1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Chính tả lớp 5 HK2_CKTKN_FULL

43 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 270,5 KB

Nội dung

+GV nhấn mạnh : Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của VN .Trước lúc hy sinh ông đã có 1 câu nói khẳng khái lưu danh muôn thưở “Bao giờ người Tây nhổ cỏ hết nước Namthì mới hết

Trang 1

Tuần 19

CHÍNH TẢ

Nghe - viết : NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC

I / Mục đích yêu cầu :

-Nghe – viết đúng bài chính tả,trình bài đúng hình thức văn xuơi

- Làm được bài tập BT2, BT3a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn

II / Đồ dùng dạy học : 04 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2 và bảng

phụ viết sẵn bài tập 3

III / Hoạt động dạy và học :

1 Ổn định lớp:

2- Kiểm tra bài cũ :

GV nhận xét và tổng kết HKI , nhắc nhở HKII

3 / Bài mới :

a - Giới thiệu bài :

Hỏi: Có em nào biết câu nói: “Khi nào đất

nước này hết cỏ, nước Nam ta mới hết người

đánh tây” là của ai không?

GV: Các em ạ! Đó chính là câu nói nổi tiếng

của nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

Ông là người như thế nào? Ông sinh ra và lớn

lên ở đâu? Câu nói đó, Oâng nói trong trường

hợp nào? Bài chính tả hôm nay sẽ giúp các

em biết được điều đó

b - Hướng dẫn HS nghe – viết :

-GV đọc bài chính tả trong SGK

-Hỏi : Bài chính tả cho em biết điều gì ?

+GV nhấn mạnh : Nguyễn Trung Trực là nhà

yêu nước nổi tiếng của VN Trước lúc hy sinh

ông đã có 1 câu nói khẳng khái lưu danh

muôn thưở “Bao giờ người Tây nhổ cỏ hết

nước Namthì mới hết người Nam đánh Tây “

và lưu ý cách viết các tên riêng …

-Cho HS đọc thầm lại đoạn văn

Hát vui-HS lắng nghe

HS trả lời

-HS lắng nghe

-HS theo dõi SGK và lắng nghe.-Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, Nhà yêu nước của dân tộc ta

-HS đọc thầm lại đoạn văn

Trang 2

-Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ

viết sai : chài lưới , nổi dậy , khẳng khái

-GV đọc bài cho HS viết

-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi

-Chấm chữa bài : +GV chọn chấm một số bài

của HS

+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm

-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục

lỗi chính tả cho cả lớp

c - Hướng dẫn HS làm bài tập :

* Bài tập 2 :

-1 HS nêu yêu cầu của bài tập

-GV nhắc lại ghi nhớ cách làm

-Cho HS trao đổi theo cặp

-GV dán 04 tờ giấy lên bảng

-04 HS trình bày kết quả

-GV nhận xét tuyên dương

* Bài tập 3a :

-1 HS nêu yêu cầu của bài tập

-Cho HS đọc thầm bài : Làm việc cho cả ba

thời kỳ , sau đó viết câu cần điền ra nháp

-Cho HS trình bày kết quả

-Cho 1 HS đọc toàn bài

Bài chính tả cho em biết điều gì ?

-Chuẩn bị bài sau : Nghe – viết : “Cánh cam

lạc mẹ “

-HS viết từ khó trên giấy nháp

-HS viết bài chính tả

-HS trao đổi theo nhóm

-4 HS lên bảng thi trình bày kết quả

-HS lắng nghe

-1 HS nêu yêu cầu của bài tập -HS HS đọc thầm bài : Làm việc cho cả ba thời kỳ , sau đó viết câu cần điền ra nháp

-Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả

- 1 HS đọc toàn bài

-HS lắng nghe

Trang 3

Tuần 20 CHÍNH TẢ

Nghe - viết : CÁNH CAM LẠC MẸ

I / Mục đích yêu cầu :

- Viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ

- Tìm và điền đúng các chữ cái thích hợp (BT 2a) hoặc điền đúng o hay ơ và dấu thanh vào chố trống (BT 2b)

- HS yếu làm đúng BT 2 a hoặc 2b theo gợi ý của GV

- Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT

- Phương thức thích hợp :Khai thác trực tiếp nội dung bài

II / Đồ dùng dạy học :

-04 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2a , bảng phụ

-HS vở chính tả

III / Hoạt động dạy và học :

1 Ổn định lớp :

2 / Kiểm tra bài cũ :

02 HS lên bảng viết : giấc ngủ , tháng

giêng , ngọt ngào , dành dụm

GV nhận xét cho điểm

3 / Bài mới :

a / Giới thiệu bài : Chú cánh cam đi

lạc mẹ Tiếng cánh cam gọi mẹ đặc

trên lối mòn Các con vật đã giúp chú

tìm mẹ Cánh cam có tìm được mẹ hay

không? Bài chính tả cánh cam lạc mẹ

hôm nay sẽ cho các em biết được điều

đó

b / Hướng dẫn HS nghe – viết :

-GV đọc bài chính tả trong SGK

-Nêu nội dung bài thơ

-Cho HS đọc thầm bài thơ

- 02 HS lên bảng viết : giấc ngủ , tháng giêng , ngọt ngào , dành dụm (Cả lớp viết vào vở )

-HS lắng nghe

-HS theo dõi SGK và lắng nghe.-HS phát biểu : Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở yêu thương của bạn bè

Trang 4

-Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà

HS dễ viết sai : xô vào , khản đặc ,

râm ran , giã gạo

-GV đọc bài cho HS viết

-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi

-Chấm chữa bài : +GV chọn chấm một

số bài của HS

+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm

-GV rút ra nhận xét và nêu hướng

khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp

c / Hướng dẫn HS làm bài tập :

* Bài tập 2a :

-1 HS nêu yêu cầu của bài tập

-GV giải thích cách làm theo yêu cầu

bài

-Cho HS làm việc cá nhân

-Cho HS trình bày kết quả trên bảng

phụ

-GV nhận xét , sửa chữa

-GV cho HS đọc lại toàn bài

+ Hỏi: Nêu tính khôi hài của mẫu

chuyện vui giữa cơn hoạn nạn ?

4 / Củng cố

- Bài chính tả cho em biết gì ?

-Nhận xét tiết học biểu dương HS viết

-Chuẩn bị bài sau : Nghe – viết : “ Trí

dũng song toàn “

-HS đọc thầm lại bài thơ -HS viết từ khó trên giấy nháp

-HS viết bài chính tả

-HS lắng nghe

1 HS đọc toàn bài

+ Anh chàng ích kỷ không hiểu ra rằng : Nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời

- Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở yêu thương của bạn bè

-HS lắng nghe

Trang 5

Tuần 21

CHÍNH TẢ

Nghe - viết : TRÍ DŨNG SONG TOÀN

( Từ Thấy sứ thần việt nam … đến hết )

I / Mục đích yêu cầu :

- Nghe - viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

- Làm được BT 2a hoặc BT 2b; BT 3a hoặc 3b tuỳ thuộc đối tượng HS từng

vùng

- HS khá, giỏi làm được tất cả các BT

- HS yếu được GV gợi ý để lựa chọn BT 2a hoặc BT 2b; BT 3a hoặc BT 3b

II / Đồ dùng dạy học :

04 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2 a ; 2 b

III / Hoạt động dạy và học :

1 Ổn định :

2/ Kiểm tra bài cũ :

02 HS lên bảng viết : giữa dòng ,

giấu , tức giận , khản đặc

3 / Bài mới :

Giới thiệu bài :

Hôm nay, ta lại được gặp danh nhân

trí dũng song toàn của nước ta Ông

Giang Văn Minh, Người đã bảo vệ

được quyền lợi và danh dự của đất

nước khi đi sứ nước ngoài qua bài

chính tả nghe viết Sau đó, các em

sẽ làm một số bài tập chính tả phân

biệt tiếng có âm đầu r/d/ gi; có

thanh hỏi hoặc thanh ngã

Hướng dẫn HS nghe – viết :

-GV đọc bài chính tả “ Trí dũng

Trang 6

-GV đọc bài chính tả 1 lần trước khi

viết

-Hướng dẫn HS viết đúng những từ

mà HS dễ viết sai :

linh cửu , thiên cổ , Giang Văn Minh

, Lê Thần Tông

-GV đọc bài cho HS viết

-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi

-Chấm chữa bài :

+GV chọn chấm một số bài của HS

+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm

-GV rút ra nhận xét và nêu hướng

khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp

Hướng dẫn HS làm bài tập :

* Bài tập 2a :

-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2a

-Cho HS trao đổi theo nhóm đôi

-04 HS trình bày kết qua trên giấy

khổ to

-GV nhận xét , sửa chữa , tuyên

dương HS viết tốt

* Bài tập 3a :

-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3b

-Cho HS làm vào vở

-GV cho HS trình bày kết quả lên

bảng phụ

-GV chấm bài , chữa , nhận xét

-Cho 1 HS đọc toàn bài

4 / Củng cố

-Hỏi : Bài chính tả cho em biết điều

người ám hại ông Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cửu và ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ

-HS lắng nghe

-HS viết từ khó trên giấy nháp

-HS viết bài chính tả

Trang 7

gì ?

5 Dặn dò

-Nhận xét tiết học biểu dương HS

học tốt

-Về nhà kể lại mẫu chuyện vui : Sợ

mèo không biết “cho người thân

nghe

-Về xem lại các lỗi viết sai và viết

lại cho đúng

-Chuẩn bị bài sau : Nghe – viết :

“Hà Nội “

khái khiến vua nhà Minh tức giận , sai người ám hại ông Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cửu và ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ

HS trả lời

Trang 10

Tuần 22 CHÍNH TẢ

Nghe - viết : HÀ NỘI

I / Mục đích yêu cầu :

- Nghe - viết đúng bài chính tả trình bài đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ

thơ

- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT 2); Viết được 3

đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT 3

- HS khá, giỏi làm đúng BT 2, BT 3

- HS yếu làm được BT 2, BT 3 theo gợi ý của GV

- GV liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của

thủ đô để giữ một vẽ đẹp của Hà Nội

- Khai thác gián tiếp nội dung bài

II / Đồ dùng dạy học : 04 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3

III / Hoạt động dạy và học :

1 Ổn định:

2 / Kiểm tra bài cũ :

02 HS lên bảng viết :hoang tưởng , sợ

hãi , giải thích , mãi mãi

3 / Bài mới :

a / Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm

nay , chúng ta sẽ viết chính tả một trích

đoạn bài Hà Nội Biết tìm và viết đúng

danh từ riêng là tên người , tên địa lý

Việt Nam

b/ Hướng dẫn HS nghe – viết :

-GV đọc trích đoạn bài chính tả “ Hà Nội

“ SGK

-Hỏi : Nêu nội dung bài thơ ?

-GV đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết

Hát vui

- 02 HS lên bảng viết : hoang tưởng , sợ hãi , giải thích , mãi mãi ( cả lớp viết nháp )

-HS lắng nghe

-HS theo dõi SGK và lắng nghe

-HS phát biểu : Bài thơ là một lời bạn nhỏ mới đến thủ đô , thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ , nhiều cảnh đẹp

-HS lắng nghe

Trang 11

-Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà

HS dễ viết sai

Hà Nội , Hồ Gươm , Tháp Bút , Ba Đình

, chùa Một Cột , Tây Hồ

-GV đọc bài cho HS viết

-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi

-Chấm chữa bài : +GV chọn chấm một

số bài của HS

+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm

-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc

phục lỗi chính tả cho cả lớp

c/ Hướng dẫn HS làm bài tập :

* Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập

2a

-Cho HS giải miệng

-GV ghi bảng phụ ( Danh từ riêng là tên

người ; Bạch Đằng Giang , Mõm Cá

Sấu tên địa lý VN

-Nêu quy tắc viết tên người , tên địa lý

-Cho HS làm vào vở

-GV cho dán 4 tờ giấy kẻ sẵn lên bảng

-GV cho HS 03 / nhóm chơi thi tiếp sức

mỗi bạn viết nhanh 5 tên riêng vào 5 ô

rồi chuyển bút cho bạn trong nhóm

-GV chấm bài , chữa , nhận xét

4 / Củng cố

- Hôm nay chúng ta học bài gì

-Nêu nội dung bài thơ ?

-HS viết từ khó trên giấy nháp

-HS viết bài chính tả

-HS lắng nghe

-HS nghe và ghi nhớ

-HS nêu yêu cầu của bài tập 3-HS làm bài tập vào vở

- HS 03 / nhóm chơi thi tiếp sức ( mỗi bạn viết nhanh 5 tên riêng vào 5 ô rồi chuyển bút cho bạn trong nhóm

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

HS trả lời Bài thơ là một lời bạn nhỏ mới đến thủ đô , thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ , nhiều cảnh đẹp

Trang 13

Tuần 23

CHÍNH TẢ

Nhớ - viết : CAO BẰNG ( 4 khổ thơ đầu )

(- Khai thác gián tiếp nội dung bài)

I / Mục đích yêu cầu :

- Nhớ - viết đúng bài chính tả trình bài đúng hình thức bài thơ

- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa

đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT 2, BT 3)

- Giúp HS thấy được vẽ đẹp kì vi4cua3 cảnh vật Cao Bằng.của cửa giĩ

Tùng Chính ( Đoạn thơ ở BT 3 ) từ đĩ cĩ ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh

đẹp của đất nước

-Giáo dục HS tính cẩn thận,chịu khó

II / Đồ dùng dạy học :

GV : SGK Bảng phụ ghi các câu văn ở bài tập 2

HS : SGK,vở ghi

III / Hoạt động dạy và học :

1 / Ổn định:

2 / Kiểm tra bài cũ :

-1 HS nhắc lại quy tắc viết tên người ,

tên địa lý Việt Nam

-2 HS viết : Nông Văn Dền , Lê Thị

HồngThắm , Cao Bằng , Long An

3/ Bài mới :

a / Giới thiệu bài :

Trong tiết học hôm nay , chúng ta sẽ

nhớ - viết chính tả 4 khổ thơ đầu của

bài thơ Cao Bằng Ôn lại cách viết

Trang 14

đúng danh từ riêng là tên người , tên

địa lý Việt Nam

b / Hướng dẫn HS nhớ – viết :

-1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài

Cao Bằng

-Cho HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu của

bài thơ trong SGK để ghi nhớ

-GV chú ý HS trình bày các khổ thơ 5

chữ , chú ý các chữ cần viết hoa , các

dấu câu , những chữ dễ viết sai –GV

hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết

sai : Đèo Gió , Đèo Giàng , đèo Cao

Bắc

-GV cho HS gấp SGK , nhớ lại 4 khổ

thơ đầu và tự viết bài

-Chấm chữa bài :

+GV chọn chấm 8 bài của HS

+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm

-GV rút ra nhận xét và nêu hướng

khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp

c / Hướng dẫn HS làm bài tập :

* Bài tập 2 :

HS đọc nội dung bài tập 2

-GV treo bảng phụ

-Cho HS làm bài tập vào vở

-HS nêu miệng kết quả GV nhận xét

và ghi kết quả vào bảng phụ

-Nêu lại quy tắc viết tên người , tên

địa lý Việt Nam

* Bài tập 3 :HS nêu yêu cầu và nội

dung bài tập 3

-GV nói về các địa danh trong bài

-HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng

-HS đọc thầm và ghi nhớ -HS chú ý lắng nghe

-HS viết các từ dễ viết sai : Đèo Gió , Đèo Giàng , đèo Cao Bắc

-HS nhớ - viết bài chính tả

-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm

-HS lắng nghe

-1 HS nêu yêu cầu , cả lớp theo dõi SGK

-HS làm bài tập vào vở

-HS nêu miệng kết quả và chú ý lắng nghe

-HS nghe và ghi nhớ

-HS nêu yêu cầu của bài tập 3

-HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm đôi -HS lắng nghe

Trang 15

-GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài

tập

-GV cho thảo luận nhóm đôi

-Cho HS trình bày kết quả

-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

4 / Củng cố

-Nhận xét tiết học biểu dương HS học

tốt

5 / Dặn dị :

-Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên

người , tên địa lý Việt Nam

-Chuẩn bị bài sau : Nghe viết : “Núi

non hùng vĩ “

-HS lắng nghe

Trang 17

Tuần 24

CHÍNH TẢ

Nghe - viết : NÚI NON HÙNG VĨ

I / Mục đích yêu cầu :

- Nghe - viết đúng chính tả , viết hoa đúng các tên riêng trong bài

- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ của BT 2

- HS khá, giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT 3)

- HS yếu tìm được 2 – 3 tên các nhân vật lịch sử (BT 3) theo gợi ý của GV

II / Đồ dùng dạy học :

Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3

III / Hoạt động dạy và học :

1/ Ổn định :

2 / Kiểm tra bài cũ :

- 02 HS lên bảng viết :Hai Ngàn , Ngã ba ,

Pù Mo , Pù – Xai

3 / Bài mới :

a Giới thiệu bài :

Trong tiết học hôm nay , chúng ta sẽ

viết chính tả một trích đoạn bài Núi non

hùng vĩ .Biết tìm và viết đúng danh từ

riêng là tên người , tên địa lý Việt Nam ,

nhất là vùng dân tộc thiểu số

Hướng dẫn HS nghe – viết :

-GV đọc trích đoạn bài chính tả “Núi non

-HS lắng nghe

-HS theo dõi SGK và lắng nghe

-HS phát biểu : Miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của tổ quốc ta , nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc

Trang 18

GV đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết

-Hướng dẫn HS viết đúngnhững từ mà HS

dễ viết sai

tày đình , hiểm trở , lồ lộ , Hoàng Liên

Sơn , Phan – xi – păng , Ô quy Hồ , Sa Pa ,

Lào Cai

-GV đọc bài cho HS viết

-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi

-Chấm chữa bài :

+GV chọn chấm một số bài của HS

+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm

-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc

phục lỗi chính tả cho cả lớp

Hướng dẫn HS làm bài tập :

* Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2

-GV cho HS làm việc cá nhân

-Cho HS trình bày kết quả

-GV kết luận bằng cách viết lại các tên

-GV cho HS đọc lại các câu đố bằng thơ

-GV cho HS trao đổi trong nhóm , giải đố ,

viết lần lượt đúng thứ tự tên các nhân vật

- HS đọc lại các câu đố bằng thơ

-Hỏi : Đoạn văn miêu tả gì ?

5 dặn dò :

-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt

-HS lắng nghe

-HS viết từ khó trên giấy nháp

-HS viết bài chính tả

-HS theo dõi trên bảng -1 HS nêu nội dung , cả lớp đọc thầm SGK

-HS theo dõi trên bảng phụ

- HS đọc lại các câu đố bằng thơ

HS trao đổi trong nhóm , giải đố , viết lần lượt đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử

- 4 đại diện nhóm lên trình bày kết quả

-HS lắng nghe

Miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của tổ quốc ta , nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc

HS lắng nghe

Trang 19

-Về nhà viết lại 5 tên vua , học thuộc lòng

các câu đố BT 3 , đố lại người thân

-Chuẩn bị Nhớ – viết : “Ai là thuỷ tổ loài

người “

Tuần 25

CHÍNH TẢ

Nghe - viết : AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI

I / Mục đích yêu cầu :

- Nghe - viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ lồi người, nắm đượcquy tắc

viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi

- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đờ cở và biết viết hoa các tên

riêng (BT 2 )

II / Đồ dùng dạy học :

Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý nước ngoài

III / Hoạt động dạy và học :

1 Oån định:

2 Kiểm tra bài cũ : GV đọc câu đố ; 2

HS lên bảng viết lời giải đố

3 / Bài mới :

a / Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm

nay , chúng ta sẽ viết chính tả bài Ai là

thuỷ tổ loài người , ôn lại cách viết hoa

tên người , tên địa lý nước ngoài

b / Hướng dẫn HS nghe – viết :

-GV đọc bài chính tả “Ai là thuỷ tổ loài

người “

-Hỏi : Bài chính tả nói điều gì ?

-GV đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết

-Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà

HS dễ viết sai

Chúa Trời , A - đam , Nữ Oa , Aán Độ ,

Hát vui

-HS lắng nghe

-HS theo dõi SGK và lắng nghe

-Truyền thuyết của 1 số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này

-HS lắng nghe

-HS viết từ khó trên giấy nháp

Trang 20

Bra - hama , Sác - lơ , Đác - uyn , XIX

-GV đọc bài cho HS viết

-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi

-Chấm chữa bài : +GV chọn chấm một số

bài của HS

+Cho HS đổi vở chéo nhau để

chấm

-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc

phục lỗi chính tả cho cả lớp

c / Hướng dẫn HS làm bài tập :

* Bài tập 2 :

-1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 2

-Cho HS đọc chú giải

-GV cho HS đọc thầm bài :Dân chơi đồ

cổ  làm bài

-Cho HS trình bày miệng kết quả

-GV nhận xét , chốt lại ý kiến đúng các

tên riêng

-GV treo bảng phụ viết sẵn viết quy tắc

viết hoa tên người , tên địa lý nướv

ngoài

-GV cho HS đọc thầm mẫu chuyện : Dân

chơi đồ cổ và nêu tính cách của anh mê

đồ cổ đó

4 / Củng cố

-Hỏi : Bài chính tả nói điều gì ?

5 / Dặn dò :

-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt

-Dặn ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người ,

tên địa nước ngoài

-Chuẩn bị tiết sau Nhớ – viết : “Lịch sử

ngày Quốc tế lao động “

-HS viết bài chính tả

-HS đọc chú giải

-HS đọc thầm và dùng bút chì gạch chân các từ

-HS trình bày miệng kết quả

-HS lắng nghe và nhận xét -HS theo dõi trên bảng phụ và 2

-HS lắng nghe

Trang 21

Tuần 26 CHÍNH TẢ

Nghe - viết : LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG

I / Mục đích yêu cầu :

- Nghe - viết đúng chính tả ; trình bài đúng hình thức bài văn

- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT 2 và vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngồì , tên ngày lễ

- HS yếu biết viết hoa tên riêng chỉ ngày lễ Quốc tế Lao động (khơng thuộc nhĩm tên người, tên địa lí) theo gợi ý của GV

II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa , 02 từ giấy

kẻ bảng nội dung bài tập 2

III / Hoạt động dạy và học :

1 Oån định :

2 / Kiểm tra bài cũ :

02 HS lên bảng viết : Sác - lơ , Đác –

uyn , Pax – tơ , A – đam , Nữ Oa , Ấn Độ

3 / Bài mới :

a / Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm

nay , chúng ta sẽ viết chính tả bài Lịch

sử Ngày Quốc tế Lao động Biết tìm và

viết đúng danh từ riêng là tên người ,

tên địa lý nước ngoài

b / Hướng dẫn HS nghe – viết :

-GV đọc bài “Lịch sử Ngày Quốc tế Lao

động “

-Hỏi : Bài chính tả nói điều gì ?

-Cho cả lớp đọc thầm , GV nhắc HS chú

ý cách viết tên người, tên địa lý nước

-HS theo dõi SGK và lắng nghe

-HS phát biểu: Bài chính tả giải thích ra đời của Ngày Quốc tế Lao động

-HS lắng nghe

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w