III. Các hoạt động:
3. Giới thiệu bài mới: Mơi trường 4 Phát triển các hoạt động:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhĩm, lớp.
- Nhĩm trưởng điều khiển làm việc. - Địa diện nhĩm trính bày.
12’
+ Nhĩm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK. + Nhĩm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK.
- Mơi trường là gì? → Giáo viên kết luận:
- Mơi trường là tất cả những gì cĩ xung quanh chúng ta, những gì cĩ trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đơ thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh trả lời.
Phiếu học tập
Hình Phân loại mơi trường Các thành phần của mơi trường 1 Mơi trường rừng - Thực vật, động vật (sống trên
cạn và dưới nước) - Đất
- Nước - Khơng khí - Ánh sáng
2 Mơi trường hồ nước - Thực vật và động vật sống ở dưới nước.
- Nước - Đất
- Khơng khí - Ánh sáng
3 Mơi trường làng quê - Con người, thực vật, động vật - Nhà cửa, máy mĩc, các phương
tiện giao thơng,… - Ruộng đất, sơng, hồ - Khơng khí
- Ánh sáng
4 Mơi trường đơ thị - Con người, cây cối
- Nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, các phương tiện giao thơng - Đất
- Nước - Khơng khí - Ánh sáng
4’
1’
mơi trường tự nhiên và nhân tạo cĩ ở nơi bạn đang sống.
→ Giáo viên kết luận:
Hoạt động 3: Củng cố.
- Thế nào là mơi trường? - Kể các loại mơi trường? - Đọc lại nội dung ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh trả lời.
KHOA HỌC:T.63 TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
I. Mục tiêu: