Giáo án khoa học lớp 5 HK1

57 724 2
Giáo án khoa học lớp 5 HK1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày dạy : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 1: SỰ SINH SẢN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm). - Hình trang 5, 6 SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Trò chơi “Bé là con ai?” Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. Cách tiến hành: (GV có thể chuẩn bị phiếu cho cả lớp chơi hoặc phát phiếu cho các HS tự vẽ em bé, bố và mẹ) a) GV phổ biến cách chơi. - Mỗi HS được phát 1 phiếu và có nhiệm vụ phải đi tìm phiếu có hình em bé, bố hoặc mẹ. b) GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi. - HS chơi trò chơi. c) - GV tuyên dương cặp HS thắng cuộc. - Cho HS trả lời câu hỏi (SGV) Kết luận: (SGV) Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. Cách tiến hành: a) GV hướng dẫn. - Cho HS quan sát hình, đọc lời thoại và liên hệ đến gia đình mình. - HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 SGK và làm việc theo hướng dẫn của GV. b) HS làm việc theo cặp. c) Cho HS trình bày kết quả. - Trả lời câu hỏi (SGV) Kết luận: (SGK) Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày dạy : 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày dạy : Bài 2- 3: NAM HAY NỮ? I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6, 7 SGK. - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Thảo luận. Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. Cách tiến hành: a) Làm việc theo nhóm. - Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi SGK. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận. b) Làm việc cả lớp. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện từng nhóm trình bày. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. Cách tiến hành: a) Tổ chức và hướng dẫn. - GV phát phiếu cho các nhóm. - Hướng dẫn cách làm. b) Các nhóm làm việc. - Giải thích sự sắp xếp. c) Làm việc cả lớp. - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. Hoạt động 4: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Mục tiêu: HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này và có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày dạy : khác giới, không phân biệt nam và nữ. Cách tiến hành: a) Làm việc theo nhóm. - GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGV). b) Làm việc cả lớp. - Cho HS trình bày kết quả. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày dạy : Bài 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. - Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 10, 11 SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Giảng giải. Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. Cách tiến hành: a) GV đặt câu hỏi cho cả lớp (SGV) nhằm nhớ lại kiến thức. - HS trả lời câu hỏi. b) GV giảng bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi. Cách tiến hành: a) GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân. - Cho HS quan sát hình, đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK và ghép hình với chú thích cho thích hợp. - HS quan sát hình 1a, 1b, 1c và làm việc theo hướng dẫn của GV. b) - Cho HS quan sát hình và yêu cầu HS tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. - HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK và làm việc theo hướng dẫn của GV. - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày dạy : Rút kinh nghiệm : Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày dạy : Bài 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ ME VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE? I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. - Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 12, 13 SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. Cách tiến hành: a) Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. - Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK và trả lời câu hỏi. b) Cho HS làm việc. - HS làm việc theo cặp. c) Làm việc cả lớp. - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. Cách tiến hành: a) HS quan sát hình và nêu nội dung chính của từng hình. - HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK. b) Làm việc cả lớp. - Cho cả lớp thảo luận câu hỏi (SGV). - HS phát biểu ý kiến. Kết luận: (SGV) Hoạt động 4: Đóng vai. Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày dạy : Cách tiến hành: a) Thảo luận cả lớp. - Cho HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK. - HS phát biểu ý kiến. b) Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”. c) Trình diễn trước lớp. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương nhóm đóng vai tốt. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày dạy : Bài 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 14, 15 SGK. - HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS giới thiệu ảnh mang theo. - HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được. - Hỏi: Em bé ấy mấy tuổi và đã biết làm gì? - HS trả lời. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”. Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.  Chuẩn bị theo nhóm: - Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng. - Một cái chuông nhỏ hoặc vật thay thế có phát ra âm thanh. Cách tiến hành: - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - HS lắng nghe. - Làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. - Làm việc cả lớp. Hoạt động 4: Thực hành. Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày dạy : con người. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi. - Cho HS trình bày. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : [...]... Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày dạy : Bài 16: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Giải thích một cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì? - Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS II Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 35 SGK - Có thể sưu tầm các... Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày dạy : Bài 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A II Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 32, 33 SGK - Có thể sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh... dùng thuốc và khi mua thuốc - Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng II Đồ dùng dạy học: - Có thể sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc - Hình trang 24, 25 SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra: 2 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1') Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết... cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A Cách tiến hành: - Cho HS làm việc GV - Đại diện nhóm trình bày - HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi - Cho cả lớp thảo luận Kết luận: (SGK) 3 Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp Rút kinh nghiệm : Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày dạy : ... sốt xuất huyết - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết - Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người II Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 28, 29 SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra: 2 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1') Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập... dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp Rút kinh nghiệm : Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày dạy : Bài 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại - Rèn luyện kĩ năng... khi bản thân bị xâm hại II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 38, 39 SGK - Một số tình huống để đóng vai III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra: 2 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1') Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại Cách tiến hành: - GV giao... - Lớp nhận xét Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học Cách tiến hành: - GV tổ chức và hướng dẫn - HS lắng nghe - Cho HS làm việc - HS làm việc theo nhóm - Cho các nhóm treo sản phẩm của mình và cử - Cả lớp nhận xét người trình bày Hoạt động 4: Thực hành vẽ tranh vận động Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh... nhóm trình bày Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày dạy : - GV nhận xét và chốt lại 3 Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp Rút kinh nghiệm : Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày dạy : Bài 13: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Nêu tác nhân,... HS lắng nghe - GV sử dụng phương pháp động não, yêu câu - HS phát biểu ý kiến mỗi HS trong lớp nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trả lời câu hỏi - Chốt lại những việc làm cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập - GV chia lớp thành nhóm nam và nữ riêng - Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam” Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục . sản. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm). - Hình trang 5, 6 SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra:. hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. - HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK và làm việc theo hướng dẫn của GV. - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận. học: - Thông tin và hình trang 14, 15 SGK. - HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học

Ngày đăng: 23/11/2014, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan