Tuyển tập đề thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn phần 2

53 2.3K 1
Tuyển tập đề thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần tiếp theo của Tuyển tập đề thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn gồm 10 đề có đầy đủ đáp án để các thầy cô giáo và các em học sinh đang ôn thi tham khảo. Phần tiếp theo có thêm 10 đề. Chúc thành công. Xin phản hồi để tài liệu được hoàn thiện hơn.

Sở Giáo dục đào tạo Quảng Nam §Ị ChÝnh Thøc Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2010 – 2011 Môn thi: Ngữ Văn Thời gian làm : 120 phút Ngày thi: 24 / 06 / 2010 Câu (2,0 điểm) Hãy kể tên thành phần biệt lập Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đề: Vừa lúc ấy, tơi đến gần anh Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) a Chỉ câu văn có chứa thành phần khởi ngữ b Xác định từ láy dùng đoạn trích c Hãy cho biết câu thứ câu thứ hai đoạn trích liên kết với phép liên kết nào? d Từ “tròn” câu “Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn.” dùng từ thuộc từ loại nào? Câu (2,0 điểm) Nêu điểm chung giúp cô gái niên xung phong (trong truyện “Những xa xơi” Lê Minh Kh) gắn bó làm nên khối thống Câu (4,0 điểm) Em phân tích vẻ đẹp người lính lái xe thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật HẾT - BÀI GIẢI GỢI Ý  HƯỚNG DẪN CHẤM THI I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Giám khảo cần vận dụng đầy đủ thang điểm Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa Cần quan niệm đạt điểm tối đa làm cịn sơ suất nhỏ - Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thống hội đồng chấm thi - Điểm lẻ câu 1, 2, tính đến 0,25 điểm; riêng câu (phần làm văn) tính đến 0,5 điểm Sau chấm, khơng làm trịn điểm toàn II Đáp án thang điểm ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu Hãy kể tên thành phần biệt lập 2,00 - Các thành phần biệt lập: thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi - đáp, thành phần phụ (đúng thành phần 0,5 điểm) Câu Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đề: 2,00 a Câu có chứa thành phần khởi ngữ: “Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động.” 0,50 b Từ láy đoạn trích: ngơ ngác, 0,50 c Câu thứ câu thứ hai đoạn trích liên kết với phép liên kết: phép lặp từ ngữ 0,50 d Từ “tròn” câu “Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn.” dùng động từ 0,50 Lưu ý: Đối với câu a: Học sinh trả lời nhiều cách khác đáp ứng yêu cầu đề Câu Nêu điểm chung giúp cô gái niên xung phong (trong truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê) gắn bó làm nên khối thống 2,00 nét tính cách chung gái TNXP tổ trinh sát mặt đường - Hoàn cảnh sống, chiến đấu: bom đạn – nguy hiểm - ác liệt – gian khổ – khó khăn - Họ cao điểm, vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn - Nơi tập trung nhiều bom đạn – nguy hiểm - ác liệt + hang chân cao điểm + Đường bị đánh lở loét màu đất đỏ trắng lẫn lộn +Hai bên đường khơng có xanh – thân bị tước khô cháy + Một vài thùng xăng ô tô méo mó han rỉ *Công việc: + Đo khối đất đá lấp vào hố bom + Đếm – phá bom chưa nổ + Những công việc mạo hiểm với chết – khó khăn – gian khổ + Ln căng thẳng thần kinh + Địi hỏi dũng cảm bình tĩnh - Chúng tơi bị bom vùi ln - Khi bị cao điểm thấy hai mắt lấp lánh cười: - Hàm trắng khuôn mặt nhem nhuốc – ''Những quỷ mắt đen'' - Chạy cao điểm ban ngày - Thần chết khơng thích đùa: nằm ruột bom + Đất bốc khói, khơng khí bàng hồng máy bay ầm ĩ - Thần kinh căng thẳng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy đất có nhiều bom chưa nổ - Thời tiết nóng bức: 300 Xong việc thở phào, chạy hàng Họ cô gái trẻ, dễ xúc cảm, hay mơ mộng - Dễ vui dễ trầm tư - Thích làm đẹp cho sống chiến trường - Nho thích thêu thùa - Chị Thao chăm chép hát - Phương Định thích ngắm gương, ngồi gối mơ mộng hát * Họ có nét tính cách riêng: - Chị Thao lớn tuổi chút, làm tổ trưởng trải – không dễ dàng hồn nhiên – ước mơ dự tính tương lai – thiết thực hơn, khơng thiếu khao khát rung động tuổi trẻ Chị chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh lại sợ nhìn thấy máu chảy - Quê hương họ: họ cô gái trẻ đến từ Hà Nội – niên xung phong + Tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ + Dũng cảm + Tỡnh ng i gn bú Câu Cảm nhận em xe không kính người chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn năm xưa, Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật II/ Tìm hiểu đề - Bài thơ tiểu đội xe không kính chùm thơ Phạm Tiến Duật giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 1970 - Đề yêu cầu phân tích thơ từ sáng tạo độc đáo nhà thơ : hình ảnh xe không kính, qua mà phân tích người chiến sĩ lái xe Cho nên trình tự phân tích nên bổ dọc thơ ( Phân tích hình ảnh xe từ đầu đến cuối thơ; sau lại trở lại từ đầu thơ phân tích hình ảnh người chiến sĩ lái xe cuối bài) - Cần tập trung phân tích: Cách xây dựng hình ảnh thực, thực đến trần trụi; giọng điệu thơ văn xuôi ngôn ngữ giàu chất lính tráng II/ Dàn bµi chi tiÕt A- Më bµi: - Thêi chèng MÜ cứu nước đà có đội ngũ đông đảo nhà thơ chiến sĩ; hình tượngngười lính ®· rÊt phong phó th¬ ca n­íc ta Song Phạm Tiến Duật tự khẳng định thành công hình tượng người lính - Bài thơ tiểu đội xe không kính đà sáng tạo hình ảnh độc đáo : xe không kính, qua làm bật hình ảnh chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm B- Thân bài: Những xe không kính băng chiến trường - Hình ảnh xe không kính hình ảnh thực thời chiến, thực đến mức thô ráp - Cách giải thích nguyên nhân thực: câu nói tỉnh khô lính: Không có kính, xe kh«ng cã kÝnh Bom giËt, bom rung, kÝnh - Giọng thơ văn xuôi tăng thêm tính thực chiến tranh ác liệt - Những chiÕc xe ngoan c­êng: Nh÷ng chiÕc xe tõ bom rơi ; Đà họp thành tiểu đội - Những xe biến dạng thêm, bị bom đạn bóc trần trụi : kính, xe đèn ; mui xe, thùng xe có xước, xe chạy Miền Nam, Hình ảnh chiến sĩ lái xe - Tả thực cảm giác người ngồi buồng lái không kính xe chạy hết tốc lực : (tiếp tục chất văn xuôi, không thi vị hoá) gió vào xoa mắt đắng, thấy đường chạy thẳng vào tim (câu thơ gợi cảm giác ghê rợn thật) - Tư ung dung, hiên ngang : Ung dung buồng lái ta ngồi ; Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng - Tâm hồn thơ mộng : Thấy trời đột ngột cánh chim sa, ùa vào buồng lái (những câu thơ tả thực thiên nhiên đường rừng vun vót hiƯn theo tèc ®é xe ; võa rÊt mộng: thiên nhiên kì vĩ nên thơ theo anh trận.) - Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm : thể ngôn ngữ ngang tàng, cử phớt đời (ừ có bụi, ướt áo, phì phèo châm điếu thuốc,), giọng đùa tếu, trẻ trung (bắt tay qua cửa kính vỡ rồi, nhìn mặt lấm cười ha.) Sức mạnh làm nên tinh thần - Tình đồng đội, tình đồng đội thiêng liêng từ khói lửa : Từ bom rơi đà họp thành tiểu đội, chung bát đũa nghĩa gia đình - Sức mạnh lí tưởng miền Nam ruột thịt : Xe chạy miền Nam phía trước, cần xe có trái tim C- Kết : - Hình ảnh, chi tiết thực đưa vào thơ thành thơ nhà thơ có hồn thơ nhạy cảm, có nhìn sắc sảo - Giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, giàu chất lính làm nên hấp dẫn đặc biệt thơ - Qua hình ảnh xe không kính, tác giả khắc hoạ hình tượng người lính lái xe trẻ trung chiến đấu lí tưởng, hiên ngang, dịng c¶m Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai §Ò ChÝnh Thøc Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2010 – 2011 Môn thi: Ngữ Văn Thời gian làm : 120 phút Ngày thi: 29 / 06 / 2010 (Đề có trang, câu) Câu (2 đ): Nêu tên phương châm hội thoại mà em học Trong tình sau, người nói vi phạm phương châm hội thoại nào? Nói dối Nói trống khơng, thiếu thưa gởi với người Nói khơng đầy đủ vấn đề khiến người nghe không hiểu Câu (3 đ): Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: “…Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dung qua đường…” 2.1 Đoạn thơ trích thơ nào? Tác giả thơ ai? 2.2 Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Nêu chủ đề thơ? Câu (5 đ): Viếng lăng Bác Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hang tre bát ngát Ôi! Hang tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hang Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chin mùa xuân… Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhòi tim! Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đố hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu c 4-1976 (Viễn Phương, Như mây mùa xuân) Em phân tích thơ - HẾT - BÀI GIẢI GỢI Ý Cõu 1: Phương châm lượng Phương châm chất Phương châm quanhệ 4.Phươngchâm cáchthức Phương châm lịch Cõu 2: Đoạn thơ trích thơ ánh trăng Nguyễn Duy Bài thơ sáng tác năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh, năm sau ngày Miền nam giải phóng Bài thơ in tập thơ "ánh trăng" tặng giải A Hội nhà văn Việt Nam 1984 T mt câu chuyện riêng ,tiếng thơ Nguyễn Duy lời cảnh tỉnh, nhắc nhở thấm thía thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”,“ân nghĩa thuỷ chung” kh Cõu 3: I/ Mở bài: - Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất nước thống để đến MB thăm Bác Miền Nam mong Bác nỗi mong cha (Bác ơi! Tố Hữu) - Bác để lại nỗi tiếc thương vô hạn với dân tộc Sau ngày thống nhất, nhà thơ Hà Nội thăm lăng Bác, với cảm xúc dâng trào sáng tác thành công thơ Viếng lăng Bác II/ Thân bài: khổ thơ, khổ ý (nội dung) liên kết mạch cảm xúc Khổ thơ 1: Cảm xúc nhà thơ trước lăng Bác + Nhà thơ tận MN, sau ngày thống thăm lăng bác Sự dồng nén, kết tinh đà tạo tiếng thơ cô đúc, lắng đọng mà âm vang Bác + Cách xưng hô: Con thân mật, gần gũi + ấn tượng ban đầu hàng tre quanh lăng hàng tre biểu tượng người Việt Nam - Hàng tre bát ngát : nhiều tre quanh lăng Bác khắp làng quê VN, đâu có tre - Xanh xanh VN: màu xanh hiền dịu, tươi mát tâm hồn, tính cách người Việt Nam - Đứng thẳng hàng : tư dáng vóc vững chÃi, tề chỉnh dân tộc Việt nam K1 không dừng lại việc tả khung cảnh quanh lăng Bác với hàng tre có thật mà gợi ý nghĩa sâu xa Đến với Bác gặp dân tộc nơi Bác yên nghỉ xanh mát bóng tre làng quê VN Khổ 2: đến bên lăng tác giả thể tình cảm kính yêu sâu sắc nhân dân với Bác + Hai cặp câu với hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ Mặt trời qua lăng / Mặt trời lăng đỏ Dòng người/ tràng hoa - Suy ngÉm vỊ mỈt trêi cđa thêi gian (mỈt trêi thực): mặt trời toả sáng lăng, tuần hoàn tự nhiên vĩnh cửu - Từ mặt trời tự nhiên liên tưởng ví Bác mặt trời mặt trời cách mạng đem đến ánh sáng cho đời, hạnh phúc cho người nói lên vĩ đại, thể tôn kính nhân dân tác giả Bác + Hình ảnh dòng người / tràng hoa dâng lên 79 mùa xuân Bác so sánh đẹp, xác, lạ thể tình cảm thương nhớ, kính yêu gắn bó nhân dân với Bác Khổ 3: cảm xúc tác giả vào lăng + Không gian lăng với yên tĩnh thiêng liêng ánh sáng khiết, dịu nhẹ diễn tả : hình ảnh ẩn dụ thích hợp vầng trăng sáng dịu hiền nâng niu giấc ngủ bình yên Bác - Giấc ngủ bình yên: cảm giác Bác còn, ngủ giấc ngủ ngon sau mét ngµy lµm viƯc - GiÊc ngđ cã ánh trăng vỗ Trong giấc ngủ vĩnh có ánh trăng làm bạn + Vẫn biết trời xanh Trong tim : Bác sống mÃi với trời đất non sông, lòng quặn đau, nõi đau nhức nhối tận tâm can Niềm xúc động thành kính nỗi đau xót nhà thơ đà biểu chân thành, sâu sắc Khổ : Tâm trạng lưu luyến không muốn rời + Nghĩ ngày mai xa Bác lòng bin rịn, lưu luyến + Muốn làm chim, hoa để gần Bác + Muốn làm tre trung hiếu để làm tròn bổn phËn thùc hiƯn lêi d¹y “trung víi n­íc, hiÕu víi dân Nhịp dồn dập, điệp từ muốn làm nhắc ba lần mở đầu cho câu thể nỗi thiết tha với ước nguyện nhà thơ III/ KÕt bµi: - Điểm 3: Đáp ứng yêu cầu trên, thiếu ý vài chỗ chưa hoàn thiện - Điểm 2: Bài sơ sài, thiếu nhiều ý, lúng túng triển khai vấn đề, mắc nhiều lỗi loại - Điểm 0: Không làm lạc đề hoàn toàn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG - ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 12 tháng năm 2013 (Đợt 1) Đề thi gồm: 01 trang Câu (2,0 điểm) Cho đoạn thơ sau: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa (Theo Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam) a Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả b Đoạn thơ dòng hồi tưởng nhân vật nào? Về ai? c Cảm xúc nhân vật trữ tình đoạn thơ khơi nguồn từ hình ảnh nào? Đó cảm xúc gì? Câu (3,0 điểm) Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em tính tự lập Câu (5,0 điểm) Truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng thể thật cảm động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh (Theo Ngữ văn 9, tập 1, trang 202, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2013) Hãy phân tích đoạn trích học truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng để làm rõ ý kiến -HẾT Họ tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: ……………… Chữ ký giám thị 1: ………………Chữ ký giám thị 2: …………… … SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG - KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 12 tháng năm 2013 (Đợt 1) HƯỚNG DẪN CHẤM A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách riêng đáp ứng yêu cầu đề , diễn đạt tốt cho đủ điểm Lưu ý: Điểm thi lẻ đến 0,25 khơng làm trịn số B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu (2 điểm): a Đoạn thơ trích thơ “Bếp lửa” (0,25đ) tác giả Bằng Việt (0,25đ) b Đoạn thơ dòng hồi tưởng nhân vật người cháu (0,25đ) người bà kính u (0,25đ) c Cảm xúc nhân vật trữ tình đoạn thơ khơi nguồn từ hình ảnh bếp lửa (0,5đ) Đó nỗi niềm hồi niệm tuổi thơ; tình u thương với bà (0,5đ) Câu (3 điểm) a Về kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận xã hội; bố cục phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng phù hợp; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Nội dung Điểm tối đa Giới thiệu vấn đề nghị luận: tính tự lập 0,25 Giải thích 1,0 - Tự lập khả tự đứng vững, tự định hướng tương lai cho thân, 0,5 không lệ thuộc vào giúp đỡ người khác - Biểu tính tự lập: xác định rõ mục đích, lí tưởng đời mình, 0,5 chủ động giải vấn đề sống, không ỷ lại trông chờ vào giúp đỡ người khác (Dẫn chứng minh họa) Phân tích, bàn luận, mở rộng vấn đề 1,25 - Tự lập phẩm chất quan trọng giúp thành công 0,25 sống Bởi: + Khi có tính tự lập, ta sống có trách nhiệm với thân, gia đình 0,25 xã hội; vững vàng đối mặt với khó khăn thử thách; phát huy lực, phẩm chất thân, từ đạt thành cơng (Dẫn chứng minh họa) + Khi thiếu tính tự lập, người sống thiếu trách nhiệm, dễ gục ngã 0,25 trước trở ngại, khó thành cơng; cản trở phát triển xã hội (Dẫn chứng minh họa) - Cần phê phán người thiếu tính tự lập, sống ỷ lại, dựa dẫm vào 0,25 người khác… (Dẫn chứng minh họa) - Tuy nhiên, tự lập không đồng nghĩa với việc khước từ giúp đỡ 0,25 chân thành, đắn người xung quanh Liên hệ thân 0,5 - Nhận thức tầm quan trọng tính tự lập người 0,25 - Có ý thức hành động cụ thể rèn luyện tính tự lập học tập, 0,25 sống Chú ý: Nếu làm học sinh đưa ý kiến khác phân tích, lí giải thuyết phục cho đủ điểm Câu (5 điểm) a Về kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học; bố cục phần rõ ràng; dẫn chứng phù hợp; văn viết sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Nội dung Điểm tối đa Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu ý kiến 0,5 Phân tích để làm sáng tỏ ý kiến 4,0 - Hồn cảnh éo le bộc lộ tình cảm cha ơng Sáu bé Thu: + Ơng Sáu kháng chiến, xa nhà nhiều năm Ông chưa biết mặt 0,25 đứa gái – bé Thu + Tám năm sau, lần thăm nhà trước nhận công tác mới, ông gặp Nhưng, bé Thu định không chịu nhận ông cha Đến lúc em nhận cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải - Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu: + Thoạt đầu, thấy ông Sáu vui mừng, vồ vập nhận bé Thu con, Thu tỏ ngờ vực, lảng tránh, lạnh nhạt, chí ngang ngạnh, bướng bỉnh với ơng Sáu + Khi nhận ơng Sáu cha mình, bé Thu muốn nhận ba khơng dám trót làm ba giận Trước ông Sáu lên đường, cô bé cất tiếng gọi “Ba…a…a…ba!” xé ruột thể tình cảm yêu quý mãnh liệt với ba - Tình cảm ông Sáu dành cho con: + Gặp lại sau bao năm xa cách, ông Sáu vui mừng + Trước thái độ lạnh nhạt con, ông đau khổ, cảm thấy bất lực, ân hận đánh + Khi nhận mình, ơng vô xúc động, vui sướng, hạnh phúc + Điều cảm động việc ông tự tay làm lược ngà gửi lại cho trước lúc hi sinh Chiếc lược ngà kết tinh tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm, sâu xa - Nghệ thuật thể hiện: xây dựng tình éo le, kịch tính; miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế; lựa chọn hình ảnh, chi tiết tiêu biểu; ngơn ngữ giàu sức biểu cảm Đánh giá - Tình cha sâu nặng làm bừng sáng vẻ đẹp tâm hồn nhân vật, khiến người đọc cảm động thấm thía thật: tình cảm cao đẹp, thiêng liêng người trước tàn khốc chiến tranh 0,25 0,5 0,75 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 Chú ý: Nếu học sinh có ý sáng tạo so với đáp án cho điểm khuyến khích (tùy theo mức độ) điểm làm không vượt tổng điểm câu hỏi SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NƠNG KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khóa ngày 21 tháng năm 2010 MƠN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) Trong từ in đậm sau đây, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? a Ngang lưng thắt bao vàng Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài (Ca dao) b Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh (Lượm - Tố Hữu) c Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng (Truyện Kiều - Nguyễn Du) d Đầu súng trăng treo (Đồng Chí - Chính Hữu) Câu 2: (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “…Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trò người lại trội…” a Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? b Chủ đề đoạn văn gì? Cách xếp câu đoạn văn trên? Câu 3: (6,0 điểm) Cảm nghĩ em thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương Hết -(Cán coi thi không giải thích thêm) Họ tên thí sinh: ; SBD: Giám thị 1: ;Giám thị 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NƠNG KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khóa ngày 21 tháng năm 2010 MÔN THI: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Từ dùng theo nghĩa gốc nghĩa chuyển : a Đầu : Nghĩa gốc (0,5 điểm) b Đầu : Nghĩa gốc (0,5 điểm) c Đầu : Nghĩa chuyển (0,5 điểm) d Đầu : Nghĩa chuyển (0,5 điểm) Câu 2: a Đoạn trích trích văn bản: “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” Vũ Khoan (0,5 điểm) b Chủ đề đoạn văn: Để chuẩn bị bước vào kỉ chuẩn bị người hành trang quan trọng nhất.(0,5 điểm) - Nội dung câu văn tập trung thể chủ đề, câu văn tạo xếp hợp lí ý đoạn văn (0,25 điểm) - Sự chuẩn bị người thứ hành trang quan trọng để bước vào kỉ (0,25 điểm) - Con người động lực phát triển lịch sử từ xa xưa đến (0,25 điểm) - Trong kinh tế tri thức vai trị người trội (0,25 điểm) Câu 3: I Yêu cầu kỹ - Cái hay đẹp cụ thể tác phẩm thơ - Biết cách diễn đạt ngôn ngữ thơ, lựa chọn phân tích ngơn ngữ, hình ảnh đặc trưng tác phẩm thơ - Học sinh phải biết cách làm văn nghị luận văn học để phân tích tác phẩm thơ II Yêu cầu kiến thức - Thí sinh trình bày nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung Nội dung Thang điểm a Mở : 0,5 điểm - Giới thiệu nhà thơ Viễn phương thơ Viếng lăng Bác (0,25 điểm) - Nhận xét khái quát thơ: Cảm xúc tác giả thơ cảm xúc chung toàn dân ta Bác Hồ kính yêu (0,25 điểm) 5,0 điểm b Thân : * Lịng kính u chân thành nhà thơ - Nỗi xúc động thiêng liêng nhà thơ đến trước Lăng Bác (0,25 điểm) + Cách xưng hô tình cha ruột thịt (0,25 điểm) + Cảm xúc thành kính, thiêng liêng qua kính dâng lên Bác lòng kiên trung bất khuất ( hàng tre xanh Việt nam, bão táp mưa sa đứng thẳng hàng) (0,5 điểm) - Tự hào tơn kính biết ơn sâu lắng: + Nhớ ơn người soi đường cách mạng, sưởi ấm toàn dân (0,5 điểm) + Ca ngợi Bác bậc thiên sứ thản hoàn thành sứ mệnh: (nằm giấc ngủ bình yên; vầng trăng dịu hiền) (0,5 điểm) * Niềm tiếc thương vô hạn - Nỗi nhớ Bác ngàn thu (0,5 điểm) + Thương nhớ vô hạn suốt chiều dài thời gian (ngày ngày), vơ tận suốt chiều dài khơng gian (dịng người), khơng gian lăng tràn ngập nỗi nhớ (đi thương nhớ) (0,5 điểm) + Lý trí hiểu Bác sống trời xanh tình cảm khơng thể khơng đau đớn (nghe nhói tim) (0,5 điểm) - Lưu luyến không rời: + Thương trào nước mắt (0,5 điểm) + Thành kính dâng lên Người lịng trung hiếu son sắt, với điệp ngữ “muốn làm” (0,5 điểm) - Tồn giọng điệu thành kính trang nghiêm (do thể thơ tự theo cảm xúc, nhiều dòng liền nhau, gieo vần liền, nhiều tạo nên nhạc điệu trầm lắng) (0,5 điểm) c Kết : 0,5 điểm - Nhiều hình ảnh ẩn dụ thiêng liêng, cao cả; giọng điệu chậm rãi, trang nghiêm mà tha thiết (0,25 điểm) - Diễn tả cách xúc động tình cảm kính u, nhớ thương biết ơn sâu sắc nhân dân miền Nam nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung Bác (0,25 điểm) CÁCH CHẤM ĐIỂM PHẦN LÀM VĂN * Điểm - Hiểu yêu cầu đề - Trình bày đầy đủ ý nội dung nghệ thuật - Sắp xếp câu, liên kết đoạn văn hợp lí - Trình bày đẹp, khơng mắc lỗi diễn đạt * Điểm - Hiểu yêu cầu đề - Trình bày ý nội dung nghệ thuật - Sắp xếp câu, liên kết đoạn văn hợp lí - Bố cục rõ ràng, mạch lạc liên hệ chưa sâu, mắc đến hai lỗi diễn đạt * Điểm - Bài viết trình bày 2/3 ý - Sắp xếp liên kết câu văn hợp lí - Trình bày tương đối đầy đủ nội dung nghệ thuật - Bố cục rõ ràng, thiếu liên hệ thực tế, mắc từ đến lỗi diễn đạt * Điểm - Trình bày ½ ý - Sắp xếp liên kết câu chưa hợp lí - Chưa làm nỗi bật nội dung nghệ thuật - Bố cục chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt * Điểm - Bài viết trình bày sơ sài - Sắp xếp ý lộn xộn - Trình bày cẩu thả, mắc nhiều lỗi * Điểm 0-1 - Bài viết để giấy trắng Hết SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH (ĐỀ CHÍNH THỨC) Họ tên : SBD: KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Khóa ngày: 04 -7- 2012 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề có 01 trang, gồm 03 câu) Mà ĐỀ :268 (Thí sinh ghi mã đề vào sau chữ “Bài làm” tờ giấy thi) Câu (2,0 điểm) a Chép theo trí nhớ khổ đầu thơ Sang thu Hữu Thỉnh b Xác định từ láy khổ thơ vừa chép Câu (3,0 điểm) Viết văn ngắn (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ em tính tự lập lứa tuổi học sinh Câu (5,0 điểm) Phân tích nhân vật anh niên đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long- Ngữ văn 9, tập 1) Hết KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Khóa ngày: 04 -7- 2012 Mơn: NGỮ VĂN SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH (ĐỀ CHÍNH THỨC) Họ tên : SBD: Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Mà ĐỀ :303 (Đề có 01 trang, gồm 03 câu) (Thí sinh ghi mã đề vào sau chữ “Bài làm” tờ giấy thi) Câu (2,0 điểm) a Chép theo trí nhớ khổ đầu Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật b Xác định từ láy khổ thơ vừa chép Câu (3,0 điểm) Viết văn ngắn (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ em tính tự lập lứa tuổi học sinh Câu (5,0 điểm) Phân tích nhân vật anh niên đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long- Ngữ văn 9, tập 1) Hết SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH (ĐỀ CHÍNH THỨC) Họ tên : SBD: KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Khóa ngày: 04 -7- 2012 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 01 trang, gồm 03 câu) Mà ĐỀ :468 (Thí sinh ghi mã đề vào sau chữ “Bài làm” tờ giấy thi) Câu (2,0 điểm) a Chép theo trí nhớ khổ đầu thơ Sang thu Hữu Thỉnh b Xác định từ láy khổ thơ vừa chép Câu (3,0 điểm) Viết văn ngắn (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ em tính tự lập lứa tuổi học sinh Câu (5,0 điểm) Phân tích nhân vật anh niên đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long- Ngữ văn 9, tập 1) Hết KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Khóa ngày: 04 -7- 2012 Mơn: NGỮ VĂN SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH (ĐỀ CHÍNH THỨC) Họ tên : SBD: Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 01 trang, gồm 03 câu) Mà ĐỀ :505 (Thí sinh ghi mã đề vào sau chữ “Bài làm” tờ giấy thi) Câu (2,0 điểm) a Chép theo trí nhớ khổ đầu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật b Xác định từ láy khổ thơ vừa chép Câu (3,0 điểm) Viết văn ngắn (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ em tính tự lập lứa tuổi học sinh Câu (5,0 điểm) Phân tích nhân vật anh niên đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long- Ngữ văn 9, tập 1) Hết SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: NGỮ VĂN (Gồm 02 trang) HƯỚNG DẪN CHUNG: - Giám khảo vào nội dung triển khai mức độ đáp ứng yêu cầu kĩ điểm tối đa thấp - Nếu học sinh nêu thêm ý đáp án hợp lí trình bày đảm bảo tốt yêu cầu kĩ xem xét cho điểm hợp lí, miễn tổng điểm câu không vượt mức qui định - Khi cho điểm tồn bài: khơng làm trịn số (có thể cho: 0; 0,25; 0,5; 0,75; ) HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Nội dung yêu cầu Câu Điểm Mã đề: 268 468 a Chép theo trí nhớ: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Học sinh chép xác dòng thơ cho 0.25 điểm Sai 04 lỗi tả (cả khổ thơ) trừ 0.25 điểm) b Từ láy khổ thơ: chùng chình Câu Mã đề: 303 505 (2,0 điểm) a Chép theo trí nhớ: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng (Học sinh chép xác dịng thơ cho 0.25 điểm Sai 04 lỗi tả (cả khổ thơ) trừ 0.25 điểm Những trường hợp học sinh không sử dụng dấu câu, không bị trừ điểm) b Từ láy kh th: Ung dung a Yêu cầu k năng: - Học sinh biết cách trình bày văn nghÞ ln xã hội - Diễn đạt tốt, có sỏng to, lm ni bt lun b Yêu cầu vÒ néi dung: - Nêu vấn đề cần bàn luận Câu - Giải thích khái niệm tự lập: thân tự làm việc mình, (3.0 điểm) không nhờ vả, phụ thuộc, ỷ lại vào người khác - Bàn luận tính tự lập: + Biểu hiện: học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày + Vai trị tự lập: rèn luyện ý chí, nghị lực; phát huy tính sáng tạo; 1,0 1,0 1,0 1,0 0,25 0,25 0,5 0,5 vững vàng, chủ động, tự tin sống + Tự lập khơng có nghĩa phủ nhận vai trị gia đình, nhà trường + Phê phán thói ỷ lại, phụ thuộc vào người khác - Liên hệ, rút học cho thân a.Yêu cầu kĩ năng: -Học sinh biết cách làm văn nghị luận nhân vật tác phẩm truyện - Bố cục rõ ba phần; hệ thống ý sáng tỏ, mạch lạc - Diễn đạt xác, trơi chảy; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục - Mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b Yêu cầu nội dung : Học sinh trình bày viết theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: 1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nguyễn Thành Long bút chuyên viết truyện ngắn kí - Lặng lẽ Sa Pa kết chuyến lên Lào Cai mùa hè 1970 tác giả - Truyện viết người bình thường, tiêu biểu anh niên làm công tác khí tượng đỉnh núi cao 2.Hồn cảnh sống công việc nhân vật - Hồn cảnh sống đặc biệt: đỉnh n Sơn cao 2600 mét, cỏ mây núi Sa Pa, đối mặt với cô đơn, hiu quạnh - Cơng việc: đo gió, đo mưa, đo nắng địi hỏi tỉ mỉ, xác tinh thần trách nhiệm cao 3.Phẩm chất tính cách - Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức sâu sắc công việc (anh Câu (5,0 điểm) thấy thật hạnh phúc biết công việc thầm lặng có ích cho sống; anh suy nghĩ: Khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được[ ] Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết ) - Sống lạc quan, biết tổ chức, xếp sống ngăn nắp, chủ động (trồng hoa, nuôi gà, tự học đọc sách ) - Cởi mở, chân thành, biết q trọng tình cảm (tình thân anh với bác lái xe, thái độ ân cần, chu đáo, cảm động, vui mừng anh có khách xa đến thăm ) - Khiêm tốn, trân trọng hi sinh thầm lặng người xung quanh (từ chối vẽ chân dung, giới thiệu người khác đáng cảm phục ) * Nhận xét đánh giá nhân vật: Anh niên mang vẻ đẹp bình dị người lao động bình thường, người sống có lí tưởng, có ý nghĩa mục đích chân chính, lặng lẽ làm việc lo nghĩ [ ] cho đất nước Vài nét nghệ thuật xây dựng nhân vật Xây dựng tình truyện độc đáo (cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi nhân vật); miêu tả nhân vật từ nhiều điểm nhìn (bác lái xe, ơng họa sĩ, kĩ sư); kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ... o to ng Nai §Ị ChÝnh Thøc Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2 010 – 20 11 Môn thi: Ngữ Văn Thời gian làm : 120 phút Ngày thi: 29 / 06 / 2 010 (Đề có trang, câu) Câu (2 đ): Nêu tên phương châm... Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên năm học 20 08 - 20 09 Môn: Ngữ văn (Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Văn) Đề thức Thời gian: 150 phút (khơng kể giao đề) Ngày thi: Chiều 20 tháng năm 20 08... ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 20 13 -20 14 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 12 tháng năm 20 13 (Đợt 1) Đề thi gồm: 01 trang Câu (2, 0

Ngày đăng: 24/05/2015, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan