Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động thu- chi tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương VIỆT NAM

72 707 0
Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động thu- chi tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THU- CHI TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM GV hướng dẫn: NGUYỄN NGỌC DUNG SVTT: BÙI HỒNG THẮM MSSV: 06064078 TP.Hồ Chí Minh, 2010 LỜI NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GVHD Lời cảm ơn Trước hết em cảm ơn tất thầy cô Trường Đại Học Kinh Tế Tp HCM tận tình dạy, truyền đạt kiến th ức quý khơng thay được, cho em su ốt b ốn năm qua Đặc biệt thầy Phùng Thanh Bình dẫn quan tâm em tận tình suốt trình làm chuyên đề tốt nghi ệp Những kiến thức ghế nhà trường hành trang đ ể em bước vào đường nghiệp tảng vững ch ắc cho em t ự tin bước vào đời Em xin chúc quý thầy cô c tr ường ĐH kinh tế Tp.HCM đặc biệt thầy Phùng Thanh Bình nh ững l ới chúc sức khỏe trân trọng Xin chúc thầy thành đ ạc có nhi ều thăng tiến nghiệp TP.HCM, ngày 10 tháng năm 2010 Đỗ Đức Thắng MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM ( TECHCOMBANK ) 1.1 Bối cảnh thành lập 1.2 Giới thiệu techcombank chi nhánh Phan Đăng Lưu Hoạt động 1.3 Cơ cấu tổ chức Techcombank chi nhánh Phan Đăng Lưu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 10 2.1 Hệ thống kiểm sốt nội nói chung 10 2.1.1 Khái niệm mục tiêu kiểm soát nội 10 2.1.1.1 Khái niệm 10 2.1.1.2 Mục tiêu kiểm soát nội 10 2.1.2 Các phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội 11 2.1.2.1 Môi trường kiểm soát 11 2.1.2.2 Đánh giá rủi ro 11 2.1.2.3 Hoạt động kiểm soát 12 2.1.2.3.1 Kiểm soát vật 12 2.1.2.3.2Kiểm tra độc lập việc thực .13 2.1.2.3.3 Soát xét lại việc thực .14 2.1.2.4 Thông tin truyền thông 14 2.1.2.5 Gíam sát 15 2.1.3 Những hạn chế tiềm tàng hệ thống KSNB .15 2.2 Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại .16 2.2.1 Nội dung kiểm soát .16 2.2.2 Rủi ro ngân hàng 16 2.2.3 Mục tiêu kiểm soát nội NHTM 16 2.2.4 Các hoạt động kiếm soát NHTM .19 2.2.5 Các thủ tục kiểm soát nội 19 2.2.5.1 Tóm tắt quy trình 21 2.2.5.2 Phân tích, đánh giá quy trình .21 CHƯƠNG 3: KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỀ HOẠT ĐỘNG THU – CHI TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 22 3.1 Định nghĩa 22 3.2 Mơ hình tổ chức .23 3.2.1 Đối với đơn vị chưa áp dụng mơ hình teller cửa 23 3.2.2 Đối với đơn vị áp dụng mơ hình teller cửa 23 3.3 Trách nhiệm 23 3.4 Đóng gói niêm phong tiền mặt 25 3.5 Giao nhận tiền mặt nội quỹ 28 3.6 Kiểm quỹ xử lý thừa thiếu 28 3.7 Hệ thống sổ sách 30 3.8 Các loại báo cáo .30 3.9 Quy trình thu – chi tiền mặt .31 3.10 Diễn giải quy trình 32 3.10.1 Diễn giải quy trình thu tiền mặt 32 3.10.2 Diễn giải quy trình chi tiền mặt 35 3.11 An toàn hộc tủ đựng tiền thu hồi, quy đổi tiền giấy không đủ tiêu chuẩn lưu thông .37 3.11.1 An toàn hộc tủ đựng tiền .37 3.11.2 Thu hồi, quy đổi tiền giấy không đủ tiêu chuẩn lưu thông 38 3.12 Rủi ro trình thu- chi tiền mặt 39 3.13 Nội dung cần xem xét thủ tục kiểm soát cần thực 39 3.14 Quy trình kiểm sốt chứng từ phịng giao dịch 46 3.14.1 Mục đích việc kiểm sốt chứng từ phịng giao dịch .46 3.14.2 Nhiệm vụ kiểm soát viên trình kiểm sốt q trình thu- chi tiền mặt 46 3.14.3 Quy trình kiểm sốt chứng từ phòng giao dịch .47 3.14.3.1 Kiểm soát trước 47 3.14.3.2 Kiểm soát 49 3.14.3.3 Kiểm soát sau 50 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Nhận xét 56 4.1.1 Ưu điểm 56 4.1.2 Những vấn đề tồn 56 4.2 Kiến nghị 57 4.2.1 Mục tiêu 57 4.2.2 Kiến nghị .57 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tình hình kinh tế giới Việt Nam thời gian gần dần thoát hẳng khỏi đám mây u tối khủng hoảng kinh tế giới nửa đầu 2008 Các số kinh tế vừa cơng bố cho thấy tình hình có nhiều chuyển biến sáng sủa trước nhiều, doanh nghiệp làm ăn có lãi, qua kính thích thị trường vốn phát triển Thị trường chứng khốn phán ứng tích cực với thông tin trên, hầu hết số tăng điểm cao so với năm 2009 Chỉ số công nghiệp Dow Jones leo lên 10.866 điểm cao vòng năm qua dơi xuống mức thấp 6.557 hơm ngày 6/3/2009 Tình hình chứng khốn nước có nhiều quan trước sau thời gian dài trầm lắng số Vnindex lấy lại sức để bốc hết 994 điểm từ đỉnh 1.180 dơi xuông mức thấp 236 điểm hôm 27/2/2009 Trong thời gian tới không biêt thị trường chuyển biến nào? Đó câu hỏi nhiều nhà đầu tư muốn quan tâm Là sinh viên kế hoạch đầu tư với chút quan tâm thị trường chứng khoán em muốn tự tìm đáp án cho vấn đề nghi vấn Do em chọn đề tài “ Dự báo số VN-index chứng khoán Nam đến hết năm 2010” làm đề tài nghiên cứu 2.Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế trình độ chuyên môn thời gian nên nội dung nghiên cứu giới hạn phạm vi TTCK TP.HCM số Vn-index Đề tài không nghiên cứu trái phiếu cổ phiếu giao dịch thị trường OTC HaSTC 3.Mục tiêu nghiên cứu Trước hết đánh giá tổng quan thị trường chứng khốn, tìm hiểu nhiên cưu yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp đến thị trường chứng khốn Đồng thời tìm hiểu phân tích kĩ thuật dự báo giá chứng khoán Cuối nghiên cứu tình hình kinh tế giới Việt Nam thời gian tháng đầu năm Từ dự báo xu hướng thị trường chứng khốn Việt Nam dựa su hướng phát triển kinh tế theo quang điểm phân tích Đồng thời vận dụng vào su hướng giá theo quan điểm phân tích kĩ thuật để dự báo số VNindex thới tháng cuối năm Phương pháp nghiên cứu Áp dụng hai phương pháp, phân tích phân tích kỹ thuật Phân tích kinh tế phương pháp phân tích Phân tích TTCK vừa kết hợp phân tích phân tích kỹ thuật 4.Ý nghĩa đề tài Từ nội dung nghiên cứu, đề tài kỳ vọng đóng góp phần giá trị tham khảm cho nhà đầu tư trình định đầu tư Bố cục đề tài Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận TTCK Chương 2: Sơ lược phân tích kĩ thuật dự báo giá cổ phiếu số chứng khoán Chương 3: Dự báo số VN-index thị trường chứng khoán Việt Nam đến hết năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế, ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng, ngày tăng trưởng mạnh, thể qua đa dạng sản phẩm, qua chất lượng nghiệp vụ tín dụng, tốn quốc tế, ngân quỹ… Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng rủi ro khơng thể tránh khỏi Vì nói : Nếu hệ thống ngân hàng ví “ huyết mạch “ kinh tế chế kiểm sốt ví “ thần kinh trung ương “ ngân hàng thương mại Hoạt động thu- chi tiền mặt hoạt động thường xuyên Ngân hàng thương mại, chứa đựng nhiều rủi ro Vì vậy, hệ thống kiểm soát nội hoạt động thu- chi tiền mặt hữu hiệu hiệu sở vững cho tồn phát triển Ngân hàng Trong phạm vi đề tài này, hệ thống kiểm soát nội nghiên cứu nói chung, sâu vào hoạt động kiểm sốt q trình thu- chi tiền mặt Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Đề tài thực qua việc tìm hiểu Giáo trình Kiểm toán trường Đại học Kinh Tế TPHCM, qua Internet, đặc biệt qua tài liệu cung cấp từ Ban Kiểm toán nội Ngân hàng Khoá luận gồm chương: Chương I: Khái quát ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chương II: Cơ sở lý luận kiểm soát nội Chương III: Kiểm soát nội hoạt động thu- chi tiền mặt Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chương IV: Nhận xét kiến nghị CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM ( TECHCOMBANK ) 1.1Bối cảnh thành lập NHTM cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank thành lập vào ngày 27/09/1993 theo giấy phép hoạt động số 0040/NH-GP có hiệu lực từ ngày 06/08/1993 vào hoạt động thời hạn 20 năm Với vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng trụ sở lúc đầu đặt 27 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội Ngân hàng thành lập để tiến hành hoạt động ngắn hạn bao gồm nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn dài hạn từ tổ chức cá nhân tuỳ theo tính chất khả nguồn vốn Ngân hàng ; thực nghiệp vụ kinh donh ngoại hối, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu chứng từ có giá; cung cấp dịch vụ cho khách hàng; dịch vụ Ngân hàng khách mà NHNN cho phép 1994-1995 - Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng - Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh, khởi đầu cho trình phát triển nhanh chóng Techcombank thị lớn 1996 - Thành lập Chi nhánh Techcombank Thăng Long Phịng Giao dịch Nguyễn Chí Thanh Hà Nội - Thành lập Phòng Giao dịch Thắng Lợi trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh - Tăng vốn điều lệ tiếp tục lên 70 tỷ đồng 1998 - Trụ sở chuyển sang Tồ nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội - Thành lập Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng Đà Nẵng 1999 - Tăng Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng - Khai trương Phòng giao dịch số phố Khâm Thiên, Hà Nội 2000 - Thành lập Phòng Giao dịch Thái Hà Hà Nội 2001 - Tăng vốn điều lệ lên: 102,345 tỷ đồng - Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng hàng đầu giới Temenos Holding NV, việc triển khai hệ thống phần mềm Ngân hàng GLOBUS cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng 2002 - Thành lập Chi nhánh Chương Dương Chi nhánh Hồn Kiếm Hà Nơi - Thành lập Chi nhánh Hải Phòng Hải Phòng - Thành lập Chi nhánh Thanh Khê Đà Nẵng - Thành lập Chi nhánh Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh - Là Ngân hàng Cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng thủ đô Hà Nội Mạng lưới bao gồm Hội sở Chi nhánh Phòng giao dịch thành phố lớn nước - Vốn điều lệ tăng lên 104,435 tỷ đồng - Chuẩn bị phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ Techcombank lên 202 tỷ đồng 2003 - Chính thức phát hành thẻ toán F@stAccess-Connect 24 (hợp tác với Vietcombank) vào ngày 05/12/2003 với an toàn khả phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việc xây đựng thực chế kiểm soát nội phù hợp hiệu cho phép ngân hàng thương mại chóng đỡ tốt với rủi ro Theo xu kinh doanh đại, ngân hàng thương mại giảm dần tỷ trọng tín dụng, tăng tỷ trọng dịch vụ Như vậy, rủi ro hoạt động ngân hàng có mặt từgn nghiệp vụ nghiệp vụ khơng dược quản lý theo quy trình chặc chẽ Trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập thị trường tài chính, cơng nghiệp dịch vụ tài chính- ngân hàng ngày phát triển mạnh mẽ để nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động dịch vụ Các ngân hàng người đứng Hội nhập mang lại cho ngân hàng vận hội thử thách to lớn, đòi hỏi ngân hàng phải tử vận động đổi hoạt động tăng cườgn sức cạnh tranh Có thể thấy rằng, tương lai, hoạt động ngân hàng Việt Nam đa dạng phức tạp nhiều với mức độ cạnh tranh ngày khốc liệt Và bối cảnh kiểm tốn nội công cụ quan trọng xã hội để quản lý giám sát hoạt động ngân hàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CK Chứng khoán CTCK Cơng ty chứng khốn DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước GDP Thu nhập quốc nội HSBC Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải NĐT Nhà đầu tư NHNN Ngân hàng nhà nước OTC Thị trường phi tập trung P/B Tỷ số giá thị trường giá trị sổ sách P/E Tỷ số giá thị trường thu nhập cổ phần SGDCK Sở giao dịch chứng khoán TTCKVN Thị trường chứng khoán Việt Nam UBCKNN Uỷ ban chứng khoán nhà nước VN-Index Chỉ số giá cổ phiếu sở giao dịch chứng khoán TPHCM WB Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Đồ thị biến động cổ phiếu HAG dạng line chart Hình 2.2: Cổ phiếu VIS theo dạng Bar Chart .10 Hình 2.3: Cổ phiếu ITA dạng hình Candlestick chart 11 Hình 2.4: Minh họa mức kháng cự - hỗ trợ 12 Hình 2.5: Minh họa mơ hình ascending triangle 13 Hình 2.6: Minh họa mơ hình Cup and Handle 14 Hình 2.7: Minh họa mơ hình Descending Triangles 15 Hình 2.8: Mơ hình cờ chữ nhật cờ đuôi nheo 16 Hình 2.9: Minh họa mơ hình Double bottom 16 Hình 2.10: Minh họa mơ hình Double top 17 Hình 2.11: Minh họa mơ hình Falling wedge 17 Hình 2.12: Minh họa mơ hình Head and shoulders top .18 Hình 2.13: Cổ phiếu VIS-áp dụng Fibonacci Arcs 19 Hình 2.14: Cổ phiếu Texaco – ap dụng Fibonacci fan 20 Hình 2.15: Cổ phiếu Eastman Kodak 21 Hình 2.16: Chỉ số Dow industrials .21 Hình 2.17: Mơ hình bước sóng Elliot .23 Hình 2.18: Các bước sóng Elliot 25 Hình 3.1: Chỉ số VNINDEX cập nhật đến ngày 1/2/2010 33 Hình 3.2: Chỉ số VNINDEX cập nhật đến ngày 28/2/2010 .35 Hình 3.3: Chỉ số VN-index cập nhật đến ngày 31/3/2010 36 Hình 3.4: giai đoạn chu kỳ phát triển 36 Hình 3.5: Chỉ số VN-index cập nhật đến hết ngày 29/4/2010 .39 Hình 3.6 - Đồ thị kĩ thuật (biểu đồ tuần) dự báo số VN-index đến hết 2010 cập nhật đến ngày 29/4/2010 .41 Hình 3.7: Đồ thị kĩ thuật VN-index ngắn hạng nhìn theo biểu đồ ngày cập nhật đến hết ngày 29/4/2010 42 Hình 3.8 : Đồ thị giá theo tháng dự báo số VN-index đến hết 2010 .44 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Ban hành Quy chế kiểm tra, kiểm sốt nội Tổ chức tín dụng THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003; Căn Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2004; Căn Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, Quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Các ngân hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định "Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng" Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo thay Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN3 ngày 03/01/1998 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành "Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng" Điều Chánh Văn phịng, Vụ trưởng Vụ Các ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ QUY CHẾ Kiểm tra, kiểm sốt nội tổ chức tín dụng (Ban hành kèm theo Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 01 tháng năm 2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định việc thực kiểm tra, kiểm sốt nội tổ chức tín dụng thành lập, hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng (bao gồm Chi nhánh ngân hàng nước ngồi hoạt động Việt Nam) Điều Giải thích từ ngữ "Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ" tập hợp chế, sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức tổ chức tín dụng thiết lập sở phù hợp với quy định pháp luật hành tổ chức thực nhằm đảm bảo phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt mục tiêu mà tổ chức tín dụng đặt Điều Mục tiêu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội tổ chức tín dụng thiết lập nhằm mục đích thực mục tiêu, sách lớn tổ chức tín dụng, thơng qua việc thực mục tiêu cụ thể, chủ yếu sau đây: Hiệu an toàn hoạt động; bảo vệ, quản lý, sử dụng tài sản nguồn lực cách kinh tế, an tồn, có hiệu Bảo đảm Hệ thống thơng tin tài thông tin quản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ kịp thời; Bảo đảm tuân thủ pháp luật quy chế, quy trình, quy định nội CHƯƠNG II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ MỤC TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM TRA, KIỂM SỐT NỘI BỘ Điều Thiết lập trì hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Tổ chức tín dụng phải thiết lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội giúp Tổng giám đốc (Giám đốc) điều hành thơng suốt, an tồn pháp luật hoạt động nghiệp vụ tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật quy định nội bộ; trực tiếp kiểm tra, kiểm soát hoạt động nghiệp vụ tất lĩnh vực trụ sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, Văn phòng đại diện, đơn vị nghiệp công ty trực thuộc Điều Các yêu cầu nguyên tắc hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Mọi rủi ro có nguy gây ảnh hưởng xấu đến hiệu mục tiêu hoạt động tổ chức tín dụng phải Nhận dạng, đo lường, đánh giá cách thường xuyên, liên tục để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa có biện pháp Quản lý rủi ro thích hợp Mỗi có thay đổi mục tiêu kinh doanh, Sản phẩm, dịch vụ hoạt động kinh doanh mới, tổ chức tín dụng phải rà soát, nhận dạng rủi ro liên quan để xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế, quy trình, quy định kiểm tra, kiểm sốt nội phù hợp Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội phần không tách rời hoạt động hàng ngày tổ chức tín dụng Cơ chế kiểm tra, kiểm soát nội thiết kế, cài đặt, tổ chức thực quy trình nghiệp vụ, tất đơn vị, phận tổ chức tín dụng nhiều hình thức như: a) Cơ chế phân cấp ủy quyền rõ ràng, minh bạch; đảm bảo tách bạch nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân, phận tổ chức tín dụng b) Cơ chế kiểm tra chéo cá nhân, phận tham gia quy trình nghiệp vụ c) Quy định hạn mức rủi ro cụ thể cá nhân, phận việc thực giao dịch d) Quy trình chế Thẩm định, kiểm tra, chấp thuận duyệt cho phép thực giao dịch; đảm bảo quy trình nghiệp vụ phải có cán tham gia, khơng có cá nhân tiến hành thực định quy trình nghiệp vụ, giao dịch cụ thể, ngoại trừ giao dịch hạn mức tổ chức tín dụng cho phép phù hợp với quy định pháp luật Cơ chế phân cấp ủy quyền phải thiết lập, thực cách hợp lý, cụ thể, rõ ràng, tránh xung đột lợi ích; đảm bảo cán không đảm nhiệm lúc cương vị, nhiệm vụ có mục đích, Quyền lợi mâu thuẫn chồng chéo với nhau; đảm bảo cán tổ chức tín dụng khơng có điều kiện để thao túng hoạt động, bưng bít thơng tin phục vụ mục đích cá nhân che dấu hành vi vi phạm quy định pháp luật quy định nội Đảm bảo chấp hành chế độ hạch toán, kế toán theo quy định phải có hệ thống thơng tin nội tài chính, hoạt động, tình hình tn thủ tổ chức tín dụng tình hình kinh tế, thị trường bên hợp lý, tin cậy, kịp thời nhằm phục vụ cho cơng tác quản trị, điều hành có hiệu Hệ thống thông tin, tin học tổ chức tín dụng phải giám sát, bảo vệ cách hợp lý, an tồn phải có chế quản lý dự phòng độc lập (back-up) nhằm xử lý kịp thời tình bất ngờ thiên tai, cháy, nổ để đảm bảo hoạt động kinh doanh thường xuyên, liên tục tổ chức tín dụng Đảm bảo cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng phải quán triệt tầm quan trọng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ; vai trị cá nhân q trình kiểm tra, kiểm sốt nội có liên quan đến chức nhiệm vụ thân họ phải tham gia thực cách đầy đủ có hiệu quy định, quy trình kiểm tra, kiểm sốt nội liên quan Người điều hành phận, đơn vị nghiệp vụ, cá nhân có liên quan phải thường xuyên xem xét, đánh giá tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; khiếm khuyết hệ thống phải báo cáo kịp thời với cấp quản lý trực tiếp; khiếm khuyết lớn gây Tổn thất nguy rủi ro phải báo cáo cho Tổng giám đốc (Giám đốc), Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát Tất cá nhân, phận cấp tổ chức tín dụng phải thường xuyên, liên tục kiểm tra tự kiểm tra việc thực quy định, quy trình nội có liên quan phải chịu trách nhiệm kết thực hoạt động nghiệp vụ trước tổ chức tín dụng pháp luật Lãnh đạo đơn vị, phận tổ chức tín dụng phải báo cáo, đánh giá kết kiểm tra, kiểm soát nội đơn vị mình; đề xuất biện pháp xử lý tồn tại, bất cập (nếu có) gửi lãnh đạo cấp quản lý trực định kỳ đột xuất theo yêu cầu lãnh đạo cấp quản lý trực tiếp Điều Tự kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Định kỳ hàng năm, tổ chức tín dụng phải tiến hành tự rà soát, kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội tồn tổ chức tín dụng, đơn vị, phận điều hành, kinh doanh, tác nghiệp hoạt động nghiệp vụ Công việc Tổng giám đốc (Giám đốc) chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực Việc tự kiểm tra, đánh giá bao gồm việc rà soát đánh giá đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội dựa việc xác định đánh giá rủi ro, nhằm xác định vấn đề tồn hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội rõ thay đổi cần thiết hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội để xử lý, khắc phục vấn đề Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng phải lập báo cáo kiểm tra, kiểm soát nội để báo cáo kết tự kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội nêu Báo cáo phải cập nhật rủi ro, nêu tóm tắt Hoạt động tổ chức tín dụng rủi ro liên quan tương ứng hoạt động kiểm tra, kiểm sốt cấp độ tồn tổ chức tín dụng, cấp độ đơn vị, phận hoạt động Báo cáo kiểm tra, kiểm sốt nội nêu đệ trình cho Hội đồng quản trị, đồng gửi Ban Kiểm soát gửi cho Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, Vụ Các Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở chính) Thời hạn 60 ngày kể từ kết thúc năm tài chính; riêng quỹ tín dụng nhân dân sở phải gửi cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Điều Kiểm tra, đánh giá độc lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng phải Kiểm tốn nội kiểm tra, đánh giá cách độc lập Việc kiểm tra, đánh giá độc lập phải thực Bộ phận kiểm toán nội tổ chức Kiểm tốn độc lập tổ chức khác có đủ trình độ khả thực việc kiểm tra, đánh giá độc lập theo quy định Ngân hàng Nhà nước Nội dung kiểm tra, đánh giá độc lập bao gồm rà soát, đánh giá báo cáo đầy đủ, tính hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội liên quan đến hoạt động, lĩnh vực kiểm tốn thơng qua việc xác định đánh giá rủi ro, xác định tồn hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội rõ thay đổi cần thiết hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội để xử lý, khắc phục Báo cáo kiểm tra, đánh giá độc lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội liên quan đến nội dung, lĩnh vực kiểm toán, thực định kỳ 01 (một) năm lần phần Báo cáo kiểm toán nội hàng năm Tổ chức tín dụng phải thực kiểm tra, đánh giá độc lập toàn hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội tối thiểu 05 (năm) năm lần Báo cáo đánh giá tổng thể toàn hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội gửi cho Tổng giám đốc (Giám đốc), Hội đồng quản trị, Ban Kiểm sốt tổ chức tín dụng gửi cho Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, Vụ Các Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở chính); riêng quỹ tín dụng nhân dân sở gửi báo cáo cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Điều Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội chuyên trách Tuỳ theo quy mô, mức độ, phạm vi đặc thù hoạt động mình, tổ chức tín dụng tự xem xét, định thành lập phận kiểm tra, kiểm soát nội chuyên trách, chịu điều hành trực tiếp Tổng giám đốc (Giám đốc) Trong trường hợp dù có hay khơng có phận kiểm tra, kiểm soát nội chuyên trách, tổ chức tín dụng phải thiết lập, trì, tổ chức thực hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội theo quy định Quy chế Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội chuyên trách có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội tổ chức tín dụng; giúp Tổng giám đốc thực việc tự kiểm tra để tổng hợp, rà sốt, đánh giá tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội nhằm phát hiện, ngăn ngừa kịp thời kiến nghị xử lý tồn tại, sai phạm hoạt động nghiệp vụ, hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội theo quy định Điều Quy chế này, đảm bảo tổ chức tín dụng hoạt động an tồn, hiệu quả, pháp luật MỤC TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KIỂM TRA, KIỂM SOÁT NỘI BỘ Điều Trách nhiệm Hội đồng quản trị Ban hành định kỳ xem xét, đánh giá lại chiến lược kinh doanh mục tiêu, sách lớn tổ chức tín dụng Chịu trách nhiệm cuối hợp lý tính hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; ban hành đầy đủ quy định cấu tổ chức, phân cấp ủy quyền, quy định quản lý kinh doanh, quản trị, điều hành, kiểm tra, kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Đảm bảo việc Tổng giám đốc (Giám đốc) thiết lập trì hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội hợp lý có hiệu quả; hệ thống nhận dạng, đo lường, đánh giá quản lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng; hệ thống đánh giá vốn; hệ thống thông tin báo cáo tài thơng tin quản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ kịp thời Định kỳ năm lần, xem xét, đánh giá lại hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; cần lưu ý đến hệ thống nhận dạng, đo lường, đánh giá quản lý rủi ro, phương pháp đánh giá vốn, hệ thống thơng tin báo cáo tài thông tin quản lý Thực kịp thời ý kiến đạo, yêu cầu Ngân hàng Nhà nước việc kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng mình, giám sát đôn đốc việc thực Điều 10 Trách nhiệm Tổng giám đốc (Giám đốc) Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị việc triển khai thực chiến lược kinh doanh mục tiêu, sách lớn Hội đồng quản trị thông qua Thực thiết lập, trì phát triển hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội hợp lý hoạt động có hiệu đáp ứng yêu cầu nhận dạng, đo lường, đánh giá quản lý rủi ro, phương pháp đánh giá vốn hợp lý, đảm bảo tổ chức tín dụng hoạt động an tồn, hiệu pháp luật Xây dựng, ban hành quy trình nghiệp vụ cụ thể hoạt động nghiệp vụ tổ chức tín dụng; đảm bảo có chế kiểm tra, kiểm sốt, chế quản lý rủi ro gắn với quy trình nghiệp vụ cụ thể Duy trì thực cấu tổ chức, phân cấp ủy quyền, quản lý kinh doanh cách rõ ràng có hiệu Đảm bảo trì hệ thống thơng tin tài thông tin quản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ kịp thời Đảm bảo tuân thủ pháp luật quy chế, quy trình, quy định nội Định kỳ báo cáo Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát kết tự đánh giá hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội kiến nghị, đề xuất nhằm chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Điều 11 Trách nhiệm Ban Kiểm soát Chỉ đạo, điều hành Bộ phận kiểm toán nội thực kiểm tra, rà soát, đánh giá cách độc lập, khách quan hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; hệ thống nhận dạng quản lý rủi ro; phương pháp đánh giá vốn; hệ thống thông tin báo cáo tài thơng tin quản lý; quy trình, quy định nội tổ chức tín dụng Định kỳ thông báo Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; đưa kiến nghị, đề xuất nhằm chỉnh sửa, hồn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội Điều 12 Trách nhiệm Trưởng Kiểm toán nội Trưởng kiểm toán nội phải đảm bảo thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến cơng tác kiểm tốn hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội theo Quy chế kiểm tốn nội tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định nội có liên quan tổ chức tín dụng MỤC TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐƠN VỊ THUỘC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Điều 11 Trách nhiệm Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Thực tra, giám sát việc tuân thủ quy định kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng theo quy định Quy chế Xử lý theo Thẩm quyền kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xử lý trường hợp vi phạm quy định Quy chế quy định pháp luật hành có liên quan Điều 14 Trách nhiệm Vụ Các ngân hàng Nghiên cứu, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét, sửa đổi bổ sung quy định kiểm tra, kiểm sốt nội tổ chức tín dụng Quy chế Hướng dẫn tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thực Quy chế CHƯƠNG III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 15 Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày Quy chế có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng phải tự rà soát, điều chỉnh, đảm bảo thực theo nguyên tắc, yêu cầu, quy định Quy chế Điều 16 Mọi tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Quy chế này, tùy theo tính chất mức độ vi phạm bị xử Phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ Hoạt động ngân hàng, bị Truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải Bồi thường theo quy định pháp luật./ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung -NH TMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần -PGD : Phòng giao dịch -HĐQT : Hội đồng quản trị -Teller : Giao dịch viên -VNĐ : Việt Nam đồng -NHNN : Ngân hàng Nhà Nước -KSNN : Kiểm soát nội NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP  Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập thể giảng viên Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế tốn- Kiểm tốn, Trường Đại học Kinh tế TPHMC (2007), Kiểm toán, NXB Lao động xã hội, TPHCM Ban Kiểm toán nội Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Ersnt & Young (2003), Hội thảo rủi ro ngân hàng vai trị hệ thống kiểm sốt nội bộ, TPHCM Trang web NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam: www.techcombank.com.vn ... luận kiểm soát nội Chương III: Kiểm soát nội hoạt động thu- chi tiền mặt Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chương IV: Nhận xét kiến nghị CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG... phát triển Ngân hàng Trong phạm vi đề tài này, hệ thống kiểm soát nội nghiên cứu nói chung, sâu vào hoạt động kiểm sốt trình thu- chi tiền mặt Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Đề tài... ngân hàng thương mại Hoạt động thu- chi tiền mặt hoạt động thường xuyên Ngân hàng thương mại, chứa đựng nhiều rủi ro Vì vậy, hệ thống kiểm soát nội hoạt động thu- chi tiền mặt hữu hiệu hiệu

Ngày đăng: 27/05/2015, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan