III. Các hoạt động:
3. Giới thiệu bài mới: “Ơn tập: Thực vật – động vật.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thơng qua một số đại diện. qua một số đại diện.
2. Kĩ năng: - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Phiếu học tập. - HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 4’ 1’ 28’ 12’ 1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự nuơi và dạy con của
một số lồi thú. - Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Ơn tập: Thực vật – động vật. Thực vật – động vật.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với
phiếu học tập.
- Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh trình bày bài làm. - Học sinh khác nhận xét.
Số thứ tự Tên con vật Trứng trải Đẻ trứng qua nhiều giai đoạn Trứng nở ra giống vật trưởng thành Đẻ con 1 Thỏ x 2 Cá voi x 3 Châu chấu x 4 Muỗi x 5 Chim x 6 Ếch x
12’
4’
1’
→ Giáo viên kết luận:
- Thực vật và động vật cĩ những hình thức sinh sản khác nhau.
Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi
→ Giáo viên kết luận:
- Nhờ cĩ sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nịi giống của mình.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con.
5. Tổng kết - dặn dị: - Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Mơi trường”. - Nhận xét tiết học .
Hoạt động nhĩm, lớp.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
- Học sinh trình bày.
KHOA HỌC: T.62 MƠI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu: