Giáo án chính tả lớp 5 HK2

24 1.1K 8
Giáo án chính tả lớp 5 HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 19 Môn: Chính tả (Nghe-viết) Tiết:19 Ngày dạy: Bài dạy: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I.Mục tiêu: 1. Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. 2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. 3. GD lòng u Ti ng Vi tế ệ II.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 (nếu có). - Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 16’ 16’ a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b.Hoạt động 1: HS viết chính tả. Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. Tiến hành: -GV đọc bài chính tả trong SGK/6. GV chúù ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác. -Yêu cầu HS đọc laiï bài chính tả. -GV nhắc nhở HS quan sát trình bày chính tả, chú ý những từ ngữ viết sai: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ. -GV đọc cho HS viết. -Đọc cho HS soát lỗi. -Chấm 5-7 quyển, nhận xét. c.Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Tiến hành: Bài2/6: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. -Dán 4-5 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ cần điền, gọi HS lên bảng trình bày. -Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. -Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài . Bài 3/7: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -1 HS nhắc lại đề. -HS theo dõi trong SGK. -HS đọc. -Luyện viết từ khó. -HS viết chính tả. -Soát lỗi. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm việc nhóm đôi. -HS trình bày bài trên bảng. -Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. 2’ -GV có thể chọn bài tập a. -GV tổ chức cho HS làm như bài tập 2. -Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò nhớ kể lại được câu chuyện Làm việc cho cả ba thời, viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm bài. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CHÍNH TA(Nghe-viết) Û: T.20 CÁNH CAM LẠC MẸ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ. 2. Kó năng: - Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: + GV: Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2. - Nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Hát Hoạt động lớp, cá nhân. 10’ 5’ Phương pháp: Thực hành. - Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần thanh học sinh đòa phương thường viết sai. - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết. - Giáo viên câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tảû.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập. Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đến yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội dung của các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng có chữ các con còn thiếu để xác đònh tiếng chưa hoàn chỉnh là tiếng gì? - Giáo viên dán 4 tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện 4 nhóm lên thi đua tiếp sức. - Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm, nhóm nào điền xong trước được nhiều điểm nhóm đó thắng cuộc.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài tập 2. - Học sinh theo dõi lắng nghe. - Học sinh viết bài chính tả. - Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh soát lỗi cho nhau. Hoạt động nhóm. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh các nhóm lần lượt lên bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống. - VD: Thứ từ các tiếng điền vào: a. giữa dòng – rò – ra – duy – gi – ra – giấy – giận – gi. b. đông – khô – hốc – gõ – lò – trong – hồi – một. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, dãy. - Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi. 1’ - Chuẩn bò: “Chuyện cây khế thời nay”. - Nhận xét tiết học. Tuần:21 Môn: Chính tả (Nghe-viết) Tiết: 21 Ngày dạy: Bài dạy: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.Mục tiêu: 1. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn. 2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt thanh hỏi hoặc thanh ngã. 3. GD lòng u Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 (nếu có). - Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 2a hoặc 2b (chỉ những câu có hoặc dấu thanh cần điền). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ kho ùchứa âm đầu r, d, gi; lớp viết bảng con. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 16’ 16’ a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết. Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài Trí dũng song toàn. Tiến hành: -GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chúù ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác. -Đoạn văn kể điều gì? -GV nhắc nhở HS quan sát trình bày đoạn văn, chú ý những từ ngữ viết sai: linh cửu, thiên cổ, . . . -GV đọc cho HS viết. -Đọc cho HS soát lỗi. -Chấm 5-7 quyển, nhận xét. c.Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân -1 HS nhắc lại đề. -HS theo dõi trong SGK. -1 HS. -Luyện viết trên bảng con. -HS viết vào vở. -HS soát lỗi. 2’ biệt tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã. Tiến hành: Bài2/27: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. -GV dán ba tờ phiếu lên bảng lớp, yêu cầu 3 HS làm bài nhanh. -Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh, phát âm chính xác từ tìm được. Bài 3/27: -GV nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. -Gọi HS đọc lại bài thơ. -Nêu nội dung của bài thơ. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. -1 HS. -HS làm việc cá nhân. -3 HS thi làm bài. -HS tiếp nối nhau đọc kết quả. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài vào vở. -1 HS. -1 HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 22 Môn: Chính tả (Nghe-viết) Tiết: 22 Ngày dạy: Bài dạy: HÀ NỘI I.Mục tiêu: 1. Nghe – viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội. 2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên đòa lí Việt Nam. 3. GD lòng u Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam: Khi viết tên người, tên đòa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS các nhóm thi làm bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ khó: rầm rì, dạo nhạc, mưa rào, hình dáng, lớp viết bảng con. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 16’ 16’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết. Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Hà Nội. Tiến hành: -GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chúù ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác. -Gọi 2 HS đọc lại bài thơ. -Nội dung bài thơ nói gì? -GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ viết sai: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ, . . . -GV đọc cho HS viết. -Đọc cho HS soát lỗi. -Chấm 5-7 quyển, nhận xét. c.Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên đòa lí Việt Nam. Tiến hành: Bài2/17: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -GVgọi HS phát biểu ý kiến. -GV gọi HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên đòa lí Việt Nam Bài 3/38: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV dán 3-4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng, chia lớp thành 3-4 nhóm, phát bút dạ mời các nhóm thi tiếp sức. -GV giải thích cách chơi. -GV và HS nhận xét nhóm thắng cuộc. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. -1 HS nhắc lại đề. -HS theo dõi trong SGK. -2 HS đọc bài thơ. -HS phát biểu. -HS luyện viết từ khó. -HS viết chính tả vào vở. -HS soát lỗi. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS phát biểu ý kiến. -2 HS. -1 HS. -HS tham gia chơi trò chơi tiếp sức. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CHÍNH TẢ (Nhớ-viết) : T.23 CAO BẰNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ viết đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. 2. Kó năng: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí VN, trình bày đúng thể thơ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của BT3. + HS: Vở, SGKù. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Phương pháp: Thực hành. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý cách viết các tên riêng. - Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thi đua, luyện tập. Bài 2: - Yêu cầu đọc đề. - Giáo viên lưu ý học sinh điền đúng chính tả các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các tên riêng đó. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. Người nữ anh hùng hy sinh ở tù Côn Đảo là chò Võ Thò Sáu. b. Người lấy thân mình làm giá - Hát - 1 học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên đòa lí VN. - Lớp viết nháp 2 tên người, 2 tên đòa lí VN. Hoạt động cá nhân, lớp. - 2 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu. - Học sinh nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. - Học sinh cả lớp soát lại bài sau đó từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi. Hoạt động nhóm, cá nhân. - 1 học sinh đọc đề. - Lớp đọc thầm. - Lớp làm bài - Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng vừa điền. - Lớp nhận xét. 5’ 1’ súng trong trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c. Người chiến só biệt động SàiGòn đặt mìn trên cầu Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi. Bài 3: - Giáo viên nhận xét. Bài 4: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ. - Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi hái hoa dân chủ. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)”. - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - 3, 4 học sinh đại diện nhóm lên bảng thi đua điền nhanh vào bảng. - Ví dụ: Tên của tỉnh có chữ “bình” hoặc “yên” Hoà Bình, Thái Bình, Hưng Yên. Tên của tỉnh ở tận cùng phía Bắc và tận cùng phía Nam. Hà Giang, Cà Mau Tên của cảnh một di tích Cổ Loa, Văn Miếu, Trà Cổ, Hạ Long, Đà Lạt. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh nêu kết quả. - Ví dụ: Ngã ba Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai. - Lớp sửa bài. Hoạt động lớp. - Mỗi dãy cử 5 học sinh thi hái hoa dân chủ tiếp sức: Tìm lỗi sai và viết lại cho đúng danh từ riêng. CHÍNH TA(Nghe-viết) Û: T,24 NUI NON HUNG VĨ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Ôn tập, củng cố quy tắc viết hoa, viết đúng chính tả “ Núi non hùng vó” 2. Kó năng: - Nắm được quy tắc viết hoa, làm đúng các bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to . + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Phương pháp: Giảng giải, thực hành. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm đòa phương. - Giáo viên giảng thêm: Đây là đạon văn miêu tả vùng biên cương phía Bắ của Trung Quốc ta. - GV đọc các tên riêng trong bài. - GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa. - GV đọc từng câu cho học sinh viết. - GVđọc lại toàn bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải. Bài 3: - Hát - Học sinh sửa bài 4 - Lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK. - 1 học sinh đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên đòa lý Việt Nam, từ ngữ. - 2, 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp. - Lớp nhận xét - 1 học sinh nhắc lại. - Học sinh viết chính tả vào vở. - Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra. Hoạt động nhóm, cá nhân. - 1 học sinh đọc - HS làm -Lớp nhận xét. - 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa. 5’ 1’ - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, trò chơi. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh đọc đề. - Lớp đọc thầm - Học sinh làm – Nhận xét. Hoạt động nhóm, dãy - Dãy nêu tên, dãy ghi ( ngước lại). CHÍNH TẢ: T.25 ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Viết đúng chính tả, củng cố qui tắc viết hoa, tên người, tên đòa lí. 2. Kó năng: - Làm đúng các bài tập, nắm qui tắc viết hoa. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Giáo viên đọc các tên riêng trong bài Chúa Trời, Ê Va, Trung Quốc, Nữ Oax n Độ – Brahama, Sáclơ – Đắùcuyn. - Hát - Học sinh lên bảng sửa bài 3. - Lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc thầm. - 2 học sinh viết đúng bảng – lớp viết nháp. [...]... đọc – Lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh làm bài – sửa bài - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu Bài 2b: - Học sinh làm bài – sửa bài - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét Bài 3: - 1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên giải thích từ: Cửu phủ - 1 học sinh đọc phần chú giải tên một loài tiền cổ ở Trung Quốc - Học sinh làm bài thời xưa - Giáo. .. Học sinh cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, chú ý đến những tiếng mình viết còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên đòa lý nước - Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết - Cảø lớp viết nháp bảng, đọc cho học sinh viết các tên riêng trong bài chính tả như: Chi-cagô, Mó, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo, Pis bơ-nơ… - Giáo viên nhân xét, sửa chữa yêu - Học sinh nhận xét bài viết của 2 học sinh trên bài cầu cả lớp tự kiểm... lãi bài thơ hành - Giáo viên nêu yêu cầu của bài - 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối chính tả - Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ - Học sinh tự nhớ viết bài chính tả Hoạt động cá nhân, nhóm cuối của bài viết chính tả 10’  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành Bài 2a: - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, - Cả lớp đọc thầm và... sửa bài 5 1’ - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài - Giáo viên nhận xét, chốt  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Trò chơi - Thi đua: Ai nhanh hơn? - Đề bài: Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 thẻ từ có ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)” - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ: T.31 - Lớp nhận... các hoạt động: 15  Hoạt động 1: Hướng dẫn học Hoạt động lớp, cá nhân sinh nhớ – viết Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não - Giáo viên nêu yêu câu của bài - 1 học sinh đọc lại toàn bài thơ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 - 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ khổ thơ cuôí của bài viết chính tả cuối - Giáo viên nhắc học sinh chú ý về 10’ 5 1’ cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ... - Giáo viên chấm, nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại, thi đua - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên nhận xét, chốt Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh - Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các bộ phận tạo thành tên Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng - Giáo. .. hiệu trong đoạn văn - Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng - Lớp nhận xét, sửa bài Hoạt động lớp - Học sinh đưa bảng Đ, S đối với tên cho sẵn CHÍNH TẢ: T.30 CO GAI CỦA TƯƠNG LAI I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Khắc sâu, củng cố quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết một số huân chương của nước ta 2 Kó năng: - Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa các chữ trong những cụm từ chỉ... hoa - Giáo viên nhận xét 1’ 3 Giới thiệu bài mới: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết bài “Lòch sử ngày Quốc tế Lao động” và ôn tập củng cố quy tắc viết hoa, tên người tên đòa lý nước ngoài (tt) 30’ 4 Phát triển các hoạt động: 15  Hoạt động 1: Hướng dẫn học Hoạt động cá nhân sinh nghe, viết Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, thực hành - Học sinh lắng nghe - Giáo viên đọc toàn bài chính tả -... học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân - Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp TA ẤO DAI VIET NAM CHÍNH TẢ: T.32 BẦM ƠI I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng 2 Kó năng: - Nắm vững quy tắc để làm đúng các bài tập, chính tả, trình bày đúng bài thơ Bầm ơi 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ... động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: - Học sinh làm lại bài tập 2, 3 ở bảng lớp - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét 1’ 3 Giới thiệu bài mới: 30’ 4 Phát triển các hoạt động: 15  Hoạt động 1: Hướng dẫn học Hoạt động cá nhân sinh nhớ – viết Phương pháp: Đàm thoại, động não - Giáo viên nêu yêu cầu bài 10’ 5 1’ - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Lớp lắng nghe và nhận xét - 1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK - . 1: HS viết chính tả. Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. Tiến hành: -GV đọc bài chính tả trong SGK/6. GV chúù ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác. -Yêu. . . . . CHÍNH TA(Nghe-viết) Û: T.20 CÁNH CAM LẠC MẸ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ. 2. Kó năng: - Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết. hành. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết bảng, đọc cho học sinh viết các tên riêng trong bài chính tả như: Chi-ca- gô, Mó, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo, Pis bơ-nơ… - Giáo

Ngày đăng: 23/11/2014, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TG

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • TG

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • TG

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • TG

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • TG

  • HOAẽT ẹONG CUA G

  • TG

  • HOAẽT ẹONG CUA G

  • TG

  • HOAẽT ẹONG CUA G

  • TG

  • HOAẽT ẹONG CUA G

  • TG

  • HOAẽT ẹONG CUA G

  • TG

  • HOAẽT ẹONG CUA GV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan