càng nhỏ thìmức độ dịch vụ đảm bảo của kênh sẽ càng cao.
+ Sản phẩm đa dạng: Sản phẩm đa dạng thể hiện chiều rộng của chủng loạisản phẩm mà kênh đảm bảo, thông thờng khách hàng thích chiều rộng của chủngloại sản phẩm lớn hơn vì nó làm tăng khả năng đáp ứng chính xác nhu cầu của họ,phần lớn khách hàng của công ty hiện nay mong muốn đợc lựa chọn nhiều nhãnhiệu của các hãng sản xuất.
+ Dịch vụ hỗ trợ : Dịch vụ hỗ trợ là những dịch vụ phụ thêm (giao hàng tậnnơi, đổi hàng, trả lại hàng) mà kênh phải thực hiện dịch vụ ngày càng nhiều thì cáckênh phải làm càng nhiều.
+ Địa điểm thuận lợi : Địa điểm thuận tiện thể hiện mức độ kinh Marketingtạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng mua sản phẩm, với số đại lý đông dày trêncác tỉnh, cách bố trí địa bàn rộng khắp của công ty giúp khách hàng tiết kiệm chiphí đi lại và tìm kiếm khi mua và có thể đổi hàng Điều kiện thuận tiện về địa điểmsẽ tăng hơn nữa khi sử dụng Marketing trực tiếp của công ty.