Các hoạt động dạy và học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh... Các hoạt động dạy và học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. Các hoạt động dạy và học: T
Trang 1Ngày dạy: 29/12/2009
DUNG DỊCH
TIẾT 37:
I Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
II Chuẩn bị:
- GV Hình vẽ trong SGK
- Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một ly thuỷ tinh,
thìa nhỏ có cán dài
III Các hoạt động dạy và học:
1’
5’
30’
1.Ổn định:
2 Bài cũ: Hỗn hợp.
-Kể tên một số hỗn hợp?
-Nêu một sốcách tách các chất
trong hỗn hợp
-Giáo viên nhận xét
3 Bài mới:
GTB “Dung dịch”
Hoạt động 1: Thực hành
“Tạo ra một dung dịch”
Cho HS làm việc theo nhóm
+ Giải thích hiện tượng đường
- Hát
- Học sinh trả lời
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặcnước muối)
a,Thảo luận các câu hỏi:
-Để tạo ra dung dịch cần có những điềukiện gì?
Trang 21’
không tan hết?
-Khi cho quá nhiều đường hoặc
muối vào nước, không tan mà
đọng ở đáy cốc
-Khi đó ta có một dung dịch nước
đường bão hoà
Định nghĩa dung dịch là gì và kể
tên một số dung dịch khác?
*Kết luận:
Tạo dung dịch ít nhất có hai chất
một chất ở thể lỏng chất kia hoà
tan trong chất lỏng
Dung dịch là hỗn hợp của chất
lỏng với chất hoà tan trong nó
Nước chấm, rượu hoa quả
Hoạt động 2: Làm việc với
SGK
-Làm thế nào để tách các chất
trong dung dịch?
- Trong thực tế người ta sử dụng
phương pháp chưng cất đề làm
gì?
*Kết luận:
Tách các chất trong dung dịch
bằng cách chưng cất
Sử dụng chưng cất để tạo ra
nước cất dùng cho ngành y tế và
một số ngành khác
4: Củng cố.
- Nêu lại nội dung bài học
- - Nhận xét tiết học
5 Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học
còn đọng ở đáy cốc
- Dung dịch nước và xà phòng, dungdịch giấm và đường hoặc giấm và muối,
… Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏngvới chất bị hoà tan trong nó
Nhóm trưởng điều khiển thực hành ởtrang 77 SGK
Dự đoán kết quả thí nghiệm
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li
Chưng cất
Tạo ra nước cất
- Học sinh thực hiện
- Học sinh ghi nhớ
Trang 3- Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
III Các hoạt động dạy và học:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Dung dịch.
→ Giáo viên nhận xét
3 Bài mới: Sự biến đổi hoá
học
Hoạt động 1 :Nhóm
trưởng điều khiển làm thí
nghiệm
-Thí nghiệm 1: Đốt một tờgiấy
-Thí nghiệm 2: Chưngđường trên ngọn lửa
-Đừơng từ màu trắng chuyển sang màuvàng, rồi nâu thẩm ,có vị đắng nếutiếp tục đun nữa nó sẽcháythànhthan Không giữ được tính chấtcủa nó nữa
- Các nhóm khác bổ sung
Trang 41’
*KL:hiện tượng này biến đổi
thành chất khác như 2 thí
nghiệm trên ta gọi là sự biến
đổi hoá học
Hoạt động 2: thảo luận
-Trường hợp nào là sự biến đổi
hoá học tại sao?
-Trường hợp nào là sự biến đổi
lí học tại sao?
*kl: sự biến đồi từ chất này
thành chất khác gọi là sự biến
đổi hoá học
HS quan sát hình trang 79 và thảo luậncác câu hỏi
-Hình 2:cho vôi sống vào nước Sựbiến đổi hoá học
* Vì; vì vôi sống thả vào nước đã bịbiến đổi thành vôi tôidẻo quánh kèmtheo sự toả nhiệt
- Hình 3: xé giấy thành mãnh vụn Sựbiến đổi lí học
* Vì: giấy bị xé nhưng vẫn giữ đượctính chất của nó ,
- Hình 4: xi măng trộn cát Sự biến đổi
lí học
*vì; xi măng trộn cát tạo thành mộthỗn hợp xi măng cát tính chất của nóvẫn giữ nguyên không đổi
-Hình 5: xi măng trộn cát và nước >hoá học
*vì; xi măng trộn cát và nước tạothành hỗn hợp chất là vữa xi mănghoàn toàn khác với 3 chất tạo ra nó.-Hình 6:Đinh mới để lâu ngày thànhđinh gỉ Biếnđổi hoá học
*Vì: Dưới tác dụng của hơi nước trongkhông khí chiếc đinh đã bị gỉ Tínhchất của đinh gỉ khác hẵn tính chất cảđinh mới
- Hình 7: Thuỷ tinh ở thể lõng saukhi được thổi thành chai lọ, để nguộitrở thannnh2 thuỷ tinhh ờ thể rắn Biếnđổi lý học
* Vì: Dù ở thể nào, thể lỏng hay theểrắn tinh chất của thuỷ tinh vẫn khôngthay đổi
Học sinh thực hiện
Trang 54: Củng cố.
HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
5 Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Sự biến đổihoá học (tiết 2)”
Học sinh lắng nghe
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK
- Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch
III Các hoạt động dạy và học:
Tg Hoạt động của giáo viên
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Sự biến đổi hoá học
(tiết 1)
- Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới: “Sự biến
đổi hoá học”
- Thế nào là sự biến đổi hoá
học
- Nếu ví dụ
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
Hoạt động của học sinh 1’
4’
1’
29’
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi?
- Học sinh khác trả lời
Hoạt động nhóm, lớp.
Trang 6- Cho H làm việc theo nhóm
- Không đến gần các hố vôi
đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể
gây bỏng, rất
- Hoạt động 2: Trò chơi
“Chứng minh vai trò của ánh
sáng và nhiệt trong biến đổi hoá
học”
Phương pháp: Thảo luận, đàm
a) Cho vôi sống vào nước
b) Dùng kéo cắt giấy thành những
mảnh vụn
c) Một số quần áo màu khi phơi nắng
bị bạc màu
d) Hoà tan đường vào nước
- Trường hợp nào có sự biến đổi hoáhọc? Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Trường hợp nào là sự biến đổi lí học?Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Đại diện mỗi nhóm trả lời một câuhỏi
- Các nhóm khác bổ sung
Hoạt động nhóm, lớp.
-Nhóm trưởng điều khiển chơi 2 tròchơi
- Các nhóm giới thiệu các bức thư vàbức ảnh của mình
a) Cho vôi sống
vào nước Hoá học Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị
biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt
b) Dùng kéo cắt
giấy thành những
mảnh vụn
Vật lí Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất,
không bị biến đổi thành chất khác
c) Một số quần
áo màu khi phơi
nắng bị bạc màu
Hoá học Một số quần áo màu đã không giữ lại
được màu của nó mà bị bạc màu dưới tácdụng của ánh nắng
d) Hoà tan đường
vào nước
Vật lí Hoà tan đường vào nước, đường vẫn giữ
được vị ngọt, không bị thay đổi tính chất Nên đem chưng cất dung dịch nước đường, ta lại thu được nước riêng và đường riêng
Trang 7thoại
- Sự biến đổi từ chất này sang
chất khác gọi là sự biến đổi hoá
học, xảy ra dưới tác dụng của
nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình
thường
Hoạt động 3: Củng cố
- Học lại toàn bộ nội dung bài
học
5 Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + Học ghi nhớ
- - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Năng lượng
Học sinh thực hiệnGn
- Giáo viên: - Nến, diêm
- Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi
III Các hoạt động dạy và học:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 81 Khởi động: 2 Bài cũ: Sự
biến đổi hoá học
→ Giáo viên nhận xét
- 3 Giới thiệu bài mới: Nămg
lượng,
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thí nghiệm
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại
- Giáo viên chốt
- Khi dùng tay nhấc cặp sách,
năng lượng do là cung cấp đã
làm cặp sách dịch chuyển lên
cao
- Khi thắp ngọn nến, nến toả
nhiệt phát ra ánh sáng Nến bị
đốt cung cấp năng lượng cho
việc phát sáng và toả nhiệt
- Khi lắp pin và bật công tắc ô
tô đồ chơi, động cơ quay, đèn
sáng, còi kêu Điện do pin sinh
ra cung cấp năng lượng
Hoạt động 2: Quan sát,
thảo luận
Phương pháp: Quan sát, thảo
luận
- Tìm các ví dụ khác về các
biến đổi, hoạt động và nguồn
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thí nghiệm theo nhóm và
thảo luận
- Hiện tượng quan sát được?
- Vật bị biến đổi như thế nào?
- Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- Đại diện các nhóm báo cáo
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh tự đọc mục Bạn có biếtSGK
- Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụhoạt động của con người, của các độngvật khác, của các phương tiện, máymóc chỉ ra nguồng năng lượng cho cáchoạt động đó
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Người nông dân cày, cấy…Thức ăn
- Các bạn học sinh đá bóng, học bài…Thức ăn
- Chim săn mồi…Thức ăn
- Máy bơm nước…Điện
Học sinh trình bày
Học sinh lắng nghe
Trang 9- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét
5 Dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ
- Chuẩn bị: “Năng lượng của
- Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời
III Các hoạt động dạy và học:
Trang 10g
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Năng lượng.
- Giáo viên nhận xét
3 Bài mới: “Năng lượng mặt trời”.
Hoạt động 1: Thảo luận.
* Mục tiêu : HS nêu được ví dụ về
tác dụng của năng lượng mặt trời
trong tự nhiên
* Cách tiến hành :
_ Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- YCHS thảo luận theo các câu hỏi
sau
+ Mặt trời cung cấp năng lượng cho
Trái Đất ở những dạng nào?
+ Nêu vai trò của năng lượng nặt
trời đối với sự sống?
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt
trời đối với thời tiết và khí hậu?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- YC các nhóm trình bày
GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự
nhiên hình thành từ xác sinh vật qua
hàng triệu năm Nguồn gốc là mặt
trời Nhờ năng lượng mặt trời mới
có quá trình quang hợp của lá cây
và cây cối
Hoạt động 2: Quan sát, thảo
luận
* Mục tiêu : HS kể được một số
phương tiện máy móc, hoạt động
……….của con người sử dụng năng
lượng mặt trời
*Các tiến nành :
- Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- YCHS quan sát các hình
2,3,4,trang 84,85 SGK và thảo luận
+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng
- Hát
- Học sinh khác trả lời câu hỏi
Hoạt động nhóm, lớp.
Thảo luận theo các câu hỏi
- - Ánh sánh và nhiệt
- Sưởi ấm , đun nấu , say khô Cây xanh tốt , người và động vậtkhoẻ mạnh
- Gây ra nắng, mưa ,gió , bão trêntrái đất
- Các nhóm trình bày, bổ sung
Hoạt động nhóm, lớp.
- Quan sát các hình SGK thảo luận.(chiếu sáng, phơi khô các đồ vật,lương thực, thực phẩm, làm muối
…)
-
Chiếu sáng mọi vật , phơi khô
Trang 11năng lượng mặt trời trong cuộc sống
hàng ngày
+ Kể tên một số công trình, máy
móc sử dụng năng lượng mặt trời
+ Kể tên những ứng dụng của năng
lượng mặt trời ở gia đình và ở địa
phương
- Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Các nhóm trình bày
Hoạt động 3: Trò chơi
* Mục tiêu : Củng cố cho hs những
kiến thức đã học về vai trò năng
lượng của mặt trời
* Cách tiến hành :
- Các nhóm tham gia ( 5 HS )
- GV vẽ hình mặt trời lên bảng
… Chiếu sáng
… Sưởi ấm
4 Củng cố : HS nêu nội dung bài
học
5 Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của
chất
đốát (tiết 1)
- Nhận xét tiết học
các đồ vật , chạy máy móc , dùngpin mặt trời , làm muối
- Máy tính bỏ túi , làm chạy cácđộng cơ của vệ tinh nhân tạo
- Phơi khô tiêu , lúa , cà phê…tạo
ra điện để thắp sáng chạy máymóc …
- Các nhóm trình bày –Bổ sung
- Các đội tham gia (mỗi độikhoảng 5 em )
- Hai nhóm lên ghi những vai trò,ứng dụng của mặt trời đối với sựsống trên Trái Đất đối với conngười
- HS nối tiếp nhau trình bàymục bạn cần biết
Học sinh lắng nghe
Ngày dạy:14/1/2010
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
Tiết 42 :
Trang 12I Mục tiêu:
- Kể tên một số loại chất đốt
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất:Sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy…
II Các hoạt động dạy và học:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Năng lượng mặt trời.
→ Giáo viên nhận xét
3 Bài mới: Sử dụng năng lượng
của chất đốt
* Hoạt động 1: Kể tên một số
loại chất đốt
* Mục tiêu : HS nêu được tên một
số loại chất đốt : rắn , lỏng , khí
* Cách tiến hành : Đặt câu hỏi Hs
trả lời
Nêu tên các loại chất đốt trong
hình SGK, trong đó loại chất đốt
nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể
khí hay thể lỏng?
- Hãy kể tên một số chất đốt
thường dùng
- Những loại nào ở rắn, lỏng, khí?
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo
luận
* Mục tiêu :Kể tên và nêu được
công dụng , việc khai thác từng
loại chất đốt
* Cách tiến hành :
Bước 1 :Làm việc theo nhóm
Trả lời các câu hỏi
- Kể tên các chất đốt rắn thường
dùng ở các vùng nông thôn và
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh trả lời
- Than đá , dầu , ga
- Than đá ở thể rắn
- Dầu ở thể lỏng
- Ga ở thể khí
- Củi , rơm, than đá , dầu , ga …
Hoạt động nhóm , lớp.
- Mỗi nhóm chủan bị một loại chất đốt
- 1 Sử dụng chất đốt rắn
(củi, tre, rơm, rạ …)
Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện,dùng trong sinh hoạt
Trang 13- Ở nước ta, than đá được khai
thác chủ yếu ở đâu?
- Ngoài than đá, bạn còn biết tên
loại than nào khác?
- Kể tên các loại chất đốt lỏng mà
em biết, chúng thường được dùng
để làm gì?
- Ở nước ta, dầu mỏ được khai
thác ở đâu?
- Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?
- Từ dầu mỏ thể tách ra những
chất đốt nào?
- Có những loại khí đốt nào ?
- Người ta làm thế nào để tạo ra
khí sinh học ?
GV chốt: Để sử dụng được khí tự
nhiên, khí được nén vào các bình
chứa bằng thép để dùng cho các
bếp ga
4 Củng cố.
- YC HS nêu nội dung bài học
- GDTT – Liên hệ thực tế
5 Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Sử dụngnăng lượng
chất đốt (tiết 2)”
- Nhận xét tiết học
- Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ởQuảng Ninh
- - Than bùn, than củi
- 2 Sử dụng các chất đốt lỏng
- Học sinh trả lời
- -Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ởVũng Tàu
- Dầu mỏ được lấy lên theo các lỗkhoan
của giếng dầu
- Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den, dầunhờn ,…
- 3 Sử dụng các chất đốt khí
- - Khí tự nhiên , khí sinh học
-Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súctheo đường ống dẫn vào bếp
- Các nhóm trình bày, sử dụng tranhảnh đã chuẩn bị để minh hoạ
- HS nối tiếp nhau trình bày
Học sinh lắng nghe
Ngày dạy:19/1/2010
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
TIẾT 43
I Mục tiêu:
Trang 14- Nêu được một số biện pháp chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng nănglượng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt
II Chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt
III Các hoạt động dạy và học:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định :
2 Bài cũ: Sử dụng năng lượng của
chất đốt
→ Giáo viên nhận xét
3 Bài mới: Sử dụng năng lượng của
chất đốt
• Hoạt động 1: Kể tên một số
loại chất đốt
-Nêu tên các loại chất đốt trong hình
SGK?
- Nêu được sự cần thiết và một số
bịên pháp sử dụng an toàn , tiết
kiệm các loại chất đốt
• Hoạt động 2: Quan sát và
thảo luận
-Tại sao không nên chặt cây bừa bãi
để lấy củi đun , đốt than ?
- Than đá ,dầu mỏ , khí tự nhiên có
phải là các nguồn tài nguyên vô tận
không ? tại sao ?
- Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí
năng lượng ?
-Tại sao cần sử dụng tiết kiệm ,
chống lãng phí năng lượng ?
- Nêu các việc nên làm để tránh
lãng phí chất đốt ở gia đình ?
- Gia đình em sử dụng chất đốt gì để
đun nấu ?
-Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra
khi sử dụng chất đốt trong sinh
Hát Học sinh trả lời
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trả lời
Hoạt động nhóm , lớp.
- Làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, tới môi trường
- Không phải lả vô tận
- Sử dụng điện thắp sáng , quạt …
- Chống lãng phí để tiết kiệm NL , tiền của
- Đun nhỏ lửa ( bớt ga , củi ) khi nước đã sôi , …
- Ga , củi
- Cháy nhà , nổ bình ga
Trang 15hoạt ?
- Cần làm gì để phòng tránh tai nạn
khi sử dụng chất đốt trong sinh
hoạt ?
- Nêu tác hại của việc sử dụng chất
đốt với môi trường không khí và các
biện pháp để giảm tác hại đó ?
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: sử dụng năng lượng của
gió và năng lượng của nước chảy
- Nhận xét tiết học
- Tắt bếp , khoá bình ga , đựng xăng dầu trong can phải đậy kĩ và ghi rõ can đựng gì và không đựng lẫn lộn xăng , dầu
- Gây ô nhiễm môi trường không khí Nên sử dụng chất đốt như : ga , khí sinh học
Học sinh trình bày
Học sinh lắng nghe
Ngày dạy:21 /1/2010
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA GIÓ VÀ
NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
Tiết 44 :
I Mục tiêu:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống s¶n xuÊt.
- Sử dụng năng lượng gió: Điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,
- Sử dụng năng lượng nước chảy: Quay guồng nước, chạy máy phát điện,…
II Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy
III Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định :
2 Bài cũ: Sử dụng năng lượng
của chất đốt (tiết 2)
→ Giáo viên nhận xét
3 Bài mới: Sử dụng năng lượng
của gió và của nước chảy
• Hoạt động 1: Thảo luận về
Trang 16năng lượng của gió.
- Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ
về tác dụng của năng lượng của
gió trong tự nhiên
- Con người sử dụng năng lượng
gió trong những công việc gì?
Liên hệ thực tế địa phương
Giáo viên chốt
• Hoạt động 2: Thảo luận về
năng lượng của nước
- Nêu một số ví dụ về tác dụng
của năng lượng của nước chảy
trong tự nhiên
- Con người sử dụng năng lượng
của nước chảy trong những công
việc gì?
- Liên hệ thực tế địa phương
4 Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài
5 Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài
Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng
điện”
Nhận xét tiết học
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày kết quả
Hoạt động nhóm, lớp.
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả
- Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưutầm được cho phù hợp với từng mục của bài học
- Các nhóm trình bày sản phẩm
Học sinh thực hiệnHọc sinh lắng nghe
III Các hoạt động dạy và học:
Tg Hoạt động của giáo viên
1 Ổn định :
Hoạt động của học sinh
Trang 172 Bài cũ: Sử dụng năng lượng
của gió và của nước chảy
Giáo viên nhận xét
3 Bài mới: “Sử dụng năng
lượng điện”
Hoạt động 1: Thảo luận.
Giáo viên cho học sinh cả lớp
thảo luận:
+ Kể tên một số đồ dùng điện
mà bạn biết?
+ Tại sao ta nói “dòng điện”
có mang năng lượng?
- Năng lượng điện mà các đồ
dùng trên sử dụng được lấy từ
đâu?
Giáo viên chốt: Tất cả các vật
có khả năng cung cấp năng
lượng điện đều được gọi chung
là nguồn điện
Tìm thêm các nguồn điện
được sưu tầm đem đến lớp
Giáo viên chốt
4 Củng cố.
Giáo viên chia học sinh thành
2 đội tham gia chơi
Hát Học sinh trả lời
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Bóng đèn, ti vi, quạt…
(Ta nói ”dòng điện” có mang năng lượng vì khi có dòng điện chạy qua, các vật bị biến đổi như nóng lên, phát sáng, phát ra âm thanh, chuyển động )
Do pin, do nhà máy điện,…cung cấp
- Aéc quy, đi-na-mô,…
Hoạt động nhóm, lớp.
- Kể tên của chúng
- Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng
Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó
Đại diện các nhóm giới thiệu với cả lớp.Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Học sinh lắng nghe
Trang 18→ Giáo dục: Vai trò quan
trọng cũng như những tiện lợi
mà điện đã mang lại cho cuộc
sống con người
Nhận xét
5 Dặn dò:
Xem lại bài
Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn
giản
Nhận xét tiết học
Học sinh lắng nghe
- Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây)
III Các hoạt động dạy và học:
Trang 19Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định :
2 Bài cũ: Sử dụng năng lượng
điện
Nêu các hoạt động và dụng cụ
phương tiện sử dụng điện, không
sử dụng điện
→ Giáo viên nhận xét
3 Bài mới: Lắp mạch điện đơn
giản
Hoạt động 1: Thực hành
lắp mạch điện
Các nhóm làm thí nghiệm như
hướng dẫn ở mục Thực hành ở
trang 94 trong SGK
Phải lắp mạch như thế nào thì
đèn mới sáng?
Quan sát hình 5 trang 95 trong
SGK và dự đoán mạch điện ở
hình nào thì đèn sáng
Giải thích tại sao?
Hoạt động 2: Làm thí
nghiệm phát hiện vật dẫn điện,
vật cách điện
Các nhóm làm thí nghiệm như
hướng dẫn ở mục Thực hành
trang 95 SGK
Hát
Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy
Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình
Học sinh suy nghĩ
Học sinh đọc mục Bạn cần biết ở trong SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa rangoài
Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4)
Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán.Giải thích kết quả
Hoạt động nhóm , lớp.
Lắp mạch điện thắp sáng đèn
Tạo ra một chỗ hở trong mạch
Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở
→ Kết luận:
+ Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng
+ Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,…không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng
Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
- Vật dẫn điện
Trang 20+ Vật cho dòng điện chạy qua
gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho
dòng điện chạy qua
+ Vật không cho dòng điện chạy
qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu không
cho dòng điện chạy qua
4 Củng cố.
Thi đua: Kể tên các vật liệu
không cho dòng điện chạy qua
và cho dòng điện chạy qua
Nhận xét
5 Dặn dò:
Xem lại bài
Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn
giản (tiết 2)”
Nhận xét tiết học
- Nhôm, sắt, đồng…
- Vật cách điện
- Gỗ, nhựa, cao su…
Học sinh lắng nghe
Học sinh ghi nhớ
Trang 21- Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
III Các hoạt động dạy và học:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định:
2 Bài cũ: Lắp mạch điện đơn
giản
Giáo viên nhận xét
3 Bài mới:Lắp mạch điện đơn
giàn (tiết 2)
Hoạt động 1: Quan sát và
thảo luận
Giáo viên cho chỉ ra và quan sát
một số cái ngắt điện
Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò
tìm mạch điện”
Giáo viên chuẩn bị một hộp kín,
nắp hộp có gắn các khuy kim loại
xép thành 2 hàng đánh số như hình
7 trang 98 SGK (cả ở trong và ở
ngoài) Phía trong một số cặp khuy
nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3
với 2, 3 với 10,…)
Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện
gồm có pin, bóng đèn và để hở 2
đầu (gọi là mạch thử) Chạm 2 đầu
của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn
cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay
Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời
Học sinh thảo luận về vai trò của cáingắt điện
Học sinh làm cái ngắt điện cho mạchđiện mới lắp (có thể sử dụng cái gimgiấy)
Hoạt động nhóm.
- Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây do nhóm khác thực hiện)
Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau
- Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ
1 điểm
Trang 22không sáng ta biết được 2 khuy đó
có đượcnối với nhau bằng dây dẫn
Chuẩn bị: An toàn và tránh lãng
phí khi dùng điện
- Học sinh thực hiện
- Học sinh ghi nhớ
Ngày dạy:25/2/2010
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ
KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
TIẾT 48
I Mục tiêu:
- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,…pin(một số pin tiểu và pin trung)
- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm
điện và an toàn
- Học sinh : - Cầu chì, SGK
III Các hoạt động dạy và học:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định
2 Bài cũ: Lắp mạch điện đơn
giản (tiết 2)
→ Giáo viên nhận xét sản phẩm
lắp của các nhóm
3 Bài mới: An toàn và tránh
lãng phí khi sử dụng điện
Hoạt động 1: Thảo luận
về các biện pháp phòng tránh bị
Hát
Hoạt động nhóm.
Trang 23điện giật.
*MT: HS nêu được một số biện
pháp phòng tránh bị điện giật
-Quan sát hình 1và 2 SGK
- Cần làm gì và không được
làm gì để tránh bị điện giật? Tai
sao?
-Giáo viên bổ sung thêm : cầm
phích cắm điện bị ẩm ướt cắm
vào ổ lấy điện cũng có thể bị
giật, không nên chơi nghịch ổ lấy
điện dây dẫn điện, bẻ,xoắn dây
điện,…
- Gv liên hệ thực tế khi ở nhà ,ở
trường cần làm gì để tránh nguy
hiểm do điện gây ra
Hoạt động 2: Thực hành,
thảo luận
* MT: HS nêu được một số biên
pháp phòng tránh gây hỏng đồ
điện & đề phòng điện quá mạnh
gây hỏng đồ điện,
* TH:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu sử dụng
nguồn điện 12v cho dụng cụ
dùng điện có qui định là 6v?
- Trình bày lí do cần lắp cầu chì
và hoạt động của cầu chì?
- HS quan sát và TLCH
- Không thả diều nơi đường dây điện đi qua
-Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoăïc các bộ phận kim loại nghi là có điện.Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện
- Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoạc bị hở , cần tránh xa và báo cho người lớn biết
- Khi nhìn thấy người bị điện giật lập tức phải cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô: gậy gỗ , gậy tre, que nhựa,… gạt dây điện ra khỏi người bị nạn
-HĐ nhóm 6 đọc & trả lời câu hỏi ởSGK
- Nguồn điện có số vôn lớn hơn số vôn qui định của dụng cụ dùng điện thì có thể làm hỏng dụng cụ đó
- Vai trò của cầu chì: Nếu dòng điệnquá mạnhđoạn dây chì nong chảy khiến cho mạch điện bị ngắt tránh được sự cố nguy hiểm về điện
- Để đo số điện năng đã dùng , tính
Trang 24- Nêu vai trò của công tơ điện ?
Hoạt động 3: Thảo luận về
tiết kiệm điện
* MT: Giải thích lí do phải tiết kiệm năng lượng điện ,trình bày các biện pháp tiết kiệm điện
- Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm
- Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện?
4 Củng cố:
Nội bài học nói lên điều gì?
Nhận xét
5 Dặn dò:
Xem lại bài
Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng lượng”
Nhận xét tiết học
Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Chỉ dùng điện khi thật cần thiết ra khỏi nhà là tắt hết quạt , đèn ,, ti vi,
- Tiết kiệm điện khi đun nấu, là quần áo
- 2 HS đọc lại nội dung bàiHọc sinh ghi nhớ
Ngày dạy:………./……… /2010
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TIẾT 49
I Mục tiêu:
Ôn tập về:
- Các kiến thức phần vật chất và nâng lượng; các kỹ năng quan sát, thínghiệm
- Những kỹ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dungphần vật chất và năng lượng
II Chuẩn bị:
- Dụng cụ thí nghiệm
Trang 25- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng tron sinh hoạt hằngngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn,…
III Các hoạt động dạy và học:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: An toàn và tránh lãng
phí khi sử dụng điện
- Giáo viên nhận xét
3 Bài mới: Ôn tập: Vật chất và
năng lượng”
Hoạt động 1: Trò chơi:” Ai
nhanh ,ai đúng”
* MT: Củng cố cho HS kiến thức về
tính chất của một số vật liệuvà sự
biến đổi hóa học
- GV cử 2 em làm trọng tài ,quan
sát em nào đúng nhanh khi chọn
đáp án
1 Đồng có tính chất gì?
2 Thủy tinh có tính chất gì?
3 Nhôm có tính chất gì?
4 Thép được sử dụng để làm gì?
5 Sự biến đổi hóa học là gì?
6 Hỗn hợp nào dưới đây không
phải là dung dịch ?
7 Sự biến đổi hóa học của các chất
dưới đây xảy ra trong điều kiện
nào?
Hoạt động 2: YC HS đọc nội
dung ôn tập
- Hs chuẩn bị bảng con ghi chữ cái : a,b,c,d
7 a Nhiệt độ bình thường
b Nhiệt độ cao
c Nhiệt độ bình thường
d Nhiệt độ bình thường
- 2HS nêu lại nội dung vừa ôn tậpHọc sinh lắng nghe
Học sinh ghi nhớ
Trang 265 Dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất và
Ôn tập về:
- Các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thínghiệm
- Những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nộidung phần Vật chất và năng lượng
II Chuẩn bị:
- Dụng cụ thí nghiệm
- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạthằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
- Pin, bóng đèn, dây dẫn,…
III Các hoạt động dạy và học:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định:
2 Bài cũ: Ôn tập: vật chất và
năng lượng
- Hát
Trang 27- 3 Bài mới: Ôn tập: Vật chất và
năng
- lượng
Hoạt động 1: Quan sát và trả
lời câu hỏi
- Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến
thức v/v sử dụng 1 số nguồn năng
luợng
* Cách tiến hành:
- Các phương tiện, máy móc đó
được lấy năng lượng từ đâu để
hoạt động
Hoạt động 2: Trò chơi “ thi kể
tên các dụng cụ, máy móc sử dụng
điện
- - Mục tiêu: Củng cố cho học
sinh
Kiến thức về sử dụng điện
* Cách tiến hành
- GV: Mỗi nhóm cử 5 -7 bạn xếp
hàng 1 ngang GV tính thời gian
4 Củng cố:
- HS nêu lại nội dung bài học
Nhận xét
5 Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau: Cơ quan sinh
sản của thực vật cỏ hoa.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.a) Năng luợng cơ bắp của conngười
b) Năng luợng chất đốt từ xăng.c) Năng luuợng gió
d) Năng lượng chất đốt từ xăng.e) Năng lượng nước
g) Năng lượng chất đốt từ than đá.h) Năng lượng mặt trời
- HS chơi theo nhóm thi tiếp sức.Thứ tự HS trong nhóm lên viết tên 1 dụng cụ hoặc máy móc … hết thời gian nhóm nào viết được nhiều hơn là thắng cuộc
Học sinh lắng nghe
Trang 28Ngày dạy:………./……… /2010
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
Tiết 51
I MỤC TIÊU:
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản cũa thực vật có hoa
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa và nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặchoa thật
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 104, 105
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh sưu tầm về hoa hoặc hoa thật
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên
A Kiểm tra bài cũ:
+ Thép được sử dụng như thế nào?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
+ Hỗn hợp nào không phải là dung
dịch?
- Nhận xét và cho điểm HS
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS quan
sát hình 1,2 trang 104 SGK Sau đó gọi
HS chỉ vào hình và nói tên cơ quan
sinh sản của cây dong riềng và hoa
phượng
- GV yêu cầu HS nói tên cơ quan sinh
sản của một số cây hoa khác Sau đó,
GV giới thiệu: Hoa là cơ quan sinh sản
của cây có hoa
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- 1 Quan sát và trả lời câu hỏi
GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu
cầu trang 104 SGK:
+ Hãy chỉ vào nhị (nhị đực) và nhuỵ
(nhụy cái) của hoa râm bụt và hoa sen
trong hình 3,4 hoặc hoa thật nếu có
2 Thực hành với vật thật
+ Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực,
hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a
Hoạt động của học sinh
5’
30’
+ 3 HS lên bảng trả lời
- HS thực hiện và nhận biết
- Theo dõi và thực hiện
Trang 29Tg Hoạt động của giáo viên
A Kiểm tra bài cũ:
+ Thép được sử dụng như thế nào?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
+ Hỗn hợp nào không phải là dung
dịch?
- Nhận xét và cho điểm HS
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS quan
sát hình 1,2 trang 104 SGK Sau đó gọi
HS chỉ vào hình và nói tên cơ quan
sinh sản của cây dong riềng và hoa
phượng
- GV yêu cầu HS nói tên cơ quan sinh
sản của một số cây hoa khác Sau đó,
GV giới thiệu: Hoa là cơ quan sinh sản
Hoạt động của học sinh
và 5b
hoặc hoa thật nếu có
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm
việc trước lớp
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, các
nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Quan sát các bộ phận của các bông
hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là
nhị đực, đâu là nhuỵ cái
+ Phân loại các bông đã sưu tầm được,
hoa nào có cả nhụy và nhị Hoa nào
chỉ có nhị hoặc nhụy và hoàn thành
bảng sau vào vở
Hoa có cả nhụy
và nhị
Hoa chỉ có nhịhoặc nhụy
- GV yêu cầu các nhóm trình bày lần
lượt từng nhiệm vụ
- GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản
của những loài thực vật có hoa Cơ
quan sinh dục đực gọi là nhị, Cơ quan
sinh dục cái gọi là nhụy Một số cây
có hoa đực riêng, hoa cái riêng Đa số
cây có hoa, trên cùng một hoa có cả
- HS theo dõi ghi nhớ và nhắclại
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớpđọc thầm
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của thực vật có hoa
Trang 30II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 106; 107
- Tranh ảnh sưu tầm về hoa hoặc hoa thật, tranh ảnh những hoa thụ phấnnhờ côn trùng, nhờ gió
- Sơ đồ về sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống như hình 2/106 - SGK) vàcác thẻ có ghi sẵn chú thích (đủ cho từng nhóm)
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ Hoạt động của giáo viên
A Kiểm tra bài cũ:
+ Cơ quan sinh dục đực của hoa gọi
1 Giới thiệu bài: SỰ SINH SẢN
CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp,
đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ
hình 1 để nói với nhau về : sự thụ
phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt
và quả
1 Thực hành làm bài tập xử lí
thông tin trong SGK
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm
việc trước lớp
Hoạt động của học sinh
- HS làm việc cá nhân
- Các nhóm HS nhận thẻ thi đua gằncác chú thích vào hình cho phù hợp,nhóm nào làm xong thì gắn bài lênbảng
Trang 31HĐ Hoạt động của giáo viên
A Kiểm tra bài cũ:
+ Cơ quan sinh dục đực của hoa gọi
1 Giới thiệu bài: SỰ SINH SẢN
CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp,
đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ
hình 1 để nói với nhau về : sự thụ
phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt
và quả
1 Thực hành làm bài tập xử lí
thông tin trong SGK
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm
việc trước lớp
- GV yêu cầu HS làm các bài tập
trang 106 SGK
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS làm các bài tập
trang 106 SGK
2 Trò chơi “ghép chữ vào hình”
- GV phát cho các nhóm đồ sự thụ
phấn của hoa lưỡng tính (hình 3/106
– sgk) và các thẻ từ có ghi sẵn chú
thích
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét khen ngợi những
nhóm nào làm nhanh và đúng
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
các nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình thực hiện những nhiệm vụ
sau:
+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ
côn trùng và một số hoa thụ phấn
nhờ gió mà em biết
+ Em có nhận xét gì về màu sắc
hoạc hương thơm của hoa thụ phấn
nhờ côn trùng và hoa thụ phân nhờ
gió
- GV yêu cầu các nhóm trình bày
lần lượt từng nhiệm vụ
Hoa thụphấn nhờcôn trùng
Hoa thuphấn nhờgióĐặc
+ Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
- Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắnchú thích của nhóm mình
- Lớp chia thành 4 nhóm và thựchiện
- HS trình bày, các nhóm khác theodõi, nhận xét bổ sung
- HS theo dõi ghi nhớ và nhắc lại
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọcthầm
Trang 32HĐ Hoạt động của giáo viên
A Kiểm tra bài cũ:
+ Cơ quan sinh dục đực của hoa gọi
là gì?
+ Cơ quan sinh dục cái của hoa gọi
Hoạt động của học sinh
thừơng có màu sắc sặc sỡ hoặc
hương thơm, mật ngọt, hấp dẫn
côn trùng
+ Hoa thụ phấn nhờ gió không có
màu sắc đẹp,cánh hoa, đài hoa
thường nhỏ hoặc không có
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin
trong SGK
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Cây con mọc lên từ hạt
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 108; 109
- Chuẩn bị theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen, )vào bông ẩm (hoặc giấy thấm hay đất ẩm) khoảng 3 , 4 ngày trước khi có bài họcvà đem đến lớp
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
A Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ
côn trùng và một số hoa thụ phấn
nhờ gió mà em biết
+ Em có nhận xét gì về màu sắc
hoặc hương thơm của hoa thụ phấn
nhờ côn trùng và hoa thụ phân nhờ
gió
- Nhận xét và cho điểm HS
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Có rất nhiều cây
+ 2 HS lên bảng trả lời
- Theo dõi
Trang 33Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
mọc lên từ hạt, nhưng các em có
biết nhờ đâu mà hạt mọc thành
cây không? Bài học hôm nay sẽ
giúp các em hiểu về vấn đề này
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS quan sát mô tả cấu
tạo của hạt
1 Thực hành tìm hiểu cấu tạo của
hạt
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
làm việc trước lớp
- GV yêu cầu HS làm các bài tập
trang 108, 109 - SGK
- GV kết luận: hạt gồm : vỏ, phôi
và chất dinh dưỡng dự trữ
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
các nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình thực hiện những nhiệm vụ
sau:
+ Nêu điều kiện để hạt nảy
mầm
+ Chọn ra những hạt nẩy mầm
tốt để giới thiệu cho cả lớp
2 Thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm trình bày
lần lượt từng nhiệm vụ
- GV kết luận:
+ Điều kiện để hạt nẩy mầm là có
độ ẩm và nhiệt độ thích hợp
(không nóng quà, không lạnh quá)
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin
trong SGK
- Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng yêucầu các bạn nhóm mình cẩn thận táchhạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen, )đã ươm ra làm đôi Từng bạn chỉ rõđâu là vỏ, phôi, dinh dưỡng
- Các nhóm HS nối tiếp nhau trìnhbày, các nhóm khác nhận xét bổsung
- HS làm việc cá nhân
- Lớp chia thành 4 nhóm và thực hiệntheo yêu cầu của GV
- HS trình bày, các nhóm khác theodõi, nhận xét bổ sung
- HS theo dõi ghi nhớ và nhắc lại
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọcthầm