0

Giáo án Khoa học lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 7

43 1,146 15

Đang tải.... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Tài liệu liên quan

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:55

Khoa học Con ngời cần gì để sống (Tiết 1) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : + Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh sinh vật khác cần đẻ duy trì sự sống của mình. + Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong cuộc sống. II. Chuẩn bị. - Hình 4, 5 Sgk. - Phiếu học tập. II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) - Giới thiệu phân môn khoa học trong chơng trình lớp 4. - Hớng dẫn sử dụng Sgk, cách học phân môn này. 2. Bài mới (27 -28 phút) a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút) - Giới thiệu tranh chủ đề Hs quan sát nội dung tranh cũng là nội dung chủ đề. - Giới thiệu bài 1: Con ngời cần gì để sống. b. Giảng bài. (25- 27 phút) * Hoạt động 1 Động não (5 - 7 phút) - Mục tiêu: Liệt kê tất cả những gì các em cần cho cuộc sống của mình. - Cách tiến hành: B1: ? Kể ra những thứ em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình. Hs lần lợt kể Gv ghi ý chính lên bảng. B2: Gv tổng hợp các ý kiến của các em nếu thiếu bổ sung Gv kết luận: Những điều kiện để con ngời sống và phát triển là: - Điều kiện vật chất nh: thức ăn, nớc uống, quần ào, nhà ở, đồ dùng trong gia đình, các phơng tiện đi lại - Điều kiện tinh thần, văn hoá xã hội : tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các ph- ơng tiện hco tập vui chơI giảI trí * Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập và Sgk (8- 10 phút) - Mục tiêu: Hs phận biệt đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình vời những yếu tố mà chỉ có con ngời mới cần. - Cách tiến hành: B1: Hs làm việc với phiếu học tập theo nhóm. Phiếu học tập Hãy đánh dấu vào các cột tơng ứng với nhừng yếu tố cần cho sự sống của cong ngời, động vật, thực vật. Nhng yếu tố cần cho sự sống Con ngời Động vật Thực vật 1. Không khí 1 2. Nớc 3. ánh sáng 4. Nhiệt độ (Thích hợp với từng đối tợng) 5. Thức ăn (phù hợp với từng đối tợng) 6. Nhà ở 7. Tình cảm gia đình 8. Sách báo 9. Phơng tiện giao thông 10. Tình cảm bạn bè 11. Quần áo 12. Trờng học 13. Đồ chơi B2 : Chữa bài tập cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhóm khác bổ sung góp ý - Đáp án đúng Phiếu học tập Hãy đánh dấu vào các cột tơng ứng với nhừng yếu tố cần cho sự sống của cong ngời, động vật, thực vật. Nhng yếu tố cần cho sự sống Con ngời Động vật Thực vật 1. Không khí x x x 2. Nớc x x x 3. ánh sáng x x x 4. Nhiệt độ (Thích hợp với từng đối tợng) x x x 5. Thức ăn (phù hợp với từng đối tợng) x x x 6. Nhà ở x 7. Tình cảm gia đình x 8. Sách báo x 9. Phơng tiện giao thông x 10. Tình cảm bạn bè x 11. Quần áo x 2 12. Trờng học x 13. Đồ chơi x B3. Thảo luận : ? Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần gì để duy trì sự sống của mình. ? Hơn hẳn với sinh vật khác, cuộc sống con ngời cần những gì. Gv chốt: - Con ngời, động vật thực vật đều cần thức ăn, nớc, khôngkhí, ánh sáng nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình. - Hơn hẳn với sinh vật khác, cuộc sống con ngời còn cần nhà ở, quần áo phơng tiện giao thông, những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất con ngời cần những điều kiện về tinh thần, văn hóa, xã hội. *. Hoạt động 3 : Trò chơi (8 10 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện cần thiết đẻ duy trì sự sống của con ngời. - Cách tiến hành: Chia lớp thành 3 nhóm. Cách chơi: mỗi em của từng nhó viết 1 yết tố cần để duy trì sự sống của con ngời trong vòng 1 phút đội nào viết nhanh, viết nhiều và đúng các yêu cầu đó thì đội đó thắng. Chơi thử Chơi thật. 3. Củng cố (3 -5 phút) Giáo viên nhận xét giờ học Hs ghi vở. Khoa học Trao đổi chất ở ngời (Tiết 2) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : + Kể ra những gì hàng ngày cơ thể ngừơi lấy vào và thải ra trong quá trình sống. + Nêu đợc thế nào là trao đổi chất. + Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng II. Chuẩn bị. - Hình 6, 7 Sgk. - Giấy khổ A4, bút dạ. II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) ? Nêu những yếu tố để duy trì sự sống cho con ngời và động vật. ? Kể một số vật chất, tinh thần mà chỉ con ngời mới cần cho cuộc sống. 2. Bài mới (27 -28 phút) a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút) b. Giảng bài. (25- 27 phút) 3 * Hoạt động 1 Tìm hiểu sự trao đổi chất ở ngời (5 - 7 phút) - Mục tiêu: Kể ra hàng ngày cơ thể ngừơi lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu đợc thế nào là trao đổi chất. - Cách tiến hành: B1: Hs hoạt động nhóm đôi Quan sát tranh Sgk ? Kể ra những vẽ ở trong tranh. ? Những thứ đó có vai trò gì đối với đời sống của con ngời thể hiện trong hình. ? Ngoài ra còn những yếu tố nào cần cho con ngời mà không vẽ trong hình. ? Hàng ngày cơ thể ngừơi lấy vào và thải ra môI trờng những gì. Hs lần lợt kể Gv ghi ý chính lên bảng. B2: Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận Gv kết luận: - Hs đọc mục bạn cần biết. ? Trao đổi chất là gì. ? nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con ngời, động vật, thực vật. Chốt: Hàng ngày con ngời phải lấy từ môi trờng thức ăn, nớc uống, không khí và thải ra phân nớc tiểu, các bô - níc để tồn tại. - Trao điổi chất là quá trình cơ thể lấy từ môi trờng thức ăn, nớc uống, không khí và thải ra những chất cạn bã. - Con ngời , thực vật, động vật có sự trao đổi chất mới tồn tại đợc. * Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng (8- 10 phút) - Mục tiêu: Hs biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng. - Cách tiến hành: B1: Hs làm việc theo nhóm . - Tự vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng theo tởng t- ợng.(Dựa vào Sgk) - Gv gợi ý hớng dẫn nhóm yếu B2 : Chữa bài tập cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhóm khác bổ sung góp ý - Gv đa ra vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng. 4 Lấy vào Lấy vào Khí ô - xi Khí ô - xi Khí các- bô - ních Phân Cơ Thể Ngời 3. Củng cố (3 -5 phút) Giáo viên nhận xét giờ học Hs ghi vở. Khoa học Trao đổi chất ở ngời - Tiếp theo (Tiết 3) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : + Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. + Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. + Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trờng. II. Chuẩn bị. - Hình 8, 9 Sgk. - Phiếu học tập(theo nhóm) II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) ? Nêu thế nào là quá trình trao đổi chất. ? Vai trò của quá trình trao đổi chất đối với đời sống con ngời. 2. Bài mới (27 -28 phút) a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút) b. Giảng bài. (25- 27 phút) * Hoạt động 1 Tìm hiểu sự trao đổi chất ở ngời (12 - 15 phút) - Mục tiêu: + Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. + Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. - Cách tiến hành: B1: Hs hoạt động nhóm đôi Quan sát tranh H8 Sgk ? Nói tên và các chức năng của từng cơ quan. ? Trong đó cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng bên ngoài. 5 Khí ô - xi Nớc tiểu, mồ hôi Hs lần lợt kể Gv ghi ý chính lên bảng. B2: Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận Gv kết luận Ghi ý chính lên bảng. Tên cơ quan Chức năng Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất Tiêu hoá Biến đổi thức ăn, nớc uống thành chất dinh dỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân. - Lấy vào: thức ăn, nớc uống. - Thải : phân Hô hấp Hấp thu khí ô - xi và thải ra khí các- bô - níc. - Lấy vào: khí ô - xi. - Thải : khí các bô - níc Bài tiết n- ớc tiểu Lọc máu, tạo thành nớc tiểu và thải n- ớc tiểu ra ngoài. - Thải : nớc tiểu Gv phân tích diễn biến xảy ra bên trong cơ thể và vai trò của hệ tuần hoàn. Gv chốt ý chính * Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở ngời (10 - 12 phút) - Mục tiêu: Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trờng. - Các tiến hành: B1: Hs làm việc cá nhân . - Hs nghiên cứu sơ đồ Sgk và điền từ còn thiếu để hoàn chỉnh sơ đồ. - Tập trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất. B2 : Làm việc theo cặp - Hs trao đổi nhóm đôi kết quả làm việc cá nhân. - Trình bày bài làm. - Gv nhận xét bổ sung. - Đáp án đúng : 6 Chất dinh dỡng Tiêu hoá Hô hấp Thức ăn n- ớc uống Không khí Ô - xi Ô - xi và các chất dinh dỡng Khí các bô níc và các chất thải Các chất thải Tuần hoàn Khí các bô - níc Phân Khí các- bô - níc 3. Củng cố (3 -5 phút) ? Hàng ngày, cơ thể ngời phải lấy những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những gì. ? Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể đợc thực hiện. ? Điều gì sảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoát động. Giáo viên nhận xét giờ học Hs ghi vở. Khoa học Các chất dinh dỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đờng (Tiết 4) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : + Sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. + Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó. + Nói tên và vai trò của thức ăn chất bột đờng. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đờng. II. Chuẩn bị. - Hình 10, 11 Sgk. - Phiếu học tập (theo nhóm) II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) ? Hàng ngày, cơ thể ngời phải lấy những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những gì. ? Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể đợc thực hiện. 2. Bài mới (27 -28 phút) a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút) b. Giảng bài. (25- 27 phút) * Hoạt động 1 Tập phân loại thức ăn (7 - 8 phút) - Mục tiêu: + Sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. + Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó. - Cách tiến hành: 7 Tất cả các cơ quan của cơ thể Bài tiết - Nớc tiểu - Mồ hôi B1: Hs nghiên cứu Sgk trả lòi câu hỏi 3/10. Thảo luận nhóm đôi. ? Nói tên các thức ăn đồ uống mà bản thân các em thờng dùng hàng ngày. ? quan sát các hình trong trang 10 và hoàn thành bảng tổng hợp sau: Tên thức ăn đồ uống Nguồn gốc Thực vật Động vật Rau cải Đậu cô ve Bí đao Lạc Thịt gà Sữa Nớc cam Cá Cơm Thịt lơn Tôm Hs dự vào mục Bạn cần biết. B2: Gv yêu cầu Hs trình bày kết quả thảo luận Hs khác nhận xét. Gv chốt cách phân loại thức ăn: + Phân loại theo nguồn gốc thực vật. + Phân loại theo chất dinh dỡng có trong thức ăn. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng (10 - 12 phút) - Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chất bột đờng. - Các tiến hành: B1: Hs làm việc theo nhóm đôi . - Hs nghiên cứu Sgk và nói tên các chất bột đờng có trong SGK. - Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng trong mục Bạn cần biết. B2 : Làm việc theo lớp ? Kể tên những thức ăn chứa chất bột đờng mà có trong Sgk/10. ? Nói tên những thức ăn chứa chất bột đờng mà các em ăn hàng ngày. ? Kể tên những thức ăn chứa chất bột đờng mà em thích. ? Vai trò của nhóm thức ăn chứa chất bột đờng . B3 : Gv kết luận Chất bột đờng là nguồn cung cấp năng lợng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đ- ờng có nhiều ở gạo, ngô, bột mì . Đ ờng cũng thuộc loại này. * Hoạt động 3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng (5 - 7 phút) - Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa chất bột đờng có nguồn gốc từ thực vật. - Các tiến hành: B1: Hs làm việc theo nhóm đôi - Điền vào phiếu học tập. Nội dụng phiếu 8 1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đờng: Thứ tự Tên thức ăn có chứa chất bột đờng Từ loại cây nào ? 1 Gạo 2 Ngô 3 Bánh quy 4 Bánh mì 5 Mì sợi 6 Chuối 7 Bún 8 Khoại lang 9 Khoai tây 2. Những loại thức ăn chứa nhiều chất bột đờng có nguồn gốc từ đâu. B2 : Chữa bài - Các nhóm trình bày kết quả làm việc theo nhóm. - Chữa bài Nhận xét đáp án đúng Câu 1 Thứ tự Tên thức ăn có chứa chất bột đờng Từ loại cây nào ? 1 Gạo Cây lúa 2 Ngô Cây ngô 3 Bánh quy Cây lúa mì 4 Bánh mì Cây lúa mì 5 Mì sợi Cây lúa mì 6 Chuối Cây chuối 7 Bún Cây lúa 8 Khoại lang Cây khoai lang 9 Khoai tây Cây khoai tây 2. Những loại thức ăn chứa nhiều chất bột đờng có nguồn gốc từ thực vật. 3. Củng cố (3 -5 phút) Giáo viên nhận xét giờ học Hs ghi vở. Khoa học Vai trò của chất đạm, chất béo (Tiết 5) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : 9 - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo. - Nêu vai trò của chất báo và chất đạm đối với cơ thể. - Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo. II. Chuẩn bị. - Hình trang 12, 13 SGK II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) ? Ngời ta chia thức ăn thành những nhóm nào. ? Dựa vào đâu ngời ta có thể chia nh vậy. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút) b. Giảng bài. (25- 27 phút) * Hoạt động 1 Tìm hiểu vai trò của chất đạm, chất béo (12 - 14 phút) - Mục tiêu: - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều đạm, chất béo. - Cách tiến hành: B1: Làm việc theo cặp: - H quan sát hình 12, 13 SGK và đọc mục bạn cần biết và thảo luận: ? Nêu tên thức ăn chứa nhiều đạm và chất béo. ? Nêu vai trò của chất đạm và chất béo. B2. Làm việc cả lớp ? Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em hàng ngày hoặc em thích ăn. ? Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm. ? Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày. -> G kết luận: - Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể - Chất béo giàu năng lợng và giúp cơ thể hấp thu các vitamin. * Hoạt động 2. Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo (15-17') - Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động và thực vật. * Cách tiến hành: B1. G phát phiếu học tập cho H làm việc cá nhân Nội dung phiếu 1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm. Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật 1. Đậu nành 2. Thịt lợn 3. 10 [...]... với nhau về lời thoại trong tình huống tạo thành một cuộc đối thoại của 5 nhân vật B3: Làm việc cả lớp - Một số H trình bày két quả làm việc của nhóm mình với cả lớp ? Nhận xét đánh giá xem nhóm nào đúng nội dung học tập, trình bày sáng tạo, khoa học 3 Củng cố, dặn dò: (2-3') - Nhận xét tiết học Tiết 4 Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên (tiết 23) I Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố kiến thức... nhân: Ghi lại vào bảng Sgk/ 39 Tên thức ăn, đồ uống Thời gian Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 4 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật Sáng Tra Chiều B2: Làm việc cả lớp - Một số H tình bày sản phẩm của mình với cả lớp ? Nhận xét xem trong các bữa ăn trong tuần bạn đã sử dụng nhiều laọi thức ăn cha 3 Củng cố, dặn dò: (2-3') - Nhận xét tiết học Khoa học Ôn tập Con ngời và sức khoẻ tiết 2(tiết 19) I Mục tiêu: 29 - Giúp H củng... Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bệnh tiêu hoá - Liên hệ thực tế 24 - Nhận xét tiết học Khoa học Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh (tiết 15) I Mục tiêu: Sau bài học H có thể - Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh - Nói ngay với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu không bình thờng II Đồ dùng dạy học - Hình trang: 32, 33/SGK III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra (2- 3 phút) ?... tế và vận dụng kiến thức vừa học vào cuộc sống Lấy ví dụ cụ thể 3 Củng cố, dặn dò: (2-3') - H đọc lại mục: Bạn cần biết - Nhận xét tiết học Khoa học Phòng tránh tại nạn đuối nớc (tiết 17) I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Kể tên một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn dới nớc - Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi - Có ý thức phòng tránh tại nạn dới nớc và vận... xét tiết học Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ( tiết 7) I.Mục tiêu - Sau bài học, học sinh biết : 12 - Giải thích đợc lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn - Nêu tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn mức độ, ăn ít và ăn hạn chế II Chuẩn bị - Hình trang 16, 17 SGK - Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn II Hoạt động dạy - học 1 Kiểm... 3 B2 Chữa bài tập cả lớp - H trình bày kết quả làm việc + H khác nhận xét, bổ sung -> Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo đều có nguồn gốc từ độ vật và thực vật 3 Củng cố, dặn dò: (2 - 3') ? Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể - Nhận xét tiết học Thứ tự Khoa học Vai trò của Vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ (Tiết 5) I.Mục tiêu - Sau bài học, học sinh biết : - Kể... dỡng hợp lí (do Bộ y tế ban hành) Bớc 2: làm việc cả lớp - Một số H tình bày sản phẩm của mình với cả lớp - Yêu cầu H về nói với bố mẹ những điều đã học và treo bảng này ở chỗ thuận tiện dễ học 3 Củng cố, dặn dò: (2-3') - Nhận xét tiết học 30 Khoa học Nớc có tính chất gì I Mục (tiết 20) tiêu: Sau bài học H biết: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nớc - Làm thí nnghiệm chứng minh nớc không có... giảng nội dung mục Bạn cần biết/ 47 Sgk - Hs đọc mục Bạn cần biết/ 47 Sgk Hoạt động 2: Trò chơ1 đóng vai Tôi là giọt nớc (10-11') + Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về sự hình thành mây ma + Cách tiến hành: B1: Tổ chức hớng dẫn - Gv chia lớp thành 4 nhóm phân vai: Giọt nớc, hơi nớc, mây trằng , mây đen, giọt ma B2: Làm việc nhóm - Các nhóm dựa vào kiến thức đã học và trao đồi với nhau về lời thoại... tiết học Khoa học Ăn uống khi bị bệnh (tiết 16) I Mục tiêu: Sau bài học H biết: - Nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh - Nêu đợc chế độ ăn uống của ngời bị bênh tiêu chảy - Pha dung dịch ô - rê dôn và chuẩn bị nớc cháo muối - Vận dụng bài học vào cuộc sống II Đồ dùng dạy học - Hình trang: 34, 35/SGK - Chuẩn bị theo nhóm: 1 gói ô - rê dôn, 1 cốc có vạch chia, một bình nớc III Các hoạt động dạy học 1... xét - Cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dỡng - Yêu cầu H nói lại cho mẹ, ngời lớn trong nhà về những gì đã học Hoạt động 4: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dỡng hợp lí của Bộ y tế (15- 17' ) + Cách tiến hành: Bớc 1: làm việc cá nhân - H làm việc cá nhân: Ghi lại và trang trí bảng 10 lời khuyên về dinh dỡng hợp lí (do Bộ y tế ban hành) Bớc 2: làm việc cả lớp . Chuẩn bị. - Hình 4, 5 Sgk. - Phiếu học tập. II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) - Giới thiệu phân môn khoa học trong chơng trình lớp 4. - Hớng dẫn sử dụng Sgk, cách học phân môn này. 2 chất ngừng hoát động. Giáo viên nhận xét giờ học Hs ghi vở. Khoa học Các chất dinh dỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đờng (Tiết 4) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : + Sắp. chất bột đờng: Thứ tự Tên thức ăn có chứa chất bột đờng Từ loại cây nào ? 1 Gạo 2 Ngô 3 Bánh quy 4 Bánh mì 5 Mì sợi 6 Chuối 7 Bún 8 Khoại lang 9 Khoai tây 2. Những loại thức ăn chứa nhiều chất bột
- Xem thêm -

Xem thêm: Giáo án Khoa học lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 7, Giáo án Khoa học lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 7,