- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đĩ (BT2).
- Viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, cơng ti…ở địa phương (BT3). II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng nhóm, bút dạ. + HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức. - Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết. - Giáo viên chấm, nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập. Bài 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Hát
- 2, 3 học sinh ghi bảng. - Nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc. - 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài.
- Học sinh nhớ lại, viết. - Học sinh đổi vở, soát lỗi. - 1 học sinh đọc đề.
- Lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nhận xét. - 1 học sinh đọc đề.
- 1 học sinh phân tích các chữ. - Học sinh làm bài.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi tiếp sức.
- Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Ôn thi. - Nhận xét tiết học.
- Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh sửa + nhận xét. - Học sinh thi đua 2 dãy.
CHÍNH TẢ:TIẾT ƠN TẬP . TIẾT ƠN TẬP . I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dực vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ).
- Giáo dục học sinh yêu thích tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ.HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiết 5. 2. Bài cũ: Tiết 5.
- Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh. - Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Tiết 6.4. Phát triển các hoạt động: 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc của học sinh. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên lần lượt hỏi học sinh từng câu hỏi:
+ Thế nào là câu hỏi? + Thế nào là câu kể? + Thế nào là câu cảm? + Thế nào là câu cầu khiến? - Giáo viên nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - Giáo viên nhận xét bài sửa đúng. Hoạt động 3: Nghe _ Viết.
- Giáo viên đọc 1 lượt bài trong SGK. - Nội dung bài thơ viết về điều gì? - Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi toàn bài. - Giáo viên chấm và nhận xét.
- Hát
- Nêu và giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ bài 4. - Nhận xét. - Học sinh đọc các bài tập đọc từ tuần 30 đến 33. - 1 học sinh đọc đề. - Lớp đọc thầm. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc ghi nhớ _ lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh sửa bảng. - Nhận xét.
- Học sinh nghe.
- Bài thơ tả cảnh đẹp của đồi núi trugn du vào một chiều thu _ cảnh đẹp gợi nhớ về quá khứ, nghĩ về hiện tại đất nước đang xây dựng. - Học sinh viết bài.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Thi đua tiếp sức.
- Đặt câu có sử dụng dấu chấm, dấu hỏi, dấu cấm cảm. → dãy nhiều thắng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem trước tiết 7. - Nhận xét tiết học.
- Học sinh soát lại bài theo từng cặp. - Thi đặt câu 2 dãy.