Nghe – viết đúng bài chính tả.

Một phần của tài liệu Giáo án Chính tả lớp 5 cả năm_CKTKN (Trang 32)

- Trình bài đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.

- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Viêt Nam (BT2). - Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Các tờ phiếu khổ to nội dung bài tập 2, 3, phấn màu, SGK. + HS: SGK, vở.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

2. Bài cũ:

- Giáo viên đọc nội dung bài 2. - Nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Giáo viên đọc toàn bài chính tả, lưu ý học sinh những từ dễ viết sai.

- Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh, viết đúng chính tả các từ tìm được.

Bài 3:

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.  5. Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.

- Nhận xét tiết học.

- Hát

- 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp.

- Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh viết bài.

- Từng cặp học sinh đổi chéo vở sửa lỗi cho nhau.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc.

- Học sinh viết bài vào vở. 4 học sinh lên bảng làm bài trên phiếu rồi đọc kết quả.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh đọc thầm yêu cầu đề bài. 4 học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết quả.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh sửa bài vào vở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHÍNH TẢ:CAO BẰNG CAO BẰNG I. Mục tiêu:

- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.

- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3).

- Rèn kĩ năng viết chính tả.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của BT3.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý cách viết các tên riêng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 2:

- Yêu cầu đọc đề.

- Giáo viên lưu ý học sinh điền đúng chính tả các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các tên riêng đó.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. Người nữ anh hùng hy sinh ở tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.

b. Người lấy thân mình làm giá súng trong trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.

c. Người chiến sĩ biệt động SàiGòn đặt mìn trên cầu Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi.

Bài 3: - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Củng cố. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)”. - Nhận xét tiết học.

- Hát

- 1 học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.

- Lớp viết nháp 2 tên người, 2 tên địa lí VN.

- 2 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu. - Học sinh nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. - Học sinh cả lớp soát lại bài sau đó từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi. - 1 học sinh đọc đề.

- Lớp đọc thầm. - Lớp làm bài

- Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng vừa điền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- 3, 4 học sinh đại diện nhóm lên bảng thi đua điền nhanh vào bảng.

- Ví dụ: Tên của tỉnh có chữ “bình” hoặc “yên” Hoà Bình, Thái Bình, Hưng Yên. Tên của tỉnh ở tận cùng phía Bắc và tận cùng phía Nam. Hà Giang, Cà Mau Tên của cảnh một di tích Cổ Loa, Văn Miếu, Trà Cổ, Hạ Long, Đà Lạt. - Lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở.

- Học sinh nêu kết quả.

- Ví dụ: Ngã ba Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai.

- Lớp sửa bài.

- Mỗi dãy cử 5 học sinh thi hái hoa dân chủ tiếp sức: Tìm lỗi sai và viết lại cho đúng danh từ riêng.

CHÍNH TẢ:

NÚI NON HÙNG VĨ

I. Mục tiêu:

- Nghe-viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài. -Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ BT2.

*Học sinh khá giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3). - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Chuẩn bị:

+ HS: SGK, vở.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.

- Giáo viên đọc toàn bài chính tả.

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương.

- Giáo viên giảng thêm: Đây là đạon văn miêu tả vùng biên cương phía Bắ của Trung Quốc ta.

- GV đọc các tên riêng trong bài.

- GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa. - GV đọc từng câu cho học sinh viết.

- GVđọc lại toàn bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc đề.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải. Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 3: Củng cố.

- Giáo viên nhận xét.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Hát

- Học sinh sửa bài 4 - Lớp nhận xét

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK.

- 1 học sinh đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ.

- 2, 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp. - Lớp nhận xét

- 1 học sinh nhắc lại.

- Học sinh viết chính tả vào vở. - Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra.

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- 1 học sinh đọc

- HS làm -Lớp nhận xét.

- 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa. - 1 học sinh đọc đề.

- Lớp đọc thầm

- Học sinh làm – Nhận xét.

Hoạt động nhóm, dãy

CHÍNH TẢ:

AI LÀ THỦY TỔ LỒI NGƯỜII. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án Chính tả lớp 5 cả năm_CKTKN (Trang 32)