1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Khoa học lớp 4 cả năm_CKTKN

189 1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Giới thiệu bài: Chủ đề " Con ngời và sức khoẻ" trong chơng trình môn Khoa học lớp 4 sẽ giúp các con biết một số kiến thức về sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dỡng và sự lớn lên của cơ thể

Trang 1

2 Kỹ năng: Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng

3 Thái độ: có ý thức bảo vệ môi trờng

II Đồ dùng dạy học:

- 12 phiếu học tập

- 12 bộ phiếu dùng cho trò chơi " Cuộc hành trình đến hành tinh khác"

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

A.ổn định tổ chức:

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

Chủ đề " Con ngời và sức khoẻ" trong chơng trình

môn Khoa học lớp 4 sẽ giúp các con biết một số

kiến thức về sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dỡng và

sự lớn lên của cơ thể con ngời, cách phòng tránh

một số bệnh thông thờng và bệnh truyền nhiễm

Bài học hôm nay: Con ngời cần gì để sống? sẽ

giúp các con biết đợc những yếu tố mà con ngời

cần có để duy trì sự sống của mình

- Các tổ trởng kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh

Hoạt động 1: Con ngửụứi caàn gỡ ủeồ soỏng ?

- Con ngời cần những gì để duy trì sự sống của

mình?

- Chúng ta có thể xếp những điều kiện cần cho sự

sống và phát triển vào hai nhóm: điều kiện vật chất

và điều kiện tinh thần

- Điều kiện vật chất: thức

ăn, nớc uống, quần áo, nhà

ở, các đồ dùng trong gia

đình, các phơng tiện đi lại

- Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội: tình cảm gia

đình, bạn bè, làng xóm, cácphơng tiện học tập, vui chơi, giải trí

Hoạt động 2: Nhửừng yeỏu toỏ caàn cho sửù soỏng maứ

chổ coự con ngửụứi caàn

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm( 4 ngời/

nhóm) và hớng dẫn HS làm việc với phiếu học tập

theo nhóm

Phiếu học tập

Hãy đánh dấu X vào cột tơng ứng với những yếu tố

cần cho sự sống của con ngời, động vật và thực vật

Trang 2

- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con

ngời còn cần nhà ở, quần áo và những tiện nghi

khác Ngoài những điều kiện vật chất, con ngời còn

cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội

- HS nêu lại kết luận

Hoạt động 3: Trò chơi " Hành trình đến hành

tinh khác".

- GV phát phiếu trò chơi cho các nhóm và phổ biến

luật chơi

Bộ phiếu trò chơi gồm các hình vẽ minh hoạ:

thức ăn, nớc, không khí, ánh sáng, quần áo, máy vi

tính, điện thoại, phơng tiện đi lại, đồ trang sức, túi

sách, sách báo, máy ảnh, …

HS phải chọn ra đợc 6 thứ cần thiết nhất để mang

theo sang hành tinh khác

- HS nêu lên những yếu tố cần thiết nhất với sự

sống của con ngời

C Củng cố - dặn dò

* Trò chơi

- HS chơi:

+ Lần 1: chọn 10 đồ vật+ Lần 2: chọn 6 đồ vật

- HS các nhóm so sánh kết quả lựa chọn của mình và ngời khác và giải thích tại sao lại lựa chọn nh vậy

- HS nêu-HS cb bài sau

Trao đổi chất ở ngời

I Mục tiêu:

1 Kiến thức.

- HS nêu đợc một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng nh: lấy vào khí ô-xi,thức ăn,nớc uống; thải ra khí các-bô-nic,phân và nớc tiểu

- HS nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất

2 Kĩ năng: HS vẽ đợc sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.

3 Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trờng.

II Đồ dùng dạy học:

- Hình vẽ trang 6, 7 SGK

- Giấy khổ A1, bút dạ bảng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A - Kiểm tra bài cũ

- Con ngời cần những điều kiện nào cho sự sống

Trang 3

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- So sánh nhu cầu của con ngời với các sinh vật

khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp.+ Khác: Con ngời còn có thêm một sốnhu cầu khác : phơng tiện giao thông, nhu cầu tinh thần…

- HS cả lớp nhận xét, bổ sung

B - Bài mới

1 Giới thiệu bài:

Trong chủ đề "Con ngời và sức khoẻ", bài học

hôm nay - "Trao đổi chất ở ngời" sẽ giúp chúng

mình biết đợc con ngời lấy từ môi trờng và thải

 Khái quát: đó là một bức tranh khắc hoạ lại

môi trờng sống của chúng ta

-Con ngời lấy gì ở môi trờng?

- Con ngời thải ra môi trờng những gì?

 Giới thiệu: Quá trình con ngời lấy thức ăn,

n-ớc, không khí từ môi trờng và thải ra môi trờng

chất thừa, cặn bã là quá trình trao đổi chất

- Trao đổi chất có vai trò nh thế nào với con

ng-ời ,động vật,thực vật?

* Quan sát, hỏi - đáp

- GV treo tranh phóng to hình 1 SGK trang 6 HS quan sát

-Tranh vẽ một ngời đang lấy nớc, 2 bạn nhỏ đang chơi, con vịt, gà, lợn cây cải bắp, củ su hào, cây xanh, nhà

vệ sinh, mặt trời

-Nớc, thức ăn, không khí, ánh sáng…-Chất thải (phân, nớc tiểu), chất cặn bã.-

-Vai trò duy trì sự sống

- HS đọc mục " Bạn cần biết"

3 Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao

đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.

- GV chia nhóm (4 ngời/ nhóm), giao nhiệm vụ

 Sơ đồ sự trao đổi chất ở hình 2 trang 7 SGK chỉ

- HS các nhóm nghe, hỏi thêm hoặc nhận xét

C - Củng cố - dặn dò

-HS tìm hiểu vai trò của các cơ quan trong cơ thể

ngời đối với quá trình trao đổi chất

Trang 4

- Bộ đồ chơi ghép chữ vào chỗ trống trong sơ đồ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A.Kiểm tra bài cũ:

-Điền vào sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời

với môi trờng

1 Giới thiệu bài:

Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn

quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể và cơ

thể với môi trờng

* Trực tiếp

- HS mở SGK

2.Phát triển bài:

Hđộng 1: Xác định những cơ quan trực tiếp

thâm gia vào QTTĐC ở ngời

- HS chỉ vào tranh nói tên và chức năng của từng

cơ quan.(Tiêu hoá , hô hấp , tuần hoàn , bài tiết)

* Hoaùt ủoọng 2: Sụ ủoà quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt

- Trong số những cơ quan trên , cơ quan nào trực

tiếp tham gia vào QTTĐCgiữa cơ thể với môi

+Hỡnh 1: veừ cụ quan tieõu

hoaự Noự coự chửực naờng traoủoồi thửực aờn

+Hỡnh 2: veừ cụ quan hoõ haỏp.

Noự coự chửực naờng thửùc hieọnquaự trỡnh trao ủoồi khớ

+Hỡnh 3: veừ cụ quan tuaàn

hoaứn Noự coự chửực naờng vaọnchuyeồn caực chaỏt dinh dửụừng

ủi ủeỏn taỏt caỷ caực cụ quan cuỷa

cụ theồ

+Hỡnh 4: veừ cụ quan baứi tieỏt.

Noự coự chửực naờng thaỷi nửụựctieồu tửứ cụ theồ ra ngoaứi moõitrửụứng

- 1-2 HS trả lời-Tiêu hoá: Lấy vào thức ăn , n-

ớc uống, thải ra phân

- Hô hấp: Lấy vào Khí ô -xy Thải ra khí các- bô- níc-Bài tiết : Thải ra nớc tiểu

- HS đọc mục " Bạn cần biết"

Trang 5

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoaùt ủoọng 3: Sửù phoỏi hụùp hoaùt ủoọng giửừa caực

cụ quan tieõu hoaự, hoõ haỏp, tuaàn hoaứn, baứi tieỏt

trong vieọc thửùc hieọn quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt

-GV treo tranh phóng to lên bảng

-Quan saựt sụ ủoà vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: Neõu vai troứ

cuỷa tửứng cụ quan trong quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt

- Cụ quan tieõu hoaự coự vai troứ gỡ ?

-Cụ quan hoõ haỏp laứm nhieọm vuù gỡ ?

- Cụ quan tuaàn hoaứn coự vai troứ gỡ ?

-Cụ quan baứi tieỏt coự nhieọm vuù gỡ ?

* Luyện tập - thực hành.

- Các nhóm thảo luận để điền vào sơ đồ

- Các nhóm trình bày ý kiến của mình

- Cụ quan tieõu hoaự laỏy thửực aờn, nửụực uoỏng tửứ moõi trửụứng ủeồ taùo ra caực chaỏt dinh dửụừngvaứ thaỷi ra phaõn

-Cụ quan hoõ haỏp laỏy khoõngkhớ ủeồ taùo ra oõxi vaứ thaỷi rakhớ caực-boõ-nớc

-Cụ quan tuaàn hoaứn nhaọnchaỏt dinh dửụừng vaứ oõ-xy ủửaủeỏn taỏt caỷ caực cụ quan cuỷa cụtheồ vaứ thaỷi khớ caực-boõ-nớcvaứo cụ quan hoõ haỏp

-Cụ quan baứi tieỏt thaỷi ra nửụựctieồu vaứ moà hoõi

- Cho hs đọc mục Bạn cần

biết (sgk trang 9 )

đổi chất diễn ra trong cơ thể ngời và giữa cơ thể ngời với môi trờng

- Gv nhận xét giờ học

Các chất dinh dỡng có trong thức ăn

Vai trò của chất bột đờng

2 Kĩ năng: Bieỏt ủửụùc caực thửực aờn coự chửựa nhieàu chaỏt boọt ủửụứng vaứ vai troứ cuỷachuựng

3 Thái độ: -Coự yự thửực aờn ủaày ủuỷ caực loaùi thửực aờn ủeồ ủaỷm baỷo cho hoaùt ủoọngsoỏng

Trang 6

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ:

-Trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan: Tiêu hoá , hô

hấp , tuần hoàn , bài tiết trong quá trình trao đổi chất

1 Giới thiệu bài:

-GV: Haừy noựi cho caực baùn bieỏt haống ngaứy, vaứo bửừa

saựng, trửa, toỏi caực em ủaừ aờn, uoỏng nhửừng gỡ ?

-GV ghi nhanh caõu traỷ lụứi leõn baỷng

-Trong caực loaùi thửực aờn vaứ ủoà uoỏng caực em vửứa keồ

coự chửựa raỏt nhieàu chaỏt dinh dửụừng Ngửụứi ta coự raỏt

nhieàu caựch phaõn loaùi thửực aờn, ủoà uoỏng Baứi hoùc hoõm

nay chuựng ta cuừng tỡm hieồu veà ủieàu naứy

* Trực tiếp

- GV giới thiệu và ghi tên bài

- HS mở SGK

Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn

- Quan sát các hình trong trang 10 để hoàn thành bảng

phân loại nhóm thức ăn theo nguồn gốc động vật hoặc

-Phân loại theo nguồn gốc động vật hay thực vật

- Phân loại theo lợng các chất dinh dỡng có trong thức

ăn: 4 nhóm

+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đờng

+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm

+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo

+ Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất

Chuoỏi, taựoThũt lụùn, thũt boứ

Baựnh mỡ, buựnCua, toõm

Baựnh phụỷ, cụmTrai, oỏc

Khoai taõy, caứ roỏtEÁch

Saộn, khoai langSửừa boứ tửụi

- Gọi 1 số hs trả lời

- GV tóm lợc các ý

- Cho hs đọc mục “ Bạn cần biết”

* Hoaùt ủoọng 2: Caực loaùi thửực aờn coự chửựa nhieàu

chaỏt boọt ủửụứng vaứ vai troứ cuỷa chuựng.

-Yeõu caàu HS haừy quan saựt caực hỡnh minh hoaù ụỷ - Một số hs trình bày kết quả làm việc với phiếu

Trang 7

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

trang 11 / SGK vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau:

1) Keồ teõn nhuừng thửực aờn giaứu chaỏt boọt ủửụứng coự

trong hỡnh ụỷ trang 11 / SGK

2) Haống ngaứy, em thửụứng aờn nhửừng thửực aờn naứo coự

chửựa chaỏt boọt ủửụứng

3) Nhoựm thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt boọt ủửụứng coự vai

troứ gỡ ?

- -Tuyeõn dửụng caực nhoựm traỷ lụứi ủuựng, ủuỷ

* GV keỏt luaọn: Chaỏt boọt ủửụứng laứ nguoàn cung caỏp

naờng lửụùng chuỷ yeỏu cho cụ theồ vaứ duy trỡ nhieỏt ủoọ

cuỷa cụ theồ Chaỏt boọt ủửụứng coự nhieàu ụỷ gaùo, ngoõ, boọt

mỡ, … ụỷ moọt soỏ loaùi cuỷ nhử khoai, saộn, ủaọu vaứ ụỷ

ủửụứng aờn

- 3.Cuỷng coỏ- daởn doứ:

-GV cho HS trỡnh baứy yự kieỏn baống caựch ủửa ra caực

yự kieỏn sau vaứ yeõu caàu HS nhaọn xeựt yự kieỏn naứo ủuựng,

yự kieỏn naứo sai, vỡ sao ?

a) Haống ngaứy chuựng ta chổ caàn aờn thũt, caự, … trửựng

laứ ủuỷ chaỏt

b) Haống ngaứy chuựng ta phaỷi aờn nhieàu chaỏt boọt

ủửụứng

c) Haống ngaứy, chuựng ta phaỷi aờn caỷ thửực aờn coự

nguoàn goỏc tửứ ủoọng vaọt vaứ thửù vaọt

-Daởn HS veà nhaứ ủoùc noọi dung Baùn caàn bieỏt trang

11 / SGK

-Daởn HS veà nhaứ trong bửừa aờn caàn aờn nhieàu loaùi

thửực aờn coự ủuỷ chaỏt dinh dửụừng

-Toồng keỏt tieỏt hoùc

1) Gaùo, baựnh mỡ, mỡ sụùi, ngoõ,mieỏn, baựnh quy, baựnh phụỷ,buựn, saộn, khoai taõy, chuoỏi,khoai lang

2) Cụm, baựnh mỡ, chuoỏi,ủửụứng, phụỷ, mỡ, …

3) Cung caỏp naờng lửụùng caànthieỏt cho moùi hoaùt ủoọng cuỷa cụtheồ

HS tửù do phaựt bieồu yự kieỏn.+Phaựt bieồu ủuựng: c

+Phaựt bieồu sai: a, b

vai trò của chất đạm và chất béo

I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Kể đợc tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, ) chất béo(mỡ, dầu, bơ, )

- Nêu đợc vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo đối với cơ thể:

+Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể;

+Chất béo giàu năng lợng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,B,E,K

2 Kĩ năng: Xác định đợc nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo.

Trang 8

3 Thái độ: Hiểu đợc sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo.

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- Các chữ viết trong hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn,Pho-mát, Thịt gà, Cá, Đậu tơng, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa

- 4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo

- HS chuẩn bị bút màu

III Các hoạt động dạy học:

I Kiểm tra bài cũ:

- Ngời ta thờng có mấy cách để phân loại thức

ăn? Đó là những cách nào?

- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đờng có

vai trò gì?

II Bài mới:

a Giới thiệu bài

+ Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn hàng ngày

các em ăn

- GV giới thiệu: Hằng ngày, cơ thể chúng ta đòi

hỏi phải cung cấp đủ lợng thức ăn cần thiết

Trong đó có những loại thức ăn chứa nhiều chất

đạm và chất béo Để hiểu rõ vai trò của chúng

các em cùng học bài: Vai trò của chất đạm và

chất béo

b Giảng bài:

* Hoạt động 1: Những thức ăn có chứa nhiều

chất đạm và chất béo

- Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm,

những thức ăn nào chứa nhiều chất béo?

- Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất

đạm mà các em ăn hằng ngày?

- Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà

em thờng ăn hằng ngày?

- GV chuyển hoạt động: Hằng ngày chúng ta

phải ăn cả thức ăn chứa chất đạm và chất béo

Vậy tại sao ta phải ăn nh vậy? Các em sẽ hiểu

đợc điều này khi biết vai trò của chúng

* Hoạt động 2: Vai trò của nhóm thức ăn có

chứa nhiều chất đạm và chất béo.

- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ

- GV nhận xét, cho điểm HS

-HS nối tiếp nhau trả lời: cá, thịtlợn, trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc,cua, thịt gà, thịt bò

- HS lắng nghe

-HS quan sát tranh thảo luận cặp

đôi

- Các thức ăn có chứa nhiều chất

đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịtlợn, cá, pho mát, gà

- Các thức ăn có chứa nhiều chấtbéo là: dầu ăn, mỡ, đậu tơng, lạc

- HS nối tiếp nhau trả lời

-Thức ăn chứa nhiều chất đạm là:cá, thịt lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt

gà, đậu phụ, ếch )-Thức ăn chứa nhiều chất béo là:dầu ăn, mỡ lợn, lạc rang, đỗ tơng

Trang 9

- Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy

thế nào?

+ Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào?

- Giải thích: Những thức ăn chứa nhiều chất

đạm và chất béo không những giúp chúng ta ăn

ngon miệng mà chúng còn tham gia vào việc

giúp cơ thể con ngời phát triển

- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK

trang 13

- Kết luận:

+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể:

tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên,

thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong

hoạt động sống của con ngời

+ Chất béo rất giàu năng lợng và giúp cơ thể

hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K

* Hoạt động 3: Trò chơi "Đi tìm nguồn gốc

của các loại thức ăn"

+ Thịt gà có nguồn gốc từ đâu?

+ Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?

+ Để biết mỗi loại thức ăn thuộc nhóm nào và

có nguồn gốc từ đâu cả lớp mình sẽ thi xem

nhóm nào biết chính xác điều đó nhé!

+ Yêu cầu: GV vừa nói vừa giơ tờ giấy A3 và

các chữ trong hình tròn: Các em hay dán tên

những loại thức ăn vào giấy, sau đó các loại

thức ăn có nguồn gốc động vật thì tô màu vàng,

loại thức ăn có nguồn gốc thực vật thì tô màu

xanh, nhóm nào làm đúng, nhanh, trang trí đẹp

+ HS lắng nghe

+ HS chia nhóm, nhận đồ dùng họctập, chuẩn bị bút màu

+ HS lắng nghe

+ 4 đại diện của các nhóm cầm bàicủa mình quay xuống lớp

+ Câu trả lời đúng là:

Thức ăn chứa nhiều chất đạm có

nguồn gốc thực vật: đậu cô-ve, đậuphụ, đậu đũa

Thức ăn chứa nhiều chất đạm có

nguồn gốc động vật: thịt bò, tơng,thịt lợn, pho-mat, thịt gà, cá, tôm

Trang 10

+ Nh vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và

chất béo có nguồn gốc từ đâu?

c Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học

thuộc mục Bạn cần biết.

Thức ăn chứa nhiều chất béo có

nguồn gốc thực vật: dầu ăn, lạc,vừng

Thức ăn chứa nhiều chất béo có

nguồn gốc động vật: bơ, mỡ

+ Thức ăn có chứa nhiều chất đạm

và chất béo đều có nguồn gốc từ

- Biết đợc vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chấtxơ đối với cơ thể:

+ Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh

+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt

- Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- Có thể mang một số thức ăn thật nh: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải

- 4 tờ giấy khổ A0

- Phiếu học tập theo nhóm

III Các hoạt động dạy - học:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy cho biết những loại thức ăn nào chứa

nhiều chất đạm và vai trò của chúng?

-Chất béo có vai trò gì? Kể tên một số loại

thức ăn có chứa nhiều chất béo?

- Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn

- GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ

Trang 11

gốc ở đâu?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- GV đa các loại rau, quả thật mà mình đã

chuẩn bị cho HS quan sát và hỏi: Tên của các

loại thức ăn này là gì? Khi ăn chúng em có cảm

giác thế nào?

- GV nhận xét, cho điểm HS

- GV giới thiệu: Đây là các loại thức ăn hàng

ngày của chúng ta Nhng chúng thuộc nhóm

thức ăn nào và có vai trò gì? Các em cùng học

bài hôm nay để biết điều đó

b Giảng bài:

* Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa

nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ

+ Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các

hình minh hoạ ở trang 14,15 SGK và nói cho

nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều vitanin,

chất khoáng và chất xơ

+ Gợi ý HS có thể hỏi: Bạn thích ăn những món

ăn nào chế biến từ thức ăn đó?

+ Yêu cầu HS đổi vai để cả hai cùng đợc hoạt

động

+ Gọi 2 đến 3 cặp HS thực hiện hỏi trớc lớp

- Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều

vitamin, chất khoáng và chất xơ?

- GV chuyển hoạt động: Để biết đợc vai trò của

mỗi loại thức ăn chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài

* Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất

HS 1: Tớ thích ăn chuối chín,chuối nấu ốc, chuối xào, vì nórất ngon và bổ

+ Sau đó HS đổi vai: HS 2 hỏi

HS 1 trả lời

+ 2 đến 3 cặp HS thực hiện

- HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi

- Các thức ăn có chứa nhiềuvitamin và chất khoáng: sữa,pho-mát, trứng, xúc xích, chuối,cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua,

đu đủ, thịt gà, trứng, cà rốt, cá,tôm, chanh, dầu ăn, da hấu,

Các thức ăn có chứa nhiều chất

xơ là: Bắp cải, rau diếp, hành, càrốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót, raucải, mớp, đậu đũa, rau muống.)

Trang 12

nhóm là nhóm vi-ta-min, nhóm chất khoáng,

nhóm chất xơ và nớc, sau đó phát giấy cho HS

+ Yêu cầu các nhóm đọc phần bạn cần biết và

trả lời các câu hỏi

+ Sau 7 phút gọi 3 nhóm dán bài của mình lên

bảng và 3 nhóm cùng tên bổ sung để có phiếu

chính xác

- GV kết luận và mở rộng

* Hoạt động 3: Nguồn gốc của nhóm thức ăn

chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất

+ Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến

6 HS, phát phiếu học tập cho từng nhóm (nội

dung phiếu học tập, xem phần cuối thiết kế tiết

- Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất

khoáng và chất xơ có nguồn gốc từ đâu?

c Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học- Dặn HS về nhà học thuộc

mục Bạn cần biết

- Dặn HS về nhà xem trớc bài 7

- GV nêu câu hỏi

- Học sinh trả lời nối tiếp

- HS chia nhóm, nhận tên và thảoluận trong nhóm và ghi kết quảthảo luận ra giấy

+ HS đọc phiếu và bổ sung cho nhóm bạn

-Các thức ăn chứa nhiều min, chất khoáng và chất xơ đều

vi-ta-có nguồn gốc từ động vật và thựcvật

tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dỡng

- Biết đợc để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờngxuyên thay đổi món

- Chỉ vào bảng tháp dinh dỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứanhiều chất bột đuờng, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và khoáng chất, ăn vừa đủnhóm thức ăn chứa nhiều đạm, ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn

Trang 13

- Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- Phiếu học tập theo nhóm

- Giấy khổ to

- HS chuẩn bị bút vẽ, màu

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min và kể

tên một số loại thức ăn có chứa nhiều

vi-ta-min?

- Em hãy nêu vai trò của chất khoáng và kể tên

một số loại thức ăn có chứa nhiều chất khoáng?

- Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể, những

thức ăn nào có chứa nhiều chất xơ?

+ Nhận xét cho điểm HS

II Bài mới

a Giới thiệu bài:

- Hằng ngày em thờng ăn những loại thức ăn

nào?

- Nếu ngày nào cũng phải ăn một món em cảm

thấy thế nào?

b Giảng bài

* Hoạt động 1: Vì sao cần phải ăn phối hợp

nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi

món?

-Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và

một loại rau thì có ảnh hởng gì đến hoạt động

sống?

Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn nh thế

nào?

Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và

thờng xuyên thay đổi món?

+ Gọi 2 HS đọc to mục Bạn cần biết trang 17

SGK

+ Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài

-Hằng ngày em ăn cá, thịt, rau,tôm, hoa quả

-Em cảm thấy chán, không muốn

ăn, không thể ăn đợc

-Nếu ngày nào cũng chỉ ăn mộtloại thức ăn và một loại rau thìkhông đảm bảo đủ chất, mỗi loạithức ăn chỉ cung cấp một số chất,

và chúng ta cảm thấy mệt mỏi,chán ăn

-Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức

ăn và thờng xuyên thay đổi món-Vì không có một loại thức ănnào có thể cung cấp đầy đủ cácchất cần thiết cho hoạt động

sống của cơ thể Thay đổi món

để tạo cảm giác ngon miệng vàcung cấp đầu đủ nhu cầu dinh d-ỡng cần thiết cho cơ thể

Trang 14

* Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có trong một

bữa ăn cân đối

+ Yêu cầu HS quan sát thức ăn có trong hình

minh hoạ trang 16 và tháp dinh dỡng cân đối

trang 17

- Những nhóm thức ăn nào cần: ăn đủ, ăn vừa

phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế?

* Hoạt động 3: Trò chơi "Đi chợ"

- Giới thiệu trò chơi

+ Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm

+ Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập thuyết

trình từ 5 đến 7 phút

+ Gọi các nhóm lên trình bày, sau mỗi lần có

nhóm trình bày GV gọi nhóm khác bổ sung,

nhận xét GV ghi nhanh các ý kiến nhận xét

vào phiếu của mỗi nhóm

+ Nhận xét, tuyên dơng các nhóm

+ Yêu cầu HS chọn ra 1 nhóm có thực đơn hợp

lý nhất, 1 HS trình bày lu loát nhất

+ Tuyên dơng (trao phần thởng nếu có)

- Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải:

thịt, cá và thuỷ sản khác, đậuphụ

+ Đại diện các nhóm lên trìnhbày về những thức ăn, đồ uống

mà nhóm mình lựa chọn chotừng bữa

-Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm

2 Kĩ năng: -Giaỷi thớch ủửụùc vỡ sao caàn thieỏt phaỷi aờn phoỏi hụùp ủaùm ủoọng vaọt vaứủaùm thửùc vaọt

3 Thái độ: -Coự yự thửực aờn phoỏi hụùp ủaùm ủoọng vaọt vaứ ủaùm thửùc vaọt

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 SGK (phóng to nếu có điều kiện)

Trang 15

- Phô tô phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dỡng của một số thức ăn chứa chất

đạm

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và

thờng xuyên thay đổi món?

- Thế nào là một bữa ăn cân đối? Những nhóm

thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức

độ và ăn hạn chế?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

+ Hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ

món ăn chứa nhiều chất đạm"

+ Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử 1 trọng tài

giám sát đội bạn

+ Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên

bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm

Lu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn

GV cùng các trọng tài công bố kết quả của 2

đội

+ Tuyên dơng đội thắng cuộc

- GV chuyển hoạt động: Những thức ăn chứa

nhiều chất đạm đều có nhiều chất bổ dỡng Vậy

những món ăn nào vừa cung cấp đạm động vật

vừa cung cấp đạm thực vật và chúng ta phải ăn

chúng nh thế nào Chúng ta cùng tìm hiểu

* Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm

động vật và đạm thực vật?

- GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dỡng

của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và

yêu cầu HS đọc (xem cuối thiết kế bài 8)

Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin

vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK và trả

lời các câu hỏi sau:

+ Họi 2 HS lên bảng + Nhận xét cho điểm HS

-Hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thực vật

+ HS lên bảng viết tên các món

ăn: gà rán, cá kho, đậu sốt, thịtluộc, thịt kho, đậu kho thịt, gàluộc, tôm hấp, canh tôm nấubóng, mực xào, đậu Hà Lan,vừng, lạc, canh hến, cháo thịt,chim quay, nem rán, cá nấu, lẩucá, lẩu thập cẩm, ếch xào,

- 2 HS nối tiếp nhau đọc to trớclớp, HS dới lớp đọc thầm theo

- HS chia nhóm và tiến hành thảoluận

-Những món ăn: đậu kho thịt, lẩu

Trang 16

Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật,

dinh dỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ

quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn Chúng ta nên

ăn thịt ở mức vừa phải, nên ăn cá nhiều hơn

thịt, tối thiểu mỗi tuần nên ăn ba bữa cá Chúng

ta cũng nên ăn đậu phụ và uống sữa đậu nành

vừa đảm bảo cơ thể có đợc nguồn đạm thực vật

quý vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim

mạch và ung th

* Hoạt động 3: Cuộc thi: Tìm hiểu những

món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa

cung cấp đạm thực vật

+ Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị giới thiệu 1 món ăn

vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm

thực vật với các nội dung sau: Tên món ăn, các

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết;

cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấubóng, canh cua -

-Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc

đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dỡng cho hoạt động sống của cơ thể Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dỡng khác nhau

-Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá

là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất

béo của cá có nhiều axit béokhông nó có vai trò phòng chốngbệnh xơ vữa động mạch

- 2 HS đọc to cho cả lớp nghe.+ Ví dụ về câu trả lời:

Em rất thích ăn món đậu phụ

nhồi thịt Món này ăn với cơmrất ngon vì đợc chế biến từ đậu

và thịt Món này ăn nóng rấtngậy, không béo và thơm

Em thích ăn món đậu cô-ve xào

thịt bò Món này ăn nóng rấtngon và bổ Mùi thơm của thịt

bò, gia vị và vị ngậy của đậu

cô-ve làm bữa cơm thêm ngon

Em thích ăn canh cua Mùa hè

ăn canh cua với cà thì thật làngon và mát

Trang 17

sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn

- Nêu đợc tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao)

3 Thái độ.Biết sử dụng hợp lí các loại thức ăn hàng ngày.

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ ở trang 20, 21 SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- Su tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa iốt và những tác hại dokhông ăn muối iốt

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm

thực vật?

- Tại sao ta nên ăn nhiều cá?

II Dạy học bài mới:

a Giới thiệu bài:

- GV yêu cầu 1 HS mở SGK trang 20 và đọc

tên bài 9

+ Tại sao chúng ta nên sử dụng hợp lý các chất

béo và muối ăn? Bài học hôm nay sẽ giúp các

em trả lời đợc câu hỏi này

* Hoạt động 1: Trò chơi: "Kể tên những

món rán (chiên) hay xào

- Gia đình em thờng rán (chiên) xào bằng dầu

thực vật hay mỡ động vật?

- Chuyển việc: Dầu thực vật hay mỡ động vật

đều có vai trò trong bữa ăn Để hiểu thêm về

chất béo chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài

* Hoạt động 2: Vì sao cần ăn phối hợp chất

béo động vật và chất béo thực vật?

- HS lắng nghe

+ Chia lớp thành 2 đội,

-+ Thành viên trong mỗi đội nốitiếp nhau lên bảng ghi tên cácmón rán (chiên) hay xào Lu ý

mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.+ GV cùng các trọng tài đếm sốmón các đội kể đợc, công bố kếtquả

+ HS quan sát hình minh hoạ ởtrang 20 SGK và đọc kỹ các món

Trang 18

Những món ăn nào vừa chứa chất béo động

vật vừa chứa chất béo thực vật?

Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và

+ GV yêu cầu các em quan sát hình minh hoạ

và trả lời câu hỏi: Muối i-ốt có ích lợi gì cho

con ngời?

+ Gọi HS đọc phần thứ 2 mục Bạn cần biết

- Muối i-ốt rất quan trọng nhng nếu ăn mặn thì

-Những món ăn: thịt rán, tômrán, cá rán, thịt bò xào

-Vì trong chất béo động vật cóchứa a-xít béo no, khó tiêu, trongchất béo thực vật có nhiều a-xítbéo không no, dễ tiêu Vậy tanên ăn kết hợp chúng để đảmbảo đủ dinh dỡng và tránh đợccác bệnh về tim mạch

+ 2 đến 3 HS trình bày

- 2 HS đọc to trớc, cả lớp đọcthầm theo

+ Một số biện phỏp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăntươi,sạch, cú giỏ trị dinh dưỡng, khụng cú màu sắc, mựi vị lạ; dựng nướcsạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chớn thức ăn, nấu xongnờn ăn ngay; bảo quản đỳng cỏch những thức ăn chưa dựng hết

2 Kĩ năng: Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm

3 Thái độ: Có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau, quả

chín hàng ngày

II Đồ dùng dạy học:

Trang 19

- Các hình minh hoạ ở trang 22, 23 SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- Một số rau còn tơi, 1 bó rau bị héo, 1 hộp sữa mới và 1 hộp sữa để lâu đã bị gỉ

- 5 tờ phiếu có ghi sẵn các câu hỏi

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và

chất béo thực vật?

- Vì sao phải ăn muối i-ốt và không nên ăn

mặn?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS mà

- Baứi hoùc hoõm nay seừ giuựp caực em hieồu roừ veà

thửùc phaồm saùch vaứ an toaứn vaứ caực bieọn phaựp

thửùc hieọn veọ sinh an toaứn thửùc phaồm, ớch lụùi

cuỷa vieọc aờn nhieàu rau vaứ quaỷ chớn

* Hoạt động 1: ích lợi của việc ăn rau và quả

chín hàng ngày

1 Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn

rau?

2 Ăn rau và quả chín hàng ngày có lợi gì?

GV kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau, quả

để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho

cơ thể Các chất xơ trong rau, quả còn giúp

chống táo bón Vì vậy hàng ngày chúng ta nên

chú ý ăn nhiều rau và hoa quả nhé

* Hoạt động2: Trò chơi: Đi chợ mua hàng

+ Các đội hãy cùng đi chợ, mua những thứ thực

phẩm mà mình cho là sạch và an toàn

+ Sau đó giải thích tại sao đội mình chọn mua

thứ này mà không mua thứ kia

- GV kết luận: Những thực phẩm sạch và an

toàn phải giữ đợc chất dinh dỡng, đợc chế biến

vệ sinh, không ôi thiu, không nhiễm hoá chất,

không gây ngộ độc hoặc gây hại cho ngời sử

+ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bàicũ

-Ăn rau và quả chín hàng ngày

để chống táo bón, đủ các chấtkhoáng và vi-ta-min cần thiết,

đẹp da, ngon miệng

- HS chia tổ và để gọn những thứ

tổ mình có vào một chỗ

+ Các đội cùng đi mua hàng+ Sau 5 phút GV sẽ gọi các độimang hàng lên và giải thích.+ Nhận xét, tuyên dơng (phátphần thởng nếu có) các nhómbiết mua hàng và trình bày luloát

- HS lắng nghe, ghi nhớ

Trang 20

* Hoaùt ủoọng 3: Caực caựch thửùc hieọn veọ sinh

an toaứn thửùc phaồm.

-Chia lụựp thaứnh 8 nhoựm, phaựt phieỏu coự ghi

saỹn caõu hoỷi cho moói nhoựm

-Sau 10 phuựt GV goùi caực nhoựm leõn trỡnh

baứy

-Tuyeõn dửụng caực nhoựm coự yự kieỏn ủuựng vaứ

trỡnh baứy roừ raứng, deó hieồu

Noọi dung phieỏu:

PHIEÁU 1 1) Haừy neõu caựch choùn thửực aờn tửụi, saùch

2) Laứm theỏ naứo ủeồ nhaọn ra rau, thũt ủaừ oõi ?

PHIEÁU 2 1) Khi mua ủoà hoọp em caàn chuự yự ủieàu gỡ ?

2) Vỡ sao khoõng neõn duứng thửùc phaồm coự

maứu saộc vaứ coự muứi laù ?

PHIEÁU 3 1) Taùi sao phaỷi sửỷ duùng nửụực saùch ủeồ rửỷa

thửùc phaồm vaứ duùng cuù naỏu aờn ?

2) Naỏu chớn thửực aờn coự lụùi gỡ ?

PHIEÁU 4 1) Taùi sao phaỷi aờn ngay thửực aờn sau khi naỏu

xong ?

- Các nhóm lên trình bày và nhậnxét, bổ sung cho nhau sau 10phút

+ Tuyên dơng các nhóm có ýkiến đúng và trình bày rõ ràng,

dễ hiểu

PHIEÁU 11) Thửực aờn tửụi, saùch laứ thửực aờncoự giaự trũ dinh dửụừng, khoõng bũoõi, thiu, heựo, uựa, moỏc, …

2) Rau meàm nhuừn, coự maứu hụivaứng laứ rau bũ uựa, thũt thaõm coựmuứi laù, khoõng dớnh laứ thũt ủaừ bũoõi

PHIEÁU 21) Khi mua ủoà hoọp caàn chuự yựủeỏn haùn sửỷ duùng, khoõng duứngnhửừng loaùi hoọp bũ thuỷng, phoàng,han gổ

2) Thửùc phaồm coự maứu saộc, coựmuứi laù coự theồ ủaừ bũ nhieóm hoaựchaỏt cuỷa phaồm maứu, deó gaõy ngoọủoọc hoaởc gaõy haùi laõu daứi chosửực khoeỷ con ngửụứi

PHIEÁU 31) Vỡ nhử vaọy mụựi ủaỷm baỷothửực aờn vaứ duùng cuù naỏu aờn ủaừủửụùc rửỷa saùch seừ

2) Naỏu chớn thửực aờn giuựp ta aờnngon mieọng, khoõng bũ ủaubuùng, khoõng bũ ngoọ ủoọc, ủaỷmbaỷo veọ sinh

PHIEÁU 41) Aấn thửực aờn ngay khi naỏuxong ủeồ ủaỷm baỷo noựng soỏt,ngon mieọng, khoõng bũ ruoài,muoói hay caực vi khuaồn khaựcbay vaứo

Trang 21

2) Baỷo quaỷn thửực aờn chửa duứng heỏt trong tuỷ

laùnh coự lụùi gỡ ?

c Củng cố- dặn dò:

- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết

- HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Nhận xét tiết học

2) Thửực aờn thửứa phaỷi baỷo quaỷntrong tuỷ laùnh cho laàn sau duứng,traựnh laừng phớ vaứ traựnh bũ ruoài,boù ủaọu vaứo

-Neõu ủửụùc caực caựch baỷo quaỷn thửực aờn

-Neõu ủửụùc baỷo quaỷn moọt soỏ loaùi thửực aờn haứng ngaứy

3 Thái độ: Bieỏt vaứ thửùc hieọn nhửừng ủieàu caàn chuự yự khi lửùa choùn thửực aờn duứng

ủeồ baỷo quaỷn, caựch sửỷ duùng thửực aờn ủaừ ủửụùc baỷo quaỷn

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trang 24, 25 SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- Một vài loại rau thật nh: rau muống, su hào, rau cải; cá khô

- 10 tờ phiếu học tập khổ A2 và bút dạ

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

a Giới thiệu bài:

Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia

đình em làm thế nào?

+ Đó là các cách thông thờng để bảo quản thức

ăn Nhng ta phải chú ý điều gì trớc khi bảo

quản thức ăn và khi sử dụng thức ăn đã bảo

quản, các em cùng học bài hôm nay để biết đợc

điều đó

b Giảng bài

* Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn

+ Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh

+ Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câuhỏi về nội dung bài10

+ HS nối tiếp nhau trả lời

Bỏ vào tủ lạnh Phơi khô

Ướp muối

Trang 22

hoạ trang 24, 25 SGK và thảo luận theo các câu

hỏi sau:

1 Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong

các hình minh hoạ?

2 Gia đình các em thờng sử dụng những cách

nào để bảo quản thức ăn?

3 Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?

- Nhận xét các ý kiến của HS

- GV kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn

đ-ợc lâu, không bị mất chất dinh dỡng và ôi thiu

Các cách thông thờng có thể làm ở gia đình là:

giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào

tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ớp muối

* Hoạt động 2: Những lu ý trớc khi bảo

+ Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo các

câu hỏi sau vào giấy?

1 Hãy kể tên một số loại thức ăn đợc bảo quản

theo tên của nhóm?

2 Chúng ta cần lu ý điều gì trớc khi bảo quản

và sử dụng thức ăn theo cách dã nêu ở tên của

- HS tiến hành thảo luận nhóm

*Nhoựm: Phụi khoõ

+Teõn thửực aờn: Caự, toõm, mửùc, cuỷ caỷi,maờng, mieỏn, baựnh ủa, moọc nhú, …+Trửụực khi baỷo quaỷn caự, toõm, mửùccaàn rửỷa saùch, boỷ phaàn ruoọt; Caực loaùirau caàn choùn loaùi coứn tửụi, boỷ phaàngiaọp naựt, uựa, rửỷa saùch ủeồ raựo nửụựcvaứ trửụực khi sửỷ duùng caàn rửỷa laùi

* Nhoựm: ệụựp muoỏi

+Teõn thửực aờn: Thũt, caự, toõm, cua,mửùc, …

+Trửụực khi baỷo quaỷn phaỷi choùn loaùicoứn tửụi, loaùi boỷ phaàn ruoọt; Trửụựckhi sửỷ duùng caàn rửỷa laùi hoaởc ngaõmnửụực cho bụựt maởn

*Nhoựm: ệụựp laùnh

+Teõn thửực aờn: Caự, thũt, toõm, cua,mửùc, caực loaùi rau, …

+Trửụực khi baỷo quaỷn phaỷi choùn loaùicoứn tửụi, rửỷa saùch, loaùi boỷ phaàn giaọpnaựt, hoỷng, ủeồ raựo nửụực

*Nhoựm: ẹoựng hoọp

+Teõn thửực aờn: Thũt, caự, toõm, …

Trang 23

- GV kết luận:

+ Trớc khi đa thức ăn (thịt, cá, rau, củ,quả )

vào bảo quản, phải chọn loại còn tơi, loại bỏ

phần giập, nát, úa sau đó rửa sạch và để khô

ráo nớc

+ Trớc khi dùng để nấu nớng phải rửa sạch

Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại

- Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc thi: Ai

đảm đang nhất? và 1 HS làm trọng tài

+ Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau,

rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử

dụng

c Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết

+Trửụực khi baỷo quaỷn phaỷi choùn loaùicoứn tửụi, rửỷa saùch, loaùi boỷ ruoọt

*Nhoựm: Coõ ủaởc vụựi ủửụứng

+Teõn thửực aờn: Mửựt daõu, mửựt nho,mửựt caứ roỏt, mửựt kheỏ, …

+Trửụực khi baỷo quaỷn phaỷi choùn quaỷtửụi, khoõng bũ daọp, naựt, rửỷa saùch, ủeồraựo nửụực

- Đại diện các nhóm trình bày kết quảthảo luận

- Kể đợc một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dỡng

- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dỡng: thờngxuyên theo dõi cân nặng của em bé; cung cấp đủ chất dinh dỡng và năng lợng

2 Kĩ năng; Đa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.

3 Thái độ.- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dỡng

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trang 26, 27 SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- Phiếu học tập cá nhân

- Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế (nếu có) để HS đóng vai bác sĩ

- HS chuẩn bị tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dỡng

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn?

2 Trớc khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lu

ý những điều gì?

+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi

Trang 24

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

+ Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài

em cảm thấy thế nào?

+ Hàng ngày nếu chỉ ăn cơm với rau là ăn thiếu

chất dinh dỡng Điều đó không chỉ gây cho

chúng ta cảm giác mệt mỏi mà còn là nguyên

nhân gây nên rất nhiều căn bệnh khác Các em

học bài hôm nay để biết điều đó

b Giảng bài:

* Hoạt động 1: Quan sát phát hiện bệnh

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26

SGK, sau đó trả lời các câu hỏi:

1 Ngời trong hình bị bệnh gì?

2 Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà

ngời đó mắc phải?

+ Gọi HS lên chỉ vào tranh mình mang đến lớp

và nói theo yêu cầu trên

3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1

HS đóng vai ngời bệnh, 1 HS đóng vai ngời nhà

bệnh nhân

- HS đóng vai ngời bệnh hoặc ngời nhà bệnh

nhân nói về dấu hiệu của bệnh

- HS đóng vai bác sĩ sẽ nói tên bệnh, nguyên

-Suy dinh dỡng thờng gặp ở trẻ nhỏ dới

3 tuổi do cơ thể không đợc cung cấp đủnăng lợng và chất đạm cũng nh cácchất khác để đảm bảo cho cơ thể pháttriển bình thờng-

-Muốn biết trẻ có bị suy dinh dỡng hay không cần theo dõi cân nặng thờng xuyên cho trẻ Nếu thấy 2 - 3 tháng liềntrẻ không lên cân cần phải đa trẻ đi

Trang 25

- Nêu đợc dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì

- Nêu đợc nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dỡng

3 Thái độ: Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi ngời cùng phòng

và chữa bệnh béo phì

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trang 28, 29 SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi

- Phiếu ghi các tình huống

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

-Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dỡng? Làm thế nào

để phát hiện ra trẻ bị suy dinh dỡng?

2 Em hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất

dinh dỡng?

3 Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn

thiếu chất dinh dỡng

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

+ Nếu ăn thiếu chất dinh dỡng sẽ bị mắc bệnh

gì?

+ Nếu ăn thừa chất dinh dỡng cơ thể con ngời

sẽ nh thế nào?

- Giới thiệu: Nếu ăn quá thừa chất dinh dỡng có

thể sẽ béo phì Vậy béo phì có tác hại gì?

Khoanh troứn vaứo chửừ caựi ủaởt trửụực yự traỷ lụứi

em cho laứ ủuựng:

1) Daỏu hieọu ủeồ phaựt hieọn treỷ em bũ beựo phỡ

laứ:

a) Coự nhửừng lụựp mụừ quanh ủuứi, caựnh tay

treõn, vuự vaứ caốm

b) Maởt to, hai maự phuựng phớnh, buùng to

phửụừn ra hay troứn trúnh

+ Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung trong bài 12

+ HS nhận xét, bổ sung câu trả lờicủa bạn

Trang 26

c) Caõn naởng hụn so vụựi nhửừng ngửụứi cuứng

tuoồi vaứ cuứng chieàu cao tửứ 5kg trụỷ leõn

d) Bũ huùt hụi khi gaộng sửực

2) Khi coứn nhoỷ ủaừ bũ beựo phỡ seừ gaởp nhửừng

baỏt lụùi laứ:

a) Hay bũ baùn beứ cheỏ gieóu

b) Luực nhoỷ ủaừ bũ beựo phỡ thỡ deó phaựt trieồn

thaứnh beựo phỡ khi lụựn

c) Khi lụựn seừ coự nguy cụ bũ beọnh tim maùch,

cao huyeỏt aựp vaứ roỏi loaùn veà khụựp xửụng

d) Taỏt caỷ caực yự treõn ủieàu ủuựng

3) Beựo phỡ coự phaỷi laứ beọnh khoõng ? Vỡ sao ?

a) Coự, vỡ beựo phỡ lieõn quan ủeỏn caực beọnh tim

maùch, cao huyeỏt aựp vaứ roỏi loaùn khụựp xửụng

b) Khoõng, vỡ beựo phỡ chổ laứ taờng troùng lửụùng

cụ theồ

-GV keỏt luaọn baống caựch goùi 2 HS ủoùc laùi

caực caõu traỷ lụứi ủuựng

* Hoaùt ủoọng 2: Nguyeõn nhaõn vaứ caựch

phoứng beọnh beựo phỡ

1) Nguyeõn nhaõn gaõy neõn beọnh beựo phỡ laứ

gỡ ?

2) Muoỏn phoứng beọnh beựo phỡ ta phaỷi laứm gỡ ?

3) Cách chữa bệnh béo phì nh thế nào?

- GV giảng bài

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho

mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống

- Sau đó nêu câu hỏi: Nếu mình ở trong tình

huống đó em sẽ làm gì?

- GV kết luận: Chúng ta cần luôn có ý thức

phòng tránh bệnh béo phì, vận động mọi ngời

cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì Vì

béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim, mạch,

2) 2d

3) 3a

1) +Aấn quaự nhieàu chaỏt dinh dửụừng +Lửụứi vaọn ủoọng neõn mụừ tớchnhieàu dửụựi da

+Do bũ roỏi loaùn noọi tieỏt

2) +Aấn uoỏng hụùp lớ, aờn chaọm, nhaikú

+Thửụứng xuyeõn vaọn ủoọng, taọptheồ duùc theồ thao

+ẹieàu chổnh laùi cheỏ ủoọ aờn uoỏngcho hụùp lớ

+ẹi khaựm baực sú ngay

+Naờng vaọn ủoọng, thửụứng xuyeõntaọp theồ duùc theồ thao

Trang 27

tiểu đờng, tăng huyết áp

qua đờng tiêu hoá

Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Kể tờn một số bệnh lay qua đường tiờu húa: tiờu chảy, tả,lị …

- Nờu nguyờn nhõn gõy ra một số bệnh lay qua đường tiờu hoỏ: uốngnước ló, ăn uống khụng vệ sinh, dựng thức61 ăn oi thỳi

- Nờu cỏch phũng trỏnh một số bệnh lõy qua đường tiờu húa:

+ Giữ vệ sinh ăn uống

+ Giữ vệ sinh cỏ nhõn

+ Giữ vệ sinh mụi trường

- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phũng bệnh

2 Kĩ năng:

- Nêu đợc tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá và tác hại của các bệnh này

- Nếu đợc nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá và vận động

mọi ngời cùng thực hiện

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trong sgk trang 30, 31 (phóng to nếu có điều kiện)

- Chuẩn bị 5 tờ giấy A3

- HS chuẩn bị bút màu

III Các hoạt động dạy học:

I Kiểm tra bài cũ:

1) Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại của béo

phì?

2) Em hãy nêu các cách để phòng tránh béo

phì?

3) Em đã làm gì để phòng tránh béo phì?

II Bài mới:

a Giới thiệu bài

- Em hãy kể tên các bệnh lây qua đờng tiêu

hoá?

GV giới thiệu: Tiêu chảy, tả, lị, thơng hàn là

một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá thờng gặp

Những bệnh này có nguyên nhân từ đâu và

cách phòng bệnh nh thế nào? Bài học hôm nay

sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó

b Giảng bài:

* Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua

đờng tiêu hoá

+ 2 HS ngồi cùng bàn hỏi nhau về cảm giác khi

bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, và tác hại của

một số bệnh đó

- Các bệnh lây qua đờng tiêu hoá nguy hiểm

- Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi

về nội dung bài 14

- GV nhận xét câu trả lời của HS vàcho điểm

-Các bệnh lây qua đờng tiêu hoá là:tiêu chảy, tả, lị, thơng hàn

- Thảo luận cặp đôi+ Gọi 3 cặp HS thảo luận trớc lớp vềcác bệnh: tiêu chảy, tả, lị

+ Nhận xét, tuyên dơng các đôi có hiểubiết về các bệnh lây qua đờng tiêu hoá

- Cơ thể mỏi, có thể gây chết ngời vàlan sang cộng đồng

- Cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay

Trang 28

vậy có tác dụng, tác hại gì?

2) Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua

đ-ờng tiêu hoá?

3) Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng

các bệnh lây qua đờng tiêu hoá?

4) Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh

lây qua đờng tiêu hoá?

+ Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trớc lớp

+ Hỏi: Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?

- GV kết luận

* Hoạt động 3: Ngời hoạ sĩ tí hon

- GV cho các nhóm vẽ tranh với nội dung:

Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đờng

tiêu hoá

+ Cho HS chọn 1 trong 3 nội dung: giữ vệ sinh

ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi

+Hỡnh 3- Uoỏng nửụực saùch ủun soõi,hỡnh 4- Rửỷa chaõn tay saùch seừ, hỡnh 5-ẹoồ boỷ thửực aờn oõi thiu, hỡnh 6- Choõnlấp kú raực thaỷi giuựp chuựng ta khoõng bũmaộc caực beọnh ủửụứng tieõu hoaự

2) Aấn uoỏng khoõng hụùp veọ sinh, moõitrửụứng xung quanh baồn, uoỏng nửụựckhoõng ủun soõi, tay chaõn baồn, …

3) Khoõng aờn thửực aờn ủeồ laõu ngaứy,

khoõng aờn thửực aờn bũ ruoài, muoói baõuvaứo, rửỷa tay trửụực khi aờn vaứ sau khi ủiủaùi tieọn, thu raực, ủoồ raực ủuựng nụi quyủũnh ủeồ phoứng caực beọnh laõy quaủửụứng tieõu hoaự

4) Chuựng ta caàn thửùc hieọn aờn uoỏngsaùch, hụùp veọ sinh, rửỷa tay baống xaứphoứng trửụực khi aờn vaứ sau khi ủi ủaùitieọn, giửừ veọ sinh moõi trửụứng xungquanh

-Vỡ ruoài laứ con vaọt trung gian truyeàncaực beọnh laõy qua ủửụứng tieõu hoaự.Chuựng thửụứng ủaọu ụỷ choó baồn roài laùiủaọu vaứo thửực aờn

-HS laộng nghe

+ 1 HS đọc mục trang 30, 1 HS đọcmục trang 31

+ Chọn nội dung và vẽ tranh+ Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.+ Mỗi nhóm cử 1 HS cầm tranh, 1 HStrình bày ý tởng của nhóm mình

- Nhận xét, tuyên dơng các nhóm

Trang 29

Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ?

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nờu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chỏn

ăn, mệt mỏi, đau bụng, nụn, sốt,…

- Biết núi với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khú chịu,khụng bỡnh thường

2 Kĩ năng: Phõn biệt được lỳc cơ thể khoẻ mạnh và lỳc cơ thể bị bệnh.

3 Thái độ: Có ý thức theo dõi sức khoẻ bản thân và nói ngay với cha mẹ hoặc

ng-ời lớn khi mình có những dấu hiệu của ngng-ời bị bệnh

II Đồ dùng dạy- học:

- Các hình minh hoạ ở trang 32, 33 SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi

- Phiếu ghi các tình huống

III Các hoạt động dạy - học:

1 Kiểm tra bài cũ:

1) Em hãy kể tên các bệnh lây qua đờng tiêu

hoá và nguyên nhân gây ra các bệnh đó?

2) Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua

đờng tiêu hoá?

3) Em đã làm gì để phòng bệnh lây qua đờng

tiêu hoá cho mình và mọi ngời?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Các em đã biết nguyên nhân và cách đề

phòng các bệnh lây qua đờng tiêu hoá Còn

những bệnh thông thờng thì có dấu hiệu nào để

nhận biết chúng và khi bị bệnh ta cần làm gì?

Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết đợc

điều đó!

b Giảng bài:

* Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh

+ Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang

32 SGK, thảo luận và trình bày theo nội dung

sau:

Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành

3 câu chuyện Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể

hiện Hùng lúc khoẻ, Hùng lúc bị bệnh, Hùng

lúc đợc chữa bệnh

Kể lại câu chuyện đó cho mọi ngời nghe với

nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi

Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh

- GV chuyển việc: Còn em cảm thấy trong ngời

nh thế nào khi bị bệnh Hãy nói cho các bạn

3) Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh

+ Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho

điểm

- Tiến hành thảo luận nhóm

+ Đại diện 3 nhóm sẽ trình bày 3 câuchuyện, vừa kể vừa chỉ vào hình minhhoạ

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS

- Nhận xét tuyên dơng các nhóm trình bày tốt

- Lắng nghe

- Hoạt động cả lớp+ Gọi 3 đến 5 HS trình bày Các HS khác

có thể nhận xét, bổ sung

+ Nhận xét, tuyên dơng những HS cóhiểu biết về các bệnh thông thờng

- Lắng nghe, ghi nhớ

Trang 30

em phải làm gì? Tại sao phải làm nh vậy?

- Dặn HS về nhà học mục Bạn cần biết trang 33

và chuẩn bị bài sau

- Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đạidiện các nhóm trình bày

+ Các nhóm tập đóng vai trong nhóm,các thành viên góp ý kiến cho nhau

- Nhận xét, tuyên dơng những nhóm cóhiểu biết về các bệnh thông thờng vàdiễn đạt tốt

- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh

- Biết cách phòng chống mất nớc khi bị tiêu chảy: pha đợc dung dịch ô- rê- dônhoặc chuẩn bị nớc cháo muối khi bản thân hoặc ngời thân bị tiêu chảy

2 Kĩ năng; Biết cách phòng chống mất nớc khi bị tiêu chảy.

3 Thái độ: Có ý thức tự chăm sóc mình và ngời thân khi bị bệnh

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ ở trang 34, 35 SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô - rê - dôn, một nắm gạo, một ít muối,cốc, bát và nớc

- Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi thảo luận

- Phiếu ghi sẵn các tình huống

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

1) Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ

mạnh hoặc lúc bị bệnh?

2) Khi bị bệnh cần phải làm gì?

II Bài mới

a Giới thiệu bài:

+ Em đã làm gì khi ngời thân bị ốm?

- Các em đều rất ngoan, biết yêu thơng, giúp đỡ

ngời thân khi bị ốm Bài học hôm nay sẽ giúp

các em biết chế độ ăn uống khi bị một số

bệnh thông thờng, đặc biệt là bệnh tiêu chảy

mà chúng ta rất hay mắc phải

b Giảng bài

* Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh

1) Khi bị các bệnh thông thờng ta cần cho ngời

bệnh ăn các loại thức ăn nào?

2) Đối với ngời bị ốm nặng nên cho ăn món

đặc hay loãng? Tại sao?

3) Đối với ngời ốm không muốn ăn hoặc ăn

quá ít nên cho ăn thế nào?

4) Đối với ngời bệnh cần ăn kiêng thì nên cho

Trang 31

5) Làm thế nào để chống mất nớc cho bệnh

nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em?

+ Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trớc lớp

+ Yêu cầu HS xem kỹ hình minh hoạ trang 35

SGK và tiến hành thực hành nấu nớc cháo muối

+ GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khókhăn

+ HS trong các nhóm tham gia giảiquyết tình huống Sau đó cử đại diện

+ Chấp hành cỏc quy định về an toàn khi tham gia giao thụng đường thuỷ

+Tập bơi khi cú người lớn và phương tiện cứu hộ

- Thực hiện cỏc quy tắc an toàn phũng trỏnh đuối nước

II Kĩ năng:

- Nêu đợc một số điều cần thiết khi đi bơi hoặc tập bơi

- Nêu đợc tác hại của sông nớc

3 Thái độ: Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nớc và vận động các bạn cùng

thực hiện

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trang 36, 37 SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp

- Phiếu ghi các tình huống

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

1) Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho ngời + 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi

Trang 32

bệnh ăn uống nh thế nào?

2) Khi ngời thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc

nh thế nào?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Mùa hè nóng nực chúng ta thờng hay đi bơi

cho mát mẻ và thoải mái Vậy làm thế nào để

* Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi

bơi hoặc tập bơi

1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì?

2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?

3) Trớc khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều

gì?

- GV kết luận

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm một số

nội dung tình huống để trả lời câu hỏi: Nếu

mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì?

III Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Dặn HS chuẩn bị mỗi HS 2 mô hình (rau, quả,

con giống) bằng nhựa hoặc vật thật

- Phát cho Hs phiếu bài tập, yêu cầu các em về

nhà hoàn thành phiếu

+ Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm

- Lắng nghe

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp

đôi theo các câu hỏi

- Các cặp khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

+ Các nhóm khác lắng nghe,nhận xét, bổ sung

Ôn tập: con ngời và sức khoẻ ( Tiết 1)

I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con ngời và sức khoẻ

- Trình bày trớc nhóm và trớc lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất củacơ thể ngời với môi trờng, vai trò của các chất dinh dỡng, cách phòng tránh một sốbệnh thông thờng tai nạn đuối nớc

- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 điều khuyên về dinhdỡng hợp lý của Bộ Y tế

2 Kĩ năng: Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.

3 Thái độ: Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật lây qua đờng

tiêu hoá, tai nạn đuối nớc

II Đồ dùng dạy học:

- HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống

- Ô chữ, vòng quay, phần thởng

- Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp

III Các hoạt động dạy học:

Trang 33

1 Kiểm tra bài cũ:

+ Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa

ăn cân đối

+ Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho

nhau để đánh giá xem bạn đã có những bữa ăn

cân đối cha? Đã đảm bảo phối hợp loại thức ăn

và thờng xuyên thay đổi món cha?

- Thu phiếu và nhận xét chung về hiểu biết của

HS về chế độ ăn uống

II Ôn tập

* Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề con ngời

và sức khoẻ

+ 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận:

- Quá trình trao đổi chất của con ngời

- Các chất dinh dỡng cần cho cơ thể ngời

- Các bệnh thông thờng

- Phòng tránh tai nạn sông nớc

Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình

trao đổi chất?

Hơn hẳn những sinh vật khác con ngời cần gì

Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?

Để chống mất nớc cho bệnh nhân bị tiêu chảy

ta phải làm gì?

Đối tợng nào hay bị tai nạn sông nớc?

Trớc và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý

điều gì?

- Nhận xét

* Hoạt động 2: Ô chữ kỳ diệu

- GV phổ biến luật chơi

- GV tổ chức cho HS chơi mẫu

* Hoạt động 3: Trò chơi "Ai chọn thức ăn

hợp lý?"

- GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm

Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa

chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao

mình lại lựa chọn nh vậy

- Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để

chuẩn bị kiểm tra

- Để phiếu lên bàn Tổ trởng báocáo tình hình chuẩn bị bài củacác thành viên

+ 1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có

nhiều loại thức ăn, chứa đủ cácnhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lý làmột bữa ăn cân đối

+ Dựa vào kiến thức đã học đểnhận xét, đánh giá về chế độ ănuống của bạn

+ Các nhóm tiến hành trao đổi,hỏi nhóm trình bày một số câuhỏi

- Các nhóm đợc hỏi thảo luận và

đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác nhận xét, bổsung

- GV tổ chức cho các nhóm HSchơi

- GV nhận xét, phát phần thởng

- Tiến hành hoạt động trongnhóm, sau đó trình bày một bữa

ăn mà nhóm mình cho là đủ chấtdinh dỡng

+ Yêu cầu các nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét

- Lắng nghe

Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ ( Tiết 2 )

A Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về

- Sự trao đổi chất của ngời với cơ thể môi trờng Các chất dinh dỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng Cách phòng tránh một số bệnh do thiếuhoặc thừa chất dinh dỡng và các bệnh lây qua đờng tiêu hoá

Trang 34

Học sinh có khả năng:

- áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày

- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 lời khuyên dinh dỡng hợp lý

B Đồ dùng dạy học

- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con ngời và sức khoẻ

- Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống của học sinh trong tuần

- Tranh ảnh và mô hình hoặc vật thật về các loại thức ăn

C Các hoạt động dạy học

I Tổ chức

II Kiểm tra: Nêu các chất dinh dỡng

có trong thức ăn và vai trò của chúng

III Dạy bài mới

+ HĐ3: Trò chơi “ Ai chọn thức ăn

hợp lý ”

* Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp

dụng những kiến thức đã học vào việc

- Các nhóm trình bày bữa ăn của mình

- Thảo luận về chất dinh dỡng

- Nhận xét và bổ xung

+ HĐ4: Thực hành ghi lại và trình

bày 10 lời khuyên dinh dỡng hợp lý

* Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức đã

học qua 10 lời khuyên về dinh dỡng

2 Dặn dò: Học bài và vận dụng bài học vào cuộc sống

NệễÙC COÙ NHệếNG TÍNH CHAÁT Gè ? I/ Muùc tieõu:

1 Kiến thức:

- Nờu được một số tớnh chất của nước: nước là chất lỏng,trong suốt, khụng màu,khụng mựi, khụng vị, khụng cú hỡnh dạng nhất định; nước chảy từ cao xuốngthấp,chảy lan ra khắp mọi phớa,tấm qua một số vật và hoa 2tan một số chất

- Quan sỏt và làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra một số tớnh chất của nước

Trang 35

- Nờu được vớ dụ về ứng dụng một số tớnh chất của nước trong đời sống: làm mỏinhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm ỏo mưa để mặt khụng bị ướt,…

2 Kĩ năng: -Coự khaỷ naờng tửù laứm thớ nghieọm, khaựm phaự caực tri thửực

3 Thái độ: Bảo vệ nguồn nớc.

II/ ẹoà duứng daùy- hoùc :

-Caực hỡnh minh hoaù trong SGK trang 42, 43

-HS vaứ GV cuứng chuaồn bũ: HS phaõn coõng theo nhoựm ủeồ ủaỷm baỷo coự ủuỷ

+2 coỏc thuyỷ tinh gioỏng nhau (coự daựn soỏ)

+Nửụực loùc, sửừa

+Moọt mieỏng vaỷi nhoỷ (boõng, giaỏy thaỏm, boùt bieồn, … )

+Moọt ớt ủửụứng, muoỏi, caựt

+Thỡa 3 caựi

III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:

1.OÅn ủũnh lụựp:

2.Kieồm tra baứi cuừ:

3.Daùy baứi mụựi:

* Giụựi thieọu baứi:

-Hoỷi: Chuỷ ủeà cuỷa phaàn 2 chửụng trỡnh khoa

hoùc coự teõn laứ gỡ ?

-GV giụựi thieọu: Chuỷ ủeà naứy giuựp caực em tỡm

hieồu veà moọt soỏ sửù vaọt vaứ hieọn tửụùng trong tửù

nhieõn vaứ vai troứ cuỷa noự ủoỏi vụựi sửù soỏng cuỷa

con ngửụứi vaứ caực sinh vaọt khaực Baứi hoùc ủaàu

tieõn caực em seừ tỡm hieồu xem nửụực coự tớnh chaỏt

gỡ ?

* Hoaùt ủoọng 1: Maứu, muứi vaứ vũ cuỷa nửụực.

-Yeõu caàu caực nhoựm quan saựt 2 chieỏc coỏc

thuyỷ tinh maứ GV vửứa ủoồ nửụực loùc vaứ sửừa vaứo

Trao ủoồi vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi :

1) Coỏc naứo ủửùng nửụực, coỏc naứo ủửùng sửừa ?

2) Laứm theỏ naứo, baùn bieỏt ủieàu ủoự ?

3) Em coự nhaọn xeựt gỡ veà maứu, muứi, vũ cuỷa

nửụực ?

-Goùi caực nhoựm khaực boồ sung, nhaọn xeựt GV

ghi nhanh leõn baỷng nhửừng yự khoõng truứng laởp

veà ủaởc ủieồm, tớnh chaỏt cuỷa 2 coỏc nửụực vaứ sửừa

-GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng nhửừng nhoựm ủoọc

-Hs neõu coỏc soỏ…

+Vỡ: Nửụực trong suoỏt, nhỡn thaỏy caựithỡa, sửừa maứu traộng ủuùc, khoõng nhỡnthaỏy caựi thỡa trong coỏc

-Khi neỏm tửứng coỏc: coỏc khoõng coự muứilaứ nửụực, coỏc coự muứi thụm beựo laứ coỏcsửừa

+ Nửụực khoõng coự maứu, khoõng coự muứi,khoõng coự vũ gỡ

-Nhaọn xeựt, boồ sung

Trang 36

lập suy nghĩ và kết luận đúng: Nước trong

suốt, không màu, không mùi, không vị

* Hoạt động 2: Nước không có hình dạng

nhất định, chảy lan ra mọi phía

-Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí

nghiệm 1, 2 trang 43 / SGK, 1 HS thực hiện,

các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi

1) Nước có hình dạng như thế nào ?

2) Nước chảy như thế nào ?

-GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm

-Hỏi: Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em

có kết luận gì về tính chất của nước ? Nước có

hình dạng nhất định không ?

-GV chuyển ý: Các em đã biết một số tính

chất của nước: Không màu, không mùi, không

vị, không có hình dạng nhất định có thể chảy

tràn lan ra mọi phía Vậy nước còn có tính

chất nào nữa ? Các em cùng làm thí nghiệm

để biết

* Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật

và hoà tan một số chất

1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em

thường làm như thế nào ?

2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước

mà không lo nước thấm hết vào vải ?

3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan

hay không trong nước ?

-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4

+ Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp,vật chứa nước

+ Nước chảy từ trên cao xuống, chảytràn ra mọi phía

-Các nhóm nhận xét, bổ sung

+Ta cho chất đó vào trong cốc có nước,dùng thìa khấy đều lên sẽ biết đượcchất đó có tan trong nước hay không.-HS thí nghiệm

-1 HS rót nước vào khay và 3 HS lầnlượt dùng vải, bông, giấy thấm đểthấm nước

+Em thấy vải, bông giấy là những vậtcó thể thấm nước

+3 HS đem 3 loại li thí nghiệm lên

Trang 37

+Yeõu caàu 3 HS ụỷ 3 nhoựm leõn baỷng laứm thớ

nghieọm vụựi ủửụứng, muoỏi, caựt xem chaỏt naứo

hoaứ tan trong nửụực

1) Sau khi laứm thớ nghieọm em coự nhaọn xeựt

gỡ ?

2) Qua hai thớ nghieọm treõn em coự nhaọn xeựt gỡ

veà tớnh chaỏt cuỷa nửụực ?

3.Cuỷng coỏ- daởn doứ:

-GV coự theồ kieồm tra HS hoùc thuoọc tớnh chaỏt

cuỷa nửụực ngay ụỷ lụựp

-Daởn HS veà nhaứ hoùc thuoọc muùc Baùn caàn

bieỏt

-Daởn HS veà nhaứ tỡm hieồu caực daùng cuỷa nửụực

-Nhaọn xeựt giụứ hoùc

baỷng ủeồ Hs caỷ lụựp ủeàu ủửụùc thaỏy laùikeỏt quaỷ sau khi thửùc hieọn

+ Em thaỏy ủửụứng tan trong nửụực; Muoỏitan trong nửụực; Caựt khoõng tan trongnửụực

+ Nửụực coự theồ thaỏm qua moọt soỏ vaọt vaứhoaứ tan moọt soỏ chaỏt

-4 em ủoùc

BA THEÅ CUÛA NệễÙC I/ Muùc tieõu :

1 Kiến thức:

- Nờu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khớ, rắn

- làm thớ nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khớ và ngược lại

2 Kĩ năng:

-Bieỏt vaứ thửùc haứnh caựch chuyeồn nửụực tửứ theồ loỷng thaứnh theồ khớ, tửứ theồ khớthaứnh theồ raộn vaứ ngửụùc laùi

3 Thái độ: Hieồu, veừ vaứ trỡnh baứy ủửụùc sụ ủoà sửù chuyeồn theồ cuỷa nửụực.

II/ ẹoà duứng daùy- hoùc :

-Hỡnh minh hoaù trang 45 / SGK phoựng to

-Sụ ủoà sửù chuyeồn theồ cuỷa nửụực ủeồ daựn saỹn treõn baỷng lụựp

-Chuaồn bũ theo nhoựm: Coỏc thuyỷ tinh, neỏn, nửụực ủaự, gieỷ lau, nửụực noựng, ủúa

III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:

1.OÅn ủũnh lụựp:

2.Kieồm tra baứi cuừ: Goùi 2 HS leõn baỷng traỷ lụứi caõu

hoỷi:

+Em haừy neõu tớnh chaỏt cuỷa nửụực ?

-Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa HS vaứ cho ủieồm

3.Daùy baứi mụựi:

Trang 38

tính chất của chúng và sự chuyển thể của nước

chúng ta cùng học bài ba thể của nước

b Gi¶ng bµi.

* Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành

thể khí và ngược lại.

+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số

1 và số 2

+ Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể

nào ?

+ Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ?

-Gọi 1 HS lên bảng GV dùng khăn ướt lau bảng,

yêu cầu HS nhận xét

-Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng ta cùng

làm thí nghiệm để biết

:

+Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí

nghiệm

+Đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu HS:

-Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra

- Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút

rồi nhấc đĩa ra Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói

tên hiện tượng vừa xảy ra

- Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì ?

* GV giảng: Khói trắng mỏng mà các em nhìn

thấy ở miệng cốc nước nóng chính là hơi nước

Hơi nước là nước ở thể khí Khi có rất nhiều hơi

nước bốc lên từ nước sôi tập trung ở một chỗ, gặp

không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó

ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước nhỏ li ti

+ Hình vẽ số 1 vẽ các thác nướcđang chảy mạnh từ trên cao xuống.Hình vẽ số 2 vẽ trời đang mưa, tanhìn thấy những giọt nước mưa vàbạn nhỏ có thể hứng được mưa

+ Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấynước ở thể lỏng

+ Nước mua, nước giếng, nướcmáy, nước biển, nước sông, nước

ao, …-Khi dùng khăn ướt lau bảng emthấy mặt bảng ướt, có nước nhưngchỉ một lúc sau mặt bảng lại khôngay

-HS làm thí nghiệm

+Chia nhóm và nhận dụng cụ.+Quan sát và nêu hiện tượng.-Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấycó khói mỏng bay lên Đó là hơinước bốc lên

- Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rấtnhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa.Đó là do hơi nước ngưng tụ lạithành nước

- Qua hai hiện tượng trên em thấynước có thể chuyển từ thể lỏngsang thể hơi và từ thể hơi sang thểlỏng

-HS lắng nghe

Trang 39

tiếp tục bay lên Hết lớp nọ đến lớp kia bay lên ta

mới nhìn thấy chúng như sương mù, nếu hơi nước

bốc hơi ít thì mắt thường không thể nhìn thấy

được Nhưng khi ta đậy đĩa lên, hơi nước gặp lạnh,

ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng trên đĩa

- Vậy nước ở trên mặt bảng đã biến đi đâu ?

-Nước ở quần áo ướt đã đi đâu ?

- Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ

nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ?

-GV chuyển ý: Vậy nước còn tồn tại ở dạng nào

nữa các em hãy cùng làm thí nghiệm tiếp

* Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang

thể rắn và ngược lại .

-Nếu nhà trường có tủ lạnh thì thực hiện làm

nước đá, nếu không yêu cầu HS đọc thí nghiệm,

quan sát hình vẽ và hỏi

+ Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ?

+ Nước trong khay đã biến thành thể gì ?

+ Hiện tượng đó gọi là gì ?

+ Nêu nhận xét về hiện tượng này ?

-Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm

* Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi có nhiệt độ

00C hoặc dưới 00C với một thời gian nhất định ta

có nước ở thể rắn Hiện tượng nước từ thể lỏng

biến thành thể rắn được gọi là đông đặc Nước ở

thể rắn có hình dạng nhất định

- Em còn nhìn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn

tại ở thể rắn ?

-GV tiến hành tổ chức cho HS làm thí nghiệm

nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng hoặc tiếp

tục cho HS quan sát hiện tượng theo hình minh

hoạ

- Nước ở trên mặt bảng biến thànhhơi nước bay vào không khí màmắt thường ta không nhìn thấyđược

-Nước ở quần áo ướt đã bốc hơivào không khí làm cho quần áokhô

-Các hiện tượng: Nồi cơm sôi, cốcnước nóng, sương mù, mặt ao, hồ,dưới nắng, …

-Hoạt động nhóm

+ Thể lỏng

+ Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơntrong tủ lạnh nên nước trong khaychuển thành nước đá (thể rắn).+ Hiện tượng đó gọi là đông đặc.+ Nước chuyển từ thể lỏng sangthể rắn khi nhiệt độ bên ngoài caohơn

-Các nhóm bổ sung

Trang 40

Câu hỏi thảo luận:

1) Nước đã chuyển thành thể gì ?

2) Tại sao có hiện tượng đó ?

3) Em có nhận xét gì về hiện tượng này ?

-Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm

* Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành

nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00C Hiện tượng

này được gọi là nóng chảy

* Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước.

+ Nước tồn tại ở những thể nào ?

+ Nước ở các thể đó có tính chất chung và riệng

như thế nào ?

-GV nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời của

HS

-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước,

sau đó gọi HS lên chỉ vào sơ đồ trên bảng và trình

bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện

nhất định

KHÍ

Bay hơi Ngưng tụ

LỎNGLỎNG

Nóng chảy Đông đặc

RẮN

-GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm những HS

có sự ghi nhớ tốt, trình bày mạch lạc

3.Củng cố- dặn dò:

-Gọi HS giải thích hiện tượng nước đọng ở vung

nồi cơm hoặc nồi canh

-GV nhận xét, tuyên dương những HS, nhóm HS

tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những

HS còn chưa chú ý

-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết

-Dặn HS chuẩn bị giấy và bút màu cho tiết sau

-HS trả lời

-HS bổ sung ý kiến

-HS lắng nghe

+ Thể rắn, thể lỏng, thể khí

+ Đều trong suốt, không có màu,không có mùi, không có vị Nước ởthể lỏng và thể khí không có hìnhdạng nhất định Nước ở thể rắn cóhình dạng nhất định

-HS lắng nghe

-HS vẽ

Sự chuyển thể của nước từ dạngnày sang dạng khác dưới sự ảnhhưởng của nhiệt độ Gặp nhiệt độthấp dưới 00C nước ngưng tụ thànhnước đá Gặp nhiệt độ cao nước đánóng chảy thành thể lỏng Khinhiệt độ lên cao nước bay hơichuyển thành thể khí Ở đây khihơi nước gặp không khí lạnh hơnngay lập tức ngưng tụ lại thànhnước

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w