Tuyển tập đề thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn phần 4

40 833 1
Tuyển tập đề thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn  phần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần t4của Tuyển tập đề thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn gồm 10 đề có đầy đủ đáp án để các thầy cô giáo và các em học sinh đang ôn thi tham khảo. Phần tiếp theo có thêm 10 đề. Chúc thành công. Xin phản hồi để tài liệu được hoàn thiện hơn.

SỞ GD&ĐT TỈNH THANH HÓA THPT chuyên Lam Sơn ĐỀ TUYỂN SINH VÀO THPT CHUYÊN NĂM 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài:180 phút A.GIỚI THIỆU ĐỀ Câu (1,5điểm) a) xác định từ đơn, từ phức hai câu thơ sau: Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Sang thu-Hữu Thỉnh) b) Từ “chùng chình” tượng hình hay tượng thanh? Vì sao? Câu (2,5điểm) Viết nghị luận khoảng 200 từ bàn tượng xuất ngày nhiều dịng sơng chết Việt Nam Câu (6,0điểm) Cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn cô niên xung phong truyện ngắn Những xa xôi (SGK Ngữ văn 9, tập hai,2005) nhà văn Lê Minh Khuê ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (1,5 điểm) - Từ đơn, từ phức hai câu thơ: + Từ đơn: sương, qua, ngõ, thu, đã, + Từ phức: chùng chình, - “Chùng chình” từ tượng hình “Chùng chình” gợi hình ảnh cụ thể, người đọc hình dung trước sương giăng mắc không gian vườn, ngõ, chuyển động chậm rãi, phải tinh tế cảm nhận Nó khiến người ta liên tưởng tới bâng khuâng, lưu luyến, tiếc nuối dùng dằng chẳng muốn mau thời gian đời người đứng trước ngõ vào thu Câu 2: (2,5 điểm) - Yêu cầu kĩ năng: + Xây dựng văn nghị luận vấn đề xã hội: ngày xuất nhiều dịng sơng chết nước ta + Độ dài văn khoảng 200 từ, biết vận dụng thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận, đánh giá, tổng hợp vấn đề + Bài viết sáng rõ, mạch lạc, giàu tính thuyết phục, hạn chế mắc lỗi dùng từ, tả, đặt câu - Yêu cầu kiến thức: + Giải thích khái niệm “dịng sơng chết”? + Thực trạng dịng sơng chết nước ta + Nguyên nhân + Hậu + Ý thức trách nhiệm người biện pháp khắc phục + Bài học cho thân cho người Câu 3: (6,0 điểm) - Vấn đề cần nghị luận: Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn cô gái niên xung phong truyện Những xa xôi - Phương pháp lập luận: Vận dụng thao tác trình bày suy nghĩ, phân tích, chứng minh, đánh giá, tổng hợp vấn đề - Tư liệu: chủ yếu tác phẩm Những xa xôi Xác lập ý - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vẻ đẹp tâm hồn cô gái niên xung phong thời đánh Mĩ - Nét đẹp chung tâm hồn ba cô gái niên xung phong - Nét đẹp riêng người - Nhận xét, đánh giá chung SỞ GD&ĐT TỈNH THANH HÓA THPT chuyên Lam Sơn ĐỀ TUYỂN SINH VÀO THPT CHUYÊN NĂM 2008-2009 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài:180 phút A.GIỚI THIỆU ĐỀ Câu 1(2,0điểm) Phân tích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê Câu (3,0điểm) Em nêu ngắn gọn đặc điểm thể thơ lục bát chọn số đoạn Truyện Kiều Nguyễn Du để chứng minh: “thể thơ vừa giàu khả biểu cảm tâm trạng, cảm xúc,vừa dùng để kể chuyện, tả cảnh…” (SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB giáo dục, tr.197) Câu (5,0điểm) Cảm nhận em vẻ đẹp hình tượng “ánh trăng” mối quan hệ với khơng gian, thời gian thơ Ánh trăng Nguyễn Duy ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (2,0 điểm) Bài làm cần đạt ý sau: - Những xa xôi – nhan đề mang chất lãng mạn, đặc trưng văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Nhan đề mang hình ảnh đẹp, vừa có ý nghĩa cụ thể, vừa có ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng: + Những vũ trụ, khơng rực rỡ, sáng chói đủ sức tỏa sáng, vừa đủ để người ta nhìn thấy vẻ đẹp kiêu sa, lấp lánh, khó nắm bắt nhìn kĩ thấy đẹp, thấy sáng hút + Đó biểu tượng, vẻ đẹp ngời sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng tâm hồn, tinh thần cô gái niên xung phong thời chống Mĩ: lạc quan, yêu đời, bất khuất, kiêu hãnh tuyến đầu chống quân thù => Vẻ đẹp lấp lánh vũ trụ xa xơi vẻ đẹp tâm hồn lung linh, ngời sáng hệ trẻ Việt Nam thời điểm lịch sử cam go oanh liệt, hào hùng dân tộc Câu 2: (3,0 điểm) Bài làm đạt nội dung sau: - Nêu đặc điểm thơ lục bát: + Số tiếng thơ lục bát quy định: câu tiếng (câu lục), câu tiếng (câu bát) tạo thành cặp + Cách hiệp vần: chủ yếu sử dụng vần Tiếng cuối câu lục hiệp vần với tiếng thứ sáu câu bát, tiếng cuối câu bát lại hiệp vần với tiếng cuối câu lục, nên câu bát có hai vần (vần lưng tiếng thứ sáu vần chân tiếng thứ tám) + Về ngắt nhịp: nhịp chẵn chủ yếu, có nhịp đơi sở (2/2/2 – 2/2/2/2 2/2/2 – 4/4) Đôi linh hoạt (3/3 – 3/3/2)… + Về thanh: thường tiếng 2-4-6-8 B – T – B – B, cịn tiếng vị trí lẻ tự “nhất, tam, ngũ bất luận” + Thơ lục bát có đối đối câu gọi tiểu đối - Chứng minh: “thể thơ vừa giàu khả biểu tâm trạng, cảm xúc vừa dùng để kể, tả cảnh…” Thơ lục bát thể thơ dân tộc, hoàn thiện văn học vào kỉ thứ XVIII, đỉnh cao Truyện Kiều Thể thơ lục bát Truyện Kiều Nguyễn Du khai thác triệt để khả biểu nó, kết hợp hai phương thức tự - trữ tình, tinh tế, giản dị mà âm vang, diễn tả nhiều sắc thái sống, nét tinh vi, tinh tế nội tâm, tình cảm, cảm xúc người, miêu tả thiên nhiên, cảnh vật,… Câu 3: (5,0 điểm) - Vấn đề cần nghị luận: trình bày cảm nhận vẻ đẹp hình tượng “ánh trăng” mối quan hệ với không gian, thời gian, khứ với tại… - Phương pháp lập luận: trình bày cảm nhận kết hợp yếu tố phân tích, chứng minh, bình luận, tổng hợp, đánh giá vấn đề - Tư liệu: chủ yếu thơ Ánh trăng Xác lập ý - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm hình tượng ánh trăng - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng ánh trăng mối quan hệ với không gian, thời gian + Trăng với không gian bao la thời gian khứ tuổi thơ, năm tháng chiến tranh gian khổ (2 khổ thơ đầu) + Trăng không gian đột ngột mở rộng cảm xúc trữ tình (2 khổ cuối) - Đánh giá, nâng cao, mở rộng vấn đề SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT THÀNH PHỐ HUẾ Khóa ngày 12.7 2007 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (2 điểm) 1.1 Hãy kể tên kiểu văn chương trình Ngữ văn trung học sở 1.2 Ở lớp 9, em học văn nghị luận nào? (Nêu tên văn tác giả) Câu 2: (3 điểm) Cho đoạn văn sau: “ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất ( ) Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy nhữ iọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ đầy, tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái ngọt.” ( Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) 2.1 Xác định nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ từ vựng dùng đoạn văn 2.2 Chỉ rõ tính liên kết đoạn văn Câu 3: (5 điểm) 3.1 Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) sách giáo khoa Ngữ văn lớp đoạn văn dài khơng q mười hai dịng giấy thi 3.2 Phân tích tình cảm cha ơng Sáu bé Thu Từ câu chuyện, em rút cho học gì? HẾT - SBD thí sinh: Chữ ký GT 1: SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT THÀNH PHỐ HUẾ Khóa ngày 12.7 2007 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút - HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (2 điểm) 1.1 Kể tên kiểu văn chương trình Ngữ văn trung học sở: (1 điểm) - Văn tự - Văn miêu tả - Văn biểu cảm - Văn thuyết minh - Văn nghị luận - Văn điều hành (hành - cơng vụ) * Cho điểm: + HS kể đủ kiểu văn : điểm + HS kể 4-5 kiểu văn : 0,75 điểm + HS kể kiểu văn : 0,5 điểm + HS kể 1-2 kiểu văn : 0,25 điểm 1.2 Nêu tên văn nghị luận học lớp (có tên tác giả): (1 điểm) - Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm) - Tiếng nói văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) - Chuẩn bị hành trang vào kỷ (Vũ Khoan) - Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten (Hi-pơ-lit Ten) * Cho điểm: Tính điểm riêng cho tên văn (0,5 điểm) tên tác giả (0,5 điểm); khơng tính điểm gán nhầm lẫn tên tác giả cho văn : + HS nêu tên : 0,5 điểm + HS nêu 1-3 tên : 0,25 điểm Câu 2: (3 điểm) 2.1 Xác định nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ từ vựng: (1,5 điểm) - Phép nhân hóa (0,25 điểm) làm cho yếu tố thiên nhiên (mưa, đất trời, cỏ)(0,25 điểm) trở nên có sinh khí, có tâm hồn.(0,25 điểm) - Phép so sánh (0,25 điểm ) làm cho chi tiết, hình ảnh (những hạt mưa) (0,25 điểm) trở nên cụ thể, gợi cảm.(0,25 điểm) 2.2 Chỉ rõ tính liên kết đoạn văn: (1,5 điểm) - Liên kết nội dung:(0,75 điểm) + Các câu đoạn phục vụ chủ đề đoạn (0,25 điểm) là: miêu tả mưa mùa xuân hồi sinh đất trời (0,25 điểm) + Các câu đoạn xếp theo trình tự hợp lý (0,25 điểm) - Liên kết hình thức: (0,75 điểm) + Phép lặp: mưa mùa xuân, mưa, mặt đất + Phép đồng nghĩa, liên tưởng: mưa, hạt mưa, giọt mưa; mặt đất, đất trời; cỏ, cây, nhánh mầm non, hoa thơm trái + Phép thế: cỏ - chúng + Phép nối: * Cho điểm: + HS xác định đúng, có dẫn chứng phép liên kết : 0,75 điểm + HS xác định đúng, có dẫn chứng 2-3 phép liên kết : 0,5 điểm + HS xác định đúng, có dẫn chứng phép liên kết : 0,25 điểm Câu 3: (5 điểm) 3.1.Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà”(Nguyễn Quang Sáng) (1 điểm) - Hình thức: Đoạn văn dài khơng q 12 dịng giấy thi (0,25 điểm) - Nội dung: Nêu cốt truyện, nhân vật tình tiết (0,75 điểm) 3.2 Phân tích tình cảm cha ơng Sáu bé Thu, từ rút học: (4 điểm) ■ Yêu cầu kỹ năng: - Bài làm có đủ ba phần: Mở - Thân - Kết - Bài làm thể kỹ nghị luận vấn đề tác phẩm văn học - Bố cục chặt chẽ; luận điểm mạch lạc, lý lẽ xác đáng, dẫn chứng xác, chọn lọc; suy nghĩ chân thành; diễn đạt trôi chảy, sẽ, chữ rõ ràng ■ u cầu kiến thức: ● Phân tích tình cảm cha ông Sáu bé Thu: (3,5 điểm) - Có thể phân tích vấn đề theo hai nhân vật (Ơng Sáu bé Thu) - Cũng phân tích theo hai tình truyện (Cuộc gặp gỡ sau năm xa cách hai cha kiện ông Sáu làm lược ngà khu cứ) - Sau ý trọng tâm cần làm rõ: + Sự bộc lộ tình cảm mạnh mẽ, nồng nhiệt bé Thu cha, trước em cố tình xa cách, cứng đầu, ương ngạnh.(1,25 điểm ) + Sự thể tình cảm sâu sắc, thiết tha ông Sáu con, đặc biệt qua kỷ vật “chiếc lược ngà”- biểu tình cha cao đẹp.(1,75 điểm) + Để diễn tả tình cha sâu nặng, xúc động, thiêng liêng hoàn cảnh éo le chiến tranh, Nguyễn Quang Sáng xây dựng thành cơng: tình truyện bất ngờ, hợp lý; hệ thống nhân vật chân thực, tự nhiên; ngôn ngữ tác phẩm đặc sắc, đậm chất Nam bộ.(0,5 điểm) ● Bài học rút từ câu chuyện: (0,5 điểm) Học sinh nêu nhiều học khác nhau, ý là: + Tình cảm cha nói riêng, tình cảm gia đình nói chung tình cảm q báu, người cần biết trân trọng, giữ gìn, phát huy + Con người phải sống làm việc cho xứng đáng với tình cảm cao q + Đây truyền thống đạo lý dân tộc, cần kế thừa gìn giữ ♦ Chú ý: - Giám khảo cho điểm ý yêu cầu nội dung kiến thức sở gắn liền với yêu cầu kỹ - Trong phần“Phân tích tình cảm cha ”, giám khảo không cho 0,5 điểm học sinh sa vào kể chuyện - HẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN THPT thành phố Đà Nẵng Ngày thi 19-6-2008 Câu 1: (1 điểm) Trong từ in đậm sau, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển ? - Ngang lưng thắt bao vàng, - Cái chân thoăn Cái đầu (3) nghênh nghênh Đầu (1) đội nón dấu, vai mang súng dài (Ca dao) (Tố Hữu, Lượm) - Đầu (2) tường lửa lựu lập lịe đơm bơng - Đầu (4) súng trăng treo (Nguyễn Du, Truyện Kiều) (Chính Hữu, Đồng chí) Câu 2: (1 điểm) Chỉ từ ngữ thành phần biệt lập câu sau Cho biết tên gọi thành phần biệt lập Ngồi cửa sổ bơng lăng thưa thớt – giống hoa nở, màu sắc nhợt nhạt Hẳn có lẽ hết mùa, hoa vãn cành, bơng hoa cuối cịn sót lại trở nên đậm sắc (Nguyễn Minh Châu, Bến quê, Ngữ văn 9, tập hai) Câu 3: (1 điểm) Cho biết phép liên kết câu phép liên kết đoạn văn sử dụng phần trích sau Chỉ từ ngữ thực phép liên kết Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo cơng dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trị cán phải cố gắng để tiến (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, dẫn theo Ngữ văn 9, tập hai) Câu 4: (2 điểm) Mùa hè thú vị lứa tuổi học trị Em làm để có mùa hè thực vui tươi bổ ích ? (Viết thành đoạn văn văn ngắn khơng q 20 dịng) Câu 5: (5 điểm) Thình lình đèn điện tắt Phịng buyn – đinh tối ôm Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng trịn Ngửa mặt lên nhìn mặt Có nhìn rưng rưng Như đồng bể Như sông rừng Trăng trịn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật TP Hồ Chí Minh 1978 (Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập một) Phân tích phát biểu cảm nghĩ em đoạn thơ Gợi ý giải: Câu 1: - Từ in đậm dùng với nghĩa gốc: đầu (1) đầu (3) - Từ in đậm dùng với nghĩa chuyển: đầu (2) đầu (4) Câu 2: - giống hoa mà nở, màu sắc nhợt nhạt : thành phần phụ - có lẽ : thành phần tình thái Câu 3: - Phép liên kết câu : Phép lặp “trường học chúng ta” - Phép liên kết đoạn văn: Phép “như thế” đoạn sau cho câu cuối đoạn trước Câu 4: Học sinh nêu nhiều việc làm, nhiều hoạt động hè vui tươi, bổ ích Tuy cần ý nội dung đảm bảo cho yêu cầu nghị luận ngắn việc, tượng đời sống : - Mùa hè thú vị lứa tuổi học trị nghỉ ngơi, giải trí sau chín tháng học tập căng thẳng - Để mùa hè thật thú vị, vui tươi bổ ích, tổ chức tham gia hoạt động sau: + Tổ chức nhóm bạn picnic, dã ngoại khu du lịch sinh thái, thắng cảnh địa phương, gia đình du lịch nước + Tham gia hoạt động hè địa phương cúng bạn trẻ, bạn học sinh trường khác phương (xã), quận (huyện) Giải trí hoạt động thể dục thể thao, trò chơi lành mạnh khác + Sắp xếp thời gian cho việc ôn luyện kiến thức cũ, chuẩn bị cho năm học Câu 5:: Học sinh có nhiều cách tiếp cận, phân tích trình bày khác nhau, cần đảm bảo nội dung sau: - Nguyễn Duy thuộc hệ nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Bài thơ Ánh trăng viết năm 1978, ba năm sau ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Một hệ người Việt Nam vừa trải qua bao gian khổ hi sinh, gắn bó với thiên nhiên, núi rừng sống hồ bình, với tiện nghi đầy đủ Hoàn cảnh sống thay đổi, người dễ quên khứ gian khổ nghĩa tình trải qua Nhà thơ đứng hơm mà nhìn lại, suy ngẫm thời qua từ tâm trạng riêng, tiếng thơ ông lời nhắc nhở, lời cảnh tỉnh tất người - Bài thơ mang dáng dấp câu chuyện nhỏ kể theo thứ tự thời gian, từ khứ đến Xuyên suốt thời gian hình ảnh vầng trăng với ý nghĩa mang tính biểu tượng Ba khổ thơ đầu kỉ niệm đẹp người lính với vầng trăng từ thuở ấu thơ trở thành người chiến sĩ Trăng người lính đơi bạn tri kỉ, nghĩa tình Nhưng hịa bình, người lính thành phố, vầng trăng vơ tình bị lãng qn Ba khổ thơ sau tập trung thể rõ ý nghĩa biểu tượng chủ đề thơ - Trong dòng diễn biến thời gian, việc bất thường khổ thơ thứ tư bước ngoặt để từ tác giả bộc lộ cảm xúc, chủ đề tác phẩm Bốn câu thơ với từ thình lình, vội, đột ngột đầy biểu cảm, biểu đạt thay đổi bất ngờ, nhanh chóng hồn cảnh, ứng phó người với hành động khẩn trương xuất bất ngờ vầng trăng Hai câu thơ cuối khổ thơ đối lập hai cảnh : phòng tối om với bầu trời đầy ánh trăng Chính bất ngờ đối lập gợi bao điều liên tưởng, gợi lại khứ nghĩa tình - Mặt người đối diện với mặt vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa thuở xưa Cái tâm lặng im ngửa mặt lên nhìn mặt có phần thành kính người bộc lộ cảm xúc thiết tha Quá khứ dậy, tuổi thơ rong chơi đồng, sông, bể với vầng trăng; thời chiến tranh gian khổ rừng có vầng trăng bầu bạn, bao hình ảnh thiên nhiên đất nước hiền hồ, bình dị nỗi nhớ, nỗi xúc động rưng rưng đầy xót xa ân hận Với biện pháp so sánh, cách sử dụng điệp từ điệp cấu trúc, hai câu thơ cuối khổ thơ song hành làm bật lên tất cảm giác xốn xang, day dứt người sám hối để tự hoàn thiện, tự vươn lên, hướng tâm hồn ánh sáng Cảm xúc chân thành, giọng đầy tâm sự, ngôn ngữ hàm súc giúp cho ý tưởng đoạn thơ vào lịng người cách nhẹ nhàng mà thấm thía - Bài thơ kết thúc khổ thơ mang tính hàm nghĩa độc đáo Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng cho q khứ nghĩa tình, cịn vẻ đẹp bình dị vĩnh đời sống Nó trịn vành vạnh q khứ ân nghĩa, thuỷ chung nguyên vẹn, đẹp đẽ chẳng phai mờ, biểu tượng cho lòng bao dung độ lượng nhan dân Ánh trăng im phăng phắc người bạn – nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ thái độ sống Con người vơ tình, lãng qn, thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln trịn đầy, bất diệt - Vận dụng ưu thể thơ năm chữ, kết hợp hài hồ, tự nhiên tự trữ tình, với giọng điệu tâm tình, ngân nga, thiết tha cảm xúc, trầm lắng đầy chất suy tư, ba khổ thơ cuối thơ có sức truyền cảm sâu sắc, gây ấn tượng mạnh người đọc Từ câu chuyện riêng nhà thơ, thơ cất lên lời nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hồ Bài thơ khơng có ý nghĩa hệ trải chiến tranh, gắn bó với thiên nhiên, sống với nhân dân tình nghĩa sống hồ bình, hưởng tiện nghi đại dễ lãng quên khứ, thơ cịn có ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời, đặt vấn đề thái độ sống với khứ, với người khuất với Bài thơ nằm mạch cảm xúc “uống nước nhớ nguồn “ góp phần giáo dục đạo lí sống thuỷ chung, truyền thống tốt đẹp dân tộc ta TRẦN VĂN QUANG (Giáo viên trường THCS Nguyễn Khuyến TP Đà Nẵng) SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ——————— ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013 – 2014 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề ———————————— Câu (2,0 điểm) Cho đoạn văn: Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến tơi kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác cô nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc? (Ngữ văn 8, tập 1, NXBGDVN-2010) a) Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả? b) Các từ in đậm thuộc trường từ vựng gì? c) Từ sung túc có nghĩa gì? d) Câu văn Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe câu đơn hay câu ghép? Câu (3,0 điểm) a) Chép xác bốn câu cuối thơ Đồn thuyền đánh cá Huy Cận b) Viết đoạn văn ngắn (5 đến câu) nêu cảm nhận khổ thơ Câu (5,0 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc ———— HẾT———— Cán coi thi không giải thích thêm! Họ tên thí sinh…………………………………… Số báo danh…………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ——————— (Hướng dẫn chấm có 03 trang) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013 - 2014 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN —————— Câu (2,0 điểm) a Đoạn văn trích từ văn Trong lịng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu) tác giả Nguyên Hồng Lưu ý: Học sinh trả lời: đoạn văn trích từ văn Trong lòng mẹ tác giả Nguyên Hồng Những ngày thơ ấu tác giả Nguyên Hồng điểm tối đa b Các từ in đậm thuộc trường từ vựng: phận người c Từ sung túc có nghĩa đầy đủ (về đời sống vật chất) d Câu đơn 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu (3,0 điểm) a.Chép khổ thơ Câu hát căng buồm với gió khơi, Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hồng mn dặm phơi Lưu ý - Chép câu: 0,25 điểm - Sai lỗi tả, dấu câu : – lỗi trừ 0,25 điểm; – lỗi trừ 0,5 điểm b Viết - Về nội dung: đoạn kết thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy đoạn Cận, miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trở buổi sớm mai văn hồng + Sức người (câu hát, đoàn thuyền) căng, đua với sức thiên nhiên (gió khơi, mặt trời) khỏe khoắn, hùng tráng, phơi phới niềm vui, sống + Thiên nhiên tươi mới, kì vĩ, tráng lệ (Mặt trời đội biển nhô màu mới) làm ngời sáng thành người lao động (Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi) => Con người, thành lao động thiên nhiên biển khơi tôn vinh nhau, dệt nên tranh sống tươi đẹp - Về nghệ thuật: ngịi bút khống đạt, phóng đại vẽ nên tranh thơ hoành tráng, tươi sáng, lấp lánh màu sắc lãng mạn, bay bổng Âm hưởng lời thơ sơi nổi, hào hùng, khơi dậy khí lao động Lưu ý: - Thí sinh diễn đạt theo cách khác tinh thần cho điểm tối đa - Viết khơng hình thức đoạn văn cho tối đa 0,5 điểm HDC Văn TS10THPT 2013- 2014 1,0đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ Câu (5,0 điểm) * Yêu cầu kỹ Thí sinh hiểu yêu cầu đề bài; biết cách làm văn nghị luận văn học; bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng xác, tiêu biểu; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; khuyến khích viết sáng tạo, có chất văn * Yêu cầu kiến thức Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác sở nắm tác phẩm, không suy diễn tuỳ tiện Bài viết phải làm bật diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Cụ thể cần đảm bảo ý sau: Mở Thân Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 0,5đ - Hồn cảnh ơng Hai: yêu làng, tự hào, hay khoe làng 0,5đ lại phải xa làng để tản cư - Tình u làng ơng Hai bị đặt vào tình gay cấn, 1,25đ đầy thử thách: tin làng Chợ Dầu theo giặc, phản bội lại cách mạng, kháng chiến - Ông Hai phải trải qua tâm trạng đầy dằn vặt, đau đớn, phải đấu tranh tư tưởng liệt để lựa chọn đường đắn cho Diễn biến tâm trạng nhân vật trải qua trạng thái tình cảm, thái độ khác nhau: + Thoạt đầu nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc từ người đàn bà tản cư nói ra, ơng bàng hồng, sững sờ, khơng thể tin (cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân, ông lặng đi, tưởng đến không thở được) Khi tin khẳng định chắn, ông buộc phải tin Ơng đánh trống lảng sợ người ta nhận người dân làng Chợ Dầu Trên đường về, ông tủi hổ cúi mặt mà + Về đến nhà, ông đau đớn (nằm vật giường); tủi thân, thương (nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? ); giận lây trách người làng phản bội, lòng yêu làng, tin người làng khiến ơng lão bán tín bán nghi (Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đốn đến được….có đời lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy); ông đau đớn (Chao ôi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước ) - Ông Hai tiếp tục bị đặt vào tình căng thẳng, liệt 1,25đ nghe mụ chủ nhà báo Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết người làng Chợ Dầu khỏi vùng không cho HDC Văn TS10THPT 2013- 2014 Kết + Ơng lão lo sợ tuyệt đường sinh sống (ơng Hai ngồi lặng góc giường Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời đầu ơng lão) Ơng cảm nhận hết nỗi nhục nhã, thương dân làng Chợ Dầu thương thân phải mang tiếng dân làng Việt gian (đâu đâu có người Chợ Dầu người ta đuổi đuổi hủi chẳng cịn mặt mũi đến đâu) + Bị đẩy vào đường cùng, tâm trạng vơ bế tắc Ơng chớm nghĩ quay làng ông lão phản đối làm phản bội cách mạng, phản bội Cụ Hồ Từ chỗ yêu làng, ông thù làng: làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ làng yêu thật, làng theo Tây phải thù Như vậy, tình u làng ơng Hai gắn liền với tình yêu nước, tinh thần kháng chiến + Trong ngày buồn khổ ấy, ông biết tâm với đứa để củng cố niềm tin vào cách mạng, vào kháng chiến (ơng nói với để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho nữa.).Điều thể tình cảm, lịng trung thành ơng với cách mạng, với kháng chiến, với Cụ Hồ (Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai) * Nghệ thuật: 0,5đ - Tình truyện đặc sắc giúp nhân vật bộc lộ tâm trạng cụ thể, đa dạng - Tâm trạng nhân vật miêu tả cụ thể, gợi cảm qua diễn biến nội tâm, ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ nên sinh động - Ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật đặc sắc, bộc lộ rõ tâm trạng thái độ nhân vật * Khái quát: diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai đa dạng, phức 0,5đ tạp Tất trạng thái tâm lý làm bật tình yêu làng, yêu nước sâu sắc ông Hai Kết thúc vấn đề, nêu ý nghĩ thân 0,5đ Lưu ý: - Cho điểm tối đa thi đảm bảo tốt yêu cầu kĩ kiến thức - Điểm thi tổng điểm câu cộng lại; cho điểm từ đến 10 - Điểm lẻ làm trịn tính đến 0,25 điểm —————Hết————— HDC Văn TS10THPT 2013- 2014 UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2012 - 2013 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (2 điểm) Hãy sửa lỗi dùng từ câu sau: a) Lĩnh vực kinh doanh béo bổ thu hút đầu tư nhiều công ti lớn giới b) Ngày xưa, Dương Lễ đối xử đạm bạc với Lưu Bình Lưu Bình thấy xấu hổ mà chí học hành, lập thân c) Báo chí tấp nập đưa tin kiện Euro 2012 d) Về khuya đường phố im lặng Câu (1 điểm) Hãy biến đổi câu sau thành câu bị động a) Người thợ thủ công Việt Nam làm đồ gốm sớm b) Tại khúc sông tỉnh ta bắc cầu lớn Câu (2 điểm) Việc chúng tơi ngồi Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom Người ta gọi tổ trinh sát mặt đường Cái tên gợi khát khao làm nên tích anh hùng Do đó, cơng việc chẳng đơn giản Chúng tơi bị bom vùi ln Có bị cao điểm thấy hai mắt lấp lánh Cười hàm lóa lên khn mặt nhem nhuốc Những lúc đó, chúng tơi gọi “những quỷ mắt đen” a) Hãy cho biết đoạn văn trích từ tác phẩm nào? b) Trình bày nét tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm Câu (5 điểm) Cảm nhận em nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2010) …………….Hết……………… Họ tên thí sinh……………………………………… SBD…………………… UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2012 - 2013 MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian giao đề ĐỀ DỰ BỊ Câu (2 điểm) Hãy sửa lỗi dùng từ câu sau: a) Việt Nam có nhiều thắng cảnh đẹp b) Trong thời kì đổi mới, Việt Nam thành lập quan hệ ngoại giao với hầu giới c) Những hoạt động từ thiện ông khiến cảm xúc d) Trong năm gần đây, nhà trường đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập xã hội Câu (1 điểm) Hãy biến đổi câu sau thành câu bị động a) Người ta dựng lên đền từ hàng trăm năm trước b) Mẹ mua dong để gói bánh chưng ăn Tết Câu (2 điểm) Một anh niên hai mươi bảy tuổi! Đây đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét Anh ta làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Cách bốn năm, có hơm tơi thấy khúc thân chắn ngang đường, phải hãm lại Một anh niên đâu chạy đến, hè với khách xe đẩy khúc bên cho xe Hỏi mà đẩy đường này, anh đỏ mặt Thì lên nhận việc, sống đỉnh núi, bốn bề cỏ mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tơi, nhìn trơng nói chuyện lát Kìa, a) Hãy cho biết đoạn văn trích từ tác phẩm nào? b) Trình bày nét tác giả hồn cảnh đời tác phẩm Câu (5 điểm) Cảm nhận em nhân vật ông Sáu truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2010) …………….Hết……………… Họ tên thí sinh……………………………………… SBD…………………… UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn : Ngữ văn (Bản hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá làm thí sinh Tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Khi vận dụng đáp án thang điểm, giám khảo cần vận dụng chủ động, linh hoạt với tinh thần trân trọng làm học sinh Đặc biệt viết có cảm xúc, có ý kiến riêng thể độc lập, sáng tạo tư cách thể - Nếu có việc chi tiết hóa điểm ý cần phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm thống toàn Hội đồng chấm thi - Điểm toàn tổng điểm câu hỏi đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25 khơng làm trịn II Đáp án thang điểm Câu (2,0 điểm) Mỗi ý trả lời 0,5 điểm Nếu học sinh từ sai mà chưa sửa cho 0,25 điểm a Dùng sai từ béo bổ Có thể sửa lại béo bở… b Dùng sai từ đạm bạc Có thể sửa lại tệ bạc… c Dùng sai từ tấp nập Có thể sửa lại liên tiếp, liên tục… d Dùng sai từ im lặng Có thể sửa lại yên lặng, yên tĩnh… Câu (1,0 điểm) Mỗi ý trả lời 0,5 điểm - Có thể biến đổi thành câu bị động sau: a) Đồ gốm người thợ thủ công Việt Nam làm từ sớm b) Một cầu lớn tỉnh ta bắc khúc sông Câu (2,0 điểm) a) Đoạn văn trích từ tác phẩm Những ngơi xa xôi nhà văn Lê Minh Khuê (0,5 điểm) b) Những nét tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm - Tác giả: Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Trong kháng chiến chống Mĩ, Lê Minh Khuê gia nhập niên xung phong bắt đầu viết văn vào đầu năm 70 Đây bút nữ chuyên truyện ngắn Trong năm chiến tranh, truyện Lê Minh khuê viết sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn Sau năm 1975, tác phẩm Lê Minh Khuê bám sát chuyển biến đời sống xã hội người tinh thần đổi (1,0 điểm) - Hoàn cảnh đời tác phẩm: truyện Những xa xôi số tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt (0,5 điểm) Câu (5 điểm) A Yêu cầu nội dung (4,5 điểm) Giới thiệu tác giả, tác phẩm nhân vật (0,5 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật (chủ yếu thể trích đoạn SGK) a Ơng Hai người nông dân đôn hậu, chất phác, chăm (0,5 điểm) b Ơng Hai người có tâm hồn bình dị mà cao đẹp, có tình u làng, u nước thiết tha (3,0 điểm) - Ở nơi tản cư, ông nhớ làng da diết, nhớ phong trào kháng chiến sôi làng ông - Nghe tin làng theo giặc, ông sững sờ, đau đớn (cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân ), suốt ngày không dám đâu Tác giả đặt nhân vật vào tình gay cấn để hai tình cảm yêu làng, yêu nước dẫn đến xung đột nội tâm Trong hồn cảnh éo le, ơng dứt khốt lựa chọn: làng yêu thật, làng theo Tây phải thù Tình yêu nước rộng lớn tình cảm với làng quê Nhưng dù xác định dứt khốt thế, ơng khơng thể dứt bỏ tình cảm với làng, mà đau xót, tủi hổ - Nhưng hồn cảnh ấy, thấy rõ tình yêu sâu nặng với làng Chợ Dầu (ông muốn đứa nhỏ ghi nhớ câu nhà ta làng Chợ Dầu ); lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng sâu nặng, bền vững, thiêng liêng (cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai, chết chết có dám đơn sai ) - Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc cải chính, ơng Hai vui mở cờ bụng Ơng lật đật chạy lên nhà lại chạy xuống nhà khoe tin Tây đốt nhà tơi bác Đốt nhẵn! Dù làng nhà ông bị giặc đốt phá ơng khơng buồn chứng làng ơng khơng phản bội kháng chiến, không phản bội Cụ Hồ c Bằng việc tạo dựng tình truyện đầy thử thách để làm bộc lộ chiều sâu tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật mang đậm tính ngữ lời ăn tiếng nói người nơng dân, nghệ thuật miêu tả tâm lý cụ thể, tinh tế, đặc sắc, tác giả thể chân thực sinh động tình cảm bền chặt sâu sắc người nông dân rời làng tản cư thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp (0,25 điểm) d Đằng sau nhân vật ơng Hai, bạn đọc thấy bóng dáng, lịng, tình cảm nhà văn Kim Lân người Việt Nam quê hương đất nước Việc xây dựng thành cơng nhân vật cịn thể nhìn mẻ, đầy mến yêu, trân trọng người cầm bút người nông dân, lực lượng cách mạng, người bình thường giản dị đời sống hàng ngày giàu lòng yêu nước Khi tổ quốc lâm nguy, họ sẵn sàng hi sinh, xả thân cho Tổ quốc (0,25 điểm) * Lưu ý: Ở ý học sinh cần đưa phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề B Yêu cầu kỹ (0,5 điểm) - Đúng kiểu bài, bố cục chặt chẽ, rõ ràng - Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp ………………Hết………………… ... HDC Văn TS1 0THPT 2013- 20 14 UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2012 - 2013 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ... ——————— ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013 – 20 14 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề ———————————— Câu (2,0 điểm) Cho đoạn văn: Mẹ... hình tượng người chân thật sinh động TỔ VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TP.HCM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN THPT thành phố Đà Nẵng Ngày thi 19-6-2008 Câu 1: (1 điểm) Trong từ

Ngày đăng: 24/05/2015, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan