Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN

85 3K 11
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu điều kiện vật chất mà người cần để trì sống - Kể điều kiện tinh thần cần sống người quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, phương tiện giao thơng giải trí … - Có ý thức giữ gìn điều kiện vật chất tinh thần II/ Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 4, / SGK - Phiếu học tập theo nhóm - Bộ phiếu cắt hình túi dùng cho trị chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (nếu có điều kiện) III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Dạy mới: * Giới thiệu bài: -Đây phân mơn có tên khoa học với nhiều chủ đề khác Mỗi chủ đề mang lại cho em kiến thức quý báu sống -Yêu cầu HS mở mục lục đọc tên -1 HS đọc tên chủ đề chủ đề -Bài học mà em học hơm có tên “Con người cần để sống ?” nằm chủ đề “Con người sức khoẻ” Các em học để hiểu thêm sống * Hoạt động 1: Con người cần để sống ? Mục tiêu: HS liệt kê tất em cần có cho sống  Cách tiến hành:  Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo -HS chia nhóm, cử nhóm trưởng thư ký luận nhóm theo bước: để tiến hành thảo luận -Chia lớp thánh nhóm, nhóm khoảng đến HS -Yêu cầu: Các em thảo luận để trả lời câu hỏi: “Con người cần để trì sống ?” Sau ghi câu trả lời vào giấy -Yêu cầu HS trình bày kết thảo luận, ghi ý kiến không trùng lặp lên bảng -Tiến hành thảo luận ghi ý kiến vào giấy -Đại diện nhóm trình bày kết Ví dụ: +Con người cần phải có: Khơng khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn, ghế, giường, xe cộ, ti vi, … +Con người cần học để có hiểu biết, chữa bệnh bị ốm, xem phim, ca nhạc, … +Con người cần có tình cảm với người xung quanh trong: gia đình, bạn bè, làng xóm, … -Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho -Nhận xét kết thảo luận nhóm  Bước 2: GV tiến hành hoạt động -Làm theo yêu cầu GV lớp -Yêu cầu GV hiệu, tất tự bịt mũi, cảm thấy không chịu thơi giơ tay lên GV thơng báo thời gian HS nhịn thở -Cảm thấy khó chịu khơng thể nhịn thở nhiều -Em có cảm giác ? Em -HS Lắng nghe nhịn thở lâu không ? * Kết luận: Như khơng -Em cảm thấy đói khác mệt thể nhịn thở phút -Nếu nhịn ăn nhịn uống em cảm -Chúng ta cảm thấy buồn cô đơn thấy ? -Nếu ngày không -Lắng nghe quan tâm gia đình, bạn bè sau ? * GV gợi ý kết luận: Để sống phát triển người cần: -Những điều kiện vật chất như: Khơng khí, thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng gia đình, phương tiện lại, … -Những điều kiện tinh thần văn hố xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập, vui chơi, giải trí, … * Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sống mà có người cần  Mục tiêu: HS phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống với yếu tố mà có người cần  Cách tiến hành:  Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 4, / SGK -Hỏi: Con người cần cho sống ngày ? -HS quan sát -HS tiếp nối trả lời, HS nêu nội dung hình: Con người cần: ăn, uống, thở, xem ti vi, học, chăm sóc ốm, có bạn bè, có quần áo để mặc, xe máy, tơ, tình cảm gia đình, hoạt động vui chơi, chơi thể thao, … -Chia nhóm, nhận phiếu học tập làm -GV chuyển ý: Để biết người việc theo nhóm sinh vật khác cần cho -1 HS đọc yêu cầu phiếu sống em thảo -1 nhóm dán phiếu nhóm lên bảng luận điền vào phiếu  Bước 2: GV chia lớp thành -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nhóm nhỏ, nhóm từ đến HS, phát biểu cho nhóm -Quan sát tranh đọc phiếu -Gọi HS đọc yêu cầu phiếu học tập -Con người cần: Không khí, nước, ánh -Gọi nhóm dán phiếu hồn sáng, thức ăn để trì sống thành vào bảng -Con người cần: Nhà ở, trường học, bệnh -Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung viện, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, để hồn thành phiếu xác phương tiện giao thơng, quần áo, -Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ phương tiện để vui chơi, giải trí, … trang 3, SGK vừa đọc lại phiếu học -Lắng nghe tập -Hỏi: Giống động vật thực vật, người cần để trì sống ? -Hơn hẳn động vật thực vật người cần để sống ? *GV kết luận: Ngoài yếu tố mà động vật thực vật cần như: Nước, khơng khí, ánh sáng, thức ăn người cịn cần điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội tiện nghi khác như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông, … * Hoạt động 3: Trị chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” Mục tiêu: Củng cố kiến thức học điều kiện cần để trì sống người Cách tiến hành: -Giới thiệu tên trò chơi sau phổ biến cách chơi -Phát phiếu có hình túi cho HS yêu cầu Khi du lịch đến hành tinh khác em suy nghĩ xem nên mang theo thứ Các em viết thứ cần mang vào túi -Chia lớp thành nhóm -Yêu cầu nhóm tiến hành phút mang nộp cho GV hỏi nhóm xem lại phải mang theo thứ Tối thiểu túi phải có đủ: Nước, thức ăn, quần áo -HS tiến hành trò chơi theo hướng dẫn GV -Nộp phiếu vẽ cắt cho GV cử đại diện trả lời Ví dụ: +Mang theo nước, thức ăn để trì sống khơng thể nhịn ăn uống q lâu +Mang theo đài để nghe dự báo thời tiết +Mang theo đèn pin để trời tối soi sáng +Mang theo quần áo để thay đổi +Mang theo giấy, bút để ghi lại thấy làm +Chúng ta cần bảo vệ giữ gìn mơi trường sống xung quanh, phương tiện giao thơng cơng trình cơng cộng, tiết kiệm nước, biết yêu thương, giúp đỡ người xung quanh -GV nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tưởng hay nói tốt 2.Củng cố- dặn dị: -GV hỏi: Con người, động vật, thực vật cần: Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng Ngồi người cần điều kiện tinh thần, xã hội Vậy phải làm để bảo vệ giữ gìn điều kiện ? -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng -Dặn HS nhà học chuẩn bị sau Bài TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu chất lấy vào thải trình sống ngày thể người -Nêu trình trao đổi chất thể người với mơi trường -Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với mơi trường giải thích ý nghĩa theo sơ đồ II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang / SGK -3 khung đồ trang SGK thẻ ghi từ Thức ăn, Nước, Khơng khí , Phân, Nước tiểu, Khí các-bơ-níc III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: -Giống thực vật, động vật, -HS trả lời người cần để trì sống ? -Để có điều kiện cần cho -HS trả lời sống phải làm ? 3.Dạy mới: * Giới thiệu bài: -Con người cần điều kiện vật chất, tinh -HS nghe thần để trì sống Vậy q trình sống người lấy từ mơi trường, thải mơi trường q trình diễn ? Các em học hơm để biết điều * Hoạt động 1: Trong trình sống, thể người lấy thải ? Mục tiêu: -Kể ngày thể người lấy vào thải trình sống -Nêu trính trao đổi chất Cách tiến hành:  Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh thảo luận theo cặp -Yêu cầu: HS quan sát hình minh hoạ trang / SGK trả lời câu hỏi: “Trong trình sống mình, thể lấy vào thải ?” Sau gọi HS trả lời (Mỗi HS nói hai ý) -Quan sát tranh, thảo luận cặp đôi rút câu trả lời +Con người cần lấy thức ăn, nước uống từ môi trường +Con người cần có khơng khí ánh sáng +Con người cần thức ăn như: rau, củ, quả, thịt, cá, trứng, … +Con người cần có ánh sáng mặt trời +Con người thải môi trường phân, nước tiểu +Con người thải mơi trường khí cácbơ-níc, chất thừa, cặn bã -HS lắng nghe -2 đến HS nhắc lại kết luận -GV nhận xét câu trả lời HS -Gọi HS nhắc lại kết luận -2 HS đọc to trước lớp, HS lớp theo dõi đọc thầm -Suy nghĩ trả lời: Quá trình trao đổi  Bước 2: GV tiến hành hoạt động chất trình thể lấy thức ăn, nước lớp uống từ môi trường thải ngồi mơi -u cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” trường chất thừa, cặn bã trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất ? -HS lắng nghe ghi nhớ -Cho HS đến phút suy nghĩ gọi -2 đến HS nhắc lại kết luận HS trả lời, bổ sung đến có kết luận * Kết luận: -Hằng ngày thể người phải lấy từ môi trường xung quanh thức ăn, nước uống, khí ơ-xy thải phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc -Q trình thể lấy thức ăn, nước uống, khơng khí từ mơi trường xung quanh để tạo chất riêng tạo -Chia nhóm nhận đồ dùng học tập lượng dùng cho hoạt động sống mình, đồng thời thải ngồi +Thảo luận hồn thành sơ đồ mơi trường chất thừa, cặn bã +Nhóm trưởng điều hành HS dán thẻ gọi trình trao đổi chất Nhờ có q trình trao đổi chất mà người sống * Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép chữ vào sơ đồ” -GV: Chia lớp thành nhóm theo tổ, phát thẻ có ghi chữ cho HS yêu cầu: +Các nhóm thảo luận sơ đồ trao đổi chất thể người môi trường ghi chữ vào chỗ sơ đồ Mỗi thành viên nhóm dán chữ +3 HS lên bảng giải thích sơ đồ: Cơ thể ngày lấy vào thức ăn, nước uống, không khí thải phân, nước tiểu khí các-bơ-níc +Hồn thành sơ đồ cử đại diện trình bày phần nội dung sơ đồ +Nhận xét sơ đồ khả trình bày nhóm +Tuyên dương, trao phần thưởng cho nhóm thắng * Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường Mục tiêu: HS biết trình bày cách sáng tạo kiến thức học trao đổi chất thể người với môi trường Cách tiến hành:  Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ trao đổi chất theo nhóm HS ngồi bàn -Đi giúp đỡ HS gặp khó khăn  Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm -Nhận xét cách trình bày sơ đồ nhóm HS - GV cho nhiều cặp HS lên trình bày sản phẩm nhóm -Tuyên dương HS trình bày tốt 3.Củng cố- dặn dị: -Nhận xét học, tun dương HS, nhóm HS hăng hái xây dựng -2 HS ngồi bàn tham gia vẽ -Từng cặp HS lên bảng trình bày: giải thích kết hợp vào sơ đồ mà thể -HS lớp ý để chọn sơ đồ thể người trình bày lưu lốt -Dặn HS nhà học lại chuẩn bị sau Bài TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết vai trò quan hơ hấp, tiêu hố, tuần hồn, tiết q trình trao đổi chất người -Hiểu giải thích sơ đồ trình trao đổi chất -Hiểu trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp tuần hồn Bài tiết việc thực trao đổi chất thể người môi trường II/ Đồ dùng dạy- học: -Hình minh hoạ trang / SGK -Phiếu học tập theo nhóm III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: 1) Thế trình trao đổi chất ? -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi 2) Con người, thực vật, động vật sống nhờ ? -Nhận xét câu trả lời cho điểm HS 3.Dạy mới: * Giới thiệu bài: -Con người, động vật, thực vật sống -HS lắng nghe có q trình trao đổi chất với môi trường Vậy quan thực q trình chúng có vai trị ? Bài học hôm giúp em trả lời hai câu hỏi * Hoạt động 1: Chức quan tham gia trình trao đổi chất Mục tiêu: -Kể tên biểu bên ngồi q trình trao đổi chất quan thực q trình -Nêu vai trị quan tuần hồn trình trao đổi chất xảy bên thể Cách tiến hành: -GV tổ chức HS hoạt động lớp -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang / SGK trả lời câu hỏi 1) Hình minh hoạ quan trình trao đổi chất ? 2) Cơ quan có chức trình trao đổi chất ? -Quan sát hình minh hoạ trả lời +Hình 1: vẽ quan tiêu hố Nó có chức trao đổi thức ăn +Hình 2: vẽ quan hơ hấp Nó có chức thực q trình trao đổi khí +Hình 3: vẽ quan tuần hồn Nó có chức vận chuyển chất dinh dưỡng đến tất quan thể +Hình 4: vẽ quan tiết Nó có chức thải nước tiểu từ thể -Gọi HS lên bảng vừa vào hình ngồi mơi trường minh hoạ vừa giới thiệu -Nhận xét câu trả lời HS * Kết luận: Trong trình trao đổi chất, quan có chức -HS lắng nghe Để tìm hiểu rõ quan, em làm phiếu tập * Hoạt động 2: Sơ đồ trình trao đổi chất  Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo bước -Chia lớp thành nhóm nhỏ từ đến -HS chia nhóm nhận phiếu học tập HS, phát phiếu học tập cho nhóm -Tiến hành thảo luận theo nội dung -Yêu cầu: Các em thảo luận để phiếu học tập hoàn thành phiếu học tập -Sau đến phút gọi HS dán phiếu -Đại diện nhóm lên bảng trình học tập lên bảng đọc Gọi nhóm bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung khác nhận xét bổ sung -Yêu cầu: Hãy nhìn vào phiếu học tập -Đọc phiếu học tập trả lời em vừa hoàn thành trả lời câu -Câu trả lời là: hỏi: 1) Q trình trao đổi khí quan hơ 1) Q trình trao đổi khí quan hấp thực hiện, quan lấy khí ơxi thực lấy vào thải thải khí các-bơ-níc ? 2) Q trình trao đổi thức ăn quan tiêu hoá thực hiện, quan lấy vào 2) Quá trình trao đổi thức ăn nước thức ăn sau thải phân quan thực diễn 3) Quá trình tiết quan tiết ? nước tiểu thực hiện, lấy vào nước thải nước tiểu, mồ 3) Q trình tiết quan thực diễn ? -HS lắng nghe -Nhận xét câu trả lời HS * Kết luận: Những biểu trình trao đổi chất quan thực trình là: +Trao đổi khí: Do quan hơ hấp thực hiện, lấy vào khí ơ-xy, thải khí các-bơ-níc +Trao đổi thức ăn: Do quan tiêu hoá thực hiện: lấy vào nước thức ăn có chứa chất dinh dưỡng cần cho thể, thải chất cặn bã (phân) +Bài tiết: Do quan tiết nước tiểu da thực Cơ quan tiết nước tiểu: Thải nước tiểu Lớp da bao bọc thể: Thải mồ hôi * Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết việc thực trình trao đổi chất Mục tiêu: Trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết việc thực trao đổi chất bên thể thể với môi trường Cách tiến hành:  Bước 1: GV tiến hành hoạt động lớp -Dán sơ đồ trang phóng to lên bảng gọi HS đọc phần “thực hành” -Yêu cầu HS suy nghĩ viết từ cho trước vào chỗ chấm gọi HS lên bảng gắn thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm sơ đồ -Gọi HS nhận xét bạn -Kết luận đáp án -2 HS đọc phần thực hành trang / SGK -Suy nghĩ làm bài, HS lên bảng gắn thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm cho phù hợp -1 HS nhận xét -2 HS tiến hành thảo luận theo hình thức HS hỏi HS trả lời ngược lại Ví dụ: 10 Bay Ngưng tụ LỎNG Nóng chảy nóng chảy thành thể lỏng Khi nhiệt độ lên cao nước bay chuyển LỎNG thành thể khí Ở nước gặp khơng khí lạnh ngưng tụ lại thành nước Đông đặc RẮN -GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm HS có ghi nhớ tốt, trình bày mạch lạc 3.Củng cố- dặn dị: -Gọi HS giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm nồi canh -GV nhận xét, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS chuẩn bị giấy bút màu cho tiết sau Bài 22 MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I Mục tiêu: Giúp HS: -Hiểu hình thành mây -Giải thích tượng nước mưa từ đâu -Hiểu vòng tuần hoàn nước tự nhiênvà tạo thành tuyết -Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tự nhiên xung quanh II Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to) -HS chuẩn bị giấy A4, bút màu III Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời -HS trả lời 71 câu hỏi: + Em cho biết nước tồn thể ? Ở dạng tồn nước có tính chất ? + Em vẽ sơ đồ chuyển thể nước ? + Em trình bày chuyển thể nước ? -GV nhận xét cho điểm HS 3.Dạy mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Khi trời giông em thấy có tượng ? -GV giới thiệu: Vậy mây mưa hình thành từ đâu ? Các em học hôm để biết điều * Hoạt động 1: Sự hình thành mây  Mục tiêu: Trình bày mây hình thành Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng: -2 HS ngồi cạnh quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, Sau vẽ lại nhìn vào trình bày hình thành mây -Gió to, mây đen kéo mù mịt trời đổ mưa -HS thảo luận -HS quan sát, đọc, vẽ -Nước sông, hồ, biển bay vào khơng khí Càng lên cao, gặp khơng khí lạnh nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ li ti Nhiều hạt nước nhỏ kết hợp với tạo thành mây -HS lắng nghe -Nhận xét cặp trình bày bổ sung * Kết luận: Mây hình thành từ nước bay vào khơng khí gặp nhiệt độ lạnh * Hoạt động 2: Mưa từ đâu  Mục tiêu: Giải thích nước mưa từ đâu Cách tiến hành: -GV tiến hành tương tự hoạt động -HS trả lời: Các đám mây bay lên cao nhờ gió Càng lên cao lạnh Các hạt nước nhỏ kết hợp thành giọt nước lớn hơn, trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa lại rơi xuống sông, hồ, ao, đất liền -HS trình bày -HS lắng nghe -Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ trình bày toan câu chuyện giọt nước -GV nhận xét cho điểm HS nói tốt 72 * Kết luận: Hiện tượng nước biến đổi thành nước thành mây, mưa Hiện tượng ln lặp lặp lại tạo vịng tuần hồn nước tự nhiên -Hỏi: Khi có tuyết rơi ? -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 3: Trị chơi “Tơi ?”  Mục tiêu: Củng cố kiến thức học hình thành mây mưa Cách tiến hành: -GV chia lớp thành nhóm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết -Yêu cầu nhóm vẽ hình dạng nhóm sau giới thiệu với tiêu chí sau:  Tên ?  Mình thể ?  Mình đâu ?  Điều kiện biến thành người khác ? -GV gọi nhóm trình bày, sau nhận xét nhóm Nhóm Giọt nước: Tơi nước sông (biển, hồ) Tôi thể lỏng gặp nhiệt độ cao tơi thấy nhẹ bay lên cao vào khơng khí Ở cao tơi khơng cịn giọt nước mà nước Nhóm Hơi nước: Tơi nước, tơi khơng khí Tơi thể khí mà mắt thường khơng nhìn thấy Nhờ chi Gió tơi bay lên cao Càng lên cao lạnh biến thành hạt nước nhỏ li ti Nhóm Mây trắng: Tôi Mây trắng Tôi trôi bồng bềnh không khí Tơi tạo thành nhờ hạt nước nhỏ li ti Chị Gió đưa tơi lên cao, lạnh tơi biến thành mây đen Nhóm Mây đen: Tôi Mây đen Tôi cao nơi lạnh Là hạt nước -Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp 00C hạt nước thành tuyết - HS đọc -HS tiến hành hoạt động -Vẽ chuẩn bị lời thoại Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm lời giới thiêu hay -Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ lời giới thiệu -Cả lớp lắng nghe 73 nhỏ li ti lạnh chúng tơi xích lại gần chuyển sang màu đen Chúng tơi mang nhiều nước gió to, khơng khí lạnh chúng tơi tạo thành hạt mưa Nhóm giọt mưa: Tơi Giọt mưa Tơi từ đám mây đen Tôi rơi xuống đất liền, ao, hồ, sông, biển, Tôi tưới mát cho vật tơi lại vào khơng khí, bắt đầu hành trình Nhóm Tuyết: Tơi Tuyết Tơi sống vùng lạnh 00C Tôi vốn đám mây đen mọng nước Nhưng tơi rơi xuống tơi gặp khơng khí lạnh 00C nên tinh thể băng Tơi chất rắn 3.Củng cố- dặn dị: -Hỏi: Tại phải giữ gìn mơi trường nước tự nhiên xung quanh ? -HS phát biểu tự theo ý nghĩ:  Vì nước quan trọng  Vì nước biến đổi thành nước lại thành nước sử dụng -GV nhận xét tiết học, tun dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Kể lại câu chuyện giọt nước cho người thân nghe; Ln có ý thức giữ gìn mơi trường nước tự nhiên quanh -Yêu cầu HS trồng theo nhóm: nhóm trồng hoa (rau, cảnh) vào chậu, nhóm tưới nước cho hàng ngày vịng tuần, nhóm khơng tưới để chuẩn bị 24 Bài 23 SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố kiến thức vịng tuần hồn nước tự nhiên dạng sơ đồ -Vẽ trình bày vịng tuần hồn nước tự nhiên -Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước xung quanh II Đồ dùng dạy- học: 74 -Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK (phóng to) -Các thẻ ghi: Bay Mưa Ngưng tụ -HS chuẩn bị giấy A4, bút màu III Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Mây hình thành ? + Hãy nêu tạo thành tuyết ? + Hãy trình bày vịng tuần hồn nước tự nhiên ? -GV nhận xét cho điểm HS Dạy mới: * Giới thiệu bài: -Bài học hôm củng cố vịng tuần hồn nước tự nhiên dạng sơ đồ * Hoạt động 1: Vịng tuần hồn nước tự nhiên Mục tiêu: Biết vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK thảo luận trả lời câu hỏi: 1) Những hình vẽ sơ đồ ? 2) Sơ đồ mơ tả tượng ? 3) Hãy mơ tả lại tượng ? Hoạt động học sinh -3 HS trả lời -HS lắng nghe -HS hoạt động nhóm -HS vừa trình bày vừa vào sơ đồ * Dịng sơng nhỏ chảy sơng lớn, biển +Hai bên bờ sơng có làng mạc, cánh đồng +Các đám mây đen mây trắng +Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi chân núi Nước từ chảy suối, sơng, biển +Các mũi tên * Bay hơi, ngưng tụ, mưa nước * Nước từ suối, làng mạc chảy sông, biển Nước bay biến thành nước Hơi nước liên kết với tạo thành đám mây trắng Càng lên cao lạnh, nước ngưng tụ 75 lại thành đám mây đen nặng trĩu nước rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa chảy tràn lan đồng -Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn, ruộng, sơng ngịi lại bắt đầu vịng -Gọi nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, tuần hồn nhận xét -Mỗi HS phải tham gia thảo luận -Hỏi: Ai viết tên thể nước vào hình vẽ -HS bổ sung, nhận xét mơ tả vịng tuần hoàn nước ? -HS lên bảng viết tên Mây đen Mây trắng Mưa -GV nhận xét, tuyên dương HS viết * Kết luận: Nước đọng ao, hồ, sông, suối, biển, không ngừng bay hơi, biến thành nước Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo thành hạt nước nhỏ li ti Chúng kết hợp với thành đám mây trắng Chúng bay lên cao lạnh nên hạt nước tạo thành hạt lớn mà nhìn thấy đám mây đen Chúng rơi xuống đất tạo thành mưa Nước mưa đọng ao, hồ, sông, biển lại khơng ngừng bay tiếp tục vịng tuần hoàn * Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên” Mục tiêu: HS viết vẽ trình bày sơ đồ vịng tuần hoàn nước tự nhiên Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi -Hai HS ngồi bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 thực yêu cầu vào giấy A4 -GV giúp đỡ em gặp khó khăn -Gọi đơi lên trình bày Hơi nước Nước -HS lắng nghe -Thảo luận đôi -Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu -Vẽ sáng tạo -Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ mũi tên -1 HS cầm tranh, HS trình bày ý tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ tưởng nhóm -GV nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay 76 -Gọi HS lên ghép thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vịng tuần hồn nước bảng -GV gọi HS nhận xét * Hoạt động 3: Trị chơi: Đóng vai  Mục tiêu: Biết cách giải phù hợp với tình Cách tiến hành: -GV chọn tình sau để tiến hành trị chơi Với tình nhóm đóng vai để có cách giải khác phù hợp với đặc điểm địa phương * Tình 1: Bắc Nam học Bắc nhìn thấy ống nước thải gia đình bị vỡ chảy đường Theo em câu chuyện Nam Bắc diễn ? Hãy đóng vai Nam Bắc để thể điều * Tình 2: Em nhìn thấy phụ nữ vội vứt túi rác xuống mương cạnh nhà để làm Em nói với bác ? * Tình 3: Lâm Hải đường học về, Lâm thấy bạn cho trâu vừa uống nước vừa phóng uế xuống sơng Hải nói: “Sơng nhỏ, nước không chảy biển nên không sợ gây nhiễm” Theo em Lâm nói cho Hải bạn nhỏ hiểu 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý -Dặn HS nhà vẽ lại sơ đồ vịng tuần hồn nước -Dặn HS mang trồng từ tiết trước để chuẩn bị 24 -HS lên bảng ghép -HS nhận xét -HS nhận tình phân vai -Các nhóm trình diễn -Các nhóm khác bổ sung Bài 24 NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết vai trò nước sống người, động vật thực vật -Biết vai trò nước sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vui chơi giải trí 77 -Có ý thức bảo vệ giữ gìn nguồn nước địa phương II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị trồng từ tiết 22 -Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51 phóng to -Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên trang 49 / SGK III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng kiểm tra +1 HS vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước +2 HS trình bày vịng tuần hồn nước -GV nhận xét câu trả lời HS cho điểm 3.Dạy mới: * Giới thiệu bài: -Yêu cầu nhóm mang trồng theo yêu cầu từ tiết trước -Yêu cầu HS lớp quan sát nhận xét -Yêu cầu đại diện nhóm chăm sóc giải thích lý Hoạt động học sinh -3 HS lên bảng trả lời -HS thực -Một phát triển tốt, xanh, tươi, thân thẳng Một héo, vàng rũ xuống, thân mềm -Cây phát triển bình thường tưới nước thường xuyên Cây bị héo không tưới nước +Cây sống thiếu -Hỏi: Qua việc chăm sóc với chế độ khác nước em có nhận xét ? +Nước cần cho sống -GV giới thiệu: Nước cần đối -HS lắng nghe với trồng mà nước có vai trị quan trọng đời sống người Bài học hôm giúp em hiểu thêm vai trò nước * Hoạt động 1: Vai trò nước sống người, động vật thực vật Mục tiêu: Nêu số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sống người, động vật thực vật -HS thảo luận Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày trước -Chia lớp thành nhóm, nhóm nội dung lớp -Yêu cầu nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung nhóm thảo luận trả +Thiếu nước người không sống lời câu hỏi: Con người chết khát Cơ thể 78 +Nội dung 1: Điều xảy sống người không hấp thụ người thiếu nước ? chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn +Nếu thiếu nước cối bị héo, chết, không lớn hay nảy mầm +Nội dung 2: Điều xảy cối +Nếu thiếu nước động vật chết khát, thiếu nước ? số loài sống mơi trường nước +Nội dung 3: Nếu khơng có nước sống cá, tôm, cua bị tiệt chủng động vật ? -HS bổ sung nhận xét -Gọi nhóm có nội dung bổ sung, nhận xét * Kết luận: Nước có vai trị đặc biệt sống người, thực vật động vật Nước chiếm phần lớn trọng lượng thể Mất lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước thể sinh vật chết -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết -GV chuyển ý: Nước cần cho sống Vậy người cịn cần nước vào việc khác Lớp học để biết * Hoạt động 2: Vai trò nước số hoạt động người  Mục tiêu: Nêu dẫn chứng vai trị nước sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp vui chơi giải trí Cách tiến hành: -Tiến hành hoạt động lớp -Hỏi: Trong sống hàng ngày người cịn cần nước vào việc ? -GV ghi nhanh ý kiến không trùng lập lên bảng -HS lắng nghe -HS đọc -HS trả lời +Uống, nấu cơm, nấu canh +Tắm, lau nhà, giặt quần áo +Đi bơi, tắm biển +Đi vệ sinh +Tắm cho súc vật, rửa xe +Trồng lúa, tưới rau, trồng non +Quay tơ +Chạy máy bơm, ô tô +Chế biến hoa quả, cá hộp, thịt hộp, bánh kẹo +Sản xuất xi măng, gạch men +Tạo điện -Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp -Nước cần cho hoạt động người 79 Vậy nhu cầu sử dụng nước người chia làm loại loại ? -Yêu cầu HS xếp dẫn chứng sử dụng nước người vào nhóm -Gọi HS lên bảng, chia làm nhóm, nhóm HS, HS đọc cho HS ghi lên bảng -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK * Kết luận: Con người cần nước vào nhiều việc Vậy tất giữ gìn bảo vệ nguồn nước gia đình địa phương * Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em nước  Mục tiêu: Vận dụng điều học Cách tiến hành: -Tiến hành hoạt động lớp -Hỏi: Nếu em nước em nói với người ? -GV gọi HS trình bày -GV nhận xét cho điểm HS nói tốt, có hiểu biết vai trị nước sống 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét học, tuyên dương HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Nhắc nhở HS chưa ý -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS nhà hoàn thành phiếu điều tra -Phát phiếu điều tra cho HS Bài 25 -HS xếp -HS đọc -HS lắng nghe -HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa vòng phút -HS trả lời NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết nước nước bị ô nhiễm mắt thường thí nghiệm -Biết nước sạch, nước bị nhiễm -Ln có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị theo nhóm: +Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng), chai nước giếng nước máy 80 +Hai vỏ chai +Hai phễu lọc nước; miếng bơng -GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm -Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm) III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em nêu vai trò nước đời sống người, động vật, thực vật ? 2) Nước có vai trị sản xuất nơng nghiệp ? Lấy ví dụ -GV nhận xét câu trả lời cho điểm HS 3.Dạy mới: * Giới thiệu bài: -Kiểm tra kết điều tra HS -Gọi HS nói trạng nước nơi em -GV ghi bảng thành cột theo phiếu gọi tên đặc điểm nước Địa phương có trạng nước giơ tay GV ghi kết -GV giới thiệu: (dựa vào trạng nước mà HS điều tra thống kê bảng) Vậy làm để biết đâu nước sạch, đâu nước nhiễm em làm thí nghiệm để phân biệt * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm  Mục tiêu: -Phân biệt nước nước đục cách quan sát thí nghiệm -Giải thích nước sơng, hồ thường đục không Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau: -Đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm -u cầu HS đọc to thí nghiệm trước lớp Hoạt động học sinh -HS trả lời -HS đọc phiếu điều tra -Giơ tay nội dung trạng nước địa phương -HS lắng nghe -HS hoạt động nhóm -HS báo cáo -2 HS nhóm thực lọc nước lúc, HS khác theo dõi để đưa ý kiến sau quan sát, thư ký ghi ý kiến vào giấy Sau nhóm 81 tranh luận để đến kết xác Cử đại diện trình bày trước lớp -HS nhận xét, bổ sung -GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn +Miếng bơng lọc chai nước mưa (máy, -Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ giếng) khơng có màu hay mùi lạ sung GV chia bảng thành cột ghi nhanh nước ý kiến nhóm +Miếng bơng lọc chai nước sơng (hồ, ao) hay nước sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại nước bẩn, bị ô nhiễm -HS lắng nghe -HS lắng nghe phát biểu: Những thực -GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay vật, sinh vật em nhìn thấy sống ao, nhóm (hồ, sơng) là: Cá , tơm, cua, ốc, rong, * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, rêu, bọ gậy, cung quăng, … ao nước sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất cát, đất, bụi, … sông, (hồ, -HS lắng nghe ao) cịn có thực vật sinh vật sống ? -Đó thực vật, sinh vật mà mắt thường nhìn thấy Với -HS quan sát kính lúp biết điều lạ nước sông, hồ, ao -Yêu cầu HS quan sát nước ao, (hồ, sơng) qua kính hiển vi -HS lắng nghe -Yêu cầu em đưa em nhìn thấy nước * Kết luận: Nước sơng, hồ, ao nước dùng thường bị lẫn nhiều đất, cát vi khuẩn sinh sống Nước sơng có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống rong, rêu, tảo … nên thường có màu xanh Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, … -HS thảo luận * Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm -HS nhận phiếu, thảo luận hồn thành  Mục tiêu: Nêu đặc điểm nước phiếu sạch, nước bị ô nhiễm Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 82 -Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho nhóm -Yêu cầu HS thảo luận đưa đặc điểm loại nước theo tiêu chuẩn đặt Kết luận cuối thư ký ghi vào phiếu -GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn -Yêu cầu nhóm đọc nhận xét nhóm nhóm khác bổ sung, GV ghi ý kiến thống nhóm lên bảng -Yêu cầu nhóm bổ sung vào phiếu cịn thiếu hay sai so với phiếu bảng -Phiếu có kết là: -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 / SGK * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai Mục tiêu: Nhận biết việc làm Cách tiến hành: -GV đưa kịch cho lớp suy nghĩ: Một lần Minh mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam gọt hoa mời khách Vội Nam liền rửa dao vào chậu nước mẹ em vừa rửa rau Nếu Minh em nói với Nam -Nêu u cầu: Nếu em Minh em nói với bạn ? -GV cho HS tự phát biểu ý kiến -GV nhận xét, tun dương HS có hiểu biết trình bày lưu lốt 3.Củng cố- dặn dị: -Nhận xét học, tun dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý -Dặn HS nhà học thuộc mục “Bạn cần biết” -Dặn HS nhà tìm hiểu nơi em sống lại bị nhiễm ? -HS trình bày -HS sửa chữa phiếu -2 HS đọc -HS lắng nghe suy nghĩ -HS trả lời -HS khác phát biểu Bài 26 83 ĐÂY CHỈ LÀ PHẦN GIÁO ÁN GIỚI THIỆU CHƯA ĐẦY ĐỦ ĐỂ TẢI ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN NÀY THẦY CÔ VÀO TRANG http://tieuhocvn.info HAY GỬI THƯ TỚI tieuhocvn@gmail.com XIN CẢM ƠN ! 84 ... tây, rau cải Chuối, táo bị Bánh mì, bún Bánh phở, cơm Khoai tây, cà rốt Sắn, khoai lang tươi Động vật Trứng, Gà Cá Thịt lợn, thịt Cua, tôm Trai, ốc Ếch Sữa bò -2 HS đọc to trước lớp, HS lớp theo. .. như: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải -4 tờ giấy khổ A0 -Phiếu học tập theo nhóm III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng... 1) Gạo, bánh mì, mì sợi, ngơ, miến, bánh quy, bánh phở, bún, sắn, khoai tây, chuối, khoai lang 2) Cơm, bánh mì, chuối, đường, phở, mì, … 3) Cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động thể 14 -Gọi đại

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan