Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ PHƯƠNG NHUNG THIẾT KẾ KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN HỖ TRỢ TỰ HỌCPHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN, CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10, TẬP LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ PHƯƠNG NHUNG THIẾT KẾ KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN HỖ TRỢ TỰ HỌCPHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10, TẬP LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ SỐ: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Tôn Quang Cường TS Dương Tuyết Hạnh HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN nói chung triển khai đề tài Thiết kế khóa học trực tuyến hỗ trợ tự học phần Văn học dân gian (Chương trình Ngữ Văn 10, tập 1) nói riêng, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Tôi xin dành dòng chữ luận văn để bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo - người thầy nhiệt tình, tận tâm để lại ấn tượng tốt đẹp suốt năm học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Tôn Quang Cường TS Dương Tuyết Hạnh - người hướng dẫn khoa học bảo, động viên, khích lệ tơi suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giảng dạy trường THPT Kim Liên (Hà Nội), trường THCS&THPT Phạm Văn Đồng (Hà Nội), trường THPT Mông Dương (Quảng Ninh) tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình triển khai đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân bạn bè dành cho quan tâm khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Phương Nhung i DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GD&ĐT Giáo dục Đào tạo Glossary Bảng giải thuật ngữ GV Giáo viên HS Học sinh Learning Management System LMS (Hệ thống quản lý học tập) MS Microsoft Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa STT Số thứ tự THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tr Trang TS Tiến sĩ VHDG Văn học dân gian Wiki Từ điển mở ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt luận văn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 14 1.1.1 Cơ sở lý thuyết trình tự học 14 1.1.2 Ứng dụng E-Learning dạy học 19 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 28 1.2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HS 28 1.2.2 Thực trạng dạy – học tự học ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ tự học môn Ngữ văn trường phổ thông 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN VHDG (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10, TẬP 1) TRÊN HỆ QUẢN LÝ HỌC TẬP MOODLE 40 2.1 Phân tích nội dung chương trình phần VHDG ( Chương trình Ngữ văn 10, tập 1) 40 2.1.1 Vị trí 40 2.1.2 Cấu trúc nội dung 40 2.2 Thiết kế khóa học trực tuyến hỗ trợ tự học phần VHDG (Chương trình Ngữ văn 10, tập 1) LMS Moodle 42 2.2.1 Hệ thống quản lý học tập Moodle 42 2.2.2 Những yêu cầu chung thiết kế khóa học: 46 iii 2.2.3 Khả áp dụng khóa học trực tuyến hỗ trợ tự học phần VHDG (Chương trình Ngữ văn 10, tập 1) LMS Moodle 47 2.2.4 Quy trình thiết kế 50 2.3 Hướng dẫn tổ chức hoạt động hỗ trợ tự học khóa học VHDG 66 2.3.1 Bước 1: Giới thiệu khóa học 67 2.3.2 Bước 2: Khai thác khóa học 72 2.3.3 Bước 3: Kiểm tra, đánh giá 81 2.4 Khâu đánh giá khóa học 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm 85 3.2 Đối tượng thực nghiệm 85 3.3 Nội dung thực nghiệm tiến hành thực nghiệm 87 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 87 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 87 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 88 3.4.1 Dự giờ, vấn, đánh giá tích cực khả tiếp thu HS 89 3.4.2 Đánh giá kết học tập HS 90 3.4.3 Kết phản hồi qua phiếu điều tra 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 iv DANH MỤC BẢNG Bảng: 1.1 Sự khác biệt lớp học E-learning lớp học truyền thống 23 Bảng: 1.2 Phân biệt dạy học học đồng dạy học không đồng 26 Bảng 1.3 Kết điều tra nhận thức học sinh THPT tác dụng tự học 31 Bảng 1.4 Kết điều tra việc rèn kĩ tự học Ngữ văn cho học sinh THPT 33 Bảng 1.5 Kết điều tra nguồn hỗ trợ HS tìm kiếm gặp khó khăn tự học 36 Bảng 1.6 Kết điều tra phương thức kết nối HS GV trình tự học 37 Bảng: 2.1 Thống kê chi tiết học phần VHDG (SGK Ngữ văn 10- Cơ bản) 41 Bảng: 2.2 Yêu cầu thiết kế khóa học E-learning 46 Bảng: 2.3 Mục tiêu khóa học VHDG LMS Moodle 51 Bảng 2.4: Nội dung hoạt động triển khai khối tự học, tự nghiên cứu 56 Bảng: 2.5 Nội dung chủ đề khóa học VHDG 58 Bảng: 2.6 Hoạt động GV khóa học LMS Moodle 65 Bảng: 2.7 Hoạt động HS khóa học LMS Moodle 66 Bảng 2.8 : Hoạt động GV HS bước giới thiệu khóa học 67 Bảng: 2.9 Hoạt động GV HS bước khai thác khóa học 75 Bảng: 2.10 Hoạt động GV HS bước khai thác chủ đề Truyền thuyết 78 Bảng: 3.1 So sánh trình độ HS trước dạy thực nghiệm 86 Bảng 3.2: So sánh kết học tập sau dạy thực nghiệm 90 Bảng: 3.3 Kết phản hồi hiệu khóa học sau thực nghiệm 92 v DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ: 1.1 Chu trình tự học 11 Sơ đồ: 1.2 Quá trình dạy tự học lực hình thành 12 Sơ đồ: 1.3 Tổng quan trình tổ chức dạy học tự học 19 Sơ đồ: 1.4 Mơ hình hệ thống E-Learning 21 Sơ đồ: 2.1 Mơ hình khóa học theo chủ đề 52 Sơ đồ: 2.2 Mơ hình khóa học theo tuần 53 Sơ đồ: 2.3 Cấu trúc nội dung khóa học VHDG LMS Moodle 55 Biểu đồ: 3.1 So sánh kết học tập trước dạy thực nghiệm 86 Biểu đồ: 3.2 So sánh kết học tập sau dạy thực nghiệm 91 Hình: 2.1 Khóa học thiết lập theo chủ đề 52 Hình: 2.2 Khóa học thiết lập theo tuần 53 Hình: 2.3 Màn hình truy cập khóa học 68 Hình: 2.4 Màn hình đăng nhập khóa học 69 Hình: 2.5 Màn hình giao diện khóa học 69 Hình: 2.7 Màn hình phân nhóm học tập 71 Hình: 2.8 Màn hình thêm học sinh vào nhóm học tập 72 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ 21, bùng nổ CNTT nói riêng Khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành đời sống xã hội mang lại nhiều lợi cho dạy học Trong bối cảnh đó, để giáo dục phổ thơng đáp ứng địi hỏi cấp thiết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần đổi PPDH theo hướng vận dụng CNTT trang thiết bị dạy học đại phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, kỹ thực hành để nâng cao chất lượng dạy học Chỉ thị 29/2001/CT 7/2001 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT rõ: “CNTT phương tiện để tiến tới “xã hội học tập” Mục đích việc làm để góp phần đổi PPDH, nâng cao tính trực quan sư phạm, phát huy tiềm cá nhân, tạo mơi trường lí tưởng cho hoạt động dạy học, tăng cường tính tích cực, chủ động HS, “hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động” [6, tr 26] Song song với yêu cầu thay đổi quy trình dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, với phương châm “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, sở vật chất ngành giáo dục có chuyển biến tích cực Bắt đầu từ năm 2009, Bộ GD&ĐT phối hợp Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel triển khai mạng giáo dục kết nối Internet băng thông rộng miễn phí đến sở giáo dục mẫu giáo, mầm non, tiểu học, THCS THPT, phòng GD ÐT, trung tâm giáo dục thường xuyên trung tâm học tập cộng đồng Một tín hiệu đáng mừng website trường học trở nên phổ biến Nó khơng đóng vai trị cung cấp thông tin hoạt động nhà trường mà cịn tạo tiền đề, sở để tích hợp triển khai hoạt động dạy học qua E-learning Thêm vào đó, việc “Bồi dưỡng khả ứng dụng CNTT dạy học” cho cán GV đầu tư triển khai diện rộng Đây tiền đề vật chất vững giúp nâng cao tiềm lực người GV, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng CNTT vào trình dạy - học Khi nghiên cứu thực tế giáo dục Việt Nam phủ nhận kết đáng mừng từ định hướng đổi mục tiêu, phương pháp dạy học Tuy nhiên, trọng đến việc tích cực hóa hoạt động học tập lớp việc tự học học sinh nhà lại vấn đề bỏ ngỏ Các phong trào dạy thêm, học thêm vốn vấn đề nhức nhối ngành giáo dục thẳng thắn nhìn nhận nguyên nhân tình trạng xuất phát phần từ nhu cầu phụ huynh cần có người định hướng hoạt động học tập nhà cho em Chính vậy, tận dụng mạnh công nghệ thông tin việc hỗ trợ hoạt động tự học học sinh vấn đề tất yếu cần khai thác xã hội công nghệ thông tin Trong chương trình phổ thơng, Ngữ văn mang đặc thù môn khoa học xã hội nhân văn Đây mơn có tính chất công cụ hướng tới việc giáo dục thẩm mĩ người Do đó, nhiệm vụ chương trình Ngữ Văn khơng cung cấp kiến thức có sẵn văn học mà quan trọng đào tạo kỹ đọc-hiểu, cảm thụ văn lực sử dụng ngôn ngữ công cụ hữu dụng đời sống Nói cách khác trọng tâm dạy học Ngữ văn phải hướng đến tính tích cực, khám phá, sáng tạo người học khơng phải gị ép HS khn mẫu có sẵn Hơn nữa, thời lượng dạy học lớp có hạn lực cảm thụ văn học địi hỏi q trình lâu dài Với 45 phút lớp, GV vừa truyền tải kiến thức vừa theo sát sức học, khả cảm thụ HS Khối lượng kiến thức nặng lại phải dồn ép thời gian ngắn dễ dẫn đến việc HS cảm thấy mệt mỏi, chán nản với học khơ cứng Chính vậy, nghiên cứu chương trình Ngữ văn chúng tơi nhận thấy mảnh đất giàu tiềm để khai thác tiến CNTT hỗ trợ hoạt Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra cũ Phát phiếu học tập Nhận phiếu, trả lời gồm câu hỏi kiểm tra nhanh câu hỏi cũ Hoạt động 2: Dẫn vào Yêu cầu Nhóm Xem clip Chiếu Clip sản phẩm tự học di tích, lễ hội Cổ Loa liên hệ với học Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc- hiểu khái quát u cầu Nhóm Thuyết trình sản thuyết trình sản phẩm, huy động phẩm tự học đặc thông tin điểm đặc điểm thể thu thập đặc điểm loại truyền thuyết, thể loại truyền xuất xứ, tóm tắt văn thuyết, di tích Cổ Truyện ADV Loa, văn Truyện Mị Châu, Trọng ADV Mị Châu, Thủy Trọng Thủy Yêu cầu HS nhận HS khác nhận xét, xét, bổ sung bổ sung GV chốt lại kiến thức - Hiểu biết thể loại truyền thuyết; số truyện truyền thuyết học Dẫn dắt vào học Đặc điểm thể loại truyền thuyết - Đề tài, chức năng, nghệ thuật, phương thức diễn xướng (…) Di tích Cổ Loa - Quần thể di tích lịch sử, văn hóa gồm đền thờ ADV, am thờ Mị Châu giếng Trọng Thủy dấu vết vòng thành bao quanh - Là minh chứng lịch sử cho đời suy vong nhà nước Âu Lạc Xuất xứ văn - Trích từ “Truyện Rùa Vàng” “Lĩnh Nam chích quái” Bố cục văn bản: - ADV xây thành chế nỏ chiến thắng Triệu Đà - Trọng Thủy lấy cắp lẫy nỏ - Triệu Đà xâm lược Âu Lạc, ADV thất bại - Hình ảnh ngọc trai-giếng nước Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc- hiểu chi tiết nhân vật An Dương Vương Nhóm trình bày Thuyết trình sản Nhân vật An Dương Vương sản phẩm tự học phẩm tự học nhóm - Tên thật Thục Phán, vị vua đầu nhân vật An Dương An Dương Vương tiên lập nên trị nhà nước Âu Lạc Vương Tiếp nhận nhiệm (257 TCN đến năm 208 TCN) nối tiếp Gv đặt câu hỏi để vụ học tập nhà nước Văn Lang vua Hùng chốt kiến thức phần (Theo Đại Việt sử ký tồn thư) nhân vật An Dương - Thảo luận nhóm Vương: nhỏ theo bàn a Công lao An Dương Vương - Qua phần trình bày - Trình bày, tranh nghiệp dựng nước giữ Nhóm tự luận nhóm nước học nhà em - Cử đại diện trình - Rời xuống vùng đồng đánh giá nhân vật bày kết thảo luận sách đắn, tầm nhìn chiến lược An Dương Vương với nhóm khác - Xây thành Cổ Loa: qua khía cạnh: Tranh luận chưa + Quá trình xây thành: “hễ đắp tới đâu 111 công lao trách nhiệm đất nước - Nêu vấn đề thảo luận: Bài học thành công công dựng nước giữ nước gì? Tổ chức cho HS trình bày, tranh luận chốt kiến thức Nêu tình huống: Sự thực lịch sử: nhà nước Âu Lạc ADV xây dựng sau để vào tay Triệu Đà Nhưng thực lịch sử dân gian phản ánh thể thái độ sao? Liệt kê nêu ý nghĩa chi tiết kỳ ảo? - Liên hệ mở rộng: Kết thúc tác phẩm, ta bắt gặp motip quen thuộc: hóa Các em có nhớ truyện có motip này? So sánh với kết thúc ADV? Phân tích, bổ sung, khẳng định điểm đúng, ý kiến cịn sai sót, chốt kiến thức Qua phân tích trách nhiệm ADV bi kịch nước em rút học lịch sử gì? lở tới đấy” gian nan + Nhà vua lập đàn cầu thần linh, giúp đỡ sứ Thanh Giang (Rùa Vàng) Kiên trì, thành tâm, nghiệp An Dương Vương nghĩa, thần linh ủng hộ + Kết quả: Thành xây nửa tháng, rộng ngàn trượng, xốy hình trơn ốc (Loa Thành, Côn Lôn Thành, Quỷ Long Thành) quân vững chắc, -Huy động kiến thức, biểu tượng đầy tự hào người dân Âu trả lời cá nhân Lạc - Chế nỏ: + Trăn trở: “Nay có giặc ngồi lấy mà chống? tinh thần cảnh giác ý thức trách nhiệm người đứng đầu + Rùa vàng tặng vuốt, vua sai Cao Lỗ làm nỏ, gọi Linh Quang Kim Quy thần (nỏ liên hoàn) Sức mạnh tạo -Huy động kiến thức, nên từ đồng lòng niềm tự hào trả lời cá nhân trình độ chế tạo vũ khí - Đánh thắng quân xâm lược Triệu Đà lần thứ Tóm lại: ADV mang phẩm chất vị vua anh hùng: tầm nhìn xa trơng rộng, có ý thức đề cao cảnh giác, lĩnh vững vàng, trọng người hiền tài Ơng xứng đáng tơn trọng, ngợi ca - Kết hợp nghe Bài học: giảng, ghi + Dựng nước phải kèm với giữ nước + Muốn chiến thắng kẻ thù phải có tầm nhìn xa, qn mạnh đồn kết lòng b Trách nhiệm An Dương Vương bi kịch nước nhà tan - Nguyên nhân: + Chấp nhận lời cầu hôn Triệu Đà cho Trọng Thủy rể mơ hồ không phân biệt bạn – thù, nuôi ong tay áo + Lơ việc giữ bí mật nỏ thần + Khi quân giặc tiến vào “điềm nhiên đánh cờ”, cười nói “Đà khơng sợ nỏ thần hay sao?” Nhà vua cảnh giác trị, thống ý kiến - Kết hợp nghe giảng, ghi 112 chủ quan, khinh địch, tự tạo điều kiện cho kẻ thù phá tự bên - Kết cục bi thảm: + Nước Âu Lạc thất thủ, đồ đắm biển sâu + Hành động: tự tay chém chết gái Mị Châu thái độ dứt khốt đặt tình nước lên tình nhà thể tỉnh ngộ nhà vua - Thái độ nhân dân: An Dương Vương không chết mà cầm sừng tê bảy tấc xuống biển chi tiết kỳ ảo nhằm hóa người anh hùng mà nhân dân suy tôn - Bài học lịch sử: khẳng định vai trò quan trọng người đứng đầu, không lơ là, cảnh giác trước dã tâm kẻ thù xâm lược Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc- hiểu chi tiết nhân vật Mị Châu - Trọng Thủy bi kịch tình yêu tan vỡ Yêu cầu nhóm Thuyết trình sản Mị Châu-TrọngThủy bi kịch tình thuyết trình sản phẩm tự học nhóm u tan vỡ phẩm tự học tìm hiểu Mị Châu - Trọng a.Mị Châu nhân vật Mị Châu Thủy - Sai lầm: - Trọng Thủy + Lén cho Trọng Thủy xem nỏ thần GV tạo thảo luận khiến bảo vật bị đánh tráo nhóm nhỏ người Trình bày ý kiến + Không tỉnh táo trước lời từ biệt theo dãy: thân, tham Trọng Thủy trước nước - Dãy 1,2: Đánh giá gia tranh luận với + Khi nước nhà bị chiếm nàng rắc Mị Châu bạn để bảo vệ ý kiến lông ngỗng để đường cho giặc + Mị Châu làm Nhận xét: thuận theo tình - Lắng nghe, tiếp thu + Mị Châu ngây thơ, hành động theo tình cảm vợ chồng mà bỏ ý kiến bạn cảm cá nhân mà vô tình đẩy đất nước quên nghĩa vụ đối - Đại diện nhóm vào thảm cảnh với đất nước trình bày, trao đổi + Với tư cách công chúa nước Âu + Mị Châu làm theo Lạc nàng kẻ tội đồ, với tư cách ý chồng lẽ tự - Lắng nghe, tiếp thu, người vợ nàng người bị lừa dối nhiên, hợp đạo lý sửa chữa hoàn thiện, Vừa đáng thương vừa đáng trách - Dãy 3,4: Đánh giá hệ thống hóa kiến - Kết cục: Bị kết tội giặc, bị vua cha Trọng Thủy thức, kĩ chém đầu hình phạt nghiêm khắc + Một tên gián điệp nhân dân nguy hiểm, người - Ý nghĩa hóa thân: chồng nặng tình với + Lời khấn nguyện: “được tẩy mối vợ nhục thù” khao khát minh oan 113 +Một nhân vật truyền thuyết với mâu thuẫn phức tạp (vừa kẻ thù – vừa nạn nhân) + Một người bất hiếu, người chồng lừa dối, người rể phản bội – kẻ thù nhân ân Âu Lạc Em suy nghĩ nào? Ý kiến riêng em nào? Vì sao? Tổ chức cho HS trình bày, tranh luận chốt kiến thức nhân vật Mị ChâuTrọng Thủy GV đặt câu hỏi cá nhân: Câu chuyện tình Mị Châu - Trọng Thủy bi kịch tình yêu đầy nước mắt Nhìn lại bi kịch này, theo em: - Nguyên nhân bi kịch tình yêu gì? - Bi kịch kết thúc nào? So sánh với thực tế lịch sử? Ý nghĩa hình ảnh ngọc trai, giếng nước? - Mối quan hệ bi kịch tình yêu bi kịch nước nhà tan? - Qua bi kịch tình yêu Mị Châu Trọng Thủy ta rút học mối quan hệ hạnh - Nêu thắc mắc chưa rõ vấn đề - Ghi chép đầy đủ định hướng GV Trình bày ý kiến thân - Ghi chép đầy đủ định hướng GV 114 + Hóa thân MC: hình thức hóa thân độc đáo có khơng truyện kể dân gian Xác thành ngọc thạch-> phần tội lỗi-> trừng phạt nhân dân .Máu thành ngọc trai-> phần tinh huyết trắng trong-> minh oan Thể bao dung, cảm thông với ngây thơ, trắng MC, đồng thời thể thái độ nghiêm khắc học lịch sử việc giải mối quan hệ nhà-nước, riêng-chung b Trọng Thủy: - Lúc đầu: tên gián điệp theo lệnh vua cha sang làm rể - điều tra bí mật nỏ thần - Thời gian Loa Thành: + Lừa Mị Châu để thực âm mưu, lấy cắp nỏ thần, mang cho TĐ + Nảy sinh tình cảm với Mị Châu: câu nói lúc chia tay, ơm xác vợ tự tử Nhân vật phức tạp, bị đặt mâu thuẫn nhiệm vụ đất nước tình cảm cá nhân - Ý nghĩa chết: + Thể bế tắc khơng thể hóa giải (dã tâm cướp nước >< tình yêu Mị Châu) + Cái chết dày vò, đau đớn trả giá tất yếu Trọng Thuỷ vừa gián điệp xảo quyệt mưu mô vừa người chồng chung thủy Nhân dân vừa lên án, vừa thể nhìn cảm thơng với chút tình người cịn sót lại TT -> nạn nhân đáng thương chiến tranh phi nghĩa c Ý nghĩa hình ảnh ngọc traigiếng nước: - Minh giải cho tội lỗi MC, chứng thực lịng trắng nàng - Hóa giải tội lỗi TT với MC, chứng thực tình yêu TT Nhân dân thể nhìn cảm thơng, nhân hậu với bi kịch tình u MC TT- nạn nhân chiến tranh phi nghĩa phúc cá nhân - Bài học: phải biết điều hòa mối quan trách nhiệm cộng hệ riêng – chung cho mực (đặt lợi đồng? ích dân tộc quốc gia lên hạnh phúc Tổ chức cho HS gia đình) trình bày, tranh luận chốt kiến thức Hoạt động 5: Tổng kết Hướng dẫn HS tự HS so sánh, đối Tổng kết kiểm tra, đánh giá; tự chiếu, phân tích kết 3.1 Nội dung: điều chỉnh việc đọc tự đọc hiểu văn - Nêu lên học lịch sử tinh thần hiểu tác phẩm của với kết cảnh giác với kẻ thù nghiệp thân luận GV để kiểm dựng nước giữ nước tra, đánh giá sản - Bài học cách xử lí đắn mối phẩm học quan hệ riêng-chung, gia đình quốc thân; bổ sung, chỉnh gia, cá nhân với cộng đồng sửa để hoàn chỉnh 3.2 Nghệ thuật sản phẩm học Sự kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố Hệ thống hóa, khái lịch sử yếu tố tưởng tượng, hư cấu tạo Hướng dẫn HS hệ quát hóa học nên hình tượng NT hấp dẫn, giàu thống hóa, khái quát phương diện: nội chất thơ hóa học dung nghệ thuật phương diện: nội tác phẩm; từ dung nghệ thuật đánh giá khái quát tác phẩm tác phẩm Củng cố dặn dị - Truy cập khóa học trực tuyến: + Ôn tập học chủ đề truyền thuyết + Đọc tài liệu nhận nhiệm vụ học tập chủ đề Truyện cổ tích Rút kinh nghiệm dạy: Phụ lục 5: Giáo án đối chứng Tiết: 11, 12 Ngày soạn: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: Kiến thức: Nắm đặc trưng chủ yếu truyền thuyết; giá trị, ý nghĩa tác phẩm Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ kể chuyện, tóm tắt truyện, phân tích nhân vật truyền thuyết phát triển tư tưởng tượng học sinh + Tư sáng tạo: xác định mối quan hệ tình u cá nhân vận mệnh non sơng qua câu chuyện liên hệ với sống hôm + Giao tiếp, trình bày ý nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân mối quan hệ cách xử lý mối quan hệ tình yêu cá nhân vận mệnh non sông đặt câu chuyện 115 Thái độ: Trau dồi tình yêu quê hương đất nước, tinh thần đề cao cảnh giác với âm mưu kẻ thù xâm lược thời đại B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: sgk, sgv, giáo án word, giáo án ppt, tài liệu tham khảo - Học sinh: sách giáo khoa, soạn C PHƯƠNG PHÁP - Đọc sáng tạo, phát vấn, bình giảng, đặt vấn đề D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ (10 phút) - Phân tích nghệ thuật tiêu biểu sử thi dân gian qua hình tượng nhân vật Đăm Săn lễ ăn mừng chiến thắng? - Thế truyền thuyết? Kể tên truyền thuyết học? Nêu đặc điểm chủ yếu? Bài Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung (5 phút) ? Quan sát phần tiểu dẫn cho Thể loại: biết: Những đặc trưng - Sự kiện, nhân vật có liên quan đến lịch sử truyền thuyết gì? - Vừa thần kỳ, vừa thấm đẫm cảm xúc đời ? Truyền thuyết có phải lịch sử thường (hư cấu, tưởng tượng) không? Chúng khác điểm - Thể thái độ cách đánh giá nhân dân nào? kiện nhân vật kể - Môi trường diễn xướng: lễ hội dân gian ? Truyền thuyết ADV MC, Tác phẩm TT có xuất xứ từ đâu? Được sưu - Xuất xứ: Trích “Rùa vàng” Lĩnh Nam tầm nào? Ngồi kể này, chích qi – Vũ Quỳnh, Kiều Phú em có biết kể khác - Thời gian: kỷ XV không? - Nội dung: Kể q trình ADV xây thành chế nỏ thần thành cơng nhờ giúp đỡ Rùa Vàng, nguyên nhân nước Âu Lạc liên quan đến mối tình MC – TT II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Đọc phân tích văn (65 phút) - Gọi – HS đọc văn tác Đọc – thích văn phẩm - Yêu cầu HS giải thích số từ: Việt Thường, trai giới, ngọc thạch ? Văn chia bố cục Bố cục: đoạn làm phần? Nội dung + (1): từ đầu…xin hòa: miêu tả trình ADV phần gì? xây thành, chế nỏ, bảo vệ đất nước (HS trả lời, có nhiều cách chia + (2): lại: Cảnh nước nhà tan bố cục GV nhận xét định hướng đến cách chia mình) 116 ? Căn vào nội dung văn bản, cho biết ADV làm công việc trọng đại nào? ? Quá trình xây thành ADV miêu tả sao? ? Em có nhận xét trình xây thành ADV? Qua em thấy ADV lên người nào? ? Tác giả dân gian xây dựng hình ảnh rùa vàng có ý nghĩa gì? ? Xây thành xong, ADV thực yên tâm hay chưa? Chi tiết thể điều đó? Và chúng có ý nghĩa gì? ? Quá trình giữ nước ADV thể nào? ? Hình tượng lẫy nỏ thần có ý nghĩa nào? ? Đánh giá nhân vật ADV qua trình dựng nước giữ nước? Từ rút học gì? HẾT TIẾT 1, CHUYỂN TIẾT CHUYỂN: Song, vậy, thắng lợi thường khiến Phân tích 3.1 Nhân vật An Dương Vương a Quá trình dựng nước (xây thành) - Thành đắp tới đâu lại lở tới - Lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần - Được giúp đỡ Rùa Vàng -> Xây nửa tháng => Vất vả khó khăn => ADV: Kiên trì, tâm, khơng nản trí, khơng sợ khó khăn, dồn hết tâm huyết cho cơng việc xây thành - Hình ảnh rùa vàng: + Yếu tố thần kỳ, lý tưởng hóa việc xây thành, nghiệp dựng nước ADV nghĩa, phù hợp với lịng người, thần linh giúp + Nói truyền thống VN, cha ông ngầm giúp đỡ cháu đời sau cuộc xây dựng giữ nước => Thái độ ngưỡng mộ, ngợi ca công lao dựng nước ADV b Quá trình giữ nước (chế nỏ) - Nếu có giặc ngoại xâm lấy mà chống? -> Ý thức trách nhiệm người đứng đầu -> Có tài, có trí tinh thần cảnh giác cao độ - Chế vũ khí (lẫy nỏ thần) + Nguyên liệu: vuốt Rùa Vàng + Thợ làm: Cao Lỗ, tướng tài Hiệu quả: cao, giết nhiều giặc, bảo vệ thành trì Ý nghĩa: thể tinh thần đoàn kết, kế thừa truyền thống dân tộc; khát vọng nhân dân loại vũ khí mạnh, có khả đánh thắng loại kẻ thủ - Chiến thắng Triệu Đà: => ADV xứng đáng anh hùng, ông vua anh minh sáng suốt, cảnh giác có trách nhiệm với đất nước -> Được tôn vinh => Bài học: dựng nước phải đôi với giữ nước c Bi kịch nước: - Nguyên nhân: + Mất cảnh giác (Nhận lời cầu hịa -> Nhận lời cầu -> cho TT rể); + Chủ quan, khinh địch (giặc đến thản nhiên ngồi đánh cờ, cười TĐ không sợ nỏ thần) 117 người sinh chủ quan Thất bại đắng cay làm cho kẻ thù nảy sinh mưu sâu kế độc Đây nguyên nhân dẫn đến cảnh nước ? Vì ADV nhanh chóng thất bại thê thảm TĐ đưa quân xâm lược lần 2? -> ADV mơ hồ chất ngoan cố kẻ thù, thiếu ý thức cảnh giác dân tộc -> Mất nước -> Cùng gái trốn chạy => ADV phải trả giá cho sai lầm => Nhân dân vừa trân trọng, vừa ca ngợi công lao dựng nước nghiêm khắc phê phán lơ thiếu cảnh giác ADV -Tiếng thét Rùa Vàng: “Kẻ ngồi sau lưng giặc đó” ? Bài học nghiêm khắc muộn -> Tuốt gươm chém MC -> Đặt nhân vật màng ADV rút nào? lựa chọn nghĩa nước – tình nhà Và ADV Vua có hành động gì? Ý đặt chung lên riêng => Gửi gắm nghĩa hành động ấy? Qua lịng kính trọng tới thái độ dũng cảm vị vua đó, ta thấy thái độ anh minh => Nhân dân cho ADV hội nhân dân dành cho ADV chuộc lại lỗi lầm-> Truyền thống vị tha nào? nhân dân -> Cầm sừng tê giác tấc rẽ nước xuống biển -> hóa hình ảnh ADV ? Đến chi tiết này, ta bắt gặp motif quen thuộc: hóa Các em có nhớ truyện có motif này? (HS trả lời: - Bài học: Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù, Thánh Gióng) Em có suy nghĩ khơng chủ quan khinh địch trước hoàn chi tiết này? So với hình ảnh cảnh Thánh Gióng trời, em thấy nào? ? Qua bi kịch nước, em rút 3.2 Nhân vật Mị Châu học gì? - Ngây thơ, trắng, nhẹ tin, hết lịng chồng ? Nhận xét nhân vật MC, có + Cho TT xem nỏ thần, khiến bảo vật giữ nước hai cách đánh giá: bị đánh tráo mà hồn tồn khơng biết - MC làm thuận theo + Bị giặc đuổi, dẫn đường cho TT đuổi theo -> tình cảm vợ chồng mà bỏ quên Chỉ nghĩ đến hạnh phúc cá nhân nghĩa vụ đất nước - MC làm theo ý chồng lẽ tự => Kết cục: bị kết tội giặc, bị vua cha chém nhiên, hợp đạo lý Ý kiến riêng đầu -> Hình phạt nghiêm khắc nhân dân em nào? - Hóa thân: máu -> Ngọc trai, xác -> ngọc thạch ? Những lời nói cuối (thủ pháp NT truyền thống: Độc đáo, sáng tạo) MC trước chết hình ảnh => Motif hóa thân quen thuộc: mẹ Lý thong, ngọc trai – ngọc minh châu sau nàng Tơ Thị, Tấm,… nàng chết có ý nghĩa gì? => Sự bao dung, độ lượng, cảm thông ? Qua chi tiết hư cấu, muốn gửi => Truyền thống cư xử thấu tình đạt lý nhân gắm điều với hệ trẻ muôn dân ta đời sau? - Bài học: phải biết điều hòa mối quan hệ riêng – chung cho mực (đặt lợi ích dân tộc quốc 118 ? Nhận xét TT phức tạp: - tên gián điệp nguy hiểm, người chồng nặng tình với vợ - Một nhân vật truyền thuyết với mâu thuẫn phức tạp (vừa kẻ thù – vừa nạn nhân) - người bất hiếu, người chồng lừa dối, người rể phản bội – kẻ thù nhân ân Âu Lạc Em suy nghĩ nào? gia lên hạnh phúc gia đình) 3.3 Nhân vật Trọng Thủy - Thời kỳ đầu, TT vai trò tên gián điệp theo lệnh vua cha sang làm rể - điều tra bí mật nỏ thần - Thời gian Loa Thành: + Lừa MC để thực âm mưu, lấy cắp nỏ thần, mang cho TĐ + Nảy sinh tình cảm với MC: câu nói lúc chia tay, ơm xác vợ tự tử => Cái chết thể bế tác, ân hận muộn màng => Bi kịch: TĐ thắng con/ TT thành công trở thành kẻ lừa dối, đê hèn, vợ, vị người Việt đời đời lên án Phức tạp, nhiều mâu thuẫn, xây dựng thành cơng - Hình ảnh ngọc trai – giếng nước: + Ngọc trai: tượng trưng cho oan tình MC hóa giải, chứng thực cho lịng sáng nàng ? có ý kiến cho hình ảnh + Nước giếng có hồn TT hòa nỗi hối hận ngọc trai – giếng nước biểu vơ hạn: chứng nhận cho mong muốn hóa giải tội tượng cho tình yêu chung lỗi y thủy Em có đồng ý khơng? + Ngọc trai + nước giếng: TT tìm hóa giải tình cảm MC nơi giới khác => Thể thái độ nhân dân: cảm thông tha thứ nhân dân mối tình MC – TT => Để họ hóa giải mối oan tình III TỔNG KẾT * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết (5 phút) ? Qua tác phẩm, em rút Nội dung học lịch sử nào? - Bài học: + Tinh thần cảnh giác trước kẻ thù + Trách nhiệm người lãnh đạo, đứng đầu quốc gia: ý thức cảnh giác, tầm nhìn xa trơng rộng + Điều phối mối quan hệ riêng – chung, việc nhà – việc nước ? Tác giả dân gian sử dụng Nghệ thuật đặc sắc nghệ thuật nào? - Cốt truyện lịch sử thần kỳ hóa, li kỳ, hấp dẫn - Xây dựng hình ảnh thể chất tư tưởng thẩm mỹ người xưa 119 Phụ lục 6: ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG (trước dạy thực nghiệm) Thời gian: 45 phút Mục tiêu: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS sau học xong Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Tạo sở để so sánh mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm Hình thức: Trắc nghiệm khách quan tự luận Ma trận đề: Mức độ Nhận biết Chủ đề Khái quát Văn học dân gian Việt Nam Số câu Số điểm % Phát biểu cảm nhận vẻ đẹp TPVH Số câu Số điểm % Thông hiểu Nhớ khái niệm, đặc điểm thể loại điểm 20% Vận dụng Hiểu đặc trưng, giá trị VHDG điểm 20% Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng 12 điểm 40% Biết viết văn trình bày ngắn gọn vẻ đẹp TPVH 1 điểm điểm 60% 60% Đề kiểm tra: Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Từ phù hợp để điền vào chỗ trống câu sau? Văn học dân gian hai…tạo nên văn học dân tộc A.Thành phần B Bộ phận C Giai đoạn D Xu hướng Câu 2: Tác giả văn học dân gian ai? A Khuyết danh C Nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp B Tập thể nhân dân D Vô danh Câu 3: Đáp án đặc trưng văn học dân gian ? A Tính tập thể B Tính truyền miệng C Gắn với sinh hoạt đời sống cộng đồng D Tính quy phạm Câu 4: Người ta nói, kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian Hoạt động gọi chung là? A Diễn xướng dân gian B Kịch nói 120 C Chèo D Tuồng Câu 5: Đáp án phù hợp để điền vào chỗ trống câu sau? Sinh hoạt cộng đồng môi trường… văn học dân gian” A Sinh thành B Lưu truyền C Biến đổi D Cả A, B, C Câu 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành giá trị văn học dân gian Việt Nam - Văn học dân gian kho………… vô phong phú đời sống dân tộc - Văn học dân gian có giá trị………………sâu sắc đạo lý làm người - Văn học dân gian có giá trị…………….to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc Câu 7: Đoạn văn sau thể đặc điểm thể loại văn học dân gian nào? Những tác phẩm tự dân gian thường kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử theo xu hướng lý tưởng hố, qua thể thái độ tình cảm nhân dân A Sử thi B Truyện cổ tích C Truyền thuyết D Thần thoại Câu 8: Truyện thơ khác ca dao điểm nào? A Là tác phẩm giàu chất trữ tình B Là tác phẩm văn vần C Là tác phẩm phản ánh giới tình cảm, nơi tâm người D Là tác phẩm có việc, cốt truyện kể văn vần Câu 9: Điểm khác biệt truyện cổ tích truyện cười gì? A Là tác phẩm tự dân gian C Thường sử dụng hư cấu B Thường kể lại số phận nhân vật D Có kết cấu chặt chẽ Câu 10: Loại truyện dân gian nhằm mục đích phê phán giải trí? A Vè B Truyện ngụ ngôn C Câu đố D Truyện cười Câu 11: Thể loại sau không thuộc tự dân gian? A Truyện ngụ ngôn C Vè B Truyện thơ D Câu đố Câu 12: Từ phù hợp để điền vào chỗ trống câu sau? “Văn học dân gian là…………… cho văn học viết phát triển” A Nền tảng sở B Thành phần C Mục đích D Tiêu chuẩn Phần II Tự luận Về nhân vật truyện dân gian mà anh chị yêu thích? Hướng dẫn chấm, biểu điểm : I Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,25 điểm Câu 10 11 12 Đáp án B B D A D Tri thức, C D C D D A giáo dục, thẩm mĩ II Phần tự luận: điểm HS cần trình bày ý sau: 121 - Giới thiệu khái quát nhân vật (2 điểm) - Giải thích lí yêu thích nhân vật (1 điểm) - Phân tích điểm bật nhân vật (2 điểm) - Bài học rút cho thân từ nhân vật (1 điểm) Phụ lục 7: ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG (sau dạy thực nghiệm) Thời gian: 45 phút Mục tiêu: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS sau học xong Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy - Tạo sở để so sánh mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm Hình thức: Trắc nghiệm khách quan tự luận Ma trận đề: Mức độ Nhận biết Chủ đề Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy Số câu Số điểm % Nghị luận xã hội từ vấn đề đặt tác phẩm văn học Nhớ đặc điểm thể loại truyền thuyết Nhớ tên nhân vật, chi tiết tác phẩm điểm 10% Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Hiểu đặc điểm nhân vật, ý nghĩa chi tiết nghệ thuật điểm 30% điểm 40% Từ bi kịch truyền thuyết Mị Châu-Trọng Thủy bàn trách nhiệm người với hạnh phúc cá nhân hạnh phúc dân tộc 1 điểm điểm 60% 60% Số câu Số điểm % Đề kiểm tra: I Phần trắc nghiệm (4 điểm): 122 Câu Đặc trưng thể loại truyền thuyết A Xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng B Chú ý tới số phận người nhỏ bé xã hội C Phê phán tượng xấu xã hội D Sự kết hợp cốt lõi lịch sử yếu tố thần kỳ Câu Dòng nêu xác nguyên nhân nước ADV ? A Vì ADV gả gái Mị Châu cho Trọng Thủy – trai Triệu Đà B Vì Mị Châu cho Trọng Thủy xem lẫy nỏ C Vì hai cha ADV chủ quan, cảnh giác D Vì cha Triệu Đà mưu mơ Câu Hành động ADV tuốt gươm chém gái thể điều ? A ADV người khơng u thương gái B ADV nhận sai lầm, tội lỗi C ADV đặt trách nhiệm đất nước lên tình cảm riêng tư D ADV nghiêm khắc tự trả giá cho sai lầm Câu Hình ảnh ADV cầm sừng tê tấc xuống thủy cung thuộc loại motip quen thuộc truyện cổ dân gian A Motip hóa B Motip hóa thân C Motip xuống biển D Motip chết Câu Hình ảnh ngọc trai – giếng nước khơng có ý nghĩa ? A Thể tha bổng nhân dân giành cho Mị Châu, Trọng Thủy B Trọng Thủy tìm hóa giải tình cảm Mị Châu giới bên C Thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân ái, cách ứng xử thấu tình đạt lí nhân dân D Minh chứng cho trắng Mị Châu Câu Trọng Thủy nhân vật ? A Một tên gián điệp khôn ngoan B Một nạn nhân cha C Một người chồng yêu vợ không quên trách nhiệm, nghĩa vụ với đất nước D Cả A,B,C Câu Thái độ dân gian với nhân vật Trọng Thủy ? A Căm giận, lên án C Coi thường, khinh bỉ B Cảm thông, chia sẻ D Vừa lên án, vừa cảm thông Câu Bài học mà truyện gửi gắm tới người đời sau ? A Bài học cách xây thành, chế nỏ B Bài học tình u đơi lứa C Bài học lịch sử việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù D Bài học tin, ngây thơ II Phần tự luận (6 điểm): Từ bi kịch truyền thuyết Mị Châu-Trọng Thủy em viết văn nghị luận xã hội bàn trách nhiệm người với hạnh phúc cá nhân hạnh phúc dân tộc Hướng dẫn chấm, biểu điểm : I Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,5 điểm 123 Câu Đáp án D C D A A D D C II Phần tự luận: điểm HS cần trình bày ý sau: - Mở kết hướng (0.5 điểm) - Thân : Phân tích bi kịch nước nhà tan bi kịch tình yêu tan vỡ truyện ADV Mị Châu - Trọng Thủy Từ rút học (2 điểm) Bàn luận trách nhiệm người với hạnh phúc cá nhân hạnh phúc dân tộc (3 điểm) - Con người cần phải ý thức vai trò: người cá nhân thành viên dân tộc Từ phải biết đặt lợi ích chung lên lợi ích riêng, lợi ích dân tộc lên lợi ích cá nhân - Phê phán kẻ ích kỷ khơng ý thức vai trị mình, quan tâm đến lợi ích cá nhân khiến lợi ích chung bị tổn hại - Tuy nhiên khơng nên nhìn nhận vấn đề chiều, cực đoan Con người có quyền hưởng hạnh phúc cá nhân với điều kiện khơng ảnh hưởng xấu đến quyền lợi dân tộc (Học sinh cần phân tích nêu dẫn chứng cụ thể có lập luận chặt chẽ) Bài học nhận thức, hành động (0.5 điểm) - Nhận thức cần đắn - Hành động cần cụ thể, tích cực Lưu ý: Trên yêu cầu chủ yếu thuộc phần nội dung Khi chấm, GV cần phối hợp với yêu cầu hình thức, kỹ năng, dùng từ, đặt câu, tả, diễn đạt, bố cục, trình bày điểm phù hợp Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA SỬ DỤNG KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN HỖ TRỢ TỰ HỌC Để nâng cao hiệu sử dụng khóa học trực tuyến hỗ trợ tự học, chúng tơi mong nhận nhận xét phản hồi em sau trải nghiệm khóa học Những thơng tin thu giữ bí mật phục vụ mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân: Họ tên:………………………………………………… Lớp:………………… Điện thoại:………………Email:…………………….Facebook:………………… Câu 1: Theo đánh giá cá nhân, khóa học trực tuyến có hỗ trợ em giải khó khăn việc tự học không? Stt Nội dung Đánh giá Có Khơng Một phần Khóa học có cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết không? Mục tiêu học tập có rõ ràng khơng? Tài liệu khóa học có xác khơng? Nội dung khóa học có rõ ràng, dễ hiểu khơng? 124 Khóa học có giúp em giải khó khăn định hướng tự học khơng? Khóa học có giúp em giải khó khăn tìm kiếm tài liệu khơng Khóa học có cung cấp giải đáp, hỗ trợ kịp thời em gặp khó khăn giải vấn đề không? Câu 2: Em thực kĩ tự học nào? Mức độ thực STT Nội dung kĩ Thành thạo Chưa thành thạo Chưa có I Kĩ thu thập thơng tin Tìm kiếm, thu thập thông tin liên quan đến học, phần học Làm việc với sách tài liệu tham khảo cách chủ động khoa học Tìm kiếm thông tin Internet cho nội dung học với hướng dẫn GV II Kĩ xử lí thơng tin Tóm tắt, phân loại thơng tin Phân tích, lí giải thơng tin Tổng hợp, hệ thống hóa thơng tin III Kĩ hợp tác trao đổi, chia sẻ thông tin Chủ động thắc mắc đưa vấn đề để trao đổi với bạn, với thầy Thảo luận theo nhóm cách chủ động Lắng nghe, xem xét ý kiến, quan điểm bạn, thầy cách chủ động Trao đổi ý kiến, nhận thông tin tài liệu từ GV qua Gmail, Yahoo, Facebook, Diễn đàn khóa học… IV Kĩ tự kiểm tra, đánh giá So sánh, đối chiếu kết tự học thân với kết luận thầy Bổ sung, sửa chữa điều chỉnh để hoàn thiện kết tự học Câu 4: Hai điều em hài lịng tham gia khóa học ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Trong q trình tham gia khóa học em cịn gặp khó khăn gì? Em mong muốn thay đổi điều để nâng cao khả hỗ trợ tự học khóa học? ……………………………………………………………………………………… 125 ... cụ hỗ trợ tự học phần VHDG thuộc chương trình Chương trình SGK lớp 10 – Ban cách đồng Vì đề tài Thiết kế khóa học trực tuyến hỗ trợ tự học phần Văn học dân gian (Chương trình Ngữ văn 10 , tập 1) ... CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 , TẬP TRÊN HỆ QUẢN LÝ HỌC TẬP MOODLE 2 .1 Phân tích nội dung chương trình phần VHDG ( Chương trình Ngữ văn 10 , tập 1) 2 .1. 1 Vị trí Phần văn học Ngữ văn 10 bao gồm phận: VHDG văn. .. luận văn trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thiết kế tổ chức hoạt động hỗ trợ tự học phần Văn học dân gian (Chương trình Ngữ văn 10 , tập 1) hệ quản lý học tập