Mục tiêu : HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo nhóm GV yêu cầu nhóm trưởng đièu khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏ
Trang 1
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN
A – Mục tiêu : Sau mỗi bài học ,HS có khả năng :
-Nhân ra mỗi trả em đều do Bố, Mẹ sinh ra và có những đặc diểm giống với Bố, Mẹ của mình
-Nêu ý nghĩa của sự sinh sản
B – Đồ dùng dạy học :
1 / GV : + Bộ phiếu dùng cho trò chơi”Bé là con ai?’’.
2 / HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét,
III – Bài mới :
1- Giới thiệu bài mới :” Con người và sức khoẻ.’’
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : Trò chơi “Bé là ai “
-Mục tiêu :HS nhận ra mỗi trẻ em là do bố ,mẹ sinh ra
và có những đặc điểm giống như bo,á mẹ của mình
-Phương pháp :Hoạt động cá nhân
-Chuẩn bị :Phương án SGK
-Cách tiến hành
+Bước 1 :Gv phổ biến cách chơi
+ Bước 2 :GV tổ chức cho HS chơi
+ Bước 3 : Kết thúc trò chơi
-Tuyên dương các cặp thắng cuộc
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em
Kết luận : : Mọi trẻ em đều do bố,mẹ sinh ra và có những
đặc điểm giống với bố , mẹ của mình
b) HĐ 2 : Làm việc với SGK.
-Phương pháp : quan sát
-Mục tiêu :HS nêu được ý nghĩa của việc sinh sản
-Cách tiến hành
+ Bước 1 :GV hướng dẫn
1 Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 SGK và đọc
lời thoại giữa các nhân vật trong hình
2 Cho hai em liên hệ đến gia đình mình
+Bước 2 : làm việc theo căp
+Bước 3:Yêu cầu một số HS triønh bày kết quả theo
cặp trước cả lớp
Yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của Sự sinh sản
_ Lắng nghe_Quan sát các hình 1,2,3 và đọc lời thoại giữa các nhân vật trung hình
_HS làm việc theo cặp
_HS trình bày
_HS thảo luận
Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi
Trang 2Kết luận :nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi
gia đình,dòng họ được duy trì kế tiếp nhau
IV – Củng cố : Gọi HS sinh đọc mục bạn cần biết.
V – Nhận xét – dặn dò : :-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài nam hay nữ
gia dình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.-Các thế hệ trong mỗi gia đình không được duy trì
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
_ Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
_ Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ
_ Có ý thức tôn trọng các ban cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam , bạn nữ
B – Đồ dùng dạy học
1 – GV : :_ Hình trang 6 , 7 SGK
_ Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ Sự sinh sản
_ Tại sao chúng ta tìm được bố , mẹ cho các em bé ?
_ Cho biết ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình
dòng họ
- Nhận xét kiểm tra bài cũ
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Nam hay nữ ?
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Thảo luận
Mục tiêu : HS xác định được sự khác nhau giữa nam và
nữ về mặt sinh học
Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu nhóm trưởng đièu khiển nhóm mình thảo
luận các câu hỏi 1,2,3 SGK
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của
- Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi 1,2,3 SGK
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình
- Các nhóm khác bổ sung
Trang 3nhóm mình
GV nhận xét
_ Ngoài những đặc điểm chung , giữa nam và nữ có
sự khác biệt nào nữa ?
Kết luận : Ngoài những đặc điểm chung , giữa nam
và nữ có sự khác biệt , trong đó có sự khác nhau cơ bản
về cấu tạo và chức năng của cư quan sinh dục Khi còn
nhỏ , bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về
ngoại hình cấu tạo của cư quan sinh dục
Đến một độ tuổi nhất định , cơ quan sinh dục mới phát
triển và làm cho cư thể nữ và nam có nhiều điểm khác
biệt về mặt sinh học
_ Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt
sinh học
b) HĐ 2 : Trò chơi :” Ai nhanh , ai đúng ? “
Mục tiêu : HS phân biệt được các đặc điểm về mặt
sinh học và xã hội giữa nam và nữ
Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu có nội dung
như SGK và hướng dẫn HS cách chơi
+ Bước 2 : Các nhóm tiến hành như hướng dẫn ở bước 1
+ Bước 3 : Làm việc cả lớp
+ Bước 4 : GV đánh giá , kết luận và tuyên dương
những nhóm thắng cuộc
c) HĐ 3 : Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam
và nữ
Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ ; sự
cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ;
không phân biệt bạn nam , bạn nữ
Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau
* Nhóm 1 : a) Công việc nội trợ là của phụ nữ
b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia
đình
c) Con gái nên học nữ công gia chánh , con
trai nên học kĩ thuật
* Nhóm 2 : Trong gia đình , những yêu cầu hay cư xử
của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và
- Ngoài những đặc điểm chung giữa nam vànữ có sự khác biệt , trong đó có sự khác nhau
cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quansinh dục
- Các nhóm chơi
- Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích
Trang 4khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lý không
* Nhóm 3 : Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối
xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lý
không
* Nhóm 4 : Tại sao không phân biệt đối xử giữa nam
và nữ ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Nhận xét sửa chữa
Kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể
thay đổi Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay
đổi bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành
động ngay từ trong gia đình , trong lớp học của mình
IV – Củng cố :
- Gọi HS đọc mục cần biết
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
_Xem trước bài “Cơ thể chúng ta được hình thành như
thế nào ? “
.* RKN :
- HS thảo luận
- HS thảo luận
- Từng nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc
-HS nghe-Xem bài trước
Ngày soạn:
KHOA HỌC : CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
_ Nhận biết : Cơ thể của mỗi con người đực hình thành từ sự kết hợ giữa trứng của mẹ và tinh trùng củabố
_ Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Hình trang 10,11 SGK.
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
I – Kiểm tra bài cũ : Bài “Nam hay Nữ”
_ Ngoài những đặc điểm chung,giữa nam và nữ có sự
khác biệt nào nữa
_ Nhận xét
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : GV viết bài”Cơ thể chúng ta được
hình thành như thế nào?”
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Giảng giải
*Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học:
Thụ tinh ,hợp tử,phôi,bào thai
*Cách tiến hành
Bước 1:GV đặt câu hỏi cho cả lớp nhớ lại bài trước
- Hát
- Ngoài những đặc điểm chung,giữa nam và nữcó sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chứcnăng của cơ quan sinh dục
- HS nghe
HS chọn câu đúng trả lời
Trang 5
dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm.
Bước 2: GV giảng :
_Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của
mẹ kết hợp với tinh trùng của bố.Quá trình trứng kết hợp
với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh
_Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử
_Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai,sau
khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ em bé sẽ sinh ra
b) HĐ 2 :.Làm việc với SGK.
*Mục tiêu:Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh
và sự phát triển của thai nhi
* Cách tiến hành:
_ Bước 1:GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân
_ GV yêu cầu HS quan sát hình 1a,1b,1c và đọc kĩ
phần chú thích trang 10 SGK ,tìm xem mỗi chú thích phù
hợp với hình nào
_GV gọi một số HS trình bày
_ Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát 2,3,4,5 trang 11
SGK tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần,8 tuần.3
tháng,khoảng 9 tháng
_ GV gọi một số HS trình bày
_ GV nhận xét:
IV – Củng cố :
_ Gọi HS đọc mục bạn cần biết
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau:Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ
* RKN :
- HS lắng nghe
- HS nghe
-Một số HS trình bày
-Một số HS trình bày
-2 em đọc
-HS nghe
-Xem bài trước
Ngày soạn:
KHOA HỌC CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐIỀU KHOẺ ?
A – Mục tiêu : Sau bài học ,HS biết:
_ Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ
_ Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc ,giúp đỡphụ nữ có thai
_ Có ý thức giúp phụ nữ có thai
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Hình trang 12-13SGK.
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ : “Cơ thể chúng ta được hình thành
- Hát
Trang 6như thế nào?”
_ Cơ thể chúng ta được hình thành từ đâu?
_ Trứng đã được thụ tinh gọi là gì?
_ Nhận xét, KTBC
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : GV viết bài “Cần làm gì để cả mẹ
và em bé đều khoẻ?
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không
nên làm Và không nên làm đối với phụ nữ có thai để
đảm bảo mẹ khoẻ vầthi nhi khoẻ
* Cách tiến hành:
Bước 1:Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
GV Yêu cầu HS làm việc theo cặp:
Quan sát cát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK để trả
lời câu hỏi:
Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại
sao ?
_Bước 2:Làm việc theo cặp
_ Bước 3; Làm việc cả lớp
Goị một số HS trình bày kết quả làm việc theo
cặp
_Kết luận : Như mục cần biết
b) HĐ 2 : Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu:HS xác định được nhiệm vụ của người
chòng và các thành viên khác trong gia đìnhlà phải
chăm sóc,giúp đỡ phụ nữ có thai
* Cách tiến hành:
_Bước 1:
GVyêu cầu HS quan sát các hình 5,6,7 trang 13
SGK và nêu nội dung của từng hình
GV nhận xét
-Bước 2:GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi :
_ Cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kếthợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố _ Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử
_ HS làm việc theo cặp:
Quan sát cát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK để trảlời câu hỏi:
_ Nêên ăn đủ chất ;đủ lượng; nghỉ ngơi nhiều,
tinh thần thoải mái;đi khám thai định kì 3 tháng
1 lần;tim vác-sin phòng bệnh và uống thuốc khicần thêo chỉ dẫn của Bsĩ
_ Không ;Dùng các chất kích thích :
Rược,thuốc lá ,ma tuý…; tránh lao độngnặng ,tiếp xúc các chất độc hoá học như:thuốcsâu ,thuốc cỏ
_HS làm việc theo hướng đẫn của GV
_ Mỗi em chỉ nói về nội dung của 1 hình
-HS nghe
-HS quan sát các hình 5,6,7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình
-Các em khác nhận xét
_ Mọi người cần chăm sóc sức khoẻ cho người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh , sinh trưởng và phát triển tốt; đồng thời người mẹ cũng khoẻ mạnh,giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con
Trang 7
Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự
quan tâm ‘chăm sóc đối với phụ nữ có thai
Kết luận: Như mục bạn cần biết
c) HĐ 3 : Đóng vai:
* Mục tiêu : HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
* Cách tiến hành:
_ Bước 1: Thảo luận cả lớp.;
GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK : khi
gặp phụ nữ có thai xách nặnghoặc đi trên cùng chuyến
ô tô mà không còn chỗ ngồi , bạn có thể làm gì để giúp
đỡ?
_ Bước 2: Làm việc theo nhóm
_ Bước 3: trình diễn trước lớp
_GV nhận xét bổ sung.
IV – Củng cố :
_Gọi HS đọc mục bạn cần biết
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
_ Bài sau từ lúc mới sinh đối tuổi dậy thì
* RKN :
_ HS thảo luận và trả lời
_ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đóng vaitheo chủ đề”Có ý thức giuớ đỡ phụ nữ có thai”._ Mọt số nhóm lên trình diễn trươc lớp
_ Các nhóm khác theo dõi, bình luận và rúc ra bài học về cach ứng xử đối với phụ nữ cos thai._ 2 HS đọc
Sau bài học,HS biết:
_ Nêu môtố đặc điểmchung của trẻ em ở toàn giai đoạn :Dưới 3 tuổi , Từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi _ Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :.Thông tin và hình trang 14 ,15 SGK.
2_ HS Sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ : “ Cần làm gì để cả mẹ và em bé
đều khoẻ "
_ Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ
nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ
- Nhận xét, KTBC
- Hát
- 2 em trả lời
Trang 8
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “ Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì “
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Thảo luận cả lớp
@Mục tiêu: - HS nêu được tuổi và đặc điểm của em
bé trong ảnh đã sưu tầm được
@Cách tiến hành: GV yêu cầu một số HS đem ảnh
của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã sưu
tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu
_ Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ?
b) HĐ 2 :.Trò chơi “ Ai nhanh , Ai đúng ? “
* Mục tiêu: HS nêu được một số đặc ssiểm chung của
trẻ am ở từng giai đoạn dưới 3 tuổi , từ 3 đến 6 tuổi , từ 6
đến 10 tuổi
* Chuẩn bị : Chuẩn bị theo nhóm :
-Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng
-Một cái chuông nhỏ ( hoặc vật thay thế có thể
phát ra âm thanh )
*Cách tiến hành:
-Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi
-Bước 2: Làm việc theo nhóm
-Bước 3: Làm việc cả lớp
GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước ,nhóm nào làm
xong sau Đợi tất cả các nhóm cùng xong GV mới yêu
cầu các em giơ đáp án
-GV tuyên dương những nhóm thắng cuộc
c) HĐ 3 : Thực hành.
*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng
của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người
*Cách tiến hành:
-Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
Tại saôní tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối
với cuộc đời của mỗi con người ?
-Bước 2: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trên
Kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối
với cuộc đời của mỗi con người , vì đây là thời kì cơ thể
có nhiều thay đổi nhất Cụ thể là:
- HS nghe
- HS quan sát
- HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh củacác trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệutrước lớp
- Em mới 2 tuổi đã biết nói và nhận ra nhữngngười thân , đã biết hát , múa …
- HS theo dõi
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV
- Các nhóm làm xong giơ đáp án
- HS đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi
_ 3 HS trả lời:
-Vì ở tuổi này cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh Đồng thời ở giai đoạn này cũng diễn ra những biến đổi về tình cảm,suy nghĩ và mối quan hệ xã hội
- HS lắng nghe
Trang 9
- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng
- Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện
kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh
- Biến đổi về tình cảm,suy nghĩ và mối quan hệ xã hội
IV / Củng cố : Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người
V / Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”
-HS trả lời
- HS nghe
-Xem bài trước
* Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:
KHOA HỌC : TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
A – Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
_ Nêu một số đặc điểm chung của vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già
_ Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :._ Thông tin và hình trang 16 , 17 SGK
_ Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ : “ Từ lúc mới sinh đến tuổi
dậy thì “
_ Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối
với cuộc đời của mỗi con người như thế nào ?
- Nhận xét KTBC
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “ Từ tuổi vị thành niên đến
tuổi già “
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Làm việc với SGK
@Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm
chung của tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành ,
tuổi già
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16 ,
17 SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi
bật của từng giai đoạn lứa tuổi
- Hát
- 2 HS trả lời
- HS nghe
- Thảo luận nhóm đôi
- HS đọc các thông tin trang 16 , 17 SGK vàthảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bậtcủa từng giai đoạn lứa tuổi
- Thư kí của nhóm sẽ ghi ý kiến của bạn vào
Trang 10
_Bước 2: Làm việc theo nhóm
_ Bước 3: Làm việc cả lớp
GV nhận xét bổ sung
b) HĐ 2 :.Trò chơi : “ Ai ? Họ đang ở vào giai
đoạn nào của cuộc đời ? “
@Mục tiêu:
_ Củng cố cho HS Những hiểu biết về tuổi vị
thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già đã học ở
phần trên
_ HS xcs định được bản thân đang ở vào giai
đoạn nào của cuộc đời
@Cách tiến hành: GV và HS cùng sưu tầm
khoảng 12-16 tranh ảnh nam , nữ ở các lứa
tuổi ,làm các nghề khác nhau trong xã hội
_Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia lớp thành 4 nhóm Phát cho mỗi nhóm
GV yêu cầu thảo luận câu hỏi
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời
+ Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào
của cuộc đời có lợi gì ?
Kết luận:
_ Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị
thành niên
_ Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào
của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình dung được sợ
phát triển của cơ thể vềø thể chất , tinh thần và
mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào Từ đó
chúng ta sẵn sàng đón nhận và không sợ hãi ,bối
rối …
IV – Củng cố : _ Biết được chúng ta đang ở vào
giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : “ Vệ sinh tuổi dậy thì “
* RKN :
bảng
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV
- Các nhóm treo sản phẩmcủa nhóm mìnhtrên bảng và cử đại diện lên trình bày Mỗinhóm chỉ trình bày một giai đoạn
- Các nhóm khác bổ sung
- HS xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày
- Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu ý kiếnkhác về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu
+Đang ở giai đoạn đầu tuổi vị thành niên+ Sẽ giúp chúng ta hình dung được sợ phát triển của cơ thể vềø thể chất , tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào
Trang 11
KHOA HỌC : VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
_ Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
_ Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy
thì
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :._ Hình trang 18 , 19 SGK
_ Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì
2 – HS : C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “ Vệ sinh ở tuổi dậy thì “
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Đôïng não
@Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ
vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
@Cách tiến hành:
_Bước 1: GV giảng và nêu vần đễ :
Ở tuổi dậy thì,các tuyến mồ hôi và tuyền dầu ởå da
hoạt động mạnh
Vậy ở tuổi này , chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ
thể luôn sạch sẽ , thơm tho và tránh bị mụn “ trứng cá “
_Bước 2:
+ GV sử dụng phương pháp động não , yêu cầu mỗi HS
nêu ra một ý kiến ngắn gọn
+ GV ghi nhanh tất cả các ý kiến của HS trên bảng
+ GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã kể
trên
GV nói : Tất cả những việc làm trên là cần thiết để
giữ vệ sinh cơ thể nói chung Nhưng ở lứa tuổi dậy thì ,
cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển Vì vậy ,chúng ta
cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục
b) HĐ 2 :
_Bước 1: Làm việc với phiếu học tập : GV chia lớp
thành các nhóm nam và các nhóm nữ riêng Phát cho
mỗi nhóm một phiếu học tập
_Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam ,nữ riêng
+Nữ nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ “
-HS theo dõi
Trang 12
GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục bạn cần
biết trang 19 SGK
c) HĐ 3 : Quan sát tranh và thảo luận :
@Mục tiêu: HS xác định được những việc nên và
không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình lần lượt quan sát các hình 4,5,6,7, trang 19 SGK và
trả lời các câu hỏi : Chỉ và nói nội dung của từng hình
_ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo
vệ sức khoẻ về thể chất
_Bước 2: Làm việc cả lớp
_ GV khuyến khích HS đưa thêm những ví dụ khác với
SGK về những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức
khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì
_ Ở tuổi dậy thì chúng ta cần làm gì ?
Kết luận: Như mục “ Bạn cần biết “ phần 3 trang 19
SGK
d) HĐ 4 : Tèo chơi “ Tập làm diễn giả “
@Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã
học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì
@ Cách tiến hành :
+ Bước 1 : GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn
+ Bước 2 : HS trình bày
+ Bước 3 : GV khen ngợi các HS đã trình bày
- Nhận xét bổ sung
IV – Củng cố : Các em hãy sưu tầm trên ảnh , sách báo
nói về tác hại của rượu , bia , thuốc lá , ma tuý
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học :
- Bài sau : Thực hành : Nói “ Không ! “ đối với các
chất gây nghiện
- 2 HS đọc
-HS quan sát các hình 4,5,6,7, trang
19 SGK và trả lời các câu hỏi : Chỉvà nói nội dung của từng hình -Cần ăn uống đủ chất , tăng cường luyện tập thể dục thể thao , vui chơi giải trí lành mạnh ; tuyệt đối không sử dụng câc chất gây nghiện như thuốc lá , rươu , bia, ma tuý ,…; khôngxem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh
- Đại diện từng nhóm trình bày kêt quả thảo luận của mình
- HS đưa thêm ví dụ
- Ở tuổi dậy thì chúng ta cần ăn uống đủ chất , tăng cường luyện tập thể dục thể thao , vui chơi giải trí lành mạnh ; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như : thuốc lá , … không xem phim ảnh hoặc sách báo
Trang 13A – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
_ Xử lí các thông tin về tác hại của rượu , bia, thuốc lá , ma tuý và trình bày những thông tin đó
_ Thực hiện kĩ năng từchối , không sử dụng các chất gây nghiện
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :._ Thông tin và hình trang 21, 22, 23, SGK
_ Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu , bia , thuốc lá , ma tuý sưu tầm được
_ Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu , bia , thuốc lá , ma tuý
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ : “ Vệ sinh ở tuổi dậy thì “
_ Ở tuổi dậy thì chúng ta cần làm gì ?
- Nhận xét, KTBC
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “ Thực hành : Nói “ Không! “
đối với các chất gây nghiện
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Thực hành xử lí thông tin
@Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của
rượu , bia, thuốc lá , ma tuý
@Cách tiến hành:
_Bước 1: HS làm việc cá nhân
b) HĐ 2 : Trò chơi “ Bốc thăm trả lời câu hỏi “
@Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết
về tác hại của thuốc lá , rượu ,bia, ma tuý
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Tổ chức và hướng dãn
_Bước 2: Đại diện từng nhóm lên bốc thăm
và trả lời câu hỏi
_ Bước 3: GV theo dõi từng nhóm và cho điểm
c) HĐ 3 : Trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm “
@Mục tiêu: HS nhận ra : Nhiều khi biết chắc
hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân
- Mỗi HS chỉ trình bày một ý
- HS khác bổ sung -HS lắng nghe
- Theo dõi
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trảlời câu hỏi
Trang 14
hoặc người khác mf có người vẫn làm Từ đó ,
HS có ý thức tránh xa nguy hiểm
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Có thể sử
dụng ghế của GV để dùng cho trò chơi
_Bước 2: Tổ chức HS chơi
_ Bước 3: Thảo luận cả lớp
_ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ?
_ Tại sao khi đi qua chiếc ghế một số bạn đã
đi chậm lai và rất thận trọng để không chạm vào
ghế ?
Kết luận:
_ Trò chơi đã giúp chúng ta lí giải được tại sao
có nhiều người biết chắc là nếu họ thực hiện một
hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho bản
thân hoặc người khác mà họ vẫn làm , thậm chí
chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào
Điều đó, cũng tương tự như việc thử và sử dụng
thuốc lá , rượu , bia, ma tuý
_ Tèo chơi cũng giúp chúng ta nhận thấy răvgf
, số người thử như trên là rất ít , đa số mọi người
đều rất thận trọng và mong muốn tránh xa nguy
hiểm
c) HĐ 4 : Đóng vai :
@ Mục tiêu : HS biết thực hiẹn kĩ năng từ
chối , không sử dụng các chất gây nghiện
_ Bước 1 : Thảo luận ?
GV nêu vấn đề :Khi chúng ta từ chối ai một
điều gì , các em sẽ nói gì ?
_ Bước 2 : Tổ chức và hướng dẫn :
GV chia lớp thành 6 nhóm & phát phiếu ghi
3 tình huống cho các nhóm
_ Bước3:
GV theo dõi ,giúp đỡ
_ Bước4: Trình diễn và thảo luận
Gv nêu câu hỏi :
Việc từ chối hút thuốc lá,rượu ,bia,sử dụng ma
tuý có dễ dàng không?
Trong trường hợp bị doạ dẫm,chúng ta nên làm
gì?
Kêùt luận :Như mục bạn cần biết (Trang23)SGK
IV – Củng cố :Các chất gây nghiện có hại như
thế nào?
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
Trang 15-Bài sau” Dùng thuốc an toàn”
* RKN :
Xem bài trước
Ngày soạn:
KHOA HỌC: DÙNG THUỐC AN TOÀN.
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
_ Xác định khi nào nên dùng thuốc
_ Nêu những điểm chú ý khi phải dùng thuốc & khi mua thuốc
_ Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc , không đúng cách & không đúng liều lượng
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :._ Hình trang 24 , 25 SGK
_ Có thể sưu tầm một số vỏ đựng & bản hướng dẫn sử dụng thuốc
2 – HS : SGK
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :” Thực hành : Nói “
Không!” đối với các chất gây nghiện
Nêu tác hại của các chấtgây độc hạiâù
- Nhận xét, KTBC
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “ Dùng thuốc an toàn “
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Làm việc theo cặp
@Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về
tên một số thuốc & trường hợp cần sử dụng thuốc
đó
@Cách tiến hành:
_Bước 1: : - Làm việc theo cặp
GV yêu cầu Hslàm việc theo cặp để hỏi và trả
lời câu hỏi:
+ Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa vàdùng trong trường hợp nào?
_Bước 2:
GV gọi một số cặp lên bản để hỏi và trả lời
GV giảng: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng
thuốc để chữa trị.Tuy nhiên,nếu sử dụng thuốc
không đúng có thể làm bệnh nặng hơn,thậm chí
có thể gây chết người
b) HĐ 2 :.Thực hành làm bài tập trong SGK.
@Mục tiêu: Giúp HS :
_ Xác định được khi nào nên dùng thuốc
_ Nêu được những điểm cần chú ý khi phải
dùng thuốc & khi mua thuốc
_ Nêu được tác hại của việc dùng không đúng
thuốc , không đúng cách & không đúng liều lượng
-Thảo luận cặp
-HS trả lời: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùngthuốc để chữa trị
HS lắng nghe
Trang 16
@Cách tiến hành:
_Bước 1:Làm việc cá nhân
GVyêu cầu học sinh làm bài tập trang 24 SGK
_Bước 2:Chữa bài
GVchỉ định một số HS nêu kết quả làm bài tập
cá nhân
GV nhận xét:
Kết luận:Như mục bạn cần biết trang 25 SGK
c) HĐ 3 : Trò chơi “ Ai nhanh , A I đúng ? “
@Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết sử dụng
thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị
dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật
@Cách tiến hành:
_Bước 1:GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn
GV yêu cầu mỗi nhóm đưa thẻ từ đã chuẩn bị
sẵn ra và hướng dẫn cách chơi
_Bước 2:Tiến hành chơi
GV quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng
GV tuyên dương
IV – Củng cố : Yêu cầu một vài HS trả lời 4 câu
trang 24 SGK
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học :
-GV dặn HS nóivới bô, mẹ những gì đã học trong
bài
Bài sau:”Phòng bệnh sốt rét”
* RKN :
HS làm bài tập trang 24 SGK
HS nêu kết quả làm bài tập cá nhân:
KHOA HỌC : PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
_ Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét
_ Nêu tác nhân , đường lây truyền bệnh sốt rét
_ Làm cho nhà ở & nơi ngủ không có muỗi
_ Tự bảo vệ mình & những người trong gia đình bằng cách ngủ màn ( đặc biệt màn đã được tẩm chất diệt muỗi),mặc quần áo dài không cho muỗi đốt khi trời tối
_ Có ý thức trong việc ngăn chặn
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :.Thông tin & hình trang 26, 27 SGK
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ : “ Dùng thuốc an toàn “
-Hỏi:Các em dùng thuốc trong trường hợp nào?
- Nhận xét, KTBC
- Hát
-HS trả lời
- HS nghe
Trang 17
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : : “ Phòng bệnh sốt rét “
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Làm việc với SGK.
@Mục tiêu:_HS nhận biết được một số dấu hiệu chính
của bệnh sốt rét
_ HS nêu được tác nhân đường lây truyền của bệnh
sốt rét
@Cách tiến hành:
_Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm &giao nhiệm vụ cho các nhóm -Quan
sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1,2
Tr 26 SGK
Trả lời các câu hỏi:
-Nêu một số dấu hiệu chính cuả bệnh sốt rét ?
-Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
-Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
_Bước 2:Làm việc theo nhóm
_ Bước 3:Làm việc cả lớp
GV nhận xét
Kết luận: Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do ký sinh
trùng gây ra.Bệnh sốt rét đã có thuốc chữa và thuốc
phòng
b) HĐ 2 :.Quan sát và thảo luận.
@Mục tiêu: Giúp HS :
_ Biết làm cho nhà ở & nơi ngủ không có muỗi
_ Biết tự bảo vệ mình & những người trong gia đình
bằng cách ngủ màn ( đặc biệt màn đã được phòng chất
diệt muỗi ) , mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt
khi trời tối
_ Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi
sinh sản & đốt người
@Cách tiến hành:
_Bước 1:Thảo luận nhóm
GV viết sẵn các câu hỏi,các phiếu & phát cho các
nhóm để nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận
_Bước 2:Thảo luận cả lớp
GV yêu cầu đại diện của mỗi nhóm trả lời một câu
GV nhận xét bổ sung
+Nêu cách phòng bệnh sốt rét
Kết luận: Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ
- HS nghe
-Quan sát và đọc lời thoại của cácnhân vật trong các hình 1,2 Tr 26SGK
- HS nghe
-Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn trên-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình-Các nhóm khác bổ sung-HS lắng nghe
-HS nhận phiếu học tập
-Đại diện của mỗi nhóm trả lời một câu HS khác nhận xét
-Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xungquanh,diệt muỗi,bọ gậy và tránh để muỗi đốt
-2HS đọc
Trang 18sinh nhà ở và môi trường xung quanh,diệt muỗi,bọ gậy
và tránh để muỗi đốt
IV – Củng cố :Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết Tr.27
SGK
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
-Bài sau:”Phòng bệnh sốt xuất huyết”
* RKN :
-HS lắng nghe
Xem bài trước
A – Mục tiêu : Sau bài học,HS biết :
_ Nêu tác nhân ,đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết
_ Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết
_ Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt
_ Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Thông tin và hình trang 26,27 SGK.
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :”Phòng bệnh sốt rét”
_ Nguyên nhân gây bệnh sốt rét?
_ Nêu cách đề phòng bệnh sốt rét?
- Nhận xét, KTBC
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “Phòng bệnh sốt xuất huyết”.
_ HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh
sốt xuất huyết
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin,sau đó làm
các bài tập trang 28 SGK
_Bước 2: Làm việc cả lớp
GV chỉ định một số HS nêu kết quả làm bài tập
cá nhân
Kết luận:
Sốt xuất huyết là bệnh do vi –rút gây ra
Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh
Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn,
bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng
Trang 19trong vòng từ 3 đến 5 ngày Hiện nay chưa có
thuốc đặc trị để chữa bệnh
b) HĐ 2 : Quan sát và thảo luận.
@Mục tiêu:
_ Biết thực hiện các cách diệt và tránh
không cho muỗi đốt
_ Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho
muỗi sinh sản và đốt người
@Cách tiến hành:
_Bước 1:
+ GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2,3,4
trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi :
Chỉ và nói về nội dung của từng hình:
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất
huyết
_Bước 2:
GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi :
+ Nêu nhữmg việc nên làm để đề phòng
bệnh sốt xuất huyết
Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt
muỗi và bọ gậy?
Kết luận:
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ
vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt
muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt Cần có
thói quen ngủ màn , kể cả ban ngày
IV – Củng cố :
+ Nguyên nhân nào gây bệnh sốt xuất huyết?
+ Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết?
V – Nhận xét – dặn dò :
_ Nhận xét tiết học
_ Bài sau:” Phòng bệnh viêm não”
- HS tự nêu
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS xem bài trước
KHOA HỌC : PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO.
A – Mục tiêu :
Sau bài học, HS biết :
_ Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não
_ Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não
_ Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt
_ Có ý thức trong việc ngăn chặnkhông cho muỗi sinh sản và đốt người
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :.Hình trang 30 , 31 SGK.
2 – HS : SGK.
Trang 20
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ : “ Phòng bệnh sốt xuất
huyết”
_ Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?
_ Nêu cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết ?
- Nhận xét, KTBC
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “Phòng bệnh viêm não”.
_ Một cái chuông nhỏ ( hoặc vật thay thế có thể
phát ra âm thanh )
@Cách tiến hành:
_Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi
_Bước 2: Làm việc theo nhóm
_ Bước 3: Làm việc cả lớp
GV theo dõi và yêu cầu HS giơ đáp án
GV tuyên bố nhóm thắng cuộc
Kết luận: Như 2 phần đầu mục Bạn cần biết
trang 31 SGK
b) HĐ 2 :.Quan sát và thảo luận.
@Mục tiêu: Giúp HS :
_ Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và
tránh không để muỗi đốt
_ Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho
muỗi sinh sản và đốt người
@Cách tiến hành:
_Bước 1: _ GV yêu cầu cả lớp quan sát các
hình 1, 2, 3 trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình ?
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng
hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não ?
_Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm
não?
+ GV nhận xét bỗ sung
Kết luận: Như 2 phần cuối mục Bạn cần biết
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV
- Các nhóm làm xong và giơ đáp án:
Trang 21
V – Nhaôn xeùt – daịn doø :
- Nhaôn xeùt tieât hóc
_ Baøi sau:”Phoøng beônh vieđm gan A”
Sau baøi hóc , HS caăn bieât :
_ Neđu taùc nhađn , ñöôøng lađy truyeăn beônh vieđm gan A
_ Neđu caùch phoøng beông vieđm gan A
_ Coù yù thöùc thöùc thöïc hieôn phoøng traùnh beônh vieđm gan A
B – Ñoă duøng dáy hóc :
1 – GV : _Thođng tin & hình trang 32, 33 SGK
_ Coù theơ söu taăm caùc thođng tin veă taùc nhađn , ñöôøng lađy truyeăn & caùch phoøng traùnh beônh vieđm
gan A
2 – HS: SGK.
C – Caùc hoát ñoông dáy hóc chụ yeâu :
I – OƠn ñònh lôùp :
II – Kieơm tra baøi cuõ : “ Phoøng beônh vieđm naõo “
_ Nguyeđn nhađn gađy beônh vieđm naõo ?
_ Neđu caùch ñeă phoøng beônh vieđm naõo ?
- Nhaôn xeùt, KTBC
III – Baøi môùi :
1 – Giôùi thieôu baøi : “ Phoøng beônh vieđm gan A “
2 – Hoát ñoông :
a) HÑ 1 : - Laøm vieôc vôùi SGK
@Múc tieđu: HS neđu ñöôïc taùc nhađn , ñöôøng lađy truyeăn
beônh vieđm gan A
@Caùch tieân haønh:
_Böôùc 1: GV chia lôùp thaønh 4 nhoùm vaø giao nhieôm
vú cho caùc nhoùm: Ñóc lôøi thoái cụa caùc nhađn vaôt trong
hình 1 SGK vaø trạ lôøi caùc cađu hoûi :
+ Neđu moôt soâ daâu hieôu cụa beônh vieđm gan A
+ Taùc nhađn gađy ra beônh vieđm gan A laø gì ?
+ Beônh vieđm gan A lađy truyeăn qua ñöôøng naøo ?
_Böôùc 2: Laøm vieôc theo nhoùm
_ Böôùc 3: Laøm vieôc cạ lôùp
Keẫt luaôn: Beônh vieđm gan A lađy qua ñöôøng tieđu hoaù
b) HÑ 2 :.Quan saùt & thạo luaôn
@Múc tieđu: Giuùp HS :
_ Neđu ñöôïc caùch phoøng beônh vieđm gan A
- Nhoùm tröôûng ñieău khieơn nhoùm mìnhlaøm vieôc theo höôùng daên cụa GV
- Ñái dieôn töøng nhoùm trình baøy keâtquạ laøm vieôc cụa nhoùm mình Caùcnhoùm khaùc boơ sung
- HS nghe
Trang 22
_ Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A
@Cách tiến hành:
_Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5
SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói nội dung của từng hình
_Bước 2: GV nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì
Kết luận:
_ Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín , uống
chín ; rửa sạch tay trước khi ăn & sau khi đại tiện
_ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý : Người
bệnh cần nghỉ ngơi ; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất
đạm , vi-ta-min ; không ăn mỡ ; không uống rượu
IV – Củng cố : Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết.”
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau “Phòng tránh HIV/ AIDS”
* RKN :
- HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 SGKvà trả lời các câu hỏi
- H2 Uống nước đun sôi để nguội
- H3 : Aên thức ăn đã nấu chín
- H4 :Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn
- H5 : Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện
-Muốn phòng bệnh : ăn chín, uống xôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện
-Người bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạmvitamin;
không ăn mỡ; không uống rượu
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS xem bài trước
Ngày soạn :
KHOA HỌC : PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS cần biết :
_ Giải thích một cách đơn giản HIV là gì , AIDS là gì
_ Nêu các đường lây truyền & cách phòng tránh HIV/ AIDS
_ Có ý thức tuyên truyền , vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : _.Thông tin & hình trang 35 SGK
_ Các bộ phiếu hỏi – đáp có nội dung như trang 34 SGK ( đủ cho mỗi nhóm một bộ)
2 – HS : Có thể sưu tầm các tranh ảnh , tờ rơi ,tranh cổ động & các thông tin về HIV/AIDS
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ : “Phòng bệnh viêm gan A “
_ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ?
_ Nêu cách phòng bệnh viêm gan A ?
- Nhận xét, KTBC
III – Bài mới :
- Hát -HS trả lời
- HS nghe
Trang 23
1 – Giới thiệu bài : “ Phòng tránh HIV/AIDS “
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Trò chơi “Ai nhanh , Ai đúng ? “
@Mục tiêu: Giúp HS :
_ Giải thích được một cách đơn giản HIV là gì
_ Nêu được các đường lây truyền HIV
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu có nội dung
như SGK, Một tờ giấy khổ to và băng keo yêu cầu các
nhóm thi tìm được câu trả lời đúng và nhanh nhất
_Bước 2: Làm việc theo nhóm
_ Bước 3: Làm việc cả lớp
GV theo dõi và tuyên dương những nhóm làm đúng,
đep, nhanh
Kết luận: HIV là một là một loại vi-rút, khi xâm
nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống để bệnh tật của
cơ thể bị suy giảm
b) HĐ 2 :.Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh & triển
lãm
@Mục tiêu: Giúp HS :
_ Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS
_ Có ý thức tuyên truyền , vận động mọi người cùng
phòng tránh HIV/AIDS
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
_Bước 2: Làm việc theo nhóm
_ Bước 3: Trình bày triển lãm
GV phân chia khu vực trình bày triển lãm cho mỗi
nhóm
Kết luận: Có 3 con đường lây truyền HIV
IV – Củng cố : HS về nhà sưu tầm thông tin hoặc tranh
ảnh về phòng tránh HIV/AIDS
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
Bài sau”Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS”
Nhóm nào làm xong thì dán sảnphẩm của mình lên bảng
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS nghe
- HS theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển và phân công các bạn trong nhóm mình làm việc
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày triển lãm
KHOA HỌC : THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
_ Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm
Trang 24
_ Có thái đội không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV & gia đình của họ
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :._ Hình trang 36, 37 SGK
_ 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV “
2 – HS : Giấy & bút màu
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “ Thái độ đối với người nhiễm
HIV/AIDS “
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Trò chơi tiếp sức “ HIV lây truyền hoặc
không lây truyền qua …”
@Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc
thông thường không lây nhiễm HIV
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn
_Bước 2:Tiến hành chơi
GV theo dõi _ Bước 3: Cùng kiểm tra
_ GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng
tấm phiếu hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã
đúng chưa
_ GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi
_ GV tuyên dương các đội làm đúng
Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông
thường như bắt tay , ăn cơm cùng măm , …
b) HĐ 2 :.Đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV “
@Mục tiêu: Giúp HS :
_ Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quuyền được
học tập , vui chơi & sống chung cùng cộng đồng
_ Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm
HIV ,
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn
GV giao nhiệm vụ cho các bạn còn lại sẽ theo
- HS không tham gia chơi kiểm tra lạitừng tấm phiếu hành vi các bạn đã dánvào mỗi cột xem đã đúng chưa
- Các đội giải thích đối với một số hành
Trang 25dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận coi cách
ứng xử nào nên cách ứng xử nào khôâng nên
_Bước 2: Đóng vai & quan sát
_ Bước 3: Thảo luận cả lớp
GV hướng dẫn cả lớp thảo luận các câu hỏi :
+ Cá em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử
+ Các em nhĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như
thế nào trong mỗi tình huống
GV theo dõi nhận xét
c) HĐ 3 : Quan sát & thảo luận
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+ Nói về nội dung của từng hình
+ Theo bạn các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử
đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS & gia đình
họ
+ Nếu các bạn ở hình 2 là những người quen của bạn
bạn sẽ đối xử với họ như thế nào? tại sao ?
_Bước 2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
Kết luận:
_ HIV không lây qua tiếp xúc thông thường
Những người bị nhiễm HIV , đặc biệt là trẻ em có
quyền & cần được sống trong môi trường có sự hỗ trợ ,
thông cảm & chăm sóc của gia đình , bạn bè , làng
xóm ; không nên xa lánh & phân biệt đối xử với họ
Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành
mạnh , có ích cho bản thân , gia đình & xã hội
- Nhận xét bổ sung
IV – Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
_ Bài sau “ Phòng tránh bị xâm hại “
* RKN :
xử của từng vai để thảo luận xem cáchứng xử nào nên cách ứng xử nào khôngnên
- HS thảo luận & trả lời
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình tr 36,37 SGK & trả lời câu hỏi :
+HS nói về nội dung của từng hình + HS trả lời
+Nếu là em , em sẽ chơi với các bạn đó
vì : HIV không lây qua tiếp xũc thông thường
+ Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
; các nhóm khác nhận xét bổ sung
KHOA HỌC : PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS cần biết :
_ Nêu một số tình huống có thẻ dẫn đến nguy cơ bị xâm hại & những điểm cần chú ý để phòng tránh bịxâm hại
_ Rèn luyện kĩ năng ứng với nguy cơ bị xâm hại
_ Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhớ giúp để bản thân khi bị xâm hại
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :_.Hình trang 38 , 39 SGK
Trang 26
_ Một số tình huống đóng vai
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “ Phòng tránh bị xâm hại “
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận
@Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể
dẫn đến nguy cơ bị xâm hại & những điều cần chú ý để
phòng tránh bị xâm hại
@Cách tiến hành:
_Bước 1:GVgiao nhiệm vụ cho các nhóm
_Bước 2: Các nhóm làm việc theo hướng dẫn trên
GV có thể gợi ý các em đưa thêm các tình hưống
khác với những tình huống đã vẽ trong SGK
_ Bước 3: Làm việc cả lớp
Kết luận:
+ Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm
hại : Đi một mình nơi tối tăm , vắng vẻ , đi nhờ xe
người khác
+ Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại (
Xem mục bạn cần biết tr.39 SGK )
b) HĐ 2 :.Đóng vai” Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
“
@Mục tiêu: Giúp HS :
_ Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm
hại
_ Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân
@Cách tiến hành:
_Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
Giao cho mỗi nhóm một tình huông để các em tập
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mìnhthảo luận các câu hỏi tr.38 SGK
- Các nhóm làm việc theo hướng dẫntrên
- Đai diện từng nhóm trình bày kết quảlàm việc của nhóm minh
- Các nhóm khác bổ sung
- HS lắng nghe
- N.1 : Phải làm gì khi có người lạ tặng
Trang 27
_Bước 2: Làm việc cả lớp
GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi : Trong trường hợp bị
xâm hại , chúng ta cần phải làm gì ?
Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại , tuỳ trường
hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù
hợp VD:
_ Tìm cách tránh xa kẻ đó như đứng dậy hoặc lùi ra
xa đủ để kẻ đó không với tay được đến ngươiø mình
_ Nhìn thẳng vào mặt người đó & nói to hoặc hét to
một cách kiên quyết : Không ! hãy dừng lại , tôi sẽ nói
cho mọi người biết Có thể nhắt lại lần nữa nếu thấy
cần thiết
_ Bỏ đi ngay
_ Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ
c) HĐ 3 : Vẽ bàn tay tin cậy
@Mục tiêu: HS liệt kê được danh sáchnhững người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhớ giúp
để bản thân khi bị xâm hại
@Cách tiến hành:
_Bước 1: GV hướng dẫn HS cả lớp làm việc cá
_ Bước 3: Làm việc cả lớp
GV gọi một vài HS nói về ( bàn tay tin cậy ) của
mình
Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng
tin cậy , luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn
Chúng ta có thể chia sẻ , tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ
khi gặp chuyện lo lắng , sợ hãi , bối rối , khó chịu , …
IV – Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.39
SGK
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ “
Trang 28Ngày soạn :
KHOA HỌC : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
_ Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông & một số biện pháp an toàn giao thông
_ Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông & cẩn thận khi tham gia giao thông
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :._ Hình trang 40 ,41 SGK
_ Sưu tầm các hình ảnh & thông tin về một số tai nạn giao thông
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ : “ Phòng tránh bị xâm hại “
_ Muốn phòng tránh bị xâm hại các em cần lưu ý
điều gì ?
_ Trongt trường hợp bị xâm hại , chúng ta cần phải
làm gì ?
- Nhận xét, KTBC
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “ Phòng tránh tai nạn giao thông
đường bộ “
2 – Hoạt động 1:
a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận
@Mục tiêu:
_ HS nhận ra được những việc vi phạm luật giao
thông của những tham gia giao thông trong hình
_ HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai
phạm đó
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo cặp
2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 1,2,3,4
tr.40 SGK cùng phát hiện & chỉ ra những việc làm vi
phạm của người tham gia giao thông trong từng hình ;
đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có
thể xảy ra của những sai phạm đó
_Bước 2: Làm việc cả lớp
GV theo dõi nhận xét
Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn
H.3 : điều gì có thể xảy ra đối với những người đi xe đạp hàng ba H.4 : điều gì có thể xảy ra đối vớinhững người chở hàng cồng kềnh
- Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi
& chỉ định các bạn trong cặp khác trảlời
- HS lắng nghe
Trang 29giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao
thông khônh tham giagiao thông chấp hành
b) HĐ 2 :.Quan sát và thảo luận.
@Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn
giao thông
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo cặp
2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5,6,7
tr.41 SGK & phát hiện những việc cần làm đối với người
tham gia giao thông được thể hiện qua hình
_Bước 2: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao
_Nêu biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông
V – Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Bài sau “ Ôn tập : Con người & sức khoẻ “
* RKN :
- Thảo luận cặp theo hướng dẫn GV :H.5 : Thể hiện việc HS được học về luật giao thông đường bộ
H.6 : Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải & có đội mũ bảo hiểm
H.7 : Những người đi xe máy đi đúng phần đường qyi định
- Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp
- Mỗi HS nêu ra một biện pháp antoàn giao thông
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Xem bài trước
Ngày soạn :
KHOA HỌC : ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
_ Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh
_ Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não , viêm gan A ; nhiễmHIV/AIDS
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :._ Các sơ đồ tr 42, 43 SGK
2 – HS : Giấy khổ to & bút dạ đủ dùng cho các nhóm
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ : “ Phòng tránh tai nạn giao thông
đường bộ “
_ Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và
một số biện pháp an toàn giao thông
Trang 30
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “ Oân tập : Con người và sức khoẻ “
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Làm việc với SGK
@Mục tiêu: Oân lại cho HS một số kiến thức trong các
bài : Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc cá nhân
_ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu
như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK
_Bước 2: Làm việc cả lớp
_ GV gọi một số HS lên chữa bài
_ GV nhận xét
b) HĐ 2 :.Trò chơi “ Ai nhanh , Ai đúng ? “
@Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng
tránh bệnh viêm gan A tr 43 SGK
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn
+ GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng
tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK
+ GV cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về
cách phòng tránh bệnh đó
_Bước 2: Làm việc theo nhóm
+ GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ
_ Bước 3: Làm việc cả lớp
c) HĐ 3 : Thực hành vẽ tranh vận động
@Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh
sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm hại trẻ em ,
hoặc HIV/AIDS , hoặc tai nạn giao thông )
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV gợi ý : Quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK,
thảo luận về nội dung của từng hình Từ đó đề xuất nội
dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ
_Bước 2: Làm việc cả lớp
- Nhận xét bổ sung
IV – Củng cố : Nêu cách phòng tránh: Bênh sốt rét , sốt
xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
_ Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học
_ Bài mới:” Tre, mây, song”
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầunhư bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK
- HS lên chữa bài
- HS tham khảo sơ đồ cách phòngtránh bệnh viêm gan A trang 43 SGKvà làm theo hướng dẫn của GV
-Các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ
sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó
- Các nhóm làm việc dưới sự điềukhiển của nhóm trưởng
- Các nhóm treo sán phẩm của mìnhvà cử người trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý vàcó thể nêu ý tưởng mới
- Làm việc theo nhóm 6 ,theo gợi ý của GV
- Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp
Trang 31
* RKN :
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU THƯỜNG DÙNG
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
_ Lập bảng so sánh đặc điểm & công dụng của tre ; mây , song
_ Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre , mây , song
_ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây , song được sử dụng trong gia đình
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :._ Thông tin & hình 46,47 SGK
_ Phiếu học tập
_ Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre , mây , song
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ : “Ôn tập : Con người & sức khoẻ “
Nêu cách phòng tránh bệnh viêm gan A, nhiễm
HIV/AIDS
- Nhận xét, KTBC
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “ Tre , mây , song “
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Làm việc với SGK
@Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm & công
dụng
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn
GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu
HS có thể đọc các thông tin trong SGK và kết hợp với
kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập
_Bước 2: Làm việc theo nhóm
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm còn lúng túng
_ Bước 3: Làm việc cả lớp
GV theo dõi nhận xét
b) HĐ 2 :.Quan sát & thảo luận
@Mục tiêu:
_ HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm
bằng tre , mây , song
- Đại diện từng nhóm trình bày kếtquả làm việc của nhóm mình
- Các nhóm khác bổ xung
Trang 32
_ HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre ,
mây , song được sử dụng trong gia đình
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV theo dõi
_Bước 2: Làm việc cả lớp
_ GV theo dõi và nhân xét
_ GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song
mà bạn biết
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song
có trong nhà bạn
Kết luận: Tre , mây , song là những vật liệu phổ biến ,
thông dụng ở nước ta Sản phẩm của những vật liệu này
rất đa dạng & phong phú Những đồ dùng trong gia đình
được làm từ tre hoặc mây , song thường được sơn dầu để
bảo quản , chống ẩm mốc
IV – Củng cố : _ Nêu công dụng của tre, mây, song.
_ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng
tre, mây, song được sử dung trong gia đình
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “ Sắt, gang, thép”
* RKN :
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mìnhquan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47SGK và nói tên từng đồ dùng cótrong mỗi hình, đồng thời xác địnhxem đồ dùng đó được làm từ vật liệutre, song hay mây
- Thư kí ghi kết quả làm việc củanhóm mình vào bảng
- Đai diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- Các nhóm khác bỗ xung
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời
KHOA HỌC : SẮT , GANG , THÉP
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
_ Nêu nguồn gốc của sắt , gang , thép & một số tính chất của chúng
_ Kể ten một số công cụ , máy móc , đồ dùng được làm từ gang hoặc thép
_ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang , thép có trong gia đình
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :._ Thông tin & hình tr.48,49 SGK
_ Sưu tầm một số tranh ảnh đồ dùng được làm từ gang hoặc thép
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ : “ Tre , mây , song “
- Hát
Trang 33
_ Nêu công dụng của tre, mây, song.
_ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây ,
song được sử dụng trong gia đình
- Nhận xét, KTBC
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “ Sắt , gang , thép “
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Thực hành xử lí thông tin
@Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt gang ,
thép & một số tính chất của chúng
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc cá nhân
_Bước 2: Làm việc cả lớp
GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình
Kết luận:
_ Trong tự nhiên , sắt có trong thiên thạch & trong
các quặng sắt
_ Sự giống nhau giữa gang & thép :
Chúng đều là hợp kim của sắt & các_ bon
+ Trong thành phần của gang có nhiều các-bon
hơn thép Gang rất cứng , giòn , không thể uốn hay kéo
thành sợi
+ Trong thành phần của thép có ít các-bon hơn
gang , ngoài ra còn có thêm một số chất khác Thép có
tính chất cứng , bền , dẻo , …Có loại thép bị gỉ trong
không khí ẩm nhưng cũng có loại thép không bị gỉ
b) HĐ 2 :.Quan sát & thảo luận
@Mục tiêu: Giúp HS :
_ Kể được tên một số dụng cụ , máy móc , đồ dùng
được làm từ gang hoặc thép
_ Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng
gang , thép
@Cách tiến hành:
_Bước 1: GV giảng: Sắt là một kim loại được sử
dụng dưới dạng hợp kim Hàng rào sắt, đường sắt,
thực chất được làm bằng thép
_Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát các hình trang
48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem ganghoặc thép
được sử dụng để làm gì
- HS trả lời
- HS nghe
- HS đọc thông tin trong SGK và trảlời các câu hỏi :
+ Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
+ Gang, thép đều có thành phần nàochung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểmnào?
- Một số HS trình bày bài làm củamình
- Các HS khác góp ý
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói công dụngcủa gang hoặc thép
Trang 34
_ Bước 3: GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình rồi chữa bài
_ GV yêu cầu HS:
+ Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng
được làm từ gang hoặc thép khác mà bạn biết
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang ,
thép có trong nhà bạn
Kết luận:
_ Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ dùng
như nồi , chảo (được làm bằng gang ) ; dao , kéo , cày ,
cuốc & nhiều loại máy móc , cầu ,…( được làm bằng thép
_ Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng
bằng gang trong gia đình vì chúng giòn , dễ vỡ
_ Một số đồ dùng bằng thép như cày, cuốc , dao ,
kéo ,… dễ bị gỉ , vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch 7
cất ở nơi khô ráo
IV – Củng cố : Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 49
SGK
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
_ Đồng và hợp kim của đồng
-HS nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang , thép có trong nhà mình
KHOA HỌC : ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS cần biết :
_ Quan sát & phát hiện một vài tính của đồng
_ Nêu một số tính chất của đồng & hợp kim của đồng
_ Kể tên một số dụng cụ , máy móc , đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng
_ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng & hợp kim của đồng có trong gia đình
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :._ Thông tin & hình tr.50,51 SGK
_ Một số đoạn dây đồng
_ Sưu tầm tranh ảnh , một số đồ dùng được làm từ đồng & hợp kim của đồng
_ Phiếu học tập
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ : “Sắt , gang , thép “
_ Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì?
_ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có
Trang 35
1 – Giới thiệu bài : “ Đồng và hợp kim của đồng
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Làm việc với vật thật
@Mục tiêu: HS quan sát & phát hiện một vài tính chất
của đồng
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV đi đến các nhóm để giúp đỡ
_Bước 2: Làm việc cả lớp
GV theo dõi và nhận xét
Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu , có ánh kim ,
không cứng bằng sắt , dẻo , dễ uốn ,dễ dát mỏng hơn sắt
b) HĐ 2 :.Làm việc với SGK
@Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng & hợp
kim của đồng
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc cá nhân
GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc
theo chỉ dẫn trang 50 SGK
_ Bước 2: Chữa bài tập
GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình
Kết luận: Đồng là kim loại Đồng- thiếc , đồng – kẽm
đều là hợp kim của đồng
c) HĐ 3 : Quan sát và thảo luận
@Mục tiêu: _ HS kể được tên một số đồ dùng bằng
đồng hoặc bằng hợp kim đồng
_ HS nêu được cách bảo quảnmột số đồ
dùng bằng đồng & hợp kim của đồng
@Cách tiến hành: GV yêu cầu HS:
_ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đông hoặc hợp
kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK
_ Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc
hợp kim của đồng
_ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng hoặc
hợp kim của đông trong gia đình
- Nhóm trưởng diều khiển nhóm mìnhquan sát các đoạn day đồng đượcđem đến lớp và mô tả màu sắc, độsáng, tính cứng, tính dẻo của đoạndây đồng
- Đại diện từng nhóm trình bày kếtquả quan sát và thảo luận của nhómmình
- Các nhóm khác bỗ xung
- HS làm việc tho chỉ dẫn trang 50SGK
HS trình bày bài làm của mình Cácnhóm khác bỗ xung
- HS lắng nghe
- HS chỉ và nói tên các đồ dùng bằngđông hoặc hợp kim của đồng trongcác hình trang 50, 51 SGK
- Đồng được sử dụng làm: Đồ điện, dây điện, … Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm,…
_ Các đồ dùng bằng đồng và hợp kimcủa đồng để ngoài không khí có thể
bị sỉn màu, vì vậy người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho các đồ dùng đó dược sáng bóng
Trang 36
kết luận:
_ Đồng được sử dụng làm đồ điện , dây điện , một
số bộ phận của ô tô , tàu biển …
_ Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ
dùng trong gia đìng như nồi , mâm ,…; các nhạc cụ như
kèn , cồng , chiêng ,… hoặc để chế tạo vũ khí , …
_ Các đồ dùng bằng đồng & hợp kim của đồng để
ngoài không khí có thể bị xỉn màu , vì vậy thỉnh thoảng
người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi , làm cho các
đồ dùng đó sáng bóng trở lại
IV – Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 51
SGK
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau:” Nhôm”
Sau bài học, HS biết:
_ Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm
_ Quan sát và phát hiên một vài tính chất của nhôm
_ Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm
_ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhômcó trong gia đình
B – Đồ dùng dạy học:
1 – GV : _ Hình và thông tin trang 52, 53 SGK.
_ Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm
_ Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ ddïngdược làm bằng nhôm hoặchợp kim của nhôm
_ Phiếu học tập
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II –Kiểm tra bài cũ :“Đồng và hợp kim của đồng”
_ Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được
làm bằng đồng hoặc hợp kim của đông/
_ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng bằng đồng và
hợp kim của đông trong gia đình
- Nhận xét, KTBC
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “Nhôm”
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : Làm việc với thông các tin, tranh ảnh, đồ vật
sưu tầm được
- Hát
- HS trả lời
- HS nghe
Trang 37
@Mục tiêu: HS kể được tên một số dụng cụ, máy
móc, đồ dùng được làm bằng nhôm
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV theo dõi và giúp đỡ HS
_Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận:
Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế
tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại đồ hộp;
làm khung cửa và mọt số bộ phận của các phương tiện
giao thông như tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,
b) HĐ 2 :.Làm việc với vật thật.
@Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính
chất của nhôm
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhôm
GV đi đến các nhóm để giúp đỡ
_Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận:
Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc,
có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng
c) HĐ 3 : Làm việc với SGK.
@Mục tiêu: Giúp HS nêu được :
_ Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm
_ Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc
hợp kim của nhôm
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc cá nhân
GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm
việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53 SGK và ghi
lại các câu trả lời vào phiếu học tập
_Bước 2: Chữa bài tập
GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình
GV theo dõivà kết luận
Kết luận:
_ Nhôm là kim loại
_ Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trongnhóm mình giới thiệu các thông tinvà tranh ảnh về Nhôm và một số đồdùng được làm bằng nhôm Thư kíghi lại
- Đại diện từng nhóm giới thiệu cáctranh ảnh hoặc các đồ vật làm bằngnhôm sưu tầm được
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng điều khiển nhómmình quan sát thìa bằng nhôm vàmiêu tả màu sắc độ sáng, tính cứng,tính dẻo của các đồ đó
- Đại diện từng nhóm trình bày kếtquả quan sát và thảo luận của nhómmình
- Các nhóm khác bỗ sung
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo chỉ dẫn ở mụcthực hành trang 53 SGK
- HS trình bày bài làm của mình
- Các HS khác góp ý
- HS nghe
Trang 38
kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng những thức ăn
có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a-xit ăn mòn
IV – Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : “ Đá vôi”
KHOA HỌC : ĐÁ VÔI
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
_ Kể tên một số vùng núi đá vôi , hang động của chúng
_ Nêu ích lợi của đá vôi
_ Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :._ Hình tr.54,55 SGK
_ Một vài mẫu đá vôi , đá cuội ; giấm chua hoặc a-xit ( nếu có điều kiện )
_ Sưu tầm các thông tin , tranh ảnh về các dãy núi đá vôi & hang động cũng như ích lợi của đávôi
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ : “ Nhôm “
_ Kể tên một số đồ dùng bằng nhôm
_ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm
- Nhận xét, KTBC
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “ Đá vôi “
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Làm việc với các thông tin &tranh ảnh sưu
tầm được
@Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi
cùng hang động của chúng & nêu được ích lợi của đá
vôi
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh
những vùng núi đá vôi cùng hang độn của chúng & ích
lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào giấy khổ to
_Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận:
_ Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang
động nổi tiếng như : Hương Tích (Hà Tây) , Bích Động
(Ninh Bình) , Phong Nha (Quảng Bình)& các hang động
khác ở vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) , Ngũ Hành Sơn
Trang 39(Đà Nẵng) , Hà Tiên (Kiên Giang) ,…
_ Có nhiều loại đá vôi , được dùng vào những việc
khác nhau : lát đường , xây nhà , nung vôi , sản xuất
ximăng , tạc tượng làm phấn viết , …
b) HĐ 2 :.Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình
@Mục tiêu: HS biết làm thí nhgiệm hoặc quan sát
hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
Kết luận: Đá vôi không cứng lắm Dưới tác dụng của
a-xit đá vôi bị sủi bọt
I – Củng cố :Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr 55 SGK
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
_ Bài sau “ Gốm xây dựng : Gạch , ngói
* RKN :
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành tr.55 SGK rồi ghi vào bảng
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm & giải thích kết quả thí nghiệm của nhóm mình
KHOA HỌC : GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
_ Kể tên một so áđồø gốm
_ Phân biệt gạch , ngói với các loại đồ sành, sứ
_ Kể tên một số loại gạch , ngói & công dụng của chúng
_ Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tíng chất của gạch , ngói
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :._ Hình tr.56,57 SGK
_ Sưu tầm thông tin & tranh ảnh về đồ gốm nói chung & gốm xây dựng nói riêng
_ Một vài viên gạch , ngói khô ; chậu nước
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ : “ Đá vôi “
_ Kể tên một số một vùng núi đá vôi hang động của
Trang 40
1 – Giới thiệu bài : “ Gốm xây dựng : Gạch , ngói “
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Thảo luận
@Mục tiêu: Giúp HS :
_ Kể được tên một số đồ gốm
_ Phân biệt được gạch , ngói với các loại đồ sành , sứ
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV theo dõi
_Bước 2: Làm việc cả lớp
Gv nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
_ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ?
_ Gạch , ngói khác đồ sành , sứ ở điểm nào ?
Kết luận: _ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng
đất sét
_ Gạch , ngói hoặc nồi đất ,… được làm từ đát
sét , nung ở nhiệt độ cao & không tráng men Đồ sành ,
sứ đều là những đồ gốm được tráng men Đặc biệt đồ sứ
được làm bằng đất sét trắng , cách làm tinh xảo
b) HĐ 2 :.Quan sát
@Mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch ngói
@Cách tiến hành:
GV chữa bài ( nếu cần )
Kết luận: Có nhiều loại gạcg & ngói Gạch dùng để
xây tường , lát sân , lát vỉa hè , lát sàn nhà Ngói dùng
để lợp mái nhà
c) HĐ 3 : Thực hành
@Mục tiêu:
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình :
+ Quan sát kĩ một viên gạch hoặc viên ngói rồi
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mìnhsắp xếp các thông tin & tranh ảnh sưutầm được về các loại đồ gốm vàogiấy khổ to
- Các nhóm treo sản phẩm trên bảng
& cử người thuyết trình
- Tất cả các loại đồ gốm đều đượclàm bằng đất sét
- Gạch , ngói hoặc nồi đất ,… đượclàm từ đát sét , nung ở nhiệt độ cao &
không tráng men Đồ sành , sứ đềulà những đồ gốm được tráng men Đặc biệt đồ sứ được làm bằng đất séttrắng , cách làm tinh xảo
- HS nghe
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mìnhlàm các bài tập ở mục quan sát tr.56,57 SGK Thư kí ghi lại kết quả quan sát vào giấy theo mẫu
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
HS lắng nghe
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mìnhquan sát kĩ một viên gạch hoặc viên