Lời mở đầu Nền kinh tế nước ta đang ở giai đầu của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Trang 1Lời mở đầu
Nền kinh tế nớc ta đang ở giai đầu của nền kinh tế thị trờng có sự quản lýcủa Nhà nớc Việc chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế hoạt động theo sự vận hành của cơ chế thị trờng đã mở ra một thời kỳmới đầy những cơ hội phát triển cũng nh là những thách thức lớn lao cho cácthành phần kinh tế, các doanh nghiệp ở Việt Nam
Một tất yếu kinh tế - một vấn đề thời sự nổi bật nhất trong nền kinh tếthị trờng hiện nay, đó là cạnh tranh Bởi vì, bất luận ở lĩnh vực nào, ngànhhàng nào, thị trờng đều có sự chia cắt bởi các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.Sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn Các doanh nghiệp không bao giờchỉ thoả mãn với phần thị trờng đã chiếm lĩnh đợc (vì nh vậy có nghĩa là chấpnhận bị tiêu diệt - điều này rất nguy hiểm), mà luôn tìm cách vơn lên, mở rộngthị trờng Để đạt đợc điều này, các doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh vàcạnh tranh có hiệu quả Và vì vậy, xây dựng một chiến lợc cạnh tranh vơí nhữngcông cụ, biện pháp thích hợp nhằm tăng sức cạnh tranh là cơ sở đảm bảo giúpdoanh nghiệp đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thịtrờng.
Công ty Dầu nhờn Petrolimex (PLC ) là một doanh nghiệp Nhà nớc trựcthuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex ) chuyên kinh doanh cácsản phẩm dầu mỡ nhờn và các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ nh nhựa đ-ờng, hoá chất Qua gần 5 năm hoạt động và phát triển, công ty đã tìm cho mìnhmột vị trí khá ổn định trên thị trờng dầu mỡ nhờn Tuy nhiên, hiện nay, công tyđang phải đơng đầu với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều phía trên thị trờng dầumỡ nhờn tại Viêt Nam với sự tham gia của các doanh nghiệp có tiếng trong vàngoài nớc nh: Castrol, Shell, Esso, Vidamo Để tiếp tục phát triển và mở rộngthị trờng, công ty cần phải nghiên cứu tìm ra một hớng đi phù hợp để nâng caosức cạnh tranh của mình Có nâng cao sức cạnh tranh, công ty mới có thể chiếnthắng đợc các đối thủ cạnh tranh, đứng vững trên thị trờng cạnh tranh khốc liệtnày
Trang 2Bắt đầu từ ý tởng này, sau một thời gian thực tập tại Công ty Dầu nhờn
Petrolimex, em đã quyết định chọn đề tài '' Một số giải pháp nhằm nâng caosức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn của công ty Dầu nhờnPetrolimex " là đề tài nghiên cứu của mình
Để có thể nâng cao sức cạnh tranh của mình, công ty Dầu nhờnPetrolimex có thể sử dụng nhiều giải pháp khác nhau Trong phạm vi bài viếtnày, em xin đợc trình bày một số giải pháp chủ yếu.
Em xin chân thành cảm ơn PGS-PTS Nguyễn Duy Bột cùng các côchú, anh chị trong công ty đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập.Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Lê Thị Hồng Nga
Trang 31.Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng:
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế chủ yếu đợc điều tiết bởi thị trờng.Nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải giải quyết các vấn đề cơ bản: sản xuấtcái gì, xản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai, và nó đều chịu sự tác độngcủa các quan hệ cung cầu, quan hệ cạnh tranh và giá cả thị trờng.
Một điều tất yếu và là đặc trng cơ bản nhất của nền kinh tế thị ờng đó là: bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia hoạt động sản xuấtkinh doanh một loại hàng hoá nào đó trên thị trờng đều phải chấp nhậncạnh tranh
tr-Cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng
hoá t bản chủ nghĩa Vậy cạnh tranh là gì ?
Theo Marx " Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắtgiữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sảnxuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch ".
Còn theo cuốn từ điển kinh doanh (xuất bản 1992 ở Anh ), cạnhtranh trong cơ chế thị trờng đợc định nghĩa là " sự ganh đua, sự kìnhđịnh giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản xuấtcùng một loại về phía mình "
Trang 4Nh vậy, hiểu theo một nghĩa chung nhất, cạnh tranh là sự ganhđua giữa các doanh nghiệp trong việc giành giật thị trờng và kháchhàng.
Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữacác chủ thể tham gia thị trờng Đối với ngời mua, họ muốn mua đợcloại hàng hoá có chất lợng cao, với một mức giá rẻ Còn ngợc lại, cácdoanh nghiệp bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợi nhuận của mình Vìmục tiêu lợi nhuận, họ phải giảm chi phí và tìm cách giành giật kháchhàng và thị trờng về phía mình Và nh vậy, cạnh tranh sẽ xảy ra
Cạnh tranh là một điều tất yếu của thị trờng Các doanh nghiệpbắt buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải luônkhông ngừng tiến bộ để giành đợc u thế tơng đối so với đối thủ Nếunh lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến hành các hoạtđộng sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả cao nhấtnhằm thu đợc lợi nhuận tối đa ở Việt Nam, cùng với sự chuyển đổinền kinh tế, cạnh tranh đợc thừa nhận là một quy luật kinh tế kháchquan và đợc coi nh là một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức điều hànhkinh doanh trong từng doanh nghiệp.
Do vậy, cạnh tranh là tất yếu của nền kinh tế thị trờng, là một ơng thức vận động của thị trờng Nói đến thị trờng cũng có nghĩa lànói tới sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế Không có cạnh tranh thìkhông có nền kinh tế thị trờng Do vậy, quá trình sản xuất và kinhdoanh của doanh nghiệp buộc phải tuân theo những quy luật cạnh tranh
ph-Quy luật cạnh tranh là cơ chế vận động của thị trờng hay có thể nóicơ chế thị trờng là vũ đài cạnh tranh, là nơi gặp gỡ của các đối thủ cạnhtranh (các doanh nghiệp), mà kết quả sẽ là một số doanh nghiệp bị thuacuộc và bị gạt ra khỏi thị trờng, trong khi một số doanh nghiệp khác vẫntồn tại và phát triển hơn nữa Quy luật chọn lọc nghiệt ngã thông quacạnh tranh của thị trờng đã chia các doanh nghiệp thành hai nhóm: nhómnăng động và nhóm trì trệ Điều đó đặt ra cho những doanh nghiệp đangyếu kém và lúng túng phải nhanh chóng thích nghi, vì nếu thích nghi đợcthì đó là cơ hội để phát triển và ngợc lại, nếu không thích nghi thì đó làdấu hiệu của sự phá sản Vì vậy, trong quá trình chuyển đổi sang nền
Trang 5kinh tế thị trờng đạt đợc một trình độ cạnh tranh cao là con đờng đảmbảo chắc chắn cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Cạnh tranh trên thị trờng giữa các doanh nghiệp đợc phân thànhnhiều loại khác nhau Nhng xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranhđợc chia làm 2 loại: Cạnh tranh giữa các ngành và cạnh tranh trong nộibộ ngành Để giành lợi thế trên thị trờng, các doanh nghiệp phải nắmvững các loại cạnh tranh này để xác định đúng đối thủ cạnh tranh, từ đólựa chọn chính xác vũ khí cạnh tranh phù hợp với điều kiện và đặc điểmcủa mình.
Cạnh tranh giữa các ngành: là cuộc đấu tranh giữa các nhà
doanh nghiệp sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ trong các ngành kinhtế khác nhau nhằm thu lợi nhuận và có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so vớivốn đã bỏ ra và đầu t vốn vào ngành có lợi nhất cho sự phát triển Sự cạnhtranh giữa các ngành dẫn đến việc các doanh nghiệp luôn tìm kiếmnhững ngành đầu t có lợi nhất nên đã chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuậnsang ngành có nhiều lợi nhuận Sau một thời gian nhất định, sự điềuchuyển tự nhiên theo tiếng gọi của lợi nhuận này, vô hình chung hìnhthành lên sự phân phối vốn hợp lí giữa các ngành sản xuất, dẫn đến kếtquả cuối cùng là các chủ doanh nghiệp đầu t ở các ngành khác nhau vớisố vốn bằng nhau chỉ thu đợc lợi nhuận nh nhau.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ, một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó.Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến sự hình thành giá cả thị trờngđồng nhất đối với hàng hoá dịch vụ cùng loại trên cơ sở giá trị xã hội củahàng hoá dịch vụ đó Trong cuộc cạnh tranh này, các doanh nghiệp thôntính lẫn nhau Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi họatđộng của mình trên thị trờng, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thuhẹp kinh doanh, thậm chí bị phá sản.
Trong nền kinh tế thị trờng, mục tiêu tối cao và duy nhất trongkinh doanh của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa, vì đó là thu nhậphiện tại của chủ sở hữu doanh nghiệp và là tiền đề để hiện đại hoá vàphát triển doanh nghiệp, tạo thu nhập trong tơng lai cho họ Bên cạnh đó,
Trang 6trên thị trờng có rất nhiều doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại hànghoá, cạnh tranh trên thị trờng là không tránh khỏi vì đó là cuộc cạnhtranh vì lợi ích vật chất giữa các doanh nghiệp với nhau.
Và nh vậy, cạnh tranh lành mạnh là nh là một động lực quantrọng để phát triển lực lợng sản xuất, tiến bộ khoa học kĩ thuật, quản lí, làđiều kiện để giáo dục tính tháo vát, năng động, nhậy bén và óc sáng tạocủa các nhà doanh nghiệp.
2 Vai trò của cạnh tranh đối với quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp:
Cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trờng Cội nguồn củasự cạnh tranh là sự tự do trong sản xuất kinh doanh, đa dạng kiểu dáng,nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngời hoạt động sản xuất kinh doanh.Cạnh tranh thực chất là một cuộc chạy đua không có đích Ai cảm nhậnthấy đích thì ngời đó trở thành nhịp cầu cho các đối thủ vợt lên phía trớc.Chạy đua về mặt kinh tế phải luôn luôn ở phía trớc để tránh những trậnđòn của ngời chạy phía sau, và không phải chỉ để thắng một trận tuyếngiữa các đối thủ mà là để thắng trên hai trận tuyến Đó là cạnh tranh giữanhững ngời mua với ngời bán và cạnh tranh giữa những ngời bán vớinhau.
Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh giữ vai trò làm cho giá cả hànghoá, dịch vụ giảm xuống, nhng chất lợng hàng hoá dịch vụ ngày càngcao, phù hợp với mong muốn của ngời tiêu dùng.
xuất kinh doanh hàng hoá và khuyến khích các doanh nghiệp có chi phíthấp Điều này đã tạo áp lực buộc các doanh nghiệp phải giảm chi phíđầu vào trong sản xuất kinh doanh Mặc dù điều này là phù hợp với lợiích lâu dài của xã hội, song cũng làm cho một số doanh nghiệp bị phásản và nạn thất nghiệp không thể khắc phục đợc.
khoa học kĩ thuật vào sản xuất Đồng thời cạnh tranh cũng buộc các
Trang 7doanh nghiệp phải nắm bắt thông tin kịp thời, bắt đợc những thời cơ hấpdẫn.
Tóm lại, cạnh tranh không phải là huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thếnhững doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí những nguồnlực của xã hội bằng các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, nhằmđáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội, thúc đẩy nền kinh tế của đất nớcphát triển Có thể nói rằng, cạnh tranh lành mạnh _ động lực pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia cũng nh của từng doanh nghiệp Cạnhtranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, tiến bộkĩ thuật, là điều kiện giáo dục tính tháo vát, năng động và sáng kiếncho các nhà sản xuất kinh doanh
II Các hình thái cạnh tranh trong kinh doanh thơng mại:
(Phân loại thị trờng theo mức độ cạnh tranh)
Đây là dạng phân loại thị trờng gắn liền với phơng thức hình thành vàvận động giá cả thị trờng.
Theo cách phân loại này có các dạng thị trờng sau:
Trang 81 Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo:
a) Khái niệm:
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng mà ở đó có rất nhiều ời bán mà không có ngời nào có u thế để cung ứng một số lợng sản phẩmlớn ảnh hởng đến giá cả Các sản phẩm mua bán trên thị trờng này là sựđồng nhất, tức là nó rất ít khác nhau về quy cách, mẫu mã, phẩm chất.Điều kiện tham gia và rút khỏi thị trờng rất dễ dàng Những ngời bántham gia trên thị trờng chỉ có cách thích ứng với giá thị trờng Họ khôngcó khả năng định giá Do đó, các doanh nghiệp tham gia kinh doanh trênthị trờng này chủ yếu tìm biện pháp giảm thấp chi phí tới mức thấp nhất.
b) Tác dụng của thị trờng cạnh tranh hoàn hảo:
phẩm cho phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.
phẩm vừa ý với mức giá thấp.
theo hớng có lợi nhất, làm cho doanh nghiệp phải chuyển sang kinhdoanh mặt hàng phù hợp với yêu cầu của xã hội
Thế nhng đối với hình thái cạnh tranh này, trong điều kiện hiện nay thìrất khó tìm thấy.
2 Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo:
Có thể nói rằng, thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là một thị trờngcạnh tranh bình thờng vì nó thực tế và rất phổ biến trong điều kiện hiệnnay
Đây là một thị trờng mà phần lớn sức mạnh thị trờng thuộc về một sốdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn Các doanh nghiệp trên thị trờngnày kinh doanh hàng hoá và dịch vụ khác nhau Sự khác nhau giữa hànghoá và dịch vụ này là ở nhãn hiệu Mặc dù sự khác biệt giữa các sảnphẩm chỉ là sự khác biệt trong tâm trí của ngời tiêu dùng, nhng mỗi nhãnhiệu hàng hoá đều mang hình ảnh với những uy tín khác nhau.
Trang 9Có hai hình thái thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo sau:
a) Độc quyền tập đoàn:
Đây là một thị trờng mà ở đó có một vài doanh nghiệp đáp ứng hầu hết
nhu cầu về một loại hàng hoá dịch vụ cụ thể nào đó Những doanhnghiệp này rất nhạy cảm với các hoạt động kinh doanh của nhau Thế nh-ng, một điều cần chú ý ở đây là các doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhautrong việc định gía, và lợng hàng bán ra Bởi vì, khi một doanh nghiệptrong nhóm độc quyền giảm giá hàng hoá bán ra thì họ không bao giờcảm thấy tin tởng rằng có thể đạt đợc kết quả lâu dài vì sẽ có một sốdoanh nghiệp khác có thể sẽ giảm giá xuống mức thấp hơn; và ngợc lạikhi một doanh nghiệp tăng giá, các doanh nghiệp khác không tăng giá thìsẽ dẫn đến doanh nghiệp tăng giá phải trở lại giá cũ hoặc có nguy cơ bịmất khách hàng.
b) Cạnh tranh độc quyền:
Chính vì đặc điểm của thị trờng độc quyền là số lợng doanh nghiệptham gia trên thị trờng này tơng đối lớn, cho nên mỗi doanh nghiệp sẽ cóảnh hởng tơng đối lớn đến các quyết định về sản xuất và kinh doanh củariêng mình
Trên thị trờng cạnh tranh độc quyền, sản phẩm của các doanh nghiệplà khác nhau Ngời tiêu dùng phân biệt đợc các sản phẩm của doanhnghiệp thông qua nhãn hiệu, quảng cáo, bao bì và các dịch vụ khác.Trênthị trờng này, doanh nghiệp có quyền định gía hàng hoá nhng khônghòan toàn tuỳ ý của mình, và các điều kiện mua bán hàng hoá cuãngkhác nhau Doanh nghiệp có thể có uy tín độc đáo khác nhau đối vớikhách hàng.
Tóm lại, trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, trạng thái thị trờng độcquyền hầu nh rất khó đạt đợc và nếu nó xuất hiện thì xem xét nó nh trạngthái cạnh tranh độc quyền để giải quyết Và nh vậy là, mức độ khốc liệtcủa cạnh tranh giảm dần từ cạnh tranh hoàn hảo đến cạnh tranh độcquyền.
Trang 103 Thị trờng độc quyền:
Thị trờng độc quyền là thị trờng mà ở đó có một hay ngòi bán độcnhất có thể kiểm soát trên thị trờng Điều kiện gia nhập hoặc rút lui khỏithị trờng độc quyền có rất nhiều trở ngại do đầu t vốn lớn hoặc do độcquyền kĩ thuật, công nghệ Vì vậy mà thị trờng này không có cạnh tranhvề giá mà ngời bán hoàn toàn quyết định giá.
Trên thị trờng độc quyền, đờng cầu của toàn xã hội về một loạihàng hoá dịch vụ cũng chính là đờng cầu của hãng độc quyền Doanhnghiệp độc quyền có thể chi phối và quyết định giá cả và lợng hàng hoábán ra trên thị trờng bằng các biện pháp ứng xử của mình.
Để gây trở ngại cho ngời tiêu dùng, doanh nghiệp độc quyền có thểtạo ra sự khan hiếm hàng hoặc bán hàng với giá cao Do vậy, nhiều nớcđã có luật chống độc quyền Tuy nhiên, độc quyền cũng có mặt tích cựccủa nó, đó là độc quyền đem lại lợi ích cho xã hội nhờ đẩy mạnh hoạtđộng nghiên cứu và phát triển Doanh ngiệp độc quyền thờng có trình độtập trung hoá sản suất cao, mở rộng đợc quy mô sản xuất nên giảm đợcchi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm.
III Sự thích ứng với điều kiện cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng:
Để thích ứng và vợt trên cạnh tranh, nhà doanh nghiệp có thể thựchiện cạnh tranh theo các hớng sau:
1 Sử dụng lợi thế của doanh nghiệp để thắng đối thủ cạnh tranh:
Sáng tạo, khai thác các lợi thế cạnh trnah về phía mình, các nhàdoanh nghiệp bao giờ cũng phải lựa chọn “vũ khí ” nào? Làm thế nào đểsử dụng vũ khí ấy để thắng lợi trớc các đối thủ cạnh tranh Những vũ khícạnh tranh mà các nhà cạnh tranh thờng sử dụng là:
_ Sản phẩm và chất lợng sản phẩm._ Giá cả sản phẩm.
_ Dịch vụ sau bán hàng và các vũ khí cạnh tranh khác trong kinh doanh.
Trang 11Việc lựa chọn vũ khí cạnh tranh đòi hỏi nhà doanh nghiệp cầnnghiên cứu phân tích về:
_ Thị trờng chiếm lĩnh của mình ở vùng nào?_ Ngời tiêu thụ của mình là ai?
_ Những yếu tố nào có thể thắng đối thủ cạnh tranh.
Khi đã quyết định dùng vũ khí nào để cạnh tranh, nhà doanh nghiệpphải tập trung phát triển mạnh vũ khí ấy.
Là việc đa ra thị trờng những loại hàng hoá có chất lợng cao, đápứng đợc nhu cầu của khách hàng Vũ khí này chỉ phát huy lợi thế của nótrong trờng hợp hàng hoá trên thị trờng còn nhiều cấp độ chất lợng khácnhau, hàng giả, hàng kém phẩm chất.
Chất lợng sản phẩm đợc chia làm 4 loại chính:
+ Chất lợng thị trờng: là chất lợng đảm bảo thoả mãn những nhu cầunhất định theo mong đợi của ngời tiêu dùng.
+ Chất lợng thành phẩm: là chất lợng đảm bảo thoả mãn những nhu cầucủa một hoặc một số tầng lớp ngời nhất định.
+ Chất lợng phù hợp: là chất lợng đảm bảo theo thiết kế hay tiêu chuẩnhoá quy định.
+ Chất lợng thị hiếu: là chất lợng phù hợp với ý thích và tâm lí của ngờitiêu dùng.
Yêu cầu cao nhất đối với từng doanh nghiệp là phải thoả mãn đợctất cả bốn loại chất lợng nêu trên Thế nhng, trong thực tế doanh nghiệpchỉ có thể thoả mãn đợc một số loại chất lợng nhất định.
Để thoả mãn cao nhất cả bốn loại chất lợng nêu trên, khi xác địnhchiến lợc sản phẩm doanh nghiệp nên kéo dài giai đoạn làm chủ thị trờngcủa sản phẩm của mình thông qua xem xét một số chỉ tiêu sau:
Trang 12Chỉ tiêu công dụng, chỉ tiêu độ tin cậy, chỉ tiêu động lực học, chỉtiêu thẩm mỹ, chỉ tiêu công nghệ, chỉ tiêu thống nhất hoá, chỉ tiêu sinhthái.
Tuỳ loại sản phẩm mà doanh nghiệp tập trung nghiên cứu và giảiquyết những chỉ tiêu nào
Tuy nhiên để có sản phẩm có chất lợng cao, doanh nghiệp phải cótrang thiết bị máy móc hiện đại, công nghệ tiên tiến và tăng cờng quản líkĩ thuật.
Cạnh tranh bằng giá cả: Đây là hình thức hấp dẫn khách hàng
bằng cách bán hàng với giá rẻ hơn của đối thủ cạnh tranh Nó đợc đa rađể làm vũ khí cạnh tranh trong trờng hợp cung hàng hoá lớn hơn cầu vềmột loại hàng hoá Khi chất lợng hàng hoá trên thị trờng đã đợc bảo đảm,khách hàng yên tâm về chất lợng thì họ sẽ tìm đến với doanh nghiệp bánhàng với giá rẻ để mua Song không phải lúc nào doanh nghiệp cũng cóthể dùng vũ khí này bởi lẽ nó còn phụ thuộc vào chi phí cho sản phẩmđó Mặt khác, nên sử dụng này tuỳ theo thời điểm, tuỳ thuộc vào từngloại khách hàng, nếu không chính nó lại tác động không tốt đối vớidoanh nghiệp, làm giảm uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng
Cạnh tranh bằng dịch vụ: là sự cạnh tranh trong việc tổ chức
thực hiện các dịch vụ trong tiêu thụ hàng hoá gây uy tín và tiện lợi chosản phẩm của doanh nghiệp đối với khách hàng Đây là loại vũ khí cạnh
Hầu hết các doanh nghiệp đều cho rằng sản phẩm là vũ khí cạnhtranh lợi hại nhất và đợc kèm theo các dịch vụ phụ Cạnh tranh về giá cảđợc coi là biện pháp nghèo nàn nhất vì nó giảm bớt khả năng sinh lời.Tuy nhiên mỗi vũ khí có thể đợc sử dụng thành công trong các thời điểmkhác nhau.
Để cạnh tranh thắng lợi bằng vũ khí của mình, các doanh nghiệpphải chuẩn bị các điều kiện cần thiết, hạ thấp chi phí sử dụng các vũ khícạnh tranh Muốn thế, doanh nghiệp phải sử dụng các lợi thế của mình,cần tập trung các nguồn lực của mình vào một trọng điểm nào đó là một
Trang 13yếu điểm của đối phơng, tạo điều kiện sử dụng vũ khí cạnh tranh mộtcách có hiệu quả nhất.
2 Xây dựng hàng rào chắn với đối thủ:
Khi doanh nghiệp tìm các lợi thế cạnh tranh thì các nhà doanhnghiệp khác cũng có chiến lợc cạnh tranh với các đối thủ của mình Vìvậy, để giữ vững thế cạnh tranh nhà doanh nghiệp phải luôn luôn cónhững giải pháp bảo vệ mình khỏi sự tấn công của các đối thủ cạnhtranh.
Để giữ vững cạnh tranh, nhà doanh nghiệp thờng sử dụng nhữnggiải pháp sau: làm giảm ý chí tấn công của các đối thủ cạnh tranh, tạo lậphàng rào ngăn chặn sự tấn công của đối phơng Đồng thời doanh nghiệpcần có những giải pháp mới đối với hệ thống phân phối hàng hoá nhằmcủng cố chặt chẽ mối quan hệ với bạn hàng để bạn hàng nhận thấy: nếukhông làm ăn chặt chẽ với doanh nghiệp mà lại làm ăn với doah nghiệpkhác sẽ dẫn đến sự thiệt thòi
Trong các thủ pháp nhằm xây dựng hàng rào chắn với các đối thủvà tránh đối đầu với đối thủ cạnh tranh thì phơng pháp hay đợc áp dụngnhất là chia tuyến thị trờng, ngăn cản sự gia nhập, hợp tác.
cạnh tranh thấy rằng mình không phải là đối thủ, kẻ thù của họ.Giải pháp này có những cách tiếp cận sau:
_Chọn các tuyến thị trờng cha hoặc còn ít các nhà doanh nghiệp tiếp cận_Những vùng, địa phơng có nhu cầu lớn mà cha có nhà doanh nghiệp nàothoả mãn.
_Tiếp cận những thị trờng mà nhận thấy đối phơng đang hoạt động chatốt.
Khi chọn tuyến thị trờng, nhà doanh nghiệp cần phân tích:_Tiềm năng của tuyến thị trờng cần tiếp cận ra sao?
_Bằng cách nào để xâm nhập thị trờng?
Trang 14_Làm gì để bảo vệ vị trí của doanh nghiệp khi có đối phơng tấn công trêntuyến thị trờng này?
_Tại sao các nhà doanh nghiệp khác cha hoặc tiếp cận yếu với tuyến thịtrờng này?
Trên cơ sở luận chứng đầy đủ các dữ kiện, nhà doanh nghiệp cần chủđộng dũng mãnh chiếm lĩnh tuyến thị trờng sao cho thắng lợi.
Sau khi mở rộng tuyến thị trờng, nhà doanh nghiệp phải củng cố vàtìm mọi biện pháp để hạn chế sự xâm nhập của các đối thủ cạnh tranhtrên tuyến thị trờng mình hoạt động.
Có thể có những cách làm sau đây:
_Chuẩn bị khối lợng hàng lớn, chất lợng tốt hoặc có sản phẩm mới đểphản công sản phẩm của đối phơng
_Có thể giảm giá thấp hơn sản phẩm của đối phơng.
_Có chính sách hấp dẫn hơn với các đại lí, các nhà bán sỉ, bán lẻ, ngờitiêu dùng.
_Nâng cao uy tín sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng._Khai thác các lợi thế của doanh nghiệp
Tuy nhiên ngăn chặn chỉ làm chậm sự xâm nhập của đối phơng màthôi chứ không thể nào loại bỏ sự xâm nhập của các nhà cạnh tranh khác.
Ngày nay, xu hớng đối đầu giữa các nhà doanh nghiệp có giảm đi.Xu hớng chủ yếu là hợp tác trên những phơng diện có thể hợp tác đợc nh:các lĩnh vực về khoa học, kĩ thuật, tiêu chuẩn hoá chất lợng sản phẩm,tham gia hiệp hội
Tóm lại, để thành công, một công ty phải triển khai những chiến lợccạnh tranh có hiệu quả chống lại đối thủ và đem lại cho công ty lợi thếcạnh tranh khả dĩ mạnh mẽ nhất Và công ty cũng phải thích nghi liên
Trang 15tục chiến lợc của mình theo môi trờng cạnh tranh đang thay đổi nhanhchóng Nhng trong hoàn cảnh thị trờng cạnh ngày càng tăng này, công tycó thể trở thành quá tập trung vào đối thủ, công ty có thể giành quánhiều thì giờ vào việc dòm chừng các hoạt động của đối phơng và quênmất việc để ý đến nhu cầu của khách hàng mà công ty đang tìm cáchthoả mãn Do vậy, khi phác hoạ các chiến lợc cạnh tranh, công ty phảixét đến các sự định vị và hành động của đối thủ, nhng mục tiêu cơ bảnnhất là thành công chống lại đối thủ bằng cách tìm những con đờng tốthơn nữa để thoả mãn nhu cầu khách hàng.
IV - Sự cần thiết khách quan của việc tăng sức cạnh tranh đối với một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh:
1 Sức cạnh tranh của doanh nghiệp:
1.1 Thế nào là 'sức cạnh tranh của doanh nghiệp ' ?
Hiện nay, một doanh nghiệp muốn có một vị trí vững chắc trên thị tròngvà ngày càng đợc mở rộng thì cần phải có một tiềm lực đủ mạnh để có thểcạnh tranh trên thị trờng Cái đó chính là sức cạnh tranh của một doanhnghiệp.
'' Sức cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng, năng lực màdoanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trênthị trờngcạnh tranh, đảm bảo thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất là bằng tỉ lệ đòihỏi cho việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp".
Sức cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở 4 mặt : Giá cả, giá trị sửdụng hay là chất lợng sản phẩm và nghệ thuật tổ chức tiêu thụ hàng hoá vàyếu tố thời gian Các doanh nghiệp phải luôn luôn đa ra các phơng án, cácgiải pháp tối u nhất để giảm chi phí sản xuất để từ đó giảm giá thành, giábán, áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý đểnâng cao chất lợng sản phẩm, tổ chức tốt màng lới bán hàng và biết chọnđúng thời điểm bán hàng nhằm thu hút đợc khách hàng, mở rộng thị trờng.
Chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá sức cạnh tranh của một doanhnghiệp là thị phần mà doanh nghiệp đã chiếm đợc Thị phần càng lớn càngthể hiện rõ sức cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh Để tồn tại và cósức cạnh tranh, doanh nghiệp phải chiếm giữ đợc một phần thị trờng bất kể
Trang 16nhiều hay ít, chính điều này đã phản ánh đợc quy mô tiêu thụ của doanhnghiệp Qua đó ta cũng có thể đánh giá đợc sức cạnh tranh của mỗi mộtdoanh nghiệp u thế cũng nh các điểm mạnh, điểm yếu tơng đối của doanhnghiệp so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành.
Tăng sức cạnh tranh là một điều tất yếu của mỗi một doanh nghiệphoạt động trong cơ chế thị trờng.
1.2 - Các yếu tố quyết định sức cạnh tranh của công ty.
a/ Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm.
Điều quan trọng nhất đối với một doanh nghiệp hoạt động sản xuấtkinh doanh là phải trả lời đợc những câu hỏi cơ bản: Sản xuất cái gì ? cho ai? nh thế nào? và nh vậy có nghĩa là doanh nghiệp đã xây dựng cho mìnhmột chính sách sản phẩm Không một doanh nghiệp nào hoạt động trên thịtrờng mà lại không có sản phẩm kinh doanh cho dù là hữu hình hay vôhình.Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải làm cho sản phẩm củamình thích ứng đợc với thị trờng một cách nhanh chóng thì mới có thể tiêuthụ hết trên thị trờng, mở rộng thị trờng, tăng sức cạnh tranh của doanhnghiệp.
Để có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng, doanh nghiệp phảithực hiện đa dạng hoá sản phẩm Sản phẩm của doanh nghiệp phải luôn đợchoàn thiện không ngừng để có thể theo kịp nhu cầu thị trờng bằng cách cảitiến các thông số chất lợng, mẫu mã, bao bì, đồng thời tiếp tục duy trì cácloại sản phẩm hiện đang là thế mạnh của doanh nghiệp Ngoài ra, doanhngiệp cũng cần nghiên cứu các sản phẩm mới nhằm phát triển và mở rộngthị trờng tiêu thụ hàng hoá Đa dạng hoá sản phẩm không chỉ là để đảm bảođáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, thu nhiều lợi nhuận mà còn là một biện phápphân tán sự rủi trong kinh doanh khi mà cuộc cạnh tranh ngày càng trở nêngay gắt quyết liệt.
Đi đôi với việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, để đảm bảo đứngvững trong điêù kiện cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp có thể thực hiệntrọng tâm hoá sản phẩm vào một số loại sản phẩm nhằm cung cấp cho mộtnhóm ngời hoặc một vùng thị trờng nhất định của mình Trong phạm vinày, doanh nghiệp có thể phục vụ khách hàng một cách tốt hơn, có hiệu quả
Trang 17hơn các đối thủ cạnh tranh và nh vậy, doanh nghiệp đã tạo dựng đợc mộtbức rào chắn, đảm bảo giữ vững đợc phần thị trờng của mình.
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần phải thực hiện chiến lợc khác biệthoá sản phẩm, tạo ra các nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấpdẫn cho khách hàng vào các sản phẩm của mình, nâng cao uy tín của doanhnghiệp.
Nh vậy, sản phẩm và xác định cơ cấu sản phẩm tối u là một trong nhữngyếu tố quyết định sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
b) Yếu tố giá cả.
Giá của một sản phẩm trên thị trờng đợc hình thành thông qua quanhệ cung cầu Ngời bán và ngời mua thoả thuận mặc cả với nhau để đi tớimức giá cuối cùng đảm bảo hai bên đều có lợi Giá cả đóng vai trò quantrọng trong quyết định mua hay không mua của khách hàng Trong nềnkinh tế thị trờng, có sự cạnh tranh của các doanh nghiệp, ''khách hàng làthợng đế '' họ có quyền lựa chọn những gì mà họ mà họ cho là tốt nhất,và cùng một loại sản phẩm với chất lợng tơng đơng nhau, chắc chắn họsẽ lựa chọn mức giá bán thấp hơn, khi đó sản lợng tiêu thụ của doanhnghiệp sẽ tăng lên.
Giá cả đợc thể hiện nh một vũ khí để cạnh tranh thông qua việc địnhgiá của sản phẩm: Định giá thấp, định giá ngang thị trờng hay là chínhsách định giá cao.
Với một mức giá ngang thị trờng giúp doanh nghiệp giữ đợc kháchhàng, nếu doanh nghiệp tìm ra những biện pháp giảm giá thành thì lợinhuận thu đợc sẽ tăng lên, hiệu quả kinh doanh cao Ngợc lại, với mộtmức giá thấp hơn giá thị trờng thì sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng vàtăng sản lợng tiêu thụ, doanh nghiệp sẽ có cơ hội thâm nhập thị trờng,chiếm lĩnh thị trờng mới Mức giá doanh nghiệp áp đặt cao hơn mức giáthị trờng chỉ sử dụng đợc với các doanh nghiệp có tính độc quyền, điềunày sẽ giúp cho doanh nghiệp thu đợc rất nhiều lợi nhuận (lợi nhuận siêungạch).
Để chiếm lĩnh đợc u thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phảicó sự lựa chọn các chính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm, từng
Trang 18giai đoạn trong chu kỳ sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của từngvùng thị trờng.
c) Chất lợng sản phẩm.
Nếu nh trớc kia, giá cả đợc coi là yếu tố quan trọng nhất trong cạnhtranh thì ngày nay nó đã phải nhờng chỗ cho chỉ tiêu chất lợng sản phẩm.Trên thực tế, cạnh tranh bằng giá là ''biện pháp nghèo nàn'' nhất vì nó làmgiảm lợi nhuận thu đợc, mà ngợc lại, cùng một loại sản phẩm, chất lợngsản phẩm nào tốt đáp ứng đợc yêu cầu thì ngời tiêu dùng cũng sẵn sàngmua với một mức giá có cao hơn một chút cũng không sao, nhất là trongthời đại ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật đang trong giai đoạn pháttriển mạnh, đời sống của nhân dân đợc nâng cao rất nhiều so với trớc.
Chất lợng sản phẩm là hệ thống nội tại của sản phẩm đợc xác địnhbằng các thông số có thể đo đợc hoặc so sánh đợc thoả mãn những điềukiện kỹ thuật và những yêu nhất định của ngời tiêu dùng và xã hội Chấtlợng sản phẩm đợc hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất vàngay cả sau khi tiêu thụ hàng hoá và chịu tác động của nhiều yếu tố:công nghệ dây chuyền sản xuất, nguyên vật liệu, trình độ tay nghề laođộng, trình độ quản lý
Chất lợng sản phẩm là một vấn đề sống còn đối với một doanhnghiệp đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam khi màhọ đang phải đơng đầu với các đối với các đối thủ cạnh tranh từ nớcngoài vào Việt Nam Một khi chất lợng sản phẩm không đợc đảm bảo thìcũng có nghĩa là doanh nghiệp sẽ bị mất khách hàng, mất thị trờng,nhanh chóng đi tới chỗ suy yếu và bị phá sản.
Hiện nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, một quan niệm mớivề chất lợng đã xuất hiện: Chất lợng sản phẩm không chỉ là tốt, bền, đẹpmà nó còn do khách hàng quyết định Quản lý chất lợng sản phẩm là yếutố chủ quan còn sự đánh giá của khách hàng mang tính khách quan, ởđây, nhân tố khách quan đã tác động, chi phối yếu tố chủ quan Đây làmột quan niệm mới xuất phát từ thực tế là mức độ cạnh tranh trên thị tr-ờng ngày càng trở nên quyết liệt hơn.
Chất lợng sản phẩm thể hiện tính quyết định sức cạnh tranh củadoanh nghiệp ở chỗ :
Trang 19 Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sảnphẩm, tăng khối lợng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sảnphẩm.
nghiệp, kích thích khách hàng mua hàng và mở rộng thị trờng.
thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp.
d) Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinhdoanh, đây cũng là giai đoạn thực hiện bù đắp chi phí và thu lợi nhuận
Việc đầu tiên của quá trình tổ chức tiêu thụ sản phẩm là phải lựachọn các kênh phân phối sản phẩm một cách hợp lý, có hiệu quả nhằmmục đích đáp ứng một cách tốt nhất các yêu cầu của khách hàng, nhanhchóng giải phóng nguồn hàng, để bù đắp chi phí sản xuất, thu hồi vốn.Xây dựng một hệ thống mạng lới tiêu thụ sản phẩm tốt cũng có nghĩa làxây dựng một nền móng vững chắc để phát triển thị trờng, bảo vệ thịphần của doanh nghiệp có đợc.
Bên cạnh việc tổ chức màng lới bán hàng, doanh nghiệp cũng cầnđẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ bán hàng nh quảng cáo, khuyến mại, cácdịch vụ sau bán hàng Đây là một hình thức cạnh tranh phi giá, gây sựchú ý và thu hút khách hàng.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đợc tổ chức tốt sẽ làm tăng sản lợngbán hàng từ đó sẽ tăng doanh thu, tăng lợi nhuận dẫn tới tốc độ thu hồivốn nhanh, kích thích sản xuất phát triển.
Công tác tổ chức tiêu thụ tốt cũng là một trong những yếu tố làmtăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng Các hoạt động nh quảng cáotham gia hội chợ, tổ chức hội nghị khách hàng là những hình thức tốtnhất để giới thiệu về các sản phẩm và doanh nghiệp của mình từ đó giúpcho doanh nghiệp tìm ra đợc nhiều bạn hàng mới, mở rộng thị trờng nângcao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trang 20e) Yếu tố thời gian
Sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ trong giai đoạn
hiện nay làm thay đổi nhanh chóng nếp nghĩ, sở thích hay là nhu cầu củacon ngời cũng nh kéo theo sự rút ngắn của chu kỳ sản phẩm Đối với cácdoanh nghiệp, yếu tố quan trọng quyết định thành công trong kinh doanhhiện đại chính là thời gian và tốc độ chứ không phải là các yếu tố truyềnthống nh nguyên vật liệu hay lao động
Những thay đổi nhanh chóng của tiến bộ khoa học kỹ thuật đã làmcho các cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, khốc liệt hơn vàtrong cuộc chạy đua này những ai biết nắm bắt thời cơ, đi trớc thì ngời đósẽ thắng Tốc độ cạnh tranh đã đạt tới một mức độ có thể gọi là "tốc độtức khắc" Muốn chiến thắng trong cuộc chiến này, các doanh nghiệpphải biết tổ chức tốt hoạt động thu thập và xử lý thông tin thị tr ờng, nắmbắt thời cơ, lựa chọn mặt hàng theo yêu cầu của thị trờng, nhanh chóng tổchức kinh doanh, tiêu thụ thu hồi vốn trớc khi chu kỳ sản phẩm kết thúc.
Hiện nay, ở nhiều nớc phát triển cạnh tranh bằng thời gian là mộtbiện pháp cạnh tranh rất quan trọng mang yếu tố sống còn của doanhnghiệp Đi trớc một bớc trong cạnh tranh là đã giành đợc một chiến thắngquan trọng trong việc thu hút khách hàng và mở rộng thị trờng, tăng tínhcạnh tranh của doanh nghiệp Do vậy, khi xây dựng một chiến lợc kinhdoanh, các doanh nghiệp thờng đề cập tới vấn đề " tốc độ thị trờng ","cạnh tranh dựa trên thời gian" và chú trọng tới vấn đề về chu kỳ sảnphẩm, thời gian nắm bắt, thoả mãn nhu cầu thị trờng, thời gian đầu t, thờìgian thu hồi vốn, tốc độ công việc giao dịch và giao hàng, tốc độ củacông tác nghiên cứu và triển khai
Ngoài các yếu tố này, vốn, quy mô doanh nghiệp cũng sẽ tácđộng rất lớn tới sức cạnh tranh cũng nh việc nâng cao sức cạnh tranhcủa doanh nghiệp.
Uy tín của doanh nghiệp cũng là một yếu tố rất quan trọng, đó làcơ sở để doanh nghiệp có thể dễ dàng giành thắng lợi trong cạnh tranh vìhọ đã có một lợng khách hàng quen thuộc,tín nhiệm Uy tín của mộtdoanh nghiệp đợc hình thành sau một thời gian dài hoạt động trên thị tr-ờng và là một tài sản vô hình mà doanh nghiệp cần phải biết giữ gìn và
phát huy tài sản đó
Trang 212 Vì sao phải tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thực chất của tăng sức cạnh tranh là tạo ra ngày một nhiều hơncác u thế về các mặt giá cả, giá trị sử dụng, chất lợng, uy tín của sảnphẩm và doanh nghiệp, nhằm giành đợc những u thế tơng đối trong cạnhtranh, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ.
Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là một quy luật tất yếu kháchquan Các doanh nghiệp tham gia thị trờng đều phải chấp nhận cạnhtranh Cạnh tranh một mặt sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, mặt khác nó sẽđào thải không thơng tiếc những doanh nghiệp yếu thế không có đủ sứccạnh tranh Do vậy để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải khôngngừng phấn đấu tìm ra các giải pháp để giảm chi phí sản xuất giá hànhgiá bán sản phẩm, tổ chức hệ thống tiêu thụ môt cách tốt nhất, đúng lúcnhất mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm đặc biệt là trong giai đoạn hiệnnay
Đi đôi với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật, những đòi hỏi,yêu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng ở mức cao hơn Để đáp ứng nhu cầuthị trờng, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp buộc phảitiến hành các hoạt động marketing, tìm hiểu thị trờng Và trong cuộc chiếnnày ngời nào nhanh hơn ngời đó sẽ thắng.
Nh vậy, cùng với cạnh tranh, tăng sức cạnh tranh là một tất yếukhách quan Để thắng thế trong các cuộc cạnh tranh, doanh nghiệp buộcphải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh thông qua các yếu tố trựctiếp nh giá thành, giá bán, chất lợng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp haygián tiếp nh các hoạt động quảng cáo, tham gia hội chợ
ở nớc ta, từ một nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nềnkinh tế thị trờng, các doanh nghiệp nhà nớc chắc chắn có phần nào bỡngỡ: Từ chỗ chỉ hoạt động sản xuất một cách thụ động cho tới chỗ phảitự quyết định lấy các vấn đề quan trọng mang tính sống còn của doanhnghiệp (sản xuất cho ai, sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, baonhiêu ) là cả một vấn đề Các doanh nghiệp nhà nớc buộc phải làmquen với điều này cũng nh phải thích nghi với môi trờng kinh doanh mớicủa cơ chế thị trờng, chấp nhận các quy luật của thị trờng cũng nh là phảichấp nhận cạnh tranh Đặc biệt là trong giai đoạn này, khi đất nớc tađang xâydựng một nền kinh tế mở, kêu gọi vốn đầu t từ bên ngoài vào
Trang 22Việt Nam, các hãng nổi tiếng trên thế giới đầu t vào nớc ta ngày mộtnhiều và rõ ràng họ có nhiều u thế hơn mình về tiềm lực tài chính cũngnh là trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý Chính điều này đã buộc cácdoanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc phải tìmcách nâng cao sức cạnh tranh của mình thì mới có thể tồn tại và pháttriển đợc trên thị trờng.
3 Các nhân tố đã ảnh hởng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ cũng gắnliền với môi trờng kinh doanh và do vậy, nó phải chịu sự tác động, ảnh h-ởng của nhiều nhân tố bao gồm cả chủ quan và khách quan.
3.1 - Các nhân tố khách quan.
a) Môi trờng kinh tế quốc dân.
Môi trờng kinh tế quốc dân hay còn gọi là môi trờng tổng thể củamột doanh nghiệp bao gồm 4 nhóm nhân tố chính.
Đây là những nhân tố quan trọng nhất của môi trờng hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Khi một nền kinh tế phát triển với tốc độ cao sẽkéo theo sự tăng thu nhập cũng nh khả năng thanh toán của ngời dâncũng tăng lên do vậy nhu cầu hay sức mua của nhân dân cũng sẽ tănglên Mặt khác nền kinh tế phát triển mạnh có nghĩa là khả năng tích tụ vàtập trung t bản lớn nh vậy tốc độ đầu t phát triển sản xuất kinh doanh sẽtăng lên Đây chính là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp phát triển Doanhnghiệp nào có khả năng nắm bắt đợc những cơ hội này thì chắc chắn sẽthành công và sức cạnh tranh cũng tăng lên.
Tuy nhiên, do sự tăng trởng của nền kinh tế sẽ kéo theo sự tăng lênmột cách nhanh chóng số lợng các doanh nghiệp tham gia thị trờng, vành vậy mức độ cạnh tranh sẽ lại trở nên gay gắt Ai đi trớc trong cuộccạnh tranh này ngời đó sẽ thắng Và ngợc lại, khi nền kinh tế đang tronggiai đoạn suy thoái, tỉ lệ lạm phát tăng làm cho giá cả sẽ tăng, sức muacủa ngời dân bị giảm sút, các doanh ngiệp phải tìm mọi cách để giữkhách hàng, do đó sự cạnh tranh trên thị trờng cũng sẽ khốc liệt hơn
Trang 23Lãi suất cho vay của ngân hàng cũng là một nhân tố quan trọngảnh hởng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp Với mức lãi suất đi vaycao, chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng sẽ tăng lên do phải trả lãitiền vay lớn, do vậy sức cạnh tranh của doanh nghiệp cũng sẽ bị giảm điđặc biệt là đối với các đối thủ có tiềm lực mạnh về tài chính.
Các nhân tố lạm phát, tỉ giá hối đoái, tiền công, tiền lơng cũngảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh của từngdoanh nghiệp cũng nh là mức độ cạnh tranh trên thị trờng.
Chính trị và pháp luật là nền tảng cho phát triển kinh tế cũng nh làcơ sở pháp lý để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thịtrờng Luật pháp rõ ràng, chính trị ổn định là môi trờng thuận lợi đảmbảo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và cạnhtranh có hiệu quả Mặt khác chúng cũng có thể đem lại những trở ngại,khó khăn thậm chí là rủi ro cho các doanh nghiệp Ta có thể lấy ví dụnh các chính sách về xuất nhập khẩu về thuế, các khoản nộp ngân sách,quảng cáo là những yếu tố tác động trực tiếp kìm hãm hay tạo điều kiệnđể nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Khoa học công nghệ tác động một cách mạnh mẽ đến sức cạnhtranh cuả doanh nghiệp thông qua chất lợng sảnphẩm và giá bán Bất kỳmột sản phẩm nào đợc sản xuất ra đều phải gắn liền với một công nghệkỹ thuật nhất định Công nghệ sản xuất sẽ quyết định chất lựơng sảnphẩm cũng nh tác động tới chi phí cá biệt của từng doanh nghiệp từ đótạo ra sức cạnh tranh của tng doanh nghiệp cũng nh của toàn doanhnghiệp.
Khoa học công nghệ mới cũng sẽ giúp cho các doanh nghiệp xử lýthông tin một cách chính xác và có hiệu quả nhất là trong thời đại bùngnổ thông tin nh hiện nay Để có thể cạnh tranh trong thời đại hiện nay,bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có đầy đủ và chính xác thôngtin về thị trờng và đối thủ cạnh tranh và biết cách xử lý có hiệu quả vàkhoa học công nghệ hiện đại sẽ giúp cho các doanh nghiệp có thể thu
Trang 24thập, xử lý, lu trữ và truyền đạt thông tin một cách nhanh nhất, đầy đủ vàchính xác nhất.
Khoa học công nghệ mới sẽ tạo hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuậthiện đại của nền kinh tế quốc dân nói chung cũng nh của từng doanhnghiệp nói riêng, đây là tiền đề để các doanh nghiệp ổn định nâng caosức cạnh tranh của mình.
Điều kiện tự nhiên của từng vùng sẽ tạo ra những điều kiện thuậnlợi hoặc khó khăn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh Vị trí địa lýthuận lợi ở những thành phố lớn, phát triển hay trên các trục đờng giaothông quan trọng cũng nh nguồn tài nguyên phong phú đa dạng sẽ tạocơ hội cho doanh nghiệp phát triển, giảm chi phí thu đợc nhiều lợi nhuậnsong mức độ cạnh tranh tại những vùng này cũng sẽ hết sức quyết liệtbuộc các doanh nghiệp phải luôn nâng cao sức cạnh tranh của mình đểtồn tại và phát triển.
Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, trình độ văn hoá tác độngmột cách gián tiếp tới sức cạnh tranh của công ty thông qua khách hàngvà cơ cấu nhu cầu của thị trờng ở từng khu vực thị trờng, ở từng vùngkhác nhau, lối sống cũng nh sở thích thị hiếu, phong tục tập quán của ng-ời dân khác nhau Do vậy doanh nghiệp cần có những biện pháp nghiêncứu kỹ thị trờng, có những chính sách phù hợp với từng vùng, lựa chọncác kênh tiêu thụ thích hợp để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu củatừng vùng, từng loại thị trờng.
b) Môi trờng ngành.
Môi trờng ngành- đó là môi trờng mà doanh nghiệp tham gia vàchấp nhận cạnh tranh Dovậy sự tác động của môi trờng ngành tới sứccạnh tranh của doanh nghiệp là một điều tất yếu.
tranh của ngành đó Khi tốc độ phát triển của ngành chậm thì mức độcạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trởng đó sẽ cao và găy gắt hơndo chỉ cần một biến động nh: sự mở rộng thị trờng của doanh nghiệp nàysẽ ảnh hởng tới phần thị trờng của các doanh nghiệp khác Các doanh
Trang 25nghiệp phải cạnh tranh quyết liệt do vậy mỗi doanh nghiệp phải luônluôn tìm cách bảo vệ phần thị trởng của mình
đối thủ tiềm ẩn cũng là một nhân tố tác động đến sức cạnh tranh củamột doanh nghiệp Khi xem xét nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp phảiđánh giá nghiên cứu kỹ lỡng từng đối thủ của mình: Quy mô khả năngtài chính, trình độ công nghệ, đặc điểm sản phẩm để từ đó định ra mứcđộ cạnh tranh trên thị trờng và đánh giá sức cạnh tranh của đối thủ cũngnh của doanh nghiệp mình
Trong một ngành, nếu nh các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh cóquy mô và thế lực ngang nhau thì sự cạnh tranh trên thị trờng sẽ trở nêngay gắt hơn và khi đó sức cạnh tranh của doanh nghiệp hoặc cao hơnhoặc thấp đi Mức độ cạnh tranh sẽ càng quyết liệt hơn khi mà có sựtham gia của các doanh nghiệp mới với công nghệ hiện đại, chất lợng sảnphẩm hơn hẳn, do vậy doanh nghiệp cần phải biết sử dụng một cách hữuhiệu nhất những gì mà mình có đợc (uy tín, sản phẩm, thị trờng ) và đara các giải pháp mới để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
tranh của các doanh nghiệp Sự ra đời của các sản phẩm thay thế là mộttất yếu nhằm đáp ứng đợc sự thay đổi của thị trờng theo hớng ngày càngđa dạng và phong phú hơn Sản phẩm thay thế luôn luôn đợc sản xuấttrên những dây chuyền công nghệ tiên tiến hơn và rõ ràng nó có nhiều uđiểm hơn Do vậy, chính nó sẽ làm giảm sức cạnh tranh của các sảnphẩm bị thay thế Các doanh nghiệp khi tham gia thị trờng bao giờ cũngphải tính đến mối đe doạ của các sản phẩm thay thế.
Ngoài ra, khách hàng và nhà cung cấp cũng là những ngời tácđộng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp vì chất lợng sản phẩm có thểnói là do họ quyết định một cách gián tiếp.
3.2 - Các nhân tố chủ quan :
Đây là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến sức cạnh tranh củadoanh nghiệp vì đây chính là nội lực của doanh nghiệp.
Trang 26 Nguồn nhân lực : Đây chính là những ngời tạo ra sản phẩmmột cách trực tiếp và gián tiếp.
Đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp sẽ là những ngời quyếtđịnh các hoạt động sản xuất kinh doanh: Sản xuất cái gì, sản xuất cho ai,sản xuất nh thế nào, khối lợng bao nhiêu Mỗi một quyết định của họ cómột ý nghĩa hết sức quan trọng liên quan tới sự tồn tại phát triển hay diệtvong của doanh nghiệp Chính họ là những ngời quyết định cạnh tranhnh thế nào, sức cạnh tranh của công ty sẽ tới mức bao nhiêu bằng nhữngcách nào
Cùng với máy móc thiết bị và công nghệ, công nhân là những ơì trực tiếp sản xuất ra sản phẩm Sản lợng cũng nh chất lựơng sản phẩmlà do họ quyết định Trình độ tay nghề cao cùng với một lòng hăng saylàm việc là cơ sở đảm bảo chất lợng sản phẩm và tăng năng suất laođộng Đây là tiền đề để doanh nghiệp có thể tham gia cạnh tranh và đứngvững trên thị trờng.
Một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với một côngnghệ tiên tiến phù hợp với quy mô sản xuất của doanh nghiệp chắc chắnsẽ làm tăng sức cạnh tranh của công ty lên rất nhiều Với một cơ sở vậtchất nh vậy chất lợng sản phẩm đợc nâng cao hơn cùng với nó giá thànhsản phẩm hạ đi kéo theo sự giảm giá bán trên thị trờng, khả năng chiếnthắng trong cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ là rất lớn Ngợc lại, khôngmột doanh nghiệp nào lại có sức cạnh tranh cao khi mà công nghệ sảnxuất lạc hậu máy móc thiết bị cũ kỹ vì chính nó sẽ làm giảm chất lợngsản phẩm tăng chi phí sản xuất.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp:
Đây là yếu tố quan trọng quyết định khả năng sản xuất cũng nh làchỉ tiêu hàng đầu để đánh giá quy mô của doanh nghiệp Bất cứ một hoạtđộng đầu t, mua sắm trang thiết bị, nguyên vật liệu hay phân phối, quảngcáo đều phải đợc tính toán dựa trên thực trạng tài chính của doanhnghiệp Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh sẽ có khả năngtrang bị các dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, đảm bảo chất lợng,hạ giá thành, giá bán sản phẩm, tổ chức các hoạt động quảng cáo khuyến
Trang 27mại mạnh mẽ nâng cao sức cạnh tranh Ngoài ra, với một khả năng tàichính hùng mạnh, một doanh nghiệp cũng có khả năng chấp nhận lỗ mộtthời gian ngắn, hạ giá sản phẩm nhằm giữ và mở rộng thị phần của doanhnghiệp để sau đó lại tăng giá, thu đợc lợi nhuận nhiều hơn
Trang 28phần ii
đánh giá sức cạnh tranh
của công ty dầu nhờn petrolimex ( plc )
- == &
==-I - Giới thiệu chung về công ty dầu nhờn Petrolimex (PLC).
1/ Quá trình hình thành, phát triển của công ty PLC.
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) là một trong nhữngtổng công ty mạnh của Việt Nam trực thuộc bộ Thơng mại, hoạt độngkinh doanh xăng dầu lớn nhất nớc ta Với một hệ thống mạng lới baogồm 58 công ty và chi nhánh, Petrolimex đã đáp ứng đợc khoảng 70%nhu cầu thị trờng xăng dầu cả nớc Công ty Dầu nhờn Petrolimex hay còngọi là PLC là một trong những công ty thành viên của Petrolimex cóchức năng chính là kinh doanh các loại sản phẩm Dầu mỡ nhờn và cácloại sản phẩm dầu mỏ khác.
Tiền thân của công ty là phòng kinh doanh dầu mỡ nhờn củaPetrolimex Lúc này việc kinh doanh dầu mỡ nhờn chỉ là một bộ phậnnhỏ, doanh thu không đáng kể ( chỉ bằng 3 - 5% doanh thu của các loạidầu sáng) và hơn nữa Petrolimex gần nh chiếm độc quyền thị trờng này.Cho tới năm 1991, đất nớc ta bớc vào một giai đoạn mới của thời kỳchuyển đổi nền kinh tế Nhu cầu về dầu mỡ nhờn tăng đột ngột, trong khiđó, nguồn hàng từ các nớc Đông Âu không còn nữa, Petrolimex đã mởrộng nguồn hàng, các mặt hàng kinh doanh đợc nhập từ nhiều nớc nhAnh, Pháp, Mỹ, Nhật Đây cũng là thời kỳ đầu phát triển của thị trờngdầu mỡ nhờn Trên thị trờng đã xuất hiện nhiều hãng nổi tiếng trong vàngoài nớc tham gia thị trờng nàynh Castrol, BP, Shell, Vidamo Mức độcạnh tranh trên thị trờng trở nên gay gắt Trớc tình hình nh vậy, để nângcao sức cạnh tranh của mình, đáp ứng một cách tốt hơn nhu cầu thị tr-ờng, vấn đề đặt ra đối với Petrolimex là cần phải có một công ty chuyên
Trang 29sản xuất kinh doanh sản phẩm dầu mỡ nhờn một cách có quy mô, có hiệuquả.
Ngày 01/ 09/ 1994, Công ty dầu nhờn Petrolimex đợc thành lập Tên giao dịch : Petrolimex Lubricant Petrolimex ( PLC )
Trụ sở giao dịch : Số 1 Khâm Thiên - Hà Nội.
PLC là một doanh nghiệp nhà nớc Trực thuộc Tổng công ty XăngdầuViệt Nam có t cách pháp nhân hoạt động theo chế độ hạch toán độclập với tổng số vốn điều lệ 52.500 triệu đồng trong đó vốn cố định là15.000 đồng.
Qua gần 4 năm hoạt động và phát triển công ty đã thiết lập đợc mộtmàng lới đại lý trải dài trên toàn quốc với 4 chi nhánh lớn đợc đặt tại HàNội, Hải Phòng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng một hệthống kho cảng, bến bãi, dây chuyền pha chế dầu nhờn công suất lớn đápứng đợc khoảng 20% nhu cầu thị trờng Ngoài ra, công ty còn đặc biệtchú ý mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nớc ngoài Hiện nay, công tyđại diện cho Petrolimex là một bên đối tác của liên doanh BP-Petco (liêndoanh giữa hãng BP của Vơng quốc Anh và Petrôlimex) cung cấp cácsản phẩm dầu mỡ nhờn chất lợng cao cho thị trờng, đồng thời với t cáchlà thành viên thứ 27 của ELFLUB-Marine (Pháp), PLC đã cung cấp dầunhờn hàng hải cho tầu biển trong và ngoài nớc tại các cảng Việt Nam.
Cho tới nay, thời gian hoạt động phát triển cha phải là dài, song hiệnnay PLC là một trong những công ty sản xuất, kinh doanh hàng đầu củaViệt Nam trong lĩnh vực dầu mỡ nhờn, nhựa đờng, hoá chất và các sảnphẩm dầu mỏ khác.
2 Nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và lĩnh vực hoạt động của công ty PLC.
2.1- Nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh :
Theo nhiệm vụ và quyền hạn đã đợc ghi trong điều lệ công ty và mục tiêu kinh doanh của công ty là đáp ứng đầy đủ kịp thời cả về số lợngvà chất lợng, dịch vụ kỹ thuật cho mọi nhu cầu về dầu mỡ nhờn, các sản phẩm hoá dầu cho các ngành kinh tế, sản xuất, an ninh quốc phòng trongcả nớc, ta có thể khái quát nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của công ty bao gồm :
Trang 30 Trên cơ sở nhu cầu thị trờng, tổ chức nhập khẩu và kinhdoanh các loại dầu mỡ nhờn, các sản phẩm hoá dầu.
hoá dầuđể phục vụ nhu cầu kinh doanh.
Liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc trong cáclĩnh vực thuộc phạm vi kinh doanh theo đúng luật pháp quy định.
2.2 - Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty PLC.
Dựa vào mục tiêu hoạt động và nhiệm vụ của công ty, nội dung kinhdoanh của công ty là :
gồm các sản phẩm :
Từ nhập khẩu, pha chế, bán buôn bán lẻ trên thị trờng trong nớc vaxuất khẩu ra thị trờng nuớc ngoài.
tronglĩnh vực dầu mỡ nhờn và các sản phẩm hoá dầu.
Kinh doanh vận tải phục vụ cho việc bán sản phẩm trên thị trờngtrong và ngoài nớc.
3 Bộ máy tổ chức của công ty.
( Biểu 1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy của PLC )
Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty đợc thể hiện quasơ đồ tổ chức bộ máy của PLC (biểu 1) bao gồm :
ban chức năng.
Trang 31 Các đơn vị trực thuộc là các chi nhánh đặt tại Thành phố HồChí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng và Hà Nội.
phẩm hoá dầu khác.
3.1 - Văn phòng công ty.
Cơ cấu bộ máy quản lý của văn phòng công ty bao gồm :
động của công ty và là ngời phải chịu toàn bộ trách nhiệm trực tiếp trớcNhà nớc, Bộ Thơng Mại và Tổng Công ty về mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty.
giao nhiệm vụ trực tiếp phụ trách một mảng hoặc một bộ phận hoạt độngcủa công ty Hiện nay công ty có 3 phó giám đốc
thành 6 phòng ban :
lao động nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả lực lợng lao động của côngty Nghiên cứu, xây dựng các phơng án nhằm thực hiện việc trả lơng,phân phối tiền lơng, tiền thởng hợp lý trình giám đốc.
khai thác mọi nguồn vốn nhằm đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinhdoanh của công ty Tham mu cho giám đốc xét duyệt các phơng án kinhdoanh và phân phối thu nhập.
Kiểm tra các số liệu thực tế, thủ tục cần thiết của toàn bộ chứng từvà việc thanh toán tiền hàng Hớng dẫn các đơn vị mở sổ sách theo dõitài sản hàng hoá, chi phí xác định lỗ lãi, phân phối lãi của từngđơn vị
hàng hoá Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật trớc và sau khi bán.
kinh doanh bao gồm :
- Phòng kinh doanh dầu nhờn
Trang 32- Phòng kinh doanh nhựa đờng - Phòng kinh doanh hoá chất
Tơng ứng với mỗi tên gọi của phòng là loại mặt hàng mà phòngđảm nhiệm phụ trách kinh doanh.
Chức năng chính của phòng kinh doanh là :
- Tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng kinh tế.
- Tìm hiểu, điều tra thị trờng, xây dựng phơng án sản xuất kinh doanhvà các biện pháp thực hiện trình giám đốc.
- Xác định lợng hàng nhập khẩu, mở L/C để thanh toán.
Ngoài ra, phòng kinh doanh Dầu mỡ nhờn còn đảm nhiệm việcvận tải các loại mặt hàng của công ty, thực hiện vận tải xuất khẩu, điềuhành hoạt động từ nhập khẩu, sản xuất dến tái xuất khẩu, xây dựng giáthành sản phẩm, chỉ đạo việc kinh doanh của các chi nhánh, cơ sở.
3.2 - Các đơn vị trực thuộc công ty
Công ty Dầu nhờn có 3 chi nhánh trực thuộc tại Thành phố HồChí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng và một xí nghiệp tại Hà Nội (Xí nghiệpDầu nhờn tại Hà Nội).
thuộc lớn nhất của công ty Tại chi nhánh này công ty có hệ thống khocảng làm nhiệm vụ tiếp nhận nguồn hàng nhập khẩu của công ty, có mộtdây chuyền công nghệ pha chế dầu nhờn với công suất 25.000 tấn/nămvà dây chuyền công nghể sản xuất, hệ thống bồn bể tồn chứa và cung cấpnhựa đờng lỏng với sức chứa 6.000 m3.
Chi nhánh Dầu nhờn Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ tổ chứccác hoạt động sản xuất kinh doanh theo nhiệm vu do công ty giao chotrên địa bàn từ tỉnh Khánh Hoà đến Mũi Cà Mau.
hoạt động kinh doanh của công ty dầu nhờn tại các tỉnh thuộc khu vựcmiền Trung Có hệ thống kho bãi cảng biển tiếp nhận dầu nhờn và nhựađờng phuy
Trang 33 Chi nhánh Dầu nhờn Hải Phòng có dây chuyền công nghệtiếp nhận nhựa đờng lỏng, hoá chất Nơi đây là đầu mối nhập khẩu trựctiếp và tiếp nhận nguồn hàng pha chế từ thành phố Hồ chí Minh đảm bảonhiệm vụ kinh doanh cho công ty tại các tỉnh phía Bắc thuộc khu vựcduyên hải từ Quảng Ninh đến Nghệ Tĩnh.
nhận nguồn hàng, xí nghiệp dầu nhờn Hà nội có nhiệm vụ tổ chức cáchoạt động kinh doanh của công ty tại thành phố Hà Nội và một số tỉnhbiên giới phía Bắc từ Lạng sơn đến Lai châu Mặt hàng kinh doanh chủyếu là các sản phẩm mang nhãn hiệu BP, ELF
3.3 - Hệ thống các đơn vị đại lý.
Ngoài các chi nhánh trực thuộc công ty nói trên, công ty Dầu nhờnPetrolimex còn có một hệ thống mạng lới các đại lý từ Bắc tới Nam Cóđợc nh vậy là do 57 công ty và chi nhánh xăng dầu thuộc Tổng Công tyXăng dầu trên khắp cả nớc làm Tổng đại lý cho công ty, ngoài ra công tycòn có một cửa hàng chuyên doanh tại Hà Nội.
II Khái quát tình hình nhập khẩu và tiêu thụ dầu mỡ nhờn của công ty PLC:
1 Tình hình nhập khẩu dầu mỡ nhờn của PLC trong những năm qua:
Cũng nh xăng dầu, dầu nhờn là một loại mặt hàng mà hiện nay ởViệt Nam cha sản xuất ra đợc Nó chủ yếu đợc nhập khẩu từ các hãng nổitiếng trên thế giới Công ty PLC cũng không nằm ngoài tình hình trên.Nguồn đầu vào của công ty có 3 loại : dầu thành phẩm, dầu gốc, phụ gia.
+ Đối với dầu thành phẩm: 2 nhãn mác chủ yếu mà công ty kinh
doanh đó là: BP, ELF Với t cách là thành viên thứ 27 của ELF Marine (Pháp), công ty nhập dầu thành phẩm của hãng về bán trên thị tr-ờng Việt Nam Mặt khác, đại diện cho Petrolimex là một bên đối tác củaliên doanh BP-PETCO, công ty PLC cũng nhập một lợng hàng đáng kểcủa BP- Anh bán trên thị trờng Việt Nam Ngoài ra, công ty còn nhậpmột lợng dầu thành phẩm không đáng kể từ các nớc Hà Lan, Singapore,Nhật Nh vậy, có thể nói với việc nhập dầu thành phẩm bán lại không quachế biến, công ty PLC chỉ đơn thuần là đại lí tiêu thụ dầu nhờn.
Trang 34Club-PLC hiện có dây chuyền công nghệ pha chế dầu nhờn tại Nhà Bè,Thành phố Hồ Chí Minh có công suất pha chế 15.000 - 20.000 tấn/ nămdo hãng Sell xây dựng từ những năm 1960 và đợc Petrolimex sửa chữa,cải tạo vào năm 1992 để phục vụ cho việc pha chế dầu nhờn Vì thế,ngoài nguồn dầu thành phẩm đợc nhập từ nớc ngoài, công ty còn tổ chứcpha chế các loại dầu động cơ.
Sản phẩm dầu nhờn = dầu gốc + các chất phụ gia
+ Dầu gốc: là thành phần chủ yếu của dầu nhờn đợc nhập khẩu từ
Singapor và Nhật Bản.
+ Các chất phụ gia: có tính chất làm tăng tính năng bôi trơn của
dầu đợc nhập từ các hãng nổi tiếng của Mỹ nh Lubrozol, Paramin Tuỳvào đặc điểm của từng loại động cơ, ngời ta pha chế các loại phụ giakhác nhau với tỷ lệ từ 5 - 20% so với dầu gốc Ngoài ra, công ty PLC cònnhập nguyên liệu từ hãng ELF, pha chế theo công thức của hãng này, nh-ng với nhãn mác ELF-Việt Nam.
Ngoài lợng hàng nhập từ nớc ngoài, công ty PLC còn nhập dầuthành phẩm từ liên doanh BP-PETCO.
Trang 35Biểu 2: Sơ đồ vận động hàng hoá trong quá trình xuất nhập khẩuvà tiêu thụ hàng hoá của công ty
Theo dõi kim ngạch nhập của công ty từ năm 95-98, chúng ta nhậnthấycó sự giảm đột ngột giá trị nhập của các 96-97-98 so với năm 95 L-ợng hàng nhập của công ty PLC phụ thuộc chặt chẽ với lợng tiêu thụhàng ở thị trờng Việt Nam Chính vì vậy, qua sự suy giảm về lợng nhậpchúng ta có thể tháy về tình hình tiêu thụ cua công ty Tại sao lại nhvậy? Giá dầu thành phẩm, dầu gốc, và phụ gia không giảm từ năm 95-năm 98 cho nên sự suy giảm của kim ngạch nhập chính là biểu hiện củasự suy giảm của sản lợng nhập Có thể nói, sự suy giảm thị phần củacông ty trong năm nay là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nguồn hàngnhập giảm vì năm 95-97 là những năm có nhiều sự biến động trên thị tr-ờng dầu mỡ nhờn Các công ty khác tăng cờng hoạt động tiếp thị, bànhtrớng thị phần Sau đó, đến năm 98 khi nhu cầu của nền kinh tế quốc đấtnớc tăng lên thì công ty mới lấy lại dần vị thế của mình biểu hiện qua l-
Nguồnnhậptrực tiếp
Nguồnnhập củaBP-Petco
tại ViệtNam
Nguồnnhậpkhẩu từcác nớckhác
Nguồnphachếcủa PLC
ở trongnớc
Nguồn hàng plc: dầu mỡ nhờn, nhựa đờng, hoá chất
Vănphòngcông tytrực tiếp
Các chinhánhcủa công
ty trựctiếp bán
Các Tổngđại lý củacông tytrực tiếp
Các đạilý củacông ty
bán
Trang 36ợng nhập năm 98 tăng lên, xấp xỉ bằng năm 95 Đây là một tín hiệu đángmừng cho công ty
Xem xét về tỷ trọng dầu thành phẩm trong cơ cấu hàng nhập tathấy tỉ trọng này giảm dần qua các năm Đó là do tỉ trọng dầu đóng rót ởViệt Nam tăng lên Công ty đã cố gắng sử dụng có hiệu quả dây chuyềnpha chế dầu thành phẩmđể nâng dần sản lợng sản xuất của công ty mình.Điều này cho thấy công nghệ sản xuất của công ty đã phát triển tốt, lợinhuận thêm ra của công ty do tự chế biến dầu đã tăng lên, góp phần nângdần vị thế của công ty trên thị trờng Có thể nói, công ty đã tự khẳng địnhvề năng lực sản xuất của chính mình, thay dần chức năng của doanhnghiệp thơng mại, sang chức năng của doanh nghiệp sản xuất thơng mại.Mặt khác, với thuế nhập khẩu cho dầu thành phẩm là 20%, dầu gốc 10%,phụ gia 1%, việc tăng tỉ trọng nhập dầu gốc và dầu phụ gia đã tiết kiệmmột khoản lớn trong chi phí đầu vào của công ty Ta có thể xem xét quatính toán sau: với cùng kim ngạch nhập năm 98 là 8.600.000 USD, giảđịnh đó cũng chínhlà gía chịu thuế nhập khẩu, ta có:
Lợng thuế phải nộp năm 98 theo tỉ trọng các mặt hàng năm 98.
Dầu thành phẩmDầu gốc
Phụ gia
1.9006.000 700
1.900 * 20% = 3806000 * 10% = 600700 * 1% = 7
Đơn vị: 1000đồng
3.629,2 * 20% =725,84
Trang 37Phụ gia 6.7% 576,2 4.394,6 * 10% =439,46
576,2 * 1% = 5,762
Đơn vị: 1000 đồng
Trang 38Nh vậy, với cùng một kim ngạch nhập, nếu tỉ trọng các loại hàng làcủa năm 95 thì thuế nhập là 1.171.062 USD, còn với tỉ trọng các loạihàng là của năm 98 thì thuế nhập là 987.000 USD Nh vậy, công ty đợclợi: 1.171.062- 987.000= 184.062 USD Nếu công ty đẩy mạnh sản xuất,nội địa hoá sản phẩm
Về phơng thức thanh toán, công ty chỉ sử dụng các loại L/C trả
ngay, L/C 60 ngày, L/C 90 ngày Khi thanh toán công ty thờng chọn mởL/C ở ngân hàng ngoại thơng Việt Nam để tránh kiểm khoản tiền phảiứng trớc và trả thủ tục phí mở L/C nếu mở ở ngân hàng nớc ngoài Dođó, công ty sẽ không bị mất đi khoản ngoại tệ và bị đọng vốn ở nớcngoài Công ty luôn cố gắng kéo dài thời hạn phải thanh toán ngoại tệcho đối tác để có thể đợc lợi thêm lãi giir Ngân hàng khoản tiền cha phảithanh toán vì thế công ty luôn cố gắng đàm phán phơng thức thanh toánL/C trả chậm với đối tác.
Công ty là doanh nghiệp chuyên nhập khẩu và tiêu thụ chủ yếu ở nộiđịa nên nhu cầu ngoại tệ rất lớn Công ty phải đi mua ở ngân hàng Ngoạithơng lợng ngoại tệ cần bằng tiền mặt mà mình có Lợng tiền mặt nàycông ty luôn đảm bảo đợc vì nếu nh vậy, công ty cha có tiền mặt công tycó thể vay của tổng công ty Vì thế, về tình hình thanh toán tiền hàng,công ty thờng hoàn thành đúng hạn Tuy nhiên, vì lợng ngoại tệ để trảphải phụ thuộc vào sự sẵn có của ngoại tệ ở ngân hàng nên một đôi lầncông ty gặp khó khăn khi muôn chuyển đổi tiền mặt thành ngoại tệ Cólẽ, sự khan hiếm ngoại tệ ở ngân hàng gây nhiều khó khăn cho các côngty chuyên nhập khẩu.
Nh trên đã phân tích, vì tình hình nhập khẩu và tình hình tiêu thụ gắn bó với nhau nên chúng ta hãy xem xét về tình hình tiêu thụ của công ty để hiểu rõ hơn về công ty PLC.
2 Tình hình tiêu thụ dầu mỡ nhờn của công ty PLC trong những năm qua:
Sự phát triển đất nớc, đặc biệt về lĩnh vực kinh tế làm xuất hiện cạnhtranh về hàng hoá, buộc các doanh nghiệp phải tự thân vận động, cảithiện bộ máy quản lí, thiết lập các kế hoạch, chính sách phù hợp, năngđộng hơn với những biến đổi cua nhu cầu thị trờng nhằm kinh doanh đạttới kết quả cao, thu đợc lợi nhuận và ngày càng phát triển Công ty PLChình thanh trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta đang phát triển, Nhà Nớcquản lí nền kinh tế với nhiều quy định, chính sách, phù hợp nhằm cânđối với lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của ngời tiêu dùng và với
Trang 39Nhà Nớc Do đó, công ty đã phát huy khả năng của mình kinh doanh cólãi, thực hiện nghĩa vụ đầy đủ với nghân sách Nhà Nớc, và xã hội, thihành nghiêm ngặt các quy định, pháp luật, quốc gia Doanh thu của côngty tăng dần lên qua các năm lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ sản phẩmdầu mỡ nhờn tăng dần lên, qua đó, đóng góp cho ngân sách Nhà Nớccũng tăng dần Chúng ta hãy xem xét tình hình này qua các biểu nh sau:
Biểu 4: Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm các mặt hàng dầumỡ nhờn, nhựa đờng,hoá chất, của PLC
(đơn vị : 1000 đồng)
Chỉ tiêu
Tổng doanhthu
Chi phí kinhdoanh
Trang 40cần tìm biện pháp giảm giá vốn hàng bán bằng cách giảm giá mua (hoặcgiá thành sản xuất) và giảm chi phí thu mua
_ Chi phí kinh doanh = chi phí bán hàng + chi phí quản lí
Năm 97 tăng 12.56 % so với năm 96 và lớn hơn tỉ lệ tăng lãi gộp(11,3%) và công ty cần xem xét giảm chi phí kinh doanh.
So sánh năm 98/97:
_ Tỉ lệ tăng giá vốn hàng bán < tỉ lệ tăng tổng doanh thu và tỉ lệ tăngdoanh thu thuần) Nh vậy là đã có sự tiến bộ trong công tác quản lí sảnxuất kinh doanh thu mua cuả công ty PLC.
Tuy nhiên, chi phí hoạt động kinh doanh tăng nhanh hơn tốc dộ tanglãi gộp nên công ty vẫn phải đặt nhiệm vụ giảm chi phí bán hàng và chiphí quản lí doanh nghiệp lên hàng đầu.
Nhìn chung, tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty PLC làrát tốt Do vậy, chúng ta có thể thấy nộp ngân sách tăng lên qua cácnăm, là tín hiệu vui mừng cho sự phát triển của công ty.
Biểu 5 : Tình hình thực hiện nghĩa vụ của công ty PLC
(đơn vị : 1000 tấn)
So sánh 98/97
97/96Số tiền
tăng
Số tiềntăng
Tổng nộp 18.070.03922.022.22334.325.5393.952.1582212.303316561.Thuế doanh thu3246688434262855756911095940341233063282 Thuế XNK7912256872977411422201817488182692427313 Thuế lợi tức45722976293945121299101721648385835965934 Thuế vốn1421728150629616551741845685.9148878105 Thuế đất184862642560868793943344431306 Thuế khác89858411231552481695224571251358540120
Ta thấy tổng nộp ngân sách tăng 22% so với năm 96 và năm 98 sovới năm 97 là 56%, nh vậy, là rất tốt Thuế suất năm 98 tăng mạnh 130%là do năm 98 công ty xây dựng thêm kiểm hoá bãi, tại các chi nhánh.