Giáo án khoa học lớp 5 HK2

53 967 1
Giáo án khoa học lớp 5 HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA HỌC: t.37 DUNG DỊCH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Phát biểu đònh nghóa về dung dòch. - Kể tên một số dung dòch. - Nêu cách tách các chất trong dung dòch. 2. Kó năng: - Tạo ra một một dung dòch. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69. - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. - HSø: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 12’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hỗn hợp. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Dung dòch”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dòch”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Cho H làm việc theo nhóm. - Giải thích hiện tượng đường không tan hết? - Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc. - Khi đó ta có một dung dòch nước - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi? - Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. a) Tạo ra một dung dòch nước đường (hoặc nước muối). b) Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo ra dung dòch cần có những điều kiện gì? - Dung dòch là gì? - Kể tên một số dung dòch khác mà bạn biết. - Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dòch nước đường (hoặc nước muối). - Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc. 12’ 4’ 1’ đường bão hoà. - Đònh nghóa dung dòch là gì và kể tên một số dung dòch khác? - Kết luận: - Tạo dung dòch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng. - Dung dòch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó. - Nước chấm, rượu hoa quả.  Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Làm thế nào để tách các chất trong dung dòch? - Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì? - Kết luận: - Tách các chất trong dung dòch bằng cách chưng cất. - Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác.  Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu lại nội dung bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + Học ghi nhớ. - Chuẩn bò: Sự biến đổi hoá học. - Nhận xét tiết học . - Dung dòch nước và xà phòng, dung dòch giấm và đường hoặc giấm và muối,… Dung dòch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bò hoà tan trong nó. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK. - Dự đoán kết quả thí nghiệm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li. - Chưng cất. - Tạo ra nước cất. KHOA HỌC: T.38 SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Phát biểu đònh nghóa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. 2. Kó năng: - Thực hiện một số trò chơi có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 24’ 4’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Dung dòch. → Giáo viên nhận xét. - 3. Giới thiệu bài mới: Sự biến đổi hoá học (tiết 1). 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thí nghiệm Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm. - Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy. - Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa. + Hiện tượng chất này bò biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì? + Sự biến đổi hoá học là gì?  Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: - Thế nào là sự biến đổi hoá học? - Nêu ví dụ? - Kết luận: + Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác bổ sung. - Sự biến đổi hoá học. - Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. - H nêu Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng Thí nghiệm 1. - Đốt tờ giấy. - Tờ giấy bò cháy thành than. - Tờ giấy đã bò biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu. Thí nghiệm 2. - Chưng đường trên ngọn lửa. - Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẩm, có vò đắng. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than. - Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên. - Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bò biến đổi thành một chất khác. 1’ biến đổi hoá học. + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bò: “Sự biến đổi hoá học (tiết 2)”. - Nhận xét tiết học. KHOA HỌC:T.39 SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Phát biểu đònh nghóa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. 2. Kó năng: - Thực hiện một số trò chơi có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học (tiết 1). - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Sự biến đổi hoá học”. - Thế nào là sự biến đổi hoá học. - Nếu ví dụ. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Cho H làm việc theo nhóm. - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi? - Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. c) Cho vôi sống vào nước. d) Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn. e) Một số quần áo màu khi phơi nắng bò bạc màu. f)Hoà tan đường vào nước. - Trường hợp nào có sự biến đổi hoá 10’ 3’ 1’ - Không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.  Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình thường.  Hoạt động 3: Củng cố. - Học lại toàn bộ nội dung bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + Học ghi nhớ. - Chuẩn bò: Năng lượng. - Nhận xét tiết học . học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. - Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển chơi 2 trò chơi. - Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh của mình. KHOA HỌC: T.40 Trường hợp Biến đổi Giải thích a) Cho vôi sống vào nước Hoá học Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bò biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt. b) Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn Vật lí Giấy bò cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bò biến đổi thành chất khác. c) Một số quần áo màu khi phơi nắng bò bạc màu. Hoá học Một số quần áo màu đã không giữ lại được màu của nó mà bò bạc màu dưới tác dụng của ánh nắng. d) Hoà tan đường vào nước Vật lí Hoà tan đường vào nước, đường vẫn giữ được vò ngọt, không bò thay đổi tính chất. Nên đem chưng cất dung dòch nước đường, ta lại thu được nước riêng và đường riêng NĂNG LƯNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Nêu được ví dụ về các vật có biến đổi vò tri. Hình dạng. Nhiệt độ …nhờ được cung cấp năng lượng. - Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, của tác động vật khác, của các phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. 2. Kó năng: - Biết làm thí nghiệm đơn giản. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: - Nến, diêm. - Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 15’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học. → Giáo viên nhận xét. - 3. Giới thiệu bài mới: Nămg lượng, 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thí nghiệm Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Giáo viên chốt. - Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách dòch chuyển lên cao. - Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bò đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. - Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng.  Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng? - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. - Hiện tượng quan sát được? - Vật bò biến đổi như thế nào? - Nhờ đâu vật có biến đổi đó? - Đại diện các nhóm báo cáo. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh tự đọc mục Bạn có biết trang 75 SGK. - Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các 3’ 1’  Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu lại nội dung bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bò: “Năng lượng của mặt trời”. - Nhận xét tiết học. động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồng năng lượng cho các hoạt động đó. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Người nông dân cày, cấy…Thức ăn - Các bạn học sinh đá bóng, học bài… Thức ăn - Chim săn mồi…Thức ăn - Máy bơm nước…Điện KHOA HỌC: T.41 NĂNG LƯNG MẶT TRỜI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Trình bày về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. 2. Kó năng: - Kể ra những ứng dụng năng lượng mặt trời của con người. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: - GV: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi). - Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời - HSø: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 13’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Năng lượng. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Năng lượng của mặt trời”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi? - Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Thảo luận theo các câu hỏi. - Ánh sánh và nhiệt. 10’ 5’ 1’ - Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đối với sự sống? - Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? - GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc là mặt trời. Nhờ năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối.  Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. - Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. - Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia đình và ở đòa phương.  Hoạt động 3: Củng cố. - GV vẽ hình mặt trời lên bảng. … Chiếu sáng … Sưởi ấm 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + Học ghi nhớ. - Chuẩn bò: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 1). - Nhận xét tiết học . - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Các nhóm trình bày, bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. - Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 76/ SGK thảo luận. (chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …). - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Các nhóm trình bày. - Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 em). - Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất đối với con người. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: T.41 SỬ DỤNG NĂNG LƯNG CHẤT ĐỐT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt. 2. Kó năng: - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: - SGK. bảng thi đua. - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 6’ 13’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của mặt trời. → Giáo viên nhận xét. - 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của chất đốt. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt. Phương pháp: Đàm thoại. - Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 78 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng? - Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. - Những loại nào ở rắn, lỏng, khí?  Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi. - Than đá được sử dụng trong những công việc gì? - Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? - Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác? - Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì? - Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu? - Dầu mỏ được lấy ra từ đâu? - Từ dầu mỏ thể tách ra những chất - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm , lớp. - Mỗi nhóm chủan bò một loại chất đốt. - 1. Sử dụng chất đốt rắn. - (củi, tre, rơm, rạ …). - Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt. - Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh. - Than bùn, than củi. - 2. Sử dụng các chất đốt lỏng. - Học sinh trả lời. - Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu. - Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den. - 3. Sử dụng các chất đốt khí. - Khí tự nhiên , khí sinh học. 4’ 1’ đốt nào?  Hoạt động 3: Củng cố. - GV chốt: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. - Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bò: “Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”. - Nhận xét tiết học. - Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp. - Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bò để minh hoạ. KHOA HỌC: T.43 SỬ DỤNG NĂNG LƯNG CHẤT ĐỐT (TIẾT 2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt. 2. Kó năng: - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: - SGK. bảng thi đua. - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 16’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiết 1. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi và mời học sinh trả lời. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bò liên hệ với thực tế. - Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu? - Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? - Cần phải làm gì để phòng tránh tai [...]... sản phẩm hay, sáng tạo - Tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bò: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa” - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: T .51 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính 2 Kó năng: - Vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhò và nh 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bò: - Giáo viên: -... năng lượng nước chảy 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thcih1 tìm hiểu khoa học II Chuẩn bò: - Giáo viên: - Chuẩn bò theo nhóm: ống bia, chậu nước - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy - Học sinh : - SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: Sử dụng năng lượng của - Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 1’... sản của thực vật có hoa - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: T .52 SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Trinh bày về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả 2 Kó năng: - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bò: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 98, 99 - Học sinh : - Sư tầm hoa thật hoặc tranh... gián -  Hoạt động 3: Củng cốPhun thuốc diệt ruồi - Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bò: “Sự sinh sản của ếch” - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: T .57 SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh nắm quá trình sinh sản của ếch 2 Kó năng: - Học sinh có kỹ năng vẽ sơ đồ về quá trình sinh sản của ếch 3 Thái độ: - Giáo dục học. .. trình sinh sản của thú và chim 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bò: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112, 113 Phiếu học tập - HSø: - SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh của chim khác trả lời - Giáo viên nhận xét 1’ 3 Giới thiệu bài mới:... tránh lãng phí khi dùng điện - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: T.48 AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bò điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà 2 Kó năng: - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện 3 Thái độ: - Giáo dục học. .. tìm hiểu khoa học II Chuẩn bò: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109 - HSø: - SGK con III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: Sự sinh sản của côn - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời trùng - Giáo viên nhận xét 1’ 3 Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của ếch” 25 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân, lớp 10’ ... trình bày, các nhóm khác cánh mới có thể tự đi kiếm ăn bổ sung 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bò: “Sự sinh sản của thú” - Nhận xét tiết học KHOA HỌC:T .59 SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Bào thai của thú phát triển trong bụng nẹ - Kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2 đến 5 con một lần, một số thú đẻ trên 5 con một lứa 2 Kó năng: - So sánh, tìm ra sự khác nhau... vật” - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: T .55 SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con 2 Kó năng: - Có kó năng nhận biết sự sing sản của một số loài động vật 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bò: - GV:... con mèo, - Trên 5 con - Lợn, chuột,… của một số loài thú” - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: T.60 SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu nai 2 Kó năng: - Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bò: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114, 1 15 - HSø: - SGK . trò chơi có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang. trò chơi có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang. cả lớp, mỗi câu hỏi. - Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp. - Giáo viên chia lớp thành 3 hay 4 nhóm. - Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi cho cả lớp. 

Ngày đăng: 23/11/2014, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 1).

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC.

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • NĂNG LƯNG.

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

      • SỬ DỤNG NĂNG LƯNG CHẤT ĐỐT.

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • SỬ DỤNG NĂNG LƯNG GIÓ

    • VÀ NĂNG LƯNG NƯỚC CHẢY.

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN.

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG (TT).

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA G

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN

    • TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY ME.

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA G

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG.

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA G

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM.

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA G

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ.

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA G

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA G

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA G

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Giáo viên phát cho mỗi học sinh một phiếu học tập có nội dung như các bài tập trong SGK (hoặc học sinh chép các bài tập trong SGK vào vở để làm).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan