- Hình trang: 32, 33/SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra(2- 3 phút)
? Nêu cách phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá. - Gv nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1-2') b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện (12-13').+ Mục tiêu: Nêu đặc điểm những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh + Mục tiêu: Nêu đặc điểm những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
+ Cách tiến hành:
- G yêu cầu từng H thực hiện theo yêu cầu ở mục Quan sát và thực hành SGK/32 - G chia nhóm 4.
- Lần lợt từng H sắp xếp các hình có liên quan/32 SGK thành 3 câu chuyện nh SGK, yêu cầu kể lại các bạn trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể chuyện trớc lớp - mỗi nhóm trình bày 1 câu chuyện ? Kể tên một số bệnh em đã bị mắc.
? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thờng, em phải làm gì ? Tại sao.
=>Kết luận: Đoạn đầu của mục bạn cần biết.
Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai mẹ ơi, con…sốt (14-15').
+ Mục tiêu: H biết nói về cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu, không bình thờng.
+ Cách tiến hành:
- G nêu nhiệm vụ: Các nhóm sẽ đa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh
Ví dụ: Ban Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trờng. Nếu là Lan em sẽ làm gì.
- Các nhóm thảo luận đa ra tình huống.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống đã đề ra. - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất: Các bạn khác góp ý kiến.
- H lên đóng vai, các H khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đa ra, cùng thảo luận đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng → kết luận: mục sau bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')- H đọc lại mục: Bạn cần biết. - H đọc lại mục: Bạn cần biết. - Nhận xét tiết học.
Khoa học
Ăn uống khi bị bệnh (tiết 16)
I. Mục tiêu:
Sau bài học H biết:
- Nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh.
- Nêu đợc chế độ ăn uống của ngời bị bênh tiêu chảy. - Pha dung dịch ô - rê – dôn và chuẩn bị nớc cháo muối. - Vận dụng bài học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang: 34, 35/SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: 1 gói ô - rê – dôn, 1 cốc có vạch chia, một bình n- ớc.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra(2- 3 phút)
? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thờng, em phải làm gì ? Tại sao.
- Gv nhận xét cho điểm. 2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1-2') b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với ngời mắc bệnh thông thờng (12-13'). thông thờng (12-13').
+ Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh. + Cách tiến hành:
Thảo luận
? Kể tên các thức ăn cần cho ngời mắc các bệnh thông thờng. ? Đối với ngời bị bệnh nên cho ăn món ăn đặc hay loãng ? Tại sao.
? Đối với ngời không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn nh thế nào. =>Kết luận: Đoạn đầu của mục bạn cần biết Sgk/35.
Hoạt động 2 : Thực hành pha dung dịch ô- rre - đon và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối (14-15'). liệu để nấu cháo muối (14-15').
+ Mục tiêu: - Nêu đợc chế độ ăn uống của ngời bị bênh tiêu chảy. - Pha dung dịch ô - rê – dôn và chuẩn bị nớc cháo muối. + Cách tiến hành:
B1: - G nêu nhiệm vụ: Lớp quan sát và đọc lời thoại trong H4, 5/ 35 Sgk.
? Bác sĩ khuyên ngời bị tiêu chảy cần phải ăn uống nh thế nào. Hs nhắc lại các chỉ định của bác sĩ.
→ kết luận: mục sau bạn cần biết.
B2: Tổ chức hớng dẫn cho hs cách pha dung dịch ô - rê – dôn và chuẩn bị nớc cháo muối.- Làm theo hớng dẫn Sgk.
B3: Hs thực hành. Gv quan sát nhận xét.
? Hs liên hệ thực tế và vận dụng kiến thức vừa học vào cuộc sống. Lấy ví dụ cụ thể.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')- H đọc lại mục: Bạn cần biết. - H đọc lại mục: Bạn cần biết. - Nhận xét tiết học.
Khoa học
Phòng tránh tại nạn đuối nớc(tiết 17).
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Kể tên một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn dới nớc. - Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Có ý thức phòng tránh tại nạn dới nớc và vận động các bạn cùng thực hiện.