Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK - Học sinh nghe - Giáo viên nhắc học sinh cách
Trang 1Tiết 1: CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
VIỆT NAM THÂN YÊU
I MỤC TIÊU:
- Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu”
- Khơng mắc phải 5 lỗi trong bài; trình bài đúng bài thơ lục bát
- Tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo yêu cầu của bài tập 2, thực hiện đúng BT 3
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 Bài cũ:
- Kiểm tra SGK, vở HS
3 Giới thiệu bài mới:
- Chính tả nghe viết
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK - Học sinh nghe
- Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết
theo thể thơ lục bát - Học sinh nghe và đọc thầm lại bàichính tả
- Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó
(danh từ riêng) - Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó- Học sinh ghi bảng con
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết,
mỗi dòng đọc 1-2 lượt
- Học sinh viết bài
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học
sinh
- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả - Học sinh dò lại bài
- Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh làm bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp
sức nhóm
- Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài trên bảng
Trang 2- Học sinh nêu quy tắc viết chính tảvới ng/ ngh, g/ gh, c/ k
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc
5 Tổng kết - dặn dò
- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k GV
chốt
- Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học
Trang 3Tiết 2 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I Mục tiêu:
-Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến Trình bài đúng hình thức bài văn xuơi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào
mơ hình, theo yêu cầu (BT3)
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng
- SGK, vở
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
- Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k - Học sinh nêu
- Giáo viên đọc những từ ngữ bắt đầu bằng ng /
ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết: - Học sinh viết bảng con
Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
“Cấu tạo của phần vần
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh nghe
- Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước
Lương Ngọc Quyến
- Giáo viên HDHS viết từ khó - Học sinh gạch chân và nêu những từ
hay viết sai
- Học sinh viết bảng từ khó : mưu, khoét,xích sắt ,
Giáo viên nhận xét
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận
ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc
bộ phận đọc 1 - 2 lượt
- Học sinh lắng nghe, viết bài
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết
- Giáo viên đọc toàn bộ bài - Học sinh dò lại bài
- HS đổi tập, soát lỗi cho nhau
- Giáo viên chấm bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập
Bài 2:
Trang 4- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả - Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc
thầm - học sinh làm bài
Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài thi tiếp sức
- Học sinh làm bài
- 1 học sinh lên bảng sửa bài
- Học sinh lần lượt đọc kết quả
Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
tạo (ngược lại)
5 Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh”
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh”
- Nhận xét tiết học
Trang 5Tiết 3 : CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT
THƯ GỞI CÁC HỌC SINH
I Mục tiêu:
- Viết lại đúng chính tả, trình bài đúng hình thức đoạn văn xuơi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vàn (BT2); biết đượccách đặt dấu thanh ở âm chính
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực
* HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
II Chuẩn bị:
- SGK, phấn màu
- SGK, vở
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
- Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm
họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương toả sáng,
- Học sinh điền tiếng vào mô hình ởbảng phụ
- Học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
- Học sinh nghe
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Giáo viên HDHS nhớ lại và viết - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn
cần nhớ - viết
- Cả lớp nghe và nhận xét
- Cả lớp nghe và nhớlại
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học
- Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi
cho nhau
* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài
Trang 6- Các tổ thi đua
Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kẻ mô hình vào vở
- Học sinh chép lại các tiếng có phầnvần vừa tìm ghi vào mô hình cấu tạotiếng
- 1 học sinh lên bảng làm, cho kết quả
- Học sinh sửa bài trên bảng
Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu tìm
nhanh những tiếng có dấu thanh đặt trên hoặc
dưới chữ cái thứ 1 (hoặc 2) của nguyên âm vừa
học
- Các nhóm thi đua làm
- Cử đại diện làm
Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh”
- Nhận xét tiết học
Trang 7Tiết 4 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ.”
- Trình bài đúng hình thức bài văn xuơi
- Nắm chắc mơ hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng cĩ ia, iê, (BT2, BT3).
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở
II Chuẩn bị:
- Mô hình cấu tạo tiếng
- Bảng con, vở, SGK
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng: chúng tôi
mong thế giới này mãi mãi hòa bình
- 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớpđọc thầm
- Học sinh làm nháp
- 2 học sinh làm phiếu và đọc kếtquả bài làm, nói rõ vị trí đặt dấuthanh trong từng tiếng
Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
- Quy tắc đánh dấu thanh
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK - Học sinh nghe
- Học sinh đọc thầm bài chính tả
- Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người nước ngoài
và những tiếng, từ mình dễ viết sai - Giáo viên đọc từ,
tiếng khó cho học sinh viết
- Học sinh gạch dưới từ khó
- Học sinh viết bảng
- HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó,từ phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en,Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tratấn
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong
câu cho học sinh viết, mỗi câu đọc 2, 3 lượt
- Học sinh viết bài
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả một lựơt – GV
Trang 8 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài - 1 học sinhđiền bảng tiếng nghĩa và chốt
Giáo viên chốt lại - 2 học sinh phân tích và nêu rõ sự
giống và khác nhau+Giống : hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái
(đó là các nguyên âm đôi)
+Khác : tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có
_Học sinh nêu quy tắc đánh dấuthanh áp dụng mỗi tiếng
_ HS nhận xét
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên chốt quy tắc :
+ Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối) : đặt dấu
thanh ở chữ cái đầu ghi nghuyên âm đôi
+ Trong tiếng chiến (có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ
cái thứ hai ghi nguyên âm đôi
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài và giải thích quytắc đánh dấu thanh ở các từ này
- Học sinh nhắc lại quy tắc đánhdấu thanh
- Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng,xãhội, củng cố
(không ghi dấu)
- Học sinh thảo luận điền dấu thíchhợp vào đúng vị trí
GV nhận xét - Tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị : Một chuyên gia máy xúc
- Nhận xét tiết học
Trang 9Tiết 5 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I Mục tiêu:
-Viết đúng bài chính tả, biết trình bài đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng cĩ chứa uơ, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp cĩ chứa uơ hoặc ua để điềnđược vào 2 trong số 4 câu thành ngữ BT3
* Học sinh khá giỏi làm được đầy đủ Bt3
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở
II Chuẩn bị:
- Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng
- Vở, SGK
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên dán 2, 3 phiếu có mô hình tiếng lên
bảng
- 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ
- 1 học sinh lên bảng điền vào mô hìnhcấu tạo tiếng
3 Giới thiệu bài mới:
- Luyện tập đánh dấu thanh
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn - Học sinh lắng nghe
- Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn - Học sinh nêu từ khó
- Học sinh lần lượt rèn từ khó
- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh lắng nghe, soát lại các từ
- Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi
chính tả
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài
2
- Học sinh gạch dưới các tiếng có chứaâm chính là nguyên âm đôi ua/ uô
- Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại - Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh
trong các tiếng có chứa ua/ uô
Trang 10 Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp
- Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu thanh - Chia thành 2 dãy chơi trò chơi
GV nhận xét - Tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học
Trang 11Tiết 6 : CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT
Ê-mi-li-con,…
I Mục tiêu:
-Nhớ viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết các tiếng ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2
- Tìm được tiếng cĩ chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu BT3,BT4
* HS khá, giỏi làm đầy đủ được BT 3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tực ngữ
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3
- Vở, SGK
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
- Ở tiết trước các em đã nắm được qui tắc đánh
dấu thanh các tiếng có nguyên âm đôi uô/ ua để
xem các bạn nắm bài ra sao, bạn lên bảng viết
cho cô những từ có chứa nguyên âm đôi uô/ ua và
cách đánh dấu thanh ở các tiếng đó
- Học sinh nghe
- Giáo viên đọc cho học sinh viết: sông suối,
ruộng đồng, buổi hoàng hôn, tuổi thơ, đùa vui,
ngày mùa, lúa chín, dải lụa
- 2 học sinh viết bảng
- Lớp viết nháp
- Học sinh nhận xét cách đánh dấuthanh của bạn
Giáo viên nhận xét
- Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua - Học sinh nêu
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc một lần bài thơ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
Trang 12- Học sinh nghe
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ
2, 3 của bài
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách trình bày
bài thơ như hết một khổ thơ thì phải biết cách
dòng
- Học sinh nghe
+ Đây là thơ tự do nên hết mộtcâu lùi vào 3 ô
+ Bài có một số tiếng nước ngoài khi viết cần chú
ý có dấu gạch nối giữa các tiếng như: Giôn-xơn,
Na-pan, Ê-mi-li
+ Chú ý vị trí các dấu câu trong bài thơ đặt cho
đúng
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh
Giáo viên chấm, sửa bài
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh gạch dưới các tiếng cónguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sátnhận xét cách đánh dấu thanh
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nhận xét các tiếng tìmđược của bạn và cách đánh dấu thanhcác tiếng đó
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh
Giáo viên nhận xét và chốt
- Ngoài các tiếng mưa, lưa, thưa, giữa thì các
tiếng cửa, sửa, thừa, bữa, lựa cũng có cách đánh
dấu thanh như vậy
- Các tiếng nướng, vướng, được, mượt cách đánh
dấu thanh tương tự tưởng, nước, tươi, ngược
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 4 - 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài - sửa bài
- Lớp nhận xét
- 1 học sinh đọc lại các thành ngữ, tụcngữ trên
- Giáo viên phát bảng từ chứa sẵn tiếng - Học sinh gắn dấu thanh
GV nhận xét - Tuyên dương
Trang 135 Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 4
- Nhận xét tiết học
Tiết 7 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
DỊNG KÊNH QUÊ HƯƠNG
I Mục tiêu:
-Viết đúng bài chính tả;trình bài đúng hình thức bài văn xuơi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ (BT2)
- Thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp
tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ - 2 học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp
Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
- Luyện tập đánh dấu thanh
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả - Học sinh lắng nghe
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ
khó viết
- Học sinh nêu
Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
- Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ
phận trong câu cho học sinh biết
- Học sinh viết bài
- Giáo viên đọc lại toàn bài - Học sinh soát lỗi
- Giáo viên chấm vở - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh
Trang 14* Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần
thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần
thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ
- Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách
điền tiếng có chứa ia hoặc iê trong các
thành ngữ
Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc các thành ngữ đã hoàn
thành
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia - Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo
cáo
GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Qui tắc đánh dấu thanh”
- Nhận xét tiết học
Trang 15Tiết 8 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
KỲ DIỆU RỪNG XANH
I Mục tiêu:
-Viết đúng bài CT, trình bài đúng hình thức đoạn văn xuơi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2);
-Tìm được tiếng cĩ vần uyên thích hợp để điền vào ơ trống (BT3).
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực
II Chuẩn bị:
- Giấy ghi nội dung bài 3
- Bảng con, nháp
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng
chứa nguyên âm đôi iê, ia có trong các thành
ngữ sau để kiểm tra cách đánh dấu thanh
+ Sớm thăm tối viếng
+ Trọng nghĩa khinh tài
+ Ở hiền gặp lành
+ Làm điều phi pháp việc ác đến ngay
+ Một điều nhịn là chín điều lành
+ Liệu cơm gắp mắm
- 3 học sinh viết bảng lớp
- Lớp viết nháp
- Lớp nhận xét
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở cácnguyên âm đôi iê, ia
Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3 Giới thiệu bài mới:
- Quy tắc đánh dấu thanh
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả - Học sinh lắng nghe
Trang 16- Giáo viên nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong
đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây
khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh đọc đồng thanh
- Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết cho học sinh
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận
trong câu cho HS viết - Học sinh viết bài
- Giáo viên đọc lại cho HS dò bài - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi
- Giáo viên chấm vở
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm
- Học sinh gạch chân các tiếng có chứayê, ya : khuya, truyền thuyết, xuyên ,yên
- Học sinh sửa bài
Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Học sinh sửa bài
Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài thơ
- 1 học sinh đọc đề
- Lớp quan sát tranh ở SGK
Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm bàn
- Giáo viên phát ngẫu nhiên cho mỗi nhóm
tiếng có các con chữ - HS thảo luận sắp xếp thành tiếng vớidấu thanh đúng vào âm chính
GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Trang 17Tiết 9 : CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà
+ GV: Giấy A 4, viết lông
+ HS: Vở, bảng con
III Các hoạt động:
Trang 18HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các
từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt
- Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới: Phân biệt âm đầu l/ n âm cuối n/ ng.
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
- Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ
- Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày
bài thơ
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh
- Giáo viên chấm một số bài chính tả
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Bài 2:
- Yêu cầu đọc bài 2
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai mà
nhanh thế?”
- Giáo viên nhận xét
-
Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối
ng
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Ôn tập”
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Đại diện nhóm viết bảng lớp
- Lớp nhận xét
- 1, 2 học sinh đọc lại những từngữ 2 nhóm đã viết đúng trênbảng
- Học sinh đọc lại bài thơ rõràng – dấu câu – phát âm
- Học sinh nhớ và viết bài
- 1 học sinh đọc và soát lại bàichính tả
- Từng cặp học sinh bắt chéo,đổi tập soát lỗi chính tả
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Lớp đọc thầm
- Học sinh bốc thăm đọc to yêucầu trò chơi
- Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm
2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng
- Lớp làm bài
- Học sinh sửa bài và nhận xét
- 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữnhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ng)
- Học sinh đọc yêu cầu
- Mỗi nhóm ghi các từ láy tìmđược vào giấy khổ to
- Cử đại diện lên dán bảng
- Lớp nhận xét
- Các dãy tìm nhanh từ láy
- Báo cáo
Trang 19Tiết 10 : CHÍNH TẢ
ÔN TẬP
I Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”
- Tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, khơng mắc quá 5 lỗi
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở
II Chuẩn bị:
+ GV: SGK, bảng phụ
+ HS: Vở, SGK, sổ tay chính tả
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ
- Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”
- Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc
thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài
- Nêu đại ý bài?
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
- Hát
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch,canh cánh
- Học sinh đọc thầm toàn bài
- Sông Hồng, sông Đà
- Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi
Trang 20- Giáo viên chấm một số vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập sổ tay chính
tả
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách đánh dấu
thanh trong các tiếng có ươ/ ưa
- Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách viết đúng
chính tả
Hoạt động 3: Củng cố.
- Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết
- Giáo viên nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các
bài trước
- Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường”
- Nhận xét tiết học
trong lòng… trắng bọt”, “Mỗi năm lũto”… giữ rừng”
- Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tácgiả về trách nhiệm của con người đối vớiviệc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sốngbình yên trên trái đất
- Học sinh viết
- Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi
- Học sinh chép vào sổ tay những từ ngữ
em hay nhầm lẫn
- Học sinh đọc các từ đã ghi vào sổ taychính tả
- Học sinh đọc
Tiết 11 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
Luật bảo vệ môi trường
+ GV: Giấy khổ to thì tìm nhanh theo yêu cầu bài 3
+ HS: Bảng con, bài soạn từ khó
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ I
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe –
viết
- Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả
- Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
- Hoạt động học sinh sửa bài
- Giáo viên chấm chữa bài
- Học sinh viết bài
- Học sinh đổi tập sửa bài
- Học sinh viết bài
- Học sinh soát lại lỗi (đổi tập)
Trang 21 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập chính tả
- Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu
Bài 3:
- Giáo viên chọn bài a
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 3 vào vở
- Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm
- Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếngghi trên phiếu
- Học sinh lần lượt “bốc thăm” mởphiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặptiếng ghi trên phiếu (VD: lắm – nắm)học sinh tìm thật nhanh từ: thích lắm –nắm cơm
- Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các từđã ghi trên bảng
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Tổ chức nhóm thi tìm nhanh và nhiều,đúng từ láy
- Đại diện nhóm trình bày
- Tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh cóâm ng ở cuối
- Đại diện nhóm nêu
Tiết 12 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
MÙA THẢO QUẢ
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho điểm
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe –
- Học sinh lần lượt đọc bài tập 3
- Học sinh nhận xét
- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả
- Nêu nội dung đoạn viết: Tả hươngthơm của thảo quả, sự phát triển nhanhchóng của thảo quả
- Học sinh nêu cách viết bài chính tả
- Đản Khao – lướt thướt – gió tây –quyến hương – rải – triền núi – ngọtlựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – đậm
Trang 22trong câu.
• Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài
• Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập chính tả
Bài 2: Yêu cầu đọc đề
- Giáo viên nhận xét
Giáo viên chốt lại
Hoạt động 3: Củng cố.
- Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết
- Giáo viên nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Ôn tập”
- Nhận xét tiết học
thêm – lan tỏa
- Học sinh lắng nghe và viết nắn nót
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đãchọn
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Thi tìm từ láy:
+ Ôn/ ôt ; un/ ut ; ông/ ôc ; ung/ uc
- Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ởbài 3a
Tiết 13 : CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
- Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên tác giả?
- Hát
- 2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữchúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âmcuối t/ c đã học
- Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ rõràng – dấu câu – phát âm (10 dòng đầu)
- Học sinh trả lời (2)
- Lục bát
- Nêu cách trình bày thể thơ lục bát
- Nguyễn Đức Mậu
Trang 23• Giáo viên chấm bài chính tả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện
tập
*Bài 2b: Yêu cầu đọc bài.
• Giáo viên nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà làm bài 2 vào vở
- Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nhớ và viết bài
- Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tậpsoát lỗi chính tả
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Tổ chức nhóm: Tìm những tiếng cóphụ âm tr – ch
- Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lênbảng dán và đọc kết quả của nhómmình
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc thầm
- Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào
ô trống hoàn chỉnh mẫu tin
- Học sinh sửa bài (nhanh – đúng)
- Học sinh đọc lại mẫu tin
- Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x
Tiết 14 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
CHUỖI NGỌC LAM
I Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi
- Tìm được tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3
- Làm được BT 2b
II Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, từ điển
+ HS: SGK, Vở
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết trước
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính
tả
- Giáo viên đọc một lượt bài chính tả
- Đọc cho học sinh viết
- Hát
- Học sinh ghi: sướng quá, xương xướng,sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt,lũ lượt
- Học sinh nghe
- 1 học sinh nêu nội dung
- Học sinh viết bài
- Học sinh tự soát bài, sửa lỗi
Trang 24- Đọc lại học sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm 1 số bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
* Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2.
• Giáo viên nhận xét
* Bài 3:
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập
• Giáo viên nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
- Giáo viên nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh làm bài vào vở
- Chuẩn bị: Phân biệt âm đầu tr/ ch hoặc có
thanh hỏi/ thanh ngã
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a
- Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu
tr – ch
- Ghi vào giấy, đại nhiện dấn lên bảng– đọc kết quả của nhóm mình
- Cả lớp nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Cả lớp đọc thầm
- Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫutin
- Học sinh sửa bài nhanh đúng
- Học sinh đọc lại mẫu tin
- Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr
Tiết 15 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
+ GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3
+ HS: Bảng con, bài soạn từ khó
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe,
viết
- Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả
- Hát
- Học sinh sửa bài tập 2a
- Học sinh nhận xét
- 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả – Nêunội dung
- Học sinh nêu cách trình bày (chú ýchỗ xuống dòng)
Trang 25- Yêu ccâù học sinh nêu một số từ khó viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
- Hướng dẫn học sinh sửa bài
- Giáo viên chấm chữa bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm
luyện tập
*Bài 2:
- Yêu cầu đọc bài 2a
• Giáo viên chốt lại
• Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu
Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhận xét – Tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 2 vào vở
- Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh viết bài
- Học sinh đổi tập để sửa bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc lại bài 2a – Từng nhómlàm bài 2a
- Học sinh sửa bài – Đại diện nhómtrình bày
- Cả lớp nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a
- Học sinh làm bài cá nhân
- Tìm tiếng có phụ âm đầu tr – ch
- Lần lượt học sinh nêu
- Cả lớp nhận xét
- Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc tr
+ GV: Giấy khổ A 4 làm bài tập
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe,
viết
- Hát
- Học sinh lần lượt đọc bài tập 2a
- Học sinh nhận xét
- 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả