Giáo án Khoa học lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 6

39 1.2K 1
Giáo án  Khoa học lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN KHOA HỌC Ngày dạy: / /2013 Tuần Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I MỤC TIÊU Nêu người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống GD BVMT: -Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình SGK trang 4, 5, Phiếu học tập • Bộ phiếu dùng cho trị chơi “ hành trình đến hành tinh khác” III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : ĐỘNG NÃO  Mục tiêu : HS liệt kê tất em cần có cho sống  Cách tiến hành : Bước : - GV đặt vấn đề nêu yêu cầu: kể - Một số HS kể thứ em cần thứ em cần dùng ngày để trì dùng ngày để trì sống cuả sống cuả mình - GV định HS, HS nói ý ngắn gọn GV ghi vắn tắt ý lên bảng Bước : GV tóm tắt lại tất nhữn ý kiến HS ghi bảng rút nhận xét chung dựa ý kiến em nêu  Kết luận: Như SGV trang 22 Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM  Mục tiêu: HS phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác cần trì sống với yếu tố mà có người cần  Cách tiến hành : Bước : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV phát phiếu học tập hướng dẫn HS làm - HS làm việc với phiếu học tập việc với phiếu học tập Bước : Chữa tập lớp - GV yêu cầu nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết GIÁO ÁN KHOA HỌC làm việc với phiếu học tập HS khác bổ sung chữa bạn làm sai Bước : Thảo luận lớp GV yêu cầu HS mở SGK thảo luận hai câu hỏi : - Như sinh vật khác, người cần để trì sống mình? - Hơn hẳn sinh vật khác, sống người cần gì?  Kết luận: Như SGV trang 24 Hoạt động : TRỊ CHƠI CUỘC HÀNH TRÌNH ĐẾN HÀNH TINH KHÁC  Mục tiêu : Củng cố kiến thức học điều kiện cần để trì sống người  Cách tiến hành : Bước : Tổ chức - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho nhóm đồ chơi Bước : - GV hướng dẫn cách chơi - GV yêu cầu nhóm tiến hành chơi Bước : - GV yêu cầu nhóm kể trước lớp - GV HS nhận xét phần trình bày nhóm - Các nhóm nhận đồ chơi - Nghe GV hướng dẫn - Thực hành chơi theo nhóm - Đại diện nhóm kể trước lớp Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Hỏi : Con người cần để trì sống ? - HS trả lời - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Điều chỉnh- bổ sung: - GIÁO ÁN KHOA HỌC Ngày dạy: / /2013 Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU - Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường như: lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nước uống; thải khí các-bơ-níc, phân nước tiểu - Hồn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường GD BVMT: -Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình SGK trang 6, • VBT ; bút vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS làm tập 1, / Vở tập Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động : TÌM HIỂU VỀ SỰ TRAO ĐỔI CHÂT Ở NGƯỜI  Mục tiêu : - Kể ngày thể người lấy vào thải trình sống Hoạt động học - Nêu trình trao đổi chất  Cách tiến hành : Bước : - GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát thảo luận theo cặp câu hỏi SGV trang 25 Bước : - Yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm đơi - Thảo luận theo cặp - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Bước : - GV yêu cầu nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp trước lớp, nhóm cần nói hai ý - GV HS nhận xét phần trình bày nhóm GIÁO ÁN KHOA HỌC Bước : GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu Mục Bạn cần biết trả lời câu hỏi: - Trao đổi chất gì? - Nêu vai trị cảu trao đổi chất với người thực vật động vật  Kết luận: - Hằng ngày, thể người phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước uống, khí ơ-xi thải phân, nước tiểu, khí bơ ních để tồn - Trao đổi chất trình thể lấy thức ăn, nước, khơng khí từ mơi trường thải môi trường chất thừa, cặn bã - Con người, thực vật động vật có trao đổi chất với mơi trường mơi trường sống Hoạt động : THỰC HÀNH VIẾT HOẶC VẼ SƠ ĐỒ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ NGƯỜI VỚI MƠI TRƯỜNG  Mục tiêu: HS biết trình bày cách sáng tạo kiến thức học trao đổi chất thể với môi trường  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS viết vẽ sơ đồ trao đổi - HS vẽ sơ đồ trao đổi chất theo chất thể với mơi trường theo trí tưởng nhóm tượng Bước : - GV u cầu nhóm trình bày sản phẩm - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm mình ý tưởng nhóm thể qua hình vẽ - GV nhận xét xem sản phẩm nhóm làm tốt lưu lại treo lớp học suốt thời gian học Con người sức khỏe Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Điều chỉnh- bổ sung: - GIÁO ÁN KHOA HỌC Ngày dạy: / /2013 Bài 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo) I MỤC TIÊU - Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người: tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết - Biết quan ngừng hoạt động, thể chết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 8, SGK • Phiếu học tập • Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ …trong sơ đồ” III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS làm tập 1, / VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : LÀM VIỆC VỚI PHIẾU HỌC TẬP  Mục tiêu : - Kể tên biểu bên trình trao dổi chất quan thực q trình - Nêu vai trị quan tuần hịan q trình trao đổi chất xảy bên thể  Cách tiến hành : Bước : - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập - HS làm việc với phiếu học tập SGV trang 31 Bước : Chữa tập lớp - Gọi HS trình bày kết làm việc với phiếu - Một vài HS trình bày kết làm việc học tập trước lớp với phiếu học tập trước lớp - GV chữa Bước : Thảo luận lớp o GV hỏi: o Một số HS trả lời câu hỏi GIÁO ÁN KHOA HỌC - Dựa vào kết làm việc với phiếu học tập, nêu lên biểu bên ngồi q trình trao đổi chất thể với môi trường? - Kể tên quan thực q trình đó? - Nêu vai trị quan tuần hồn việc thực trình trao đổi chất diễn bên thể?  Kết luận: Như SGV trang 32 Hoạt động : TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI  Mục tiêu: Trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hóa, hơ hấp tuần hịan, tiết việc thực trao đổi chất bên thể giũa thể với môi trường  Cách tiến hành : Bước : - GV phát cho nhóm đồ chơi gồm : sơ đồ hình SGK phiếu rời co ghi từ cịn thiếu (chất dinh dưỡng ; ơ-xi ; khí các-bơ-níc ; ơ-xi chất dinh dưỡng ; khí các-bơ-níc chất thải ; chất thải) - GV hướng dẫn cách chơi Bước : Trình bày sản phẩm - GV u cầu nhóm trình bày sản phẩm - GV yêu cầu nhóm làm giám khảo để chấm nội dung hình thức sơ đồ Bước 3: GV yêu cầu nhóm trình bày mối quan hệ quan thể qua trình trao đổi chất thể với môi trường Bước :Làm việc lớp GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi SGV trang 34  Kết luận: - Nhờ có quan tuần hịan mà trình trao đổi chất diễn bên thể thực - Nếu quan hơ hấp, tiết tuần hịan, tiêu hóa ngừng hoạt động, trao đổi chất ngừng thể chết - HS nhận đồ chơi - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Đại diện nhóm trình bày Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - HS đọc - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK GIÁO ÁN KHOA HỌC - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Điều chỉnh- bổ sung: - Ngày dạy: / /2013 Bài 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I MỤC TIÊU - Kể chất dinh dưỡng có thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-tamin, chất khoáng - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn, - Nêu vai trò chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể GD BVMT: -Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 10, 11 SGK • Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS làm tập 1, / (VBT) • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : TẬP PHÂN LOẠI THỨC ĂN  Mục tiêu : - HS biết xếp thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có thức ăn  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu nhóm HS mở SGK - HS ngồi cạnh nói với GIÁO ÁN KHOA HỌC trả lời câu hỏi SGK trang 10 tên thức ăn đồ uống mà thân em thường dùng ngày - Tiếp theo, HS quan sát hình - HS quan sát hình trang 10 trang 10 với bạn hoàn thành bảng với bạn hoàn thành bảng SGV trang 35 Bước : Lảm việc lớp - Gọi HS trình bày kết làm việc nhóm - Đại diện số cặp trình bày kết trước lớp làm việc trước lớp  Kết luận: Người ta phân loại thức ăn theo cách sau: - Phân loại theo nguồn gốc, thức ăn thức ăn động vật hay thực vật - Phân loại theo lượng chất dinh dưỡng chứa nhiều hay thức ăn Theo cách chia thức ăn thành nhóm Hoạt động : TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG  Mục tiêu: Nói tên vai trị thức ăn chứa chất bột đường  Cách tiến hành : Bước : Làm việc với SGK theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình trang11 - Tiến hành thảo luận theo cặp đơi nói với tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường vai trò chất bột đường Bước : Làm việc lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi GSV trang 37  Kết luận: Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngơ, bột mì, số loại củ khoai sắn, củ đậu Đường ăn thuộc loaị Hoạt động : XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CỦA CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU BỘT ĐƯỜNG  Mục tiêu: Nhận nguồn gốc thức ăn chứa chất bột đường  Cách tiến hành : Bước : - HS làm việc với phiếu học tập - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập SGV trang 38 Bước : Chữa tập lớp - Gọi HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - Một số HS trình bày, HS khác bổ sung bạn làm sai - HS đọc GIÁO ÁN KHOA HỌC - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Điều chỉnh- bổ sung: - Ngày dạy: / /2013 Bài 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I MỤC TIÊU - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,…), chất béo (mỡ, dầu,, bơ, ) - Nêu vai trò chất đạm chất béo thể: + Chất đạm giúp xây dựng đổi thể + Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K GD BVMT: -Mối quan hệ người với mơi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 12, 13 SGK • Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS làm tập 2, / VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động : TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO  Mục tiêu : - Nói tên vai trị thức ăn chứa nhiều chất đạm - Nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều chất béo  Cách tiến hành : Bước : Làm việ theo cặp Hoạt động học GIÁO ÁN KHOA HỌC - GV yêu cầu HS nói với tên thức ăn - HS làm việc với phiếu học tập chứa nhiều chất đạm chất béo có hình trang 12, 13 SGK tìm hiểu vai trị chất đạm, chất béo mục Bạn cần biết trang 12, 13 SGK Bước : Làm việc lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 39 - Một vài HS trả lời trước lớp SGV - GV nhận xét bổ sung câu trả lời HS chưa hoàn chỉnh  Kết luận: Như SGV trang 40 Hoạt động : XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO  Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật  Cách tiến hành : Bước : - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học - HS làm việc với phiếu học tập SGV trang 42 Bước : Chữa tập lớp - GV yêu cầu HS trình bày kết làm việc - Một số HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp với phiếu học tập trước lớp HS khác bổ sung chữa bạn làm sai  Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Điều chỉnh- bổ sung: - 10 GIÁO ÁN KHOA HỌC thiếu dinh dưỡng?  Kết luận: Như SGV trang 62 Hoạt động : TRÒ CHƠI BÁC SĨ  Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học  Cách tiến hành : Bước : - GV hướng dẫn cách chơi Bước : Bước : - u cầu nhóm cử đơi chơi tốt lên trình bày trước lớp - GV HS chấm điểm: Qua trị chơi nhóm thể hiểu nắm vững - HS nghe GV hướng dẫn cách chơi - HS chơi theo nhóm - Các nhóm cử đơi chơi tốt lên trình bày trước lớp Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - HS đọc - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Điều chỉnh- bổ sung: - Ngày dạy: ……/……/2013 Bài 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I MỤC TIÊU Nêu cách phịng bệnh béo phì: - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ - Năng vận động thể, luyện tập TDTT Tuỳ vùng miền mà GV trọng bệnh thiếu hay thừa chất dinh dưỡng KỸ NĂNG SỐNG: -Nói với người gia đình người khác ngun nhân cách phịng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử với bạn người khác bị béo phì -Ra định: thay đổi thói quen ăn uống để phịng tránh bệnh béo phì -Kiên định: thực chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 25 GIÁO ÁN KHOA HỌC • Hình trang 28, 29 SGK • Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS làm tập 1, / 19 VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : TÌM HIỂU VỀ BỆNH BÉO PHÌ  Mục tiêu : - Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em - Nêu tác hại bệnh béo phì  Cách tiến hành : Bước : - HS làm việc với phiếu học tập theo - GV chia nhóm phát phiếu học tập, nội nhóm dung phiếu học tập SGV trang 66 SGV Bước : - Gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung  Kết luận: Như SGV trang 67 Hoạt động : THẢO LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ  Mục tiêu: Nêu nguyện nhân cách phịng bệnh béo phì  Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 29 - HS quan sát hình trang 29 SGK SGK thảo luận câu hỏi: thảo luận câu hỏi + Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì? + Làm để tránh bệnh béo phì? + Cần phải làm em bé thân bạn bị béo phì hay có nguy béo phì? - Gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung GV giảng thêm ngun nhân cách phịng bệnh béo phì Hoạt động : ĐÓNG VAI  Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng  Cách tiến hành : 26 GIÁO ÁN KHOA HỌC Bước : - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho - HS nghe GV nêu nhiệm vụ nhóm Bước : Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề - Các vai hội ý lời thoại diễn xuất Các bạn khác góp ý kiến Bước : - Yêu cầu nhóm lên trình diễn - HS lên đóng vai, HS khác theo dõi đặt vào địa vị nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến cách lựa chọn cách ứng xử Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : - Ngày dạy: / /2013 Bài 14 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I MỤC TIÊU - Kể tên số bệnh lây lan qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,… - Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hố: uống nước lã, ăn uống khơng hợp vệ sinh, dùng thức ăn thiu - Nêu cách phịng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường - Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh KỸ NĂNG SỐNG: -Tự nhận tức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hóa (nhận thức trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh thân) 27 GIÁO ÁN KHOA HỌC -Trao đổi ý kiến với thành viên nhóm, với gia đình cộng đồng biện pháp phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa GD BVMT: -Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 30, 31 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS làm tập 2, / 21 VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA  Mục tiêu : Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa nhận thức mối nguy hiểm bệnh  Cách tiến hành : - GV đặt vấn đề: + Trong lớp có bạn bị đau bụng + Lo lắng, khó chịu, mệt, đau, … tiêu chảy? Khi cảm thấy nào? + Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa + Tả, lị,… mà em biết? - GV giảng thêm triệu chứng số bệnh Tiêu chảy, tả, lị - GV đặt câu hỏi: Các bệnh lây qua đường tiêu - HS trả lời hóa nguy hiểm nào? Kết luận : Các bệnh tiêu chảy, tả , lị, … gây chết người không chữa kịp thời cách Chúng bị lây qua đường ăn uống Mầm bệnh chứa nhiều phân, chất nôn đồ dùng cá nhân bệnh nhân nên dễ phất tán lây lan gây dịch bệnh làm thiệt hại người Vì vậy, cần phải báo kịp thời cho quan ý tế để tiến hành biện pháp phòng dịch bệnh Hoạt động : THẢO LỤÂN VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA  Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa  Cách tiến hành : Bước : 28 GIÁO ÁN KHOA HỌC - GV yêu cầu HS quán sát hình trang 30, 31 - HS quán sát hình trang 30, 31 SGK SGK trả lời câu hỏi : trả lời câu hỏi + Chỉ nói nội dung hình + Việc làm bạn hình dẫn đến bị lây qua đuờng tiêu hóa? Tại sao? + Việc làm bạn hình đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa? Tại sao? + Nêu nguyên nhân cách phịng bệnh lây qua đuờng tiêu hóa? Bước : - Gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung Hoạt động : VẼ TRANH CỔ ĐỘNG  Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh vận động người thực  Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Bước : Thực hành - HS tự làm theo nhóm, GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Bước : - Yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm - HS nghe GV giao nhiệm vụ - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc hướng dẫn - Các nhóm treo sản phầm nhóm Đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực giữ vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ - GV đánh giá, nhận xét Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 29 GIÁO ÁN KHOA HỌC - Ngày dạy: / /2013 Bài 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I MỤC TIÊU - Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nơn, sốt,… - Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, khơng bình thường - Phân biệt lúc thể khoẻ mạnh lúc thể bị bệnh KỸ NĂNG SỐNG: -Tự nhận thức thân để nhận biết số dấu hiệu khơng bình thường thể -Tìm kiếm giúp đỡ có dấu hiệu bị bệnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 32, 33 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS làm tập 2, / 22 VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động : QUAN SÁT HÌNH TRONG SGK VÀ KỂ CHUYỆN  Mục tiêu : Nêu biêu thể bị bệnh  Cách tiến hành : Bước : Hoạt động học - HS làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu mục Quan sát Thực hành trang 32 SGK Bước : - HS làm việc theo nhóm nhỏ - GV yêu cầu HS xếp hình có liên quan trang 32 SGK thành câu chuyện SGK yêu cầu kể lại với bạn nhóm Bước : - Gọi nhóm lên kể chuyện trước lớp - Đại diện nhóm lên kể chuyện trước lớp, nhóm trình bày câu 30 GIÁO ÁN KHOA HỌC chuyện, nhóm khác bổ sung  Kết luận: Như đoạn đầu mục Bạn cần biết trang 33 SGK Hoạt động : TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI MẸ ƠI, CON…SỐT !  Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu khơng bình thường  Cách tiến hành : Bước : - GV nêu nhiệm vụ : Các nhóm đưa tình - HS nghe GV nêu nhiệm vụ để tập ứng xử thân bị bệnh Bước : Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề - Các vai hội ý lời thoại diễn xuất Các bạn khác góp ý kiến Bước : - Yêu cầu nhóm lên trình diễn - HS lên đóng vai, HS khác theo dõi đặt vào nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến cách lựa chọn cách ứng xử  Kết luận: Như đoạn sau mục Bạn cần biết trang 33 SGK Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - HS đọc - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : - 31 GIÁO ÁN KHOA HỌC Ngày dạy: / /2013 Bài 16 : ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I MỤC TIÊU - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ - Biết ăn uống hợp lí bị bệnh - Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy: pha dung dịch o-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy KỸ NĂNG SỐNG: Tự nhận thức chế độ ăn, uống bị bệnh thông thường -Ứng xử phù hợp bị bệnh GD BVMT: -Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 34, 35 SGK • Chuẩn bị theo nhóm : Một gói ơ-rê-dơn ; 1cốc có vạch chia ; bình nước nắm gạo, muối ; bình nước ; chén thường dùng ăn cơm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS làm tập 1, / 23 VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : THẢO LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG ĐỐI VỚI NGƯỜI MẮC BỆNH THÔNG THƯỜNG  Mục tiêu : Nói chế độ ăn uống bị số bệnh thông thường  Cách tiến hành : Bước : GV phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm Nghe GV hướng dẫn thảo luận: - Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường - Đối với người bị bệnh nặng nên cho ăn đặc hay lỗng ? Tại sao? - Đối với người bị khơng muốn ăn ăn q nên cho ăn nào? Bước 2:Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận câu hỏi GV yêu cầu 32 GIÁO ÁN KHOA HỌC Bước 3: - GV ghi câu hỏi phiếu rời, đại diện - Đại diện nhóm lên bốc thăm trúng nhóm lên bốc thăm trúng câu trả lời câu trả lời câu Các HS khác bổ câu sung  Kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 35 SGK Hoạt động : THỰC HÀNH PHA DUNG DỊCH Ô-RÊ-DÔN VÀ CHUẨN BỊ ĐỂ NẤU CHÁO MUỐI  Mục tiêu: - Nêu chế độ ăn uống người bị bệnh tiêu chảy - HS biết cách pha đung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS quán sát đọc lời thoại hình 4, trang 35 SGK - GV gọi HS: HS đọc câu hỏi bà mẹ đưa đến khám bệnh HS đọc câu trả lời bác sĩ - GV hỏi: Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào? Bước : - GV yêu cầu nhóm báo cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dich ô-rê-dôn nước cháo muối - GV hướng dẫn cách thực Bước : Các nhóm thực GV tới nhóm theo dõi giúp đỡ Bước : - GV yêu cầu nhóm pha dung dịch ơ-rêdơn cử bạn lên làm trước lớp - HS quán sát đọc lời thoại hình 4, trang 35 SGK - HS đọc: HS đọc câu hỏi bà mẹ đưa đến khám bệnh HS đọc câu trả lời bác sĩ - Một vài HS nhắc lại lời khuyên bác sĩ - Các nhóm baó cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dich ô-rê-dôn nước cháo muối - Các nhóm thực - Đại diện nhóm pha dung dịch ơrê-dơn cử bạn lên làm trước lớp Các bạn khác theo dõi nhận xét - GV yêu cầu nhóm chuẩn bị nấu cháo - Đại diện chuẩn bị nấu cháo muối cử muối cử bạn lên làm trước lớp bạn lên làm trước lớp Các bạn khác theo dõi nhận xét - GV nhận xét chung hoạt động thực hành HS Hoạt động : ĐÓNG VAI  Mục tiêu: Vận dụng điều học vào sống  Cách tiến hành : Bước : 33 GIÁO ÁN KHOA HỌC - GV u cầu : Các nhóm đưa tình - HS nghe GV nêu yêu cầu để vận dụng điều học vào sống Bước : Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề - Các vai hội ý lời thoại diễn xuất Các bạn khác góp ý kiến Bước : - u cầu nhóm lên trình diễn - HS lên đóng vai, HS khác theo dõi đặt vào địa vị nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến cách lựa chọn cách ứng xử Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - HS đọc - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : - Ngày dạy: / /2013 Bài 17 : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I MỤC TIÊU - Nêu số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành qui định an toàn tham gia giao thông đường thuỷ + Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ - Thực qui tắc an tồn phịng tránh đuối nước KỸ NĂNG SỐNG: -Phân tích phán đốn tình có nguy dẫn đến tai nạn đuối nước -Cam kết thực nguyên tắc an toàn bơi tập bơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 36, 37 SGK 34 GIÁO ÁN KHOA HỌC III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS làm tập / 24 VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động : THẢO LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC  Mục tiêu : Kể tên số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : Nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước Bước : - Gọi nhóm lên trình bày Hoạt động học - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung  Kết luận:- Khơng chơi đùa gần ao, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy Chum vại bể nước phải có nắp đậy - Chấp hành tốt quy định an toàn tham gia phương tiện giao thơng đường thủy Tuyệt đối khơng lội qua suu trơì mưa, lũ, dơng bão Hoạt động : THẢO LUẬN VỀ MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI TẬP BƠI HOẶC ĐI BƠI  Mục tiêu: Nêu số nguyên tắc tập bơi bơi  Cách tiến hành : Bước : - Yêu cầu HS thảo luận: Nên tập bơi - HS thảo luận theo nhóm bơi đâu? Bước 2: - Gọi nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung  Kết luận: Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ, tuân thủ quy định bể bơi, khu vực bơi Hoạt động : ĐĨNG VAI  Mục tiêu: Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước 35 GIÁO ÁN KHOA HỌC vận động bạn thực  Cách tiến hành : Bước : - GV chia lớp thành nhóm Giao cho - Nghe GV hướng dẫn nhóm tình để em thảo luận tập cách ứng xử phịng tránh tai nạn sơng nước Bước : Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận đưa tình Nêu mặt lợi hại phương án lựa chọn đẻ tìm giải pháp an tồn phịng tránh tai nạn sơng nước Có tình đóng vai, có tình phân tích Bước : - u cầu nhóm lên trình diễn - Có nhóm HS lên đóng vai, HS khác theo dõi đặt vào nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến cách lựa chọn cách ứng xử - Có nhóm cần đưa phương án, phân tích kĩ mặt lợi hại phương án để tìm giải pháp an toàn Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - HS đọc - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : - Ngày dạy: / /2013 Bài 18-19: ÔN TẬP, CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU 36 GIÁO ÁN KHOA HỌC Ôn tập kiến thức về: - Sự trao đổi chất thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng - Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá - Dinh dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các phiếu câu hỏi ơn tập chủ đề Con người sức khỏe • Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống thân HS tuần qua • Các tranh ảnh, mơ hình (các rau, quả, giống nhựa) hay vật thật loại thức ăn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : TRÒ CHƠI AI ĐÚNG AI NHANH  Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức : - Sự trao đổi chất thể với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng - Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa  Cách tiến hành : - GV sử dụng phiếu câu hỏi, để hộp cho - HS lên bốc thăm trả lời, HS khác HS lên bốc thăm trả lời theo dõi nhận xét bổ sung câu trả lời bạn Hoạt động : TỰ ĐÁNH GIÁ  Mục tiêu: HS có khả năng: Ap dụng kiến thức học vào việc tự theo dõi, nhận xét chế độ ăn uống  Cách tiến hành : Bước : GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức chế độ ăn Nghe GV hướng dẫn uống tuần để tự đánh giá : - Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn chưa? - Đã ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật thực vật chưa? - Đã ăn thức ăn có đủ loại vi-ta-min chất khoáng chưa? 37 GIÁO ÁN KHOA HỌC Bước : - Từng HS dựa vào bảng ghi tên thức ăn đồ uống - HS tự đánh giá tuần tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau trao đổi với bạn bên cạnh Bước : - GV yêu cầu số HS trình bày kết làm việc - Một số HS trình bày kết làm việc cá nhân cá nhân Hoạt động : TRÒ CHƠI AI CHỌN THỨC ĂN HỢP LÍ  Mục tiêu: HS có khả năng: Ap dụng kiến thức học vào việc lựa chọn thức ăn ngày  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm Các em sử - HS nghe GV hướng dẫn dụng thực phẩm mang đến, tranh ảnh, mơ hình thức ăn sưu tầm để trình bày bữa ăn ngon bổ Bước : - Các nhóm HS làm việc theo gợi ý Nếu có - Làm việc theo nhóm nhiều thực phẩm, HS làm thêm bữa ăn khác Bước : - Yêu cầu nhóm trình bày bữa ăn - Các nhóm trình bày bữa ăn HS khác nhận xét - GV cho lớp thảo luận xem làm để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng Hoạt động : THỰC HÀNH: GHI LẠI VÀ TRÌNH BÀY 10 LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG HỢP LÍ  Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng Bộ Y tế  Cách tiến hành : Bước : - Yêu cầu HS làm việc cá nhân hướng dẫn - HS làm việc cá nhân mục Thực hành trang 40 SGK Bước : - Gọi số HS trình bày sản phẩm với - Một số HS trình bày sản phẩm lớp với lớp Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK 38 - HS đọc GIÁO ÁN KHOA HỌC - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà nói với bố mẹ điều học qua hôm - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : - 39 ... chất dinh dưỡng 23 GIÁO ÁN KHOA HỌC II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 26, 27 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4? ??) • GV gọi HS làm tập 2, / 18 VBT Khoa học • GV nhận xét,... vật khoáng chất xơ Rau cải X x x x 11 GIÁO ÁN KHOA HỌC Bước : - Các nhóm thực nhiệm vụ - HS tự làm nhóm Bước : - u cầu nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Nhóm trưởng mang dán tự đánh giá sở so sánh... học tập trước lớp với phiếu học tập trước lớp - GV chữa Bước : Thảo luận lớp o GV hỏi: o Một số HS trả lời câu hỏi GIÁO ÁN KHOA HỌC - Dựa vào kết làm việc với phiếu học tập, nêu lên biểu bên ngồi

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan