MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài:
Từ năm 2007 đến nay, thị trường tài chính thế giới nói chung và ViệtNam nói riêng đã có những biến động lớn do ảnh hưởng bắt nguồn từkhủng hoảng tín dụng thứ cấp nhà ở tại Mỹ, ảnh hưởng này đã gây ra phásản cho hàng trăm Ngân hàng lớn nhỏ trên toàn thế giới, chủ yếu là tại thịtrường Mỹ và Châu Âu Điều này đã đưa ra những lo ngại lớn cho tất cảcác Ngân hàng trên toàn thế giới về vấn đề quản trị rủi ro như thế nào đểkiểm soát tốt rủi ro trong kinh doanh và quản trị hệ thống, đây cũng là vấnđề đặc biệt quan trọng đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam đểxây dựng một mô hình và cách thức quản trị rủi ro tốt và hiệu quả.
Nhận thức được vấn đề sâu sắc đó, Ngân hàng Quân đội đã và đangxây dựng một mô hình quản trị rủi ro nhằm hạn chế và quản trị tối đanhững rủi ro trong kinh doanh gây ra, đặc biệt là trong kinh doanh ngoạihối, vì đây là một trong những nghiệp vụ kinh doanh rủi ro nhất của ngânhàng Trong 3 năm qua thị trường ngoại hối Việt Nam đã có những biếnđộng thay đổi rất lớn, tỷ giá các đồng ngoại tệ so với Đôla Mỹ biến độnglên xuống với biên độ rất cao, tỷ giá USD/VND tăng nhanh từ 15.835 năm2007 lên 18.500 năm 2009, lên 19.500 năm 2010 và đầu năm 2011 là20.900 Tuy nhiên, chính việc dựa vào những sự biến động đó đã tạo racác cơ hội kinh doanh và thu được nguồn lợi nhuận cao cho các Ngânhàng thương mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng Quân đội nói riêng
Trong hoạt động kinh doanh ngoại hối đi đôi với việc thu lợi nhuận cao,Ngân hàng Quân đội luôn luôn phải đối mặt với những rủi ro về tỷ giá, rủi rovề chính sách, rủi ro về biến động tình hình kinh tế trong nước và thế giới….Do đó hoạt động kinh doanh ngoại hối có đạt được hiệu quả cao, đem lại lợinhuận lớn cho ngân hàng hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc ngân hàngquản trị rủi ro kinh doanh như thế nào, đây cũng là vấn đề trăn trở của hầuhết các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam Xuất phát từ nhu cầu thực tế
Trang 3nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của
ngân hàng Quân Đội, tác giả đã lựa chọn vấn đề “Quản lý rủi ro tỷ giátrong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phầnQuân đội – Thực trạng và giải pháp” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ của
2 Mục đích nghiên cứu của Luận văn
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về kinh doanh ngoại hối và
quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại.
- Phân tích và đánh giá thực trạng mức độ rủi ro, những biện pháp quản
trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
- Đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tại ngân
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu các hình thức quảntrị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối các nghiệp vụ quản trị rủi ro trong kinhdoanh ngoại hối trên phương diện lý luận và tại Ngân hàng Quân đội; cácgiải pháp quản trị rủi ro nhằm hạn chế rủi ro cho hoạt động của NHQĐ
Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung chủ yếu nghiên cứu về quảntrị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổphần Quân đội giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2011.
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu và do yêu cầuđặc điểm của đề tài, chủ yếu dùng các phương pháp như mô tả, diễn giải,quy nạp vấn đề, phân tích thống kê, so sánh, khái quát hóa bằng kết luận vàkết hợp việc tiếp cận các số liệu thực tế đã tổng hợp Qua đó đánh giá vàphân tích tình hình thực tế về quản trị rủi ro ngoại hối tại Ngân hàng Quânđội, đưa ra được nhiều giải pháp nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao tình hìnhhoạt động kinh doanh của ngân hàng.
5 Kết cấu Luận văn
Trang 4Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệutham khảo, bài Luận văn tốt nghiệp Cao học gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh doanh ngoại hối và rủi ro
trong kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại hối
tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội.
Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tỷ giá
trong kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội.
Trang 5CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH NGOẠI HỐIVÀ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1Hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng thương mạiTổngquan về Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm về hoạt động kinh doanh ngoại hốingân hàng thươngmại
- Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với cáccông ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiềntiết kiệm, rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phươngtiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên.KDNHtheo nghĩa rộng bao gồm việc mua bán ngoại tệ, đảm bảo ổn định số dư tàikhoản KDNH tại nước ngoài và tìm cách thu lợi nhuận thông qua chênh lệch tỷgiá và lãi suất giữa các đồng tiền khác nhau
- KDNH theo nghĩa hẹp đơn thuần là việc mua bán giữa các đồng tiền
1.1.2 Đặc điểm ngân hàng thương mạiVai trò của hoạt động kinhdoanh ngoại hối tại các Ngân hàng thương mại
- Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng của nềnkinh tế
Hoạt động KDNH đem lại cho ngân hàng một khoản lợi nhuận đángkể, đặc biệt đối với các ngân hàng có hoạt động KDNH lớn và đa dạng hóa.
- Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quantrọng nhấtHoạt động KDNH giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đadạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới thanh toánquốc tế Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế đặc biệt là chính sách
Trang 6tiền tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủnhằm ổn định kinh tế vĩ mô
- Ngân hàng là một tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hếtmọi nền kinh tế.Hoạt động KDNH của ngân hàng làm tăng tính thanh khoảncho ngân hàng
- Hoạt động kinh doanh ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều rủiro.Hoạt động KDNH tạo điều kiện hiện đại hóa công nghệ ngân hàng
- Hoạt động KDNH cũng làm tăng cường mối quan hệ đối ngoạicủa ngân hàng.
1.1.3 Các hoạt động kinh doanh cơ bản
- Hoạt động huy động vốn: Hoạt động huy động vốn của các NHTMnhằm thu hút vốn để ngân hàng thực hiện việc kinh doanh thông qua cáchoạt động sử dụng vốn.
- Hoạt động sử dụng vốn: Hoạt động sử dụng vốn của ngân hàngchính là việc ngân hàng thực hiện kinh doanh nguồn vốn huy động được.
Thứ nhất là hoạt động cho vay với các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế.
Thứ hai là hoạt động kinh doanh tiền tệ.
- Hoạt động khác: Ngoài hai hoạt động chính trên thì ngân hàng cònthực hiện nhiều hoạt động dịch vụ khác như bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ cógiá,
1.1.3Các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh ngoại hối
1.1.3.1 Ngân hàng Trung Ương
1.1.3.2 Ngân hàng thương mại
1.1.3.3 Các cá nhân hay các nhà kinh doanh (khách hàng mua bán lẻ)
1.1.3.4 Các doanh nghiệp
1.1.3.5 Các nhà môi giới
1.2Rủi ro trong kinh doanh ngoại hốiHoạt động kinh doanh ngoại hối
Trang 7của ngân hàng thương mại:
1.2.1 Khái niệm rủi ro trongvề hoạt động kinh doanh ngoại hối
Rủi ro trong KDNH là những rủi ro làm sai lệch kết quả hoạt độngkinh doanh do sự cố biến động về tỷ giá của các ngoại tệ có liên quan.-KDNH theo nghĩa rộng bao gồm việc mua, bán, vay và cho vay các loạingoại tệ nhằm đảm bảo cân đối nhu cầu về ngoại tệ cho ngân hàng và tìmcách thu lời thông qua chênh lệch về tỷ giá và lãi suất giữa các đồng tiềnkhác nhau.
- Theo nghĩa hẹp thì KDNH chỉ đơn thuần là các hoạt động mua bángiữa các đồng tiền
1.2.2Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các NHTMPhânloại rủi ro trong kinh doanh ngoại hối
- Hoạt động KDNH giúp cho các NHTM nâng cao khả năng cạnh tranhtrong hệ thống ngân hàng, ngoài ra còn mang lại một khoản lợi nhuận đángkể cho ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng có hoạt động KDNH phát triển.
- Hoạt động KDNH của ngân hàng làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng - Hoạt động KDNH giúp cho mối quan hệ đối ngoại của ngân hàng vớicác đối tác trong nước và nước ngoài ngày càng bền chặt hơn, tăng cườngkhả năng cạnh tranh của ngân hàng, nâng cao uy tín của mình trên trườngquốc tế.
- Hoạt động KDNH còn tạo điều kiện cho lĩnh vực công nghệtrong ngân hàng phát triển.
1.2.3 Các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh ngoại hối1.2.3.1 Ngân hàng Trung Ương
1.2.3.2 Ngân hàng thương mại
1.2.3.3 Các cá nhân hay các nhà kinh doanh (khách hàng mua bán lẻ)1.2.3.4 Các doanh nghiệp
1.2.3.5 Các nhà môi giới
Trang 81.3 Quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối1.3.1 Khái niệm và phân loại tỷ giá
1.3.1.1 Khái niệm
- Tỷ giá hối đoái (thường được gọi tắt là tỷ giá) là tỷ lệ trao đổi giữa
hai đồng tiền của hai nước Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá của mộtđồng tiền này tính bằng một đồng tiền khác.
1.3.1.2 Phân loại tỷ giá:
Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau mà có nhiều cách phân loại tỷ giá
như tỷ giá chính thức, tỷ giá thị trường, tỷ giá thư hối, tỷ giá điện hối, tỷ giá cố định, tỷ giá thả nổi, tỷ giá giao ngay, tỷ giá kỳ hạn, tỷ giá mở cửa, tỷ giá đóng cửa, tỷ giá mua, tỷ giá bán
1.3.2 Các rủi ro trong kinh doanh ngoại hối1.3.2.1 Rủi ro tỷ giá trong KDNH tại NHTM
Rủi ro tỷ giá là rủi ro xảy ra do sự biến động của tỷ giá dẫn đến thua lỗtrong giao dịch
Cung cầu ngoại hối trên thị trường là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và nhạy bén đến sự biến động của tỷ giá hối đoái.
Bên cạnh đó trạng thái ngoại hối là nhân tố có ý nghĩa quan trọng trongviệc quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng nói chung và rủi ro tỷ giá nóiriêng Thực tế đã chỉ ra rằng, trong KDNH, nếu lỏng lẻo trong công tác quảnlý trạng thái ngoại hối thì sớm hay muộn tai hoạ cũng sẽ xảy ra và hậu hoạcủa nó là khó lường Chính vì vậy, đối với các nhà KDNH trên thế giới, yếutố trạng thái ngoại tệ được xem là yếu tố thường trực trong kinh doanh.
1.3.2.2 Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất hay còn gọi là rủi ro tỷ lệ SWAP là rủi ro về lãi suấtthường xảy ra trong trạng thái kỳ hạn Trạng thái kỳ hạn không cân bằng cóthể gặp rủi ro lãi suất
Giao dịch SWAP là giao dịch gồm đồng thời hai giao dịch mua và báncủa cùng một số lượng đồng tiền này với một đồng tiền khác (chỉ có 2 đồng
Trang 9tiền được thực hiện trong giao dịch), trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giaodịch khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký kếthợp đồng giao dịch hoán đổi.
1.3.2.3 Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng (rủi ro độ tin cậy) là tình trạng khách hàng hay đối táccủa ngân hàng cố tình hoặc rơi vào tình trạng bất khả kháng, không có khảnăng thực hiện các nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng giao dịch mua bánngoại tệ vào thời điểm phát sinh các nghĩa vụ cam kết đó.
Trong rủi ro tín dụng, có rủi ro đối tác và rủi ro do các nguyên nhânchính trị.
1.3.2.4 Rủi ro về khả năng thanh toán
Rủi ro về khả năng thanh toán trên thị trường hối đoái cũng xuất hiệntrong trường hợp không có khả năng có vốn bằng đồng tiền như dự định
1.3.2.5 Rủi ro hoạt động
1.2.2.1 Rủi ro tỷ giá hối đoái
Rủi ro tỷ giá là loại rủi do gây nên bởi sự biến động của tỷ giá dẫnđến thua lỗ trong giao dịch
1.2.2.2 Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất hay còn gọi là rủi ro tỷ lệ SWAP là rủi ro về lãi suấtthường xảy ra trong trạng thái kỳ hạn Trạng thái kỳ hạn không cân bằng cóthể gặp rủi ro lãi suất
1.2.2.3 Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng (rủi ro độ tin cậy) là tình trạng khách hàng hay đối táccủa ngân hàng cố tình hoặc rơi vào tình trạng bất khả kháng, không có khảnăng thực hiện các nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng giao dịch mua bánngoại tệ vào thời điểm phát sinh các nghĩa vụ cam kết đó.
1.2.2.4 Rủi ro về khả năng thanh toán
Rủi ro về khả năng thanh toán trên thị trường hối đoái cũng xuất hiện trongtrường hợp không có khả năng có vốn bằng đồng tiền như dự định
Trang 101.2.2.5 Rủi ro hoạt động
Rủi ro hoạt động thường thể hiện dưới ba hình thức chính là rủi rotrong việc dùng người, rủi ro vận hành và rủi ro tổ chức
Rủi ro trong việc dùng người:
Là loại rủi ro xuất phát một cách chủ quan từ các nhân viên tham giavào quá trình thực hiện giao dịch KDNH.
Rủi ro vận hành
Rủi ro vận hành trong KDNH có thể gặp phải từ những sai sót củamạng điện thoại, của giao dịch qua Telex, Reuter, giao dịch Telerate, hỏnghóc của máy tính cá nhân, hệ thống mạng bị quá tải, hư hại đến thiết bị haydo mất điện
Rủi ro tổ chức kiểm soát
Là những rủi ro do hệ thống tổ chức và cơ chế quản lý đem lại
1.3.3 Quản lý rủi ro tỷ giá bằng các hợp đồng giao dịch
1.3.3.1 Hợp đồng giao dịch kỳ hạn các loại ngoại tệ (forwards)
Giao dịch kỳ hạn là giao dịch trong đó hai bên cam kết sẽ mua bán vớinhau một khoản ngoại tệ nhất định tại một thời điểm xác định trong tươnglai, với một tỷ giá đã được xác định ngay khi hợp đồng giao dịch được kýkết
1.3.3.2 Giao dịch hoán đổi (swaps)
Swap là một trong những công cụ thông dụng có hiệu quả cho các nhàđầu tư, người đi vay ngoại tệ và các Ngân hàng trong việc phòng ngừa rủi rotỷ giá hối đoái, hoặc để kinh doanh thu lợi nhuận
Giao dịch Swap tiền tệ
Swap tiền tệ là một sự kết hợp đồng thời hai giao dịch giao ngay và kỳhạn theo chiều ngược lại, được thực hiện với cùng một khoản đối ứng (cùngmột đồng tiền)
Giao dịch Swap lãi suất
Cơ sở của giao dịch hoán đổi là sự cam kết của hai bên giao dịch vào
Trang 11một ngày nhất định đổi một lượng ngoại tệ nhất định này để nhận một lượngbiến đổi ngoại tệ khác với thời hạn xác định khi đến hạn Phí tổn của giaodịch phụ thuộc vào chênh lệch lãi suất của hai đồng tiền tính theo số ngàytrên cơ sở tỷ giá giao ngay (đó chính là điểm Swap)
1.3.3.3 Hợp đồng giao dịch quyền lựa chọn (options)
Giao dịch quyền chọn tiền tệ là quyền (không phải là nghĩa vụ), muahoặc bán một đồng tiền này với một đồng tiền khác tại tỷ giá cố định đã thoảthuận trước, trong một khoảng thời gian nhất định.
1.3.3.4 Giao dịch hợp đồng tương lai (future)
Giao dịch ngoại hối tương lai được sử dụng nhằm phòng ngừa rủi ro
và đầu cơ Đây là hợp đồng giao dịch được tiêu chuẩn hoá và được thực hiệntrên sàn giao dịch của sở giao dịch tiền tệ tương lai
1.3.4 Quản lý rủi ro tỷ giá bằng công cụ hạn mức
Hạn mức (position limits) là giới hạn trạng thái ngoại tệ tối đa mà
mỗi tổ chức, cá nhân KDNH được phép thực hiện Tùy theo kinh nghiệm,trình độ, mục đích kinh doanh, năng lực tài chính và trang thiết bị mà hạnmức giữa các tổ chức, giữa các Dealer là không giống nhau.
Việc quản lý hạn mức kinh doanh tại một NHTM có thể căn cứ vàomột số tiêu chí như sau:
- Hạn mức chung cho cả phòng kinh doanh, trên cơ sở đó phân bổhạn mức cho từng cán bộ kinh doanh cụ thể
- Hạn mức theo các đồng tiền kinh doanh
- Hạn mức cho các loại nghiệp vụ cụ thể, ví dụ hạn mức giao ngay,kỳ hạn, tương lai hoán đổi và quyền chọn
1.3.5 Quản lý rủi ro tỷ giá bằng công cụ lệnh
Một phương pháp khác, nhà kinh doanh có thể đưa ra các lệnh rằng,
nếu có những thay đổi nhất định trên thị trường phù hợp với các lệnh đã đượcđưa ra trước đó, thì giao dịch được tự động thực hiện Các lệnh đó là:
- Limit order
Trang 12- At - the - market order
- Stop - loss order
- Take - profit order
- Open or good - until - canceled orders
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh ngoại hối và tiềm ẩn rủi rongoại hối của các Ngân hàng thương mại
1.4.1 Các nhân tố khách quan
Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Nền kinh tế phát triển sẽ là một tiền đề quan trọng để TTNH Việt namngày càng phát triển Các NHTM Việt Nam có cơ hội để phát triển hoạtđộng KDNH trong nước, đồng thời dần mở rộng hoạt động ra thị trườngquốc tế.
Diễn biến thị trường ngoại hối
Diễn biễn tỷ giá chính thức VND/USD ( tỷ giá chính thức là tỷ giá bìnhquân liên ngân hàng do NHNN công bố hàng ngày dựa trên tỷ giá giao dịchcủa ngày hôm trước giữa các NHTM) từ năm 1989 đến nay có xu hướng đitheo một chu kỳ rõ rệt gồm hai giai đoạn: giai đoạn tương ứng với các thờikỳ nền kinh tế có sự biên động mạnh và giai đoạn ứng với các thời kỳ nềnkinh tế đi vào phát triển ổn định
Bên cạnh những biến động của tỷ giá VNDUSD, sự biến động của cácđồng ngoại tệ khác cũng gây những ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động
Trang 13KDNH
Cơ chế điều hành tỷ giá
Việt Nam đã có nhiều đổi mới trong cơ chế tỷ giá kể từ khi đất nướcchấm dứt cơ chế tập trung quan liêu bao cấp năm 1989 đến nay
Một đặc điểm khác của cơ chế tỷ giá ở Việt Nam là cơ chế hai tỷ giá Cơ chế quản lý ngoại hối
- Về chính sách lãi suất ngoại tệ - Về chính sách kết hối
- Về quy định trạng thái ngoại tệ - Về chính sách kiều hối
- Các chính sách quản lý ngoại hối khác
Trang 14CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG KINHDOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI2.1 Tổng quan về NHTM cổ phần Quân Đội
2.1.1 Giới thiệu khái quát về NHTM cổ phần Quân Đội
Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) được thành lập năm 1994, 18 nămqua MB luôn kinh doanh hiệu quả, luôn được Ngân hàng Nhà nước xếp hạngA và là một trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu của Việt Nam
Giới thiệu chung về phòng Kinh doanh ngoại tệ của MB
Phòng kinh doanh ngoại tệ thuộc Khối quản lý vốn và KDNH (gọi tắt làkhối Treasury) của MB Khối Treasury được thành lập năm 1999 theo quyếtđịnh của Ban lãnh đạo ngân hàng Sau 5 năm đi vào hoạt động, căn cứ vàođề án đổi mới hoạt động của ngân hàng, xét tình hình và nhu cầu thực tếngày 24/12/2004 Ban lãnh đạo ngân hàng đã quyết định thành lập Khối quảnlý vốn và KDNH thuộc ngân hàng TMCP Quân đội theo quyết định số 1855/QĐ/NHQĐ-HS.
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của MB từ năm 2007 – 2011
- Tăng trưởng huy động của MB trong các năm qua ở mức tương đối
cao, tăng trưởng trung bình hàng năm giai đoạn 2007-2011 là 54.5%, caohơn nhiều so với mức trung bình ngành.
- Tăng trưởng tín dụng bị phụ thuộc phần lớn và các chính sách điều tiếtcủa Chính phủ nên thường không đồng đều trong các năm trước Năm 2010,tăng trưởng tín dụng của MB là 64.9%, cao hơn mức trung bình ngành là27.65% Tuy nhiên năm 2011 NHNN có giới hạn tín dụng trần, do đó MB
Trang 15giữ mức tăng trưởng là 20%.
- Tăng trưởng từ dịch vụ không đồng đều
- Tỷ lệ nợ xấu của MB được kiểm soát khá tốt, có xu hướng ổn định vàgiảm dần qua các năm
2.2 Cơ sở để thực hiện kinh doanh ngoại hối và quản lýrủi ro của NHQĐ
số 2,368 3,704 56.4% 4,743 28.1% 5,633
% 9,256 64.3%
Trang 16nam 2007nam 2008nam 2009nam 2010nam 2011
Biều đồ 2.1 Doanh số kinh doanh ngoại hối tại MB từ 2007-2011
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh ngoại tệ của MB 2007-2011Doanh số kinh doanh ngoại hối theo loại tiền tệ:
Bảng 2.2 Doanh số mua bán ngoại tệ theo loại tiền tệ
n v : Tri u USDĐơn vị: Triệu USD ị: Triệu USD ệu USD
USD2.01385%2.96380%3.55775%3.59864%5.55460%EUR30813%63017%95020%1.69930%2.80030%
Trang 17Spot2.138 90,3%325988%3.970 83,7% 4.50680%7.40480%Forward1908%37110%72615%67612%1.20313%
Lĩnhvực
cơ 250 10,5% 328 8,8% 283 6% 829 14,7% 1.666 15%
Phụcvụkhách
Trang 18khách hàngTCKT
Mua từkhách hàng
Tỷ trọngtrong tổng
Mua từ thịtrường liênngân hàng
Cơ cấu lợi nhuận trong tổng lợi nhuận toàn hàng
Bảng 2.6: Tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại hối trongtổng lợi nhuận MB giai đoạn 2007-2011
Đơn vị: Triệu đồng
Lợi nhuận từhoạt động kinhdoanh ngoại hối
Tổng lợi nhuậntrước thuế của
toàn MB
Tỷ trọng/tổnglợi nhuận2007 21.124 608.986 3,5%
Chi tiết
Chi tiết
Chi tiết
Tăngtrưởng
Trang 1921.124 101.403 480% 75.262 -26% 99.767 32% 139.673 40%
Nguồn: Báo cáo thường niên của MB 2007-2011
Biều đồ 2.2 Lợi nhuận kinh doanh ngoại hối tại MB giai đoạn 2007-2011
nam 2007nam 2008nam 2009nam 2010nam 2011
Series1
Trang 20Lợi nhuận kinh doanh ngoại hối theo lĩnh vực hoạt động
Bảng 2.8: Lợi nhuận kinh doanh ngoại hối theo lĩnh vực hoạt động
n v : Tri u ngĐơn vị: Triệu USD ị: Triệu USD ệu USD đồng
Lĩnhvực
20.90499%100.688 96,4% 73.962 98,3% 94.56795%129.89593%
Tổng 21.124 100% 101.403 100% 75.262 100% 99.767 100% 139.673 100%
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh ngoại tệ của MB năm 2007-2011
2.3.2 Quản lý rủi ro tỷ giá của ngân hàng Quân Đội2.3.2.1 Trạng thái và mức độ rủi ro tỷ giá
- Quản lý trạng thái ngoại hối tại Phòng Treasury Hội sở- Quản lý trạng thái ngoại hối của các chi nhánh
2.3.2.3 Quản lý rủi ro bằng hạn mức
Hạn mức trong kinh doanh đầu cơ ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng
a.Các loại hạn mức - Hạn mức lỗ
- Hạn mức giao dịch trading
- Hạn mức phán quyết trading ngoại tệ khi mở trạng thái
b.Nguyên tắc xác định hạn mức
Căn cứ vào kết quả giao dịch trading ngoại tệ trong từng thời kỳ;
Căn cứ vào trình độ và phẩm chất cán bộ, mức độ tuân thủ chế độ ủyquyền của Tổng Giám đốc, tuân thủ quy định của pháp luật và chế độ củaNgân hàng về hoạt động KDNH và quy định khác có liên quan.
Hạn mức trong KDNH phục vụ nhu cầu của khách hàng là TCKT và cá nhân
Trang 21Ngày 06/07/2009, MB đưa vào triển khai thực hiện quản trị rủi ro tronghoạt động KDNH với khách hàng là tổ chức và cá nhân bằng công cụ hạnmức Theo đó, mọi giao dịch mua bán ngoại tệ với khách hàng là TCKT vàcác nhân đều phải được sự ủy quyền thực hiện của Tổng Giám đốc hoặcngười được Tổng Giám đốc uỷ quyền.
* Căn cứ xác định mức phân cấp ủy quyền
- Các quy định về hoạt động ngoại hối của NHNN trong từng thời kỳ;các điều kiện về hệ thống phần mềm của MB
- Kết quả hoạt động KDNH , doanh số mua bán ngoại tệ của đơn vị - Thị trường nơi đơn vị hoạt động
- Trình độ và phẩm chất cán bộ, mức độ tuân thủ chế độ ủy quyền củaTổng Giám đốc, tuân thủ quy định của pháp luật và chế độ của Ngân hàng vềhoạt động KDNH và quy định khác có liên quan.
* Các chỉ tiêu hạn mức được phân tách như sau:
Bảng 2.9: Các ch tiêu h n m c KDNH v i khách h ng l TCKT v cáỉ tiêu hạn mức KDNH với khách hàng là TCKT và cá ạn mức KDNH với khách hàng là TCKT và cá ức KDNH với khách hàng là TCKT và cá ới khách hàng là TCKT và cá àng là TCKT và cá àng là TCKT và cá àng là TCKT và cánhân được áp dụng tại MBc áp d ng t i MBụng tại MB ạn mức KDNH với khách hàng là TCKT và cá
AMua bán ngoại tệ giao ngay với khách hàng
I Tổ chức là doanh nghiệp đã có giao dịch với MB1 Nguồn tiền thanh toán đã có tại MB
1.1 Hạn mức ký Hợp đồng mua bán ngoại tệ1.2 Hạn mức phê duyệt
- Tự cân đối được nguồn- Không cân đối được nguồn
2 Nguồn tiền thanh toán từ nơi khác chuyển về2.1 Hạn mức ký Hợp đồng mua bán ngoại tệ2.2 Hạn mức phê duyệt
- Tự cân đối được nguồn- Không cân đối được nguồnII Tổ chức là doanh nghiệp mới
1 Nguồn tiền thanh toán đã có tại MB1.1 Hạn mức ký Hợp đồng mua bán ngoại tệ
Trang 221.2 Hạn mức phê duyệt- Tự cân đối được nguồn- Không cân đối được nguồn
2 Nguồn tiền thanh toán từ nơi khác chuyển về2.1 Hạn mức ký Hợp đồng mua bán ngoại tệ2.2 Hạn mức phê duyệt
- Tự cân đối được nguồn- Không cân đối được nguồn
BMua bán ngoại tệ kỳ hạn với khách hàng
1 Ký quỹ ≥ 80%
2 Ký quỹ ≥ 30% và < 80%3 Ký quỹ ≥ 2% và < 30%4 Ký quỹ < 2%
Tổng lượng giao dịch kỳ hạn với một khách hàng còn hiệu lựcCMua bán ngoại tệ hoán đổi với khách hàng
1 Giá trị tối đa một giao dịch
2 Tổng lượng giao dịch hoán đổi với một khách hàng còn hiệu lực
DMua bán ngoại tệ tiền mặt
1 Mua ngoại tệ mặt2 Bán ngoại tệ mặt
Hạn mức giao dịch ngoại tệ bao gồm hạn mức phê duyệt và hạn mứcký hợp đồng mua bán ngoại tệ.
Nguyên tắc thực hiện vượt hạn mức:
- Trường hợp, nếu vượt hạn mức phê duyệt nhưng thuộc hạn mức ký, đơnvị thực hiện làm tờ trình cấp có thẩm quyền, sau khi được cấp có thẩm quyềnphê duyệt, người được ủy quyền sẽ thực hiện ký hợp đồng với khách hàng
- Trường hợp, nếu vượt hạn mức ký hợp đồng, đơn vị thực hiện làm tờtrình cấp có thẩm quyền và chuyển hồ sơ giao dịch mua bán ngoại tệ để cấpcó thẩm quyền ký duyệt.
Nguyên tắc thực hiện trên thể hiện bất cập như sau:
- Thủ tục hành chính quá rườm rà- Gây thất lạc hồ sơ mua bán ngoại tệ
Trang 23Khái niệm tự cân đối được nguồn và không cân đối được nguồn: gâykhó hiểu
Tóm lại, đánh giá việc triển khai áp dụng quản lý hoạt động KDNHbằng công cụ hạn mức nêu trên tại MB sau gần hai năm thực hiện đã thể hiệnrất nhiều những bất cập
2.4 Đánh giá chung
2.4.1 Những kết quả đạt được
- Doanh số và lợi nhuận KDNH liên tục đạt mục tiêu đề ra, tăng trưởngkhá ổn định qua các năm.
- Rủi ro trong hoạt động KDNH ít phát sinh
- Trên TTNH Việt Nam, MB là một đối tác tin cậy
- Hoạt động KDNH trở thành một dịch vụ cầu nối đề đưa khách hàngvề với MB, sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác tại MB
Tất cả những thành quả nêu trên là kết quả của những cố gắng trongcông tác quản trị rủi ro trong KDNH tại MB:
- Tổ chức hoạt động KDNH của MB chuyển dịch từ mô hình FO-BOsang mô hình chuẩn FO-MO-BO có sự tham gia của bộ phận quản lý rủi ro - Trạng thái ngoại tệ của toàn MB luôn đảm bảo tuân thủ quy định củaNHNN
- Sử dụng công cụ hạn mức trong quản lý hoạt động KDNH.
- Đảm bảo tuân thủ sử dụng công cụ lệnh trong hoạt động kinh doanhđầu cơ chênh lệch giá
- MB ngày càng mở rộng các nghiệp vụ phái sinh đến khách hàngTCKT để phòng ngừa rủi ro tỷ giá
- MB dần hoàn thiện các cơ sở để thực hiện hoạt động KDNH bao gồm:Về cơ sở pháp lý
Về trang thiết bịVề nhân sự
2.4.2 Những hạn chế
Trang 24- Các hoạt động KDNH tại MB còn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro lớn:
- Mặc dù MB đã có quy định về hạn mức trạng thái ngoại hối qua đêmđối với từng chi nhánh Tuy nhiên, tính tuân thủ hạn mức còn rất kém.
- Việc triển khai hạn mức KDNH đối với khách hàng là TCKT và cánhân còn mang tính thủ tục, chưa phát huy hiệu quả trong quản trị rủi ro - Các nghiệp vụ phái sinh chưa được triển khai mạnh tại MB
2.4.3 Những nguyên nhân hạn chế2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh
- Nguyên nhân từ cơ chế tỷ giá
- Các nguyên nhân của thực trạng nghiệp vụ phái sinh kém phát triển
Một là: thiếu nhu cầu thực sự từ phía khách hàng.Hai là:thiếu cơ sở pháp lý.
Ba là, thiếu kiến thức, hiểu biết về công cụ phái sinh.
2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan
- Mô hình tổ chức hoạt động KDNH có sự tham gia của phòng quản lýrủi ro mới đi vào hoạt động tại MB.
- Quy định về quản lý trạng thái ngoại tệ qua đêm trên toàn hệ thốngMB còn lỏng lẻo.
- Quy định về hướng dẫn thực hiện hạn mức KDNH với khách hàng làTCKT và cá nhân còn nhiều bất cập, không phù hợp với thực tế.
- Chưa có bộ quy định chuẩn điều chỉnh hoạt động KDNH tại MB - Hạ tầng cơ sở kỹ thuật của MB chưa ổn định.
- Đội ngũ nhân viên tại các đơn vị kinh doanh trực tiếp còn thiếu hiểubiết về sản phẩm ngoại hối.
- Chính sách đãi ngộ đối với các cán bộ thực hiện hoạt động KDNHchưa tốt
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2