Các hoạt động dạy học: Hoạt động khởi động (3-5')

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 7 (Trang 38 - 43)

Hoạt động khởi động (3-5') - Kiểm tra bài cũ.

?Nêu vai trò của nớc đối với đời sống con ngời, động vật, thực vật. ?Nớc có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp?Lấy ví dụ.

Hoạt động 1: 10-12' Làm thí nghiệm: Nớc sạch, nớc bị ô nhiễm.

- G chia nhóm 6 cho H hoạt động, phân tổ trởng, th ký.

- G quan sát, giúp đỡ các nhóm

- G chia bảng thành 2 cột ghi nhanh ý kiến của các nhóm.

- G chốt ý đúng.

+ Miếng bông lọc nớc máy, sạch, không có màu hay mùi lạ vì nớc này sạch. + Miếng bông lọc chai nớc ao có màu vàng, nhiều đất, bụi, chất bẩn đọng lại vì nớc này bẩn.

?ở sông (ao, hồ) còn có những thực vật, hoặc sinh vật nào sống.

- G đó là những thực vật, sinh vật mà mắt thờng chúng ta nhìn không thấy. ở nớc sông, ao, hồ còn có gì lạ.

→kết luận: Nớc sông , ao hồ hoặc nớc

đã dùng rồi thờng bị lẫn nhiều đất, cát và có vi khuẩn sinh sống. Nớc sông có màu đục, nớc ao, hồ có màu xanh, nớc ma, n- ớc máy trong…

- Nhóm trởng kiểm tra đồ dùng của nhóm và báo cáo kết quả.

- 1 H đọc to trớc lớp thí nghiệm: 2H trong nhóm thực hiện lọc nớc, H khác theo dõi nhận xét- cả nhóm thảo luận đi đến kết luận- th ký ghi ra giấy

- Đại diện các nhóm trình bày nhóm khác nhận xét

- Cá, tôm, cua, rong, rêu...

- H lên quan sát nớc sông (ao, hồ) qua kính hiển vi và nêu những gì mình nhìn thấy.

Hoạt động 2. Nớc sạch bị ô nhiễm: 8-10' - G phát phiếu yêu cầu các nhóm thảo luận - ghi phiếu các nội dung: đặc điểm về màu, mùi, vị, vi sinh vật, có chất hòa tan của nớc sạch, nớc bị ô nhiễm.

- G nhận xét, chốt ý đúng.

+ Nớc sạch: không màu, trong suốt, không mùi, không vị, rất ít sinh vật gây hại..

+ Nớc bị ô nhiễm: có màu, vẩn đục, có mùi hôi, vi sinh vật nhiều quá mức cho phép.

- H thảo luận và làm vào phiếu

- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 3. Trò chơi sắm vai (7-8') - G đa ra tình huống: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ bảo Nam đi gọt quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nớc mẹ em vừa

rửa rau.

?Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam - G nhận xét, tuyên dơng H hiểu biết.

- H phát biểu ý kiến Hoạt động kết thúc: 2-3' - Nhận xét tiết học. Khoa học Một số cách làm sạch nớc (tiết 27) I. Mục tiêu: Giúp H:

- Nêu đợc một số cách làm sạch nớc và hiệu quả của từng cách mà gia đình và địa phơng đã áp dụng.

- Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn lọc nớc đơn giản và sản xuất nớc sạch của nhà máy nớc.

- Biết đợc sự cần thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống.

- Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nớc ở mỗi gia đình, địa phơng.

II. Đồ dùng dạy học

- Các hình minh hoạ trang: 56, 57 SGK phóng to.

- H chuẩn bị theo nhóm : nớc đục, hai chai nớc giống nhau, giấy lọc, cát, than bột.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra: 3'

? Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nớc.

? Nguồn nớc bị ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khoẻ của con ngời. 2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài: 1-2' b. Các hoạt động

Hoạt động 1. Các cách làm sạch nớc thông thờng: 6-8' ? Gia đình hoặc địa phơng em đã sử

dụng những cách nào để làm sạch nớc. ? Những cách làm nh vậy đem lại hiệu quả nh thế nào.

+ Kết luận: có thể làm sạch nớc bằng 3 cách.

+ Lọc nớc bằng giấy lọc, bông bót ở phễu hay dùng cát, sỏi, than củi cho vào để lọc.

+ Lọc nớc bằng cách khử trùng nớc. + Lọc nớc bằng cách đun sôi nớc để diệt vi khuẩn.

- Dùng bể dựng cát, sỏi, để lọc. - Dùng bình lọc nớc, phèn chua…

- Làm cho nớc trong hơn, loại bỏ đợc một số vi khuẩn gây bệnh cho con ngời.

Hoạt động 2. tác dụng của lọc nớc: 10-12'

giản với các dụng cụ đã chuẩn bị…

- Em có nhận xét gì về nớc trớc và sau khi lọc.

? Nớc sau khi lọc đã uống đợc cha? Vì sao.

? Khi tiến hành lọc nớc đơn giản chúng ta cần có những gì.

? Than bột có tác dụng gì.

? Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì. - G đa trực quan: hình minh hoạ 2.

- G mô tả dây chuyền sản xuất và cung cấp nớc của nhà máy.

- Nớc trớc khi lọc có màu đục, sau khi lọc trong suốt.

- Cha uống đợc vì nớc chỉ có sạch các tạp chất vẫn còn vi khuẩn khác.

- Cần có: than bột, cát hay sỏi.

- Than bột có tác dụng khử mùi và màu của nớc.

- Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất không tan trong nớc.

- Yêu cầu H quan sát - H mô tr lị

Hoạt động 3. Sự cần thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống: 8-10' ? Nớc dã làm sạch bằng cách lọc đơn

giản hay do nhà máy sản xuất đã uống đợc ngay cha? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nớc trớc khi uống.

? Để thực hiện vệ sinh khi dùng nớc các em cần làm gì.

3. Củng cố, dặn dò: 2' - Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Nớc đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đều không uống đợc ngay. Chúng ta cần đun sôi n- ớc để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong nớc và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nớc.

Tiết 4. Khoa học

Sự lan truyền âm thanh ( tiết 42)

I. Mục tiêu:

- Giúp H có thể:

- Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền trong môi trờng (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.

- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.

- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.

II. Đồ dùng dạy học.

- Một số dụng cụ làm thí nghiệm: ống bơ, giấy vụn, dây chun, ni lông .…

III. Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ(2-3').

? Khi nào vật phát ra âm thanh. ? NNêu các cách phát ra âm thanh.

2. Bài mới

b. Giảng nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiẻu về sự lan truyền âm thanh. (7-8').

+ Mục tiêu: Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền trong môi trờng (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.

+ Cách tiến hành:

? Tại sao khi gõ tống ta nghe đợc tiếng trống.

? Điều gì sảy ra khi ta gõ trống. - Hớng dẫn H thảo luận :

ND:

? Vì sao tấm ni lông rung.

? ở bài trớc ta biết, khi nào trống hát ra âm thanh.

- Hs tự nghiên cứu Sgk/ 84

- H làm thí nghiệm Sgk/84.

- H quan sát thí nghiệm thảo luận và trả lời.

- mặt trống runglàm cho không khí ở đó rung động rung động lan truyền tới …

mặt trống làm cho ni lông rung. => Gv giảng nội dung mục Bạn cần biết/ 84 Sgk.

- Hs đọc mục Bạn cần biết/ 50 Sgk.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. (7-8'). rắn. (7-8').

+ Mục tiêu:

Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. + Cách tiến hành:

B1: H làm thí nghiệm 2 Sgk/85.

? Qua thí nghiệm em rút ra điều gì. - Hs nêu theo dãy. Gv ghi bảng phân loại theo các nhóm:

? Lấy ví dụ chứng minh âm thanh có thể truyền qua chất rắn và chất lỏng. - G nhận xét:

- Ví dụ.

Gõ thớc vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta se nghe đợc âm thanh.

áp tai xuống đất nghe đợc tiếng vó ngựa từ xa, Cá nghe thấy tiếng chân ngời bớc.

Cá heo, cá voi có thể nói chuyện với nhau dới nớc.

Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. (5-6'). cách đến nguồn âm xa hơn. (5-6').

+ Mục tiêu:

Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.

? Qua thí nghiẹm 1, nếu ta đa ống ra xa dần thì rung động của giấy vụn sẽ nh thế nào.

? Sự thay đổi nh thế nào.

-Làm thí nghiệm để chứng minh.

- rung động có sự thay đổi.…

- sự rung động của giấy sẽ ít hơn lúc để gần.

Hoạt động 4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại. (5-6').

+ Mục tiêu:

Củng cố vận dụngtính chất của âm thanh có thể truyền qua vật rắn. + Cách tiến hành:

B1: Từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nói dây. phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn. Một em phảI truyền tin cho bạn ở đầu dây bên kia.

- yêu cầu nói nhỏ sao cho bạn mình nghe đợc nhng ngời giám sát của nhóm khác thì không nghe đợc.

B2. H thực hành chơi.

? Qua trò chơi em rút ra điều gì không.

=> Gv chốt kiến thức toàn bài:ị lan truyền âm thanh trong cuộc sống.

3. Củng cố, dặn dò: (2-3')

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 7 (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w