- Phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận các Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nhận biết: cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợpgiữa trứng củ
Trang 1- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- Học sinh yêu con ngời, xã hội, bố mẹ
II- đồ dùng dạy -học
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi "bé là con ai?"
- Hình trang 4, 5 sgk
III- hoạt động dạy -học
1 Kiểm tra sách vở học sinh
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Trò chơi "bé là con ai?"
- Gv phát phiếu cho học sinh
- GV phổ biến cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữ nam và nữ
Trang 2- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: không phân biệt bạnnam, bạn nữ
II Đồ dùng dạy, học
- Hình trang 6, 7 SGK
-Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 SGK
III- Hoạt động dạy -học
1 Kiểm tra bài cũ :
- Trẻ em do ai sinh ra và có đặc điểm giống ai ?
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản?
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài::
b) Hoạt động 1:
- GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển
nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3
trang 6 SGK
- GV kết luận: SGK
+ Nêu một số điểm đặc biệt giữa nam và
nữ về mặt sinh học
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
-Thi xếp các tấm phiếu vào bảng nh SGK
và giải thích tại sao lại sắp xếp nh vậy
- Từng nhóm báo cáo kết quả và GV kết
luận
Nam Nam và Nữ Nữ
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện mỗi nhóm trình bày
Trang 3III- Hoạt động dạy -học
1 Kiểm tra bài cũ :
- Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học?
*Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về
nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một
số quan niệm này
- Phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận các
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nhận biết: cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợpgiữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi
- Có ý thức bảo vệ cơ thể
- Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 10, 11 SGK
Trang 4- Hoạt động dạy-học
1- Bài cũ: - Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học ?
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài::
- Cơ quan nào quyết định giới tính của
mỗi giới
- Cơ quan sinh dục nam, nữ có khả
năng tạo ra gì ?
b) Hoạt động 1: Giảng giải
*Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số từ
khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào
thai
*Cách tiến hành :
GV giảng : (Nh SGK)
c) Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu
t-ợng về sự thụ tinh và phá triển của thai
………
Trang 5Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 5: cần làm gì để cả mẹ và bé đều khỏe
- Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảmbảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe
- Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia
đình là phải chăm sóc,giúp đỡ phụ nữ có thai
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
- đồ dùng dạy- học
- Hình trang 12, 13 SGK
- hoạt động dạy-học
1 Kiểm tra:
- Nêu sự thụ tinh? hợp tử ?
- Sự phát triển của thai nhi ?
2 Bài mới
a) GTB
b) Hoạt dộng 1: Làm việc với SGK
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp :
- Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK
để trả lời câu hỏi:
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? tại
sao ?
* Kết luận : (SGK)
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7
trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi:
+ Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể
hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có
thai ?
*Kết luận (Nh SGK)
c) Hoạt dộng 3: Đóng vai
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13
SGK: khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi
trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi
-HS quan sát các hình 1, 2, 3,
4 để trả lời
- Một số HS trình bày kết quảlàm việc theo cặp mỗi em chỉnói về một nội dung của mộthình
- HS quan sát các hình 5, 6, 7trang 13 SGK để trả lời
- Một số nhóm lên trình diễntrớc lớp Các nhóm khác theodõi, bình luận và rút ra bàihọc về cách ứng xử đối vớiphụ nữ có thai
Trang 6- Có ý thức tự chăm sóc cơ thể ở giai đoạn dậy thì.
a) Giới thiệu bài: :
b) Hoạt dộng 1: Thảo luận cả lớp
- GVyêu cầu một số học sinh đem ảnh của
mình hồi nhỏ hoặc của các bé khác đã su tầm
đợc lên giới thiệu trớc lớp theo yêu cầu
+ Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
b) Hoạt động 2: Trò chơi "ai nhanh ai
- HS tự giới thiệu
Trang 7- GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- Làm việc theo nhóm
- GV ghi rõ nhóm nào làm xong trớc, nhóm
nào làm xong sau
c) Hoạt động 3: Thực hành
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân:
- Đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời
câu hỏi:
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng
đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngời?
*Kết luận: SGK
3 Củng cố dặn dò:
+ Tuổi dậy thì ở độ tuổi nào? Có tầm
quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi
con ngời nh thế nào?
- Nhận xét tiết học
HS trình bày đáp án
Lớp nhận xét, bổ sung
- HS làm việc theo hớng dẫncủa giáo viên
Sau bài học học sinh biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổigià
- Xác định bản thân học sinh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời
- đồ dùng dạy học- học
- Thông tin và hình trang, 16, 17 SGK
- Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghềkhác nhau
Trang 8- Hoạt động dạy – học học
1 Kiểm tra:
- Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt nh thế nào?
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài::
b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- GV yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang
16, 17 SGK và thảo luận theo nhóm về đặc
điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi
GV kết luận: SGK
c) hoạt động 2: Trò chơi : " ai ? Họ đang ở
vào giai đoạn nào của cuộc đời?"
GV chia lớp thành 4 nhóm Phát cho mỗi
nhóm từ 3 đến 4 hình Yêu cầu các em xác
định xem những ngời trong ảnh đang ở vào
giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm
của giai đoạn đó
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc
đời ?
+ Biết đợc chúng ta đang ở vào giai đoạn
nào của cuộc đời có lợi gì ?
- GV kết luận: SGK
3 Củng cố dặn dò:
- GV củng cố : Qua bài học các em biết đợc
mình và các thành viên khác trong gia đình
đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời để từ đó
- Các nhóm khác có thể hỏihoặc nêu ý kiến khác (nếucó) về hình ảnh mà nhómbạn giới thiệu
- Sau phần giới thiệu cáchình ảnh của các nhóm kếtthúc
Trang 9
Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 8: Vệ sinh tuổi dậy thì
I- Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thểchất và tinh thần ở tuổi dậy thì
- Có ý thức tự giác vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
b) Hoạt động 1: Học sinh nêu đợc những việc
nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
Giáo viên giảng và kết luận: SGK
c) Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
- GV chia lớp thành nhóm nam- nữ
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập
Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nhóm nữ
đ)Hoạt động 4: Trò chơi "Tập làm diễn giả"
- GV phát cho mỗi học sinh 1 phiếu ghi rõ nội
dung các em cần trình bày
- GV yêu cầu các học sinh còn lại trong lớp cần
chăm chú lắng nghe để xem rút ra đợc điều gì
qua phần trình bày của các bạn
- Học sinh liên hệ trảlời
- Nam nhận phiếu " vệsinh cơ quan sinh dụcnam "
- Nữ nhận phiếu " vệsinh cơ quan sinh dục nữ
"
- Nhóm trởng điều khiểnnhóm mình lần lợt quansát các hình 4 , 5 , 6 , 7trang 19 SGK và trả lờicác câu hỏi
3- Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
Trang 10Tuần : 5
Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 9: Thực hành: nói "không" đối với
các chất gây nghiện - Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Xử lý các thông tin về tác hại của rợu, bia thuốc lá, ma túy và trìnhbày những thông tin đó
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dung các chất gây nghiện
- Có ý thức từ chối và không sử dụng các chất gây nghiện
1 Kiểm tra: - Chúng ta không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và
tinh thần ở tuổi dạy thì ?
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Thực hành xử lý các
thông tin
*Mục tiêu: Học sinh lập bảng tác hại của
rợu, bia, thuốc lá, ma túy
- GVgọi một số học sinh trình bày
Kết luận : SGK trang 21
Hoạt động 2: Trò chơi "Bốc thăm trả lời
câu hỏi"
* Mục tiêu: củng cố cho học sinh những
hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rợu, bia,
- Mỗi học sinh trình bày một ý
- Học sinh khác bổ sung
- Học sinh làm việc cá nhân :
đọc các thông tin trong SGK vàhoàn thành bảng sau :
Đốivới
Tác hại củathuốc
lá rợubia túyma
Ngời sử
Trang 11* Nhóm câu hỏi về tác hại của thuốc lá:
hãy chọn câu trả lời đúng nhất
- GV phát phiếu HT
* Nhóm câu hỏi về tác hại của rợu, bia:
hãy chọn câu trả lời đúng nhất
- GV phát phiếu HT - HS thảo luận và trả
lời kết quả
* Nhóm câu hỏi về tác hại của ma túy: hãy
chọn câu trả lời đúng nhất
- Đại diện từng nhóm nên bốc
thăm và trả lời câu hỏi ( giáo viên và ban giám khảo cho
điểm độc lập sau đó cộng vào
và lấy điểm trung bình )
………
Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 9: Thực hành: nói "không" đối với
các chất gây nghiện (Tiết 2)
- Mục tiêu:
Nh tiết 1
- Đồ dùng
- Phiếu ghi tình huống cho các nhóm
- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra:
- Nêu tác hại của bia, rợu, ma túy
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Trò chơi "Chiếc ghế nguy hiểm"
- GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang
- GVđể chiếc ghế ở ngay trớc cửa ra vào và yêu
cầu cả lớp đi vào
- GV nhắc mọi ngời đi qua ghế phải cẩn thận để
không chạm vào ghế
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đã đi
chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào
ghế?
+ Tại sao có ngời biết chiếc ghế rất nguy hiểm
mà vẫn đẩy bạn vào, làm cho bạn chạm vào ghế?
+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh để
Trang 12GV chia lớp thành 3 hoặc 6 nhóm tùy theo số HS
và phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rợu, bia, sử
dụng ma túy có dễ dàng không?
+ Trong trờng hợp bị dọa dẫm, ép buộc, chúng ta
về cách thể hiện, các bạnkhác cũng có thể đónggóp ý kiến
- Từng nhóm lên đóngvai theo các tình huốngnêu trên
Sau bài học sinh có khả năng:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc
- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách vàkhông đúng liều lợng
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
Bạn đã dùng thuốc bao giờ cha và dùng trong trờng
hợp nào?
c) Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập trang 24 SGK
GV chỉ định một số học sinh nêu kết quả làm bài
- Học sinh trả lời
HS làm việc cá nhân
HS rút ra kết luận
Trang 13d) Hoạt động 3: Trò chơi: "ai nhanh, ai đúng?"
* Mục tiêu: giúp học sinh không chỉ biết cách sử
dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị
dinh dỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật
- Quản trò lần lợt đọc từng câu hỏi trang 25 SGK,
các thảo luận nhanh và thứ tự lựa chọn của nhóm
- Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt rét
- Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi
- Tự bảo vệ mình và những ngời trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặtbiệt màn đã đợc tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi
đốt khi trời tối
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời
a) Giới thiệu bài:.
b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- GVchia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong
- HS thảo luận theonhóm
Trang 14các hìmh 1, 2 trang 6 SGK.
- Trả lời các câu hỏi: SGK
c) Hoạt động2: Quan sát và thảo luận
- GV viết sẵn các câu hỏi ra các phiếu và phát cho
lây truyền nh thế nào?
- Nhận xét tiết học; Chuẩn bị tiết sau
- Đại diện từng nhómtrình bày kết quả;nhóm khác bổ sung
- HS thảo luận theonhóm
- Đại diện từng nhómtrình bày kết quả;nhóm khác bổ sung
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập trong
Trang 15c) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- GV yêu cầu cả lớp quan sát hình 2, 3, 4 trang
29 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ nói về nội dung của từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng
hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất
GV kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết
nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trờng xung
quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi
đốt Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày
3 Củng cố dặn dò
- Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
- Sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao ?
- Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết?
- Nhận xét tiết học
- HS làm việc cá nhân vàtrả lời câu hỏi
- Nguy hiểm có thể gâychết ngời trong vòng 3
Sau bài học học sinh biết:
- Nêu tác nhận đờng lây truyền của bệnh viêm não Nhận ra sự nguyhiểm của bệnh viêm não
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để cho muỗi đốt
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng?"
GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- GV ghi rõ nhóm nào làm xong trớc nhóm nào làm
xong sau Đợi tất cả các nhóm cùng xong GV mới
yêu cầu các em giơ đáp án
- GV kết luận: SGK
HS làm việc theonhóm
Trang 16c)Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3,
4 trang 30, 31SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình?
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng
hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não?
- GV yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
- Học sinh giải thích
- Học sinh trả lời;liên hệ thực tế
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền
bệnh viêm gan A
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân vật trong
hình 1 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A
- Nhóm trởng điềukhiển nhóm mình làmviệc theo hớng dẫn củagiáo viên
Trang 17- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng nào?
c) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: giúp học sinh :
- Nêu đợc cách phòng bệnh viêm gan A
- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan
A
- GV yêu cầu học sinh quan sát các hình 2, 3, 4, 5
trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói về nội dung từng hình?
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng
hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A
+ Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A
+ Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý điều gì?
Trang 18- Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết:
- Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì
- Nêu các đờng lây truyền và cách phòng chống HIV/AIDS
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngơì cùng phòng chốngHIV/AIDS
a) Giới thiệu bài: :
b) Hoạt động1:Trò chơi "Ai nhanh, ai
đúng?"
* Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Giải thích đợc một cách đơn giản HIV là
gì, AIDS là gì
- Nêu đờng lây truyền HIV
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
c) Họat động 2: có su tầm thông tin hoặc
tranh ảnh và triển lãm
* Mục tiêu: giúp học sinh:
- Nêu đợc cách phòng tránh HIV/ AIDS
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi
ngời cùng phòng tránh HIV/ AIDS
GV tổ chức HS làm việc theo nhóm
HS trình bày triển lãm
- Tìm xem thông tin nào nói về cách phòng
tránh HIV/ AIDS thông tin nào nói về cách
phát hiện một ngời có nhiễm HIV hay
không?
- Theo bạn có những cách nào để không bị
nhiễm HIV
3 Củng cố dặn dò
- Thực hiệm tuyên truyền mọi ngời phóng
tránh HIV qua đờng máu?
- Nhóm trởng điều khiểnnhóm mình sắp xếp mỗi câutrả lời tơng ứng với 1 câu hỏidán vào giấy khổ to nhóm nàoxong thì dán sản phẩm củamình lên bảng
- Đại diện nhóm lên chơi
- Một số bạn trang chí và trìnhbày các t liệu mà nhóm thuthập đợc về HIV/ AIDS
- Một số bạn khác tập nói vềnhững thông tin su tập đợc
Học sinh trả lời
………Tuần : 9
Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2008
Trang 19thái độ đối với ngời nhiễm HIV/ AIDS
- Mục tiêu
Sau bài học học sinh có khả năng:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV
- Có thái độ không phân biệt đối sử với ngời bị nhiễm HIV và gia đìnhcủa họ
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức "HIV
lây truyền hoặc không lây truyền qua "
GV kẻ sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ to
2 bảng có nội dung giống nhau nh sau:
Bảng "HIV lây truyền hoặc không lây
- Tuyên truyền giúp đỡ những ngời bệnh
- Các đội cử đại diện lên chơi:lần lợt từng ngời tham gia chơicủa mỗi đội lên dán các tấmphiếu mình rút đợc vào cột tơngứng trên bảng
- Đại diện từng nhóm trình bàykết quả làm việc của nhómmình; các nhóm khác nhận xét
Trang 20- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những
điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại
- Rèn luyện kĩ lăng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
- Liệt kê danh sách những ngời có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp
a) Giới thiệu bài::
b) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS nên đợc một số tình huống có
thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điều
cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại
* Cách tiến hành:
Bớc 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
Bớc 2: các nhóm làm việc theo hớng dẫn trên
- GV có thể đi đến các nhóm gợi ý các em đa
thêm các tình huống khác với các tình huống
đã vẽ trong sách giáo khoa
- Tiếp theo nhóm trởng
điều khiển nhóm mình thảoluận các câu hỏi trang 38SGK:
+ Nêu một số tình huống
có thể dẫn đến nguy cơ bịxâm hại
+ Bạn có thể làm gì đểphòng tráng nguy cơ bịxâm hại ?
………
Trang 211 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ?
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
Bớc 1:làm việc theo cặp
Bớc 2: làm việc cả lớp
Kết Luận: Một trong những nguyên nhân gây ra
tai nạn giao thông đờng bộ là do lỗi tại ngời tham
gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao
định các bạn trong cặpkhác trả lời
-2 HS ngồi cạnh nhaucùng quan sát các hình
Trang 221 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông? Và biện pháp
an toàn giao thông
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong
các bài: Nam hay nữ ; từ lúc mới sinh đến tuổi
Trang 23- Chuẩn bị giờ sau
………Tuần : 11
Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2008
Bài 21(tiếp theo)
- Mục tiêu: (Nh bài 20)
- Đồ dùng dạy - học
- Giấy khổ to-bút dạ
- Các hoạt động dạy- học
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu lứa tuổi dậy thì ? Tuổi dậy thì là gì?
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 2: Trò chơi "ai nhanh, ai đúng?"
- GV gợi ý: Quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK,
thảo luận về nội dung của từng hình Từ đó đề xuất
nội dung tranh của nhóm mình và phân công nnhau
-Các nhóm treo sản phẩm của mình và vử ngời trình bày
- các nhóm khác nhận xét , góp ý và có thể nêu ý tởng mới
- Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm củamình với cả lớp
Trang 24- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song
- Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre mây, song
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song đợc sử dụngtrong gia đình
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bớc 1: tổ chức và hớng dẫn
- GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu
cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK và
kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành
- Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận
các câu hỏi trong SGK:
+ Kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng tre,
mây, song mà bạn biết
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre,
mây, song có trong nhà bạn
- GV kết luận: Tre và mây, song là những vật
liệu phổ biến, thông dụng ở nớc ta Sản phẩm
của những vật liệu này rất phong phú và đa
dạng Những vật liệu trong gia đình đợc làm từ
tre, mây, song thờng đợc sơn dầu để bảo quản,
chống ẩm mốc
3 Củng cố và dặn dò:
- Su tầm những đồ dùng bằng tre, mây, song
- Chuẩn bị tiết sau
- HS quan sát hình vẽ, đọclời chú thích và thảo luậnrồi điền vào phiếu học tập
- Đại diện từng nhóm trìnhbày kết quả làm việc củanhóm mình Các nhómkhác bổ xung
- Nhóm trởng điều khiểnnhóm mình quan sát cáchình 4, 5, 6, 7 trang 47SGK và nói tên từng đồdùngcó trong mỗi hình,
đồng thời xác định xem đồdùng đó làm từ vật liệu trehay mây, song
- Đại diện từng nhóm trìnhbày kết quả làm việc củanhóm mình Các nhómkhác bổ xung
Trang 25- Nêu nguồn góc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng đợc làm bằng từ gang hoặc thép
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép trong gia đình
- Đồ dùng dạy- học
- Thông tin và hình trang 48, 49 SGK
- Su tầm tranh ảnh một số đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép
, Hoạt động dạy- học
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm và công dụng của sắt, gang, thép?
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin
Bớc 1: làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và
trả lời các câu hỏi:
+ Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
+ Gang, thép đều có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
Bớc 2: làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày bài làm của
mình, các HS khác góp ý
- Sau đó rút ra kết luận
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Bớc 1: - GV giảng: sắt là một kim loại đợc sử
dụng dới dạng hợp kim hàng rào sắt, đờng sắt
đinh sắt thực chất đợc làm bằng thép
Bớc 2: - GV yêu cầu
Bớc 3: - GV yêu cầu một số HS trình bày kết
làm việc của nhóm mình và chữa bài
- GV yêu cầu HS:
+ Kể tên một số dụngcụ, máymóc, đồ dùng đợc
làm từ gang hoặc thép khác mà bạn biết
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang
Trang 26Đồng và hợp kim của đồng
- Mục tiêu
HS có khả năng:
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng
- Kêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng
- Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng đợc làm bằng từ đồng hoặc từ hợpkim của đồng
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng hoặc hộ kim của đồng có trong gia đình
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự khác nhau giữa
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: làm việc với vật thật
Bớc 1: làm việc theo nhóm
GV kết luận: SGK
c) Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Bớc 1: làm việc cá nhân
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm
theo chỉ dẫn trong trang 50 SGK và ghi lại các câu
trả lời vào phiếu học tập
hoặc hợp kim của đồng
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và
hợp kim của đồng trong gia đình
- Đại diện nhóm trìnhbày Lớp nhận xét
- HS làm việc cá nhântheo câu hỏi SGK
- HS trả lời - HS khácnhận xét bổ xung
- HS nêu đợc cách bảoquản một số đồ dùngbằng đồng hoặc hợpkim của đồng
Trang 27
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm
- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cótrong gia đình
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng ? Cách bảo quản
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: làm việc với các thông tin, tranh
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm
việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53 SGK
và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập
- Nhóm trởng điều khiểnnhóm mình quan sát thìanhôm hoặc đồ dùng khácbằng nhôm đợc đem đếnlớp và mô tả màu sắc, độsáng, tính cứng,
tính dẻo của các đồ dùngbằng nhôm đó
- Đại diện tứng nhóm trìnhbày kết quả quan sát vàthảo luận của nhóm mình.Các nhóm khác bổ xung
- HS trình bày
………
Trang 28Sau bài học, HS biết :
- Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng
- Nêu ích lợi của đá vôi
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: làm việc với các thông tin
Kết luận : Đá vôi không cứng lắm Dới tác
dụng của a-xít thì đá vôi bị sủi bọt
- HS kể theo nhóm
- đại diện nhóm trình bày
- lớp bổ xung
- Nhóm trởng điều khiểnnhóm mình làm thực hànhtheo hớng dẫn ở mục thựchành hoặc quan sát hình 4,5trang 55 SGKvà ghi vào bảng
Đại diện từng nhóm báo cáokết quả thí nghiệm và giảithích kết quả thí nghiệm củanhóm mình
3- Củng cố dặn dò:
- Làm thế nào để biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không ?
- Đá vôi dùng để làm gì ?
………
Trang 29- Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành sứ.
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói
- Thấy đợc ích lợi của gạch, ngói
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Thảo luận
có nhiều loại gạch và ngói Gạch dùng để xây
tờng, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà Ngói dùng
để lợp mái nhà
d) Hoạt động 3: thực hành
Bớc 1:
Bớc 2:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch
hoặc viên ngói?
+ Nêu tính chất của gạch, ngói?
kết luận:
gạch, ngói thờng xốp, có những lỗ nhỏ li tichứa
không khí và dễ vỡ Vì vậy cần phải lu ý khi
vận chuyển để tránh bị vỡ
- Nhóm trởng điều khiểnnhóm mình sắp xếp cácthông tinvà tranh ảnh sutầmđợc các loại đồ gốmvào giấy khổ to tùy theosáng kiến của mỗi nhóm
- Các nhóm treo sản phẩmlên bảng và cử ngời thuyếttrình
- Nhóm trởng điều khiểnnhóm mình làm các bài tập
ở mục quan sát trang 56, 57SGK Th kí ghi lại kết quảquan sát vào giấy theo mẫu
- Nhóm trởng điều khiểnnhóm mình trả lời câu hỏi :
để lợp mái nhà ở hình 5,hình 6 ngời ta sử dụng loạingói nào ở hình 4 ?
Đại diện từng nhóm trìnhbày kết quả làm việc củanhóm mình
Trang 30- Nêu tính chất và công dụng của xi măng
- Cách thức bảo vệ tài nguyên
a) Giới thiệu bài::
b) Hoạt động 1:Thảo luận
GV cho HS thảo luận các câu hỏi :
trình phức tạp đòi hổi sức nén, sức đàn hồi, sức
kéo và sức đẩy cao nh cầu, nhà cao tầng, các
công trình thủy điện,
- Xi măng đợc dùng để trộnvữa để xây nhà
- Nhà máy xi măng HoàngThạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn,Bút Sơn, Hà Tiên,
- Nhóm trởng điều khiểnnhóm mình đọc thông tin
và thảo luận các câu hỏitrang 59 SGK
- Đại diện mỗi nhóm trìnhbày một trong các câu hỏitrong SGK, các nhóm khác
bổ xung
3- Củng cố dặn dò:
- Nêu tính chất của xi măng và công dụng của xi măng
- Chuẩn bị tiết sau
Trang 31- Kể tên các vật liêu đợc dùng để sản xuất ra thủy tinh.
- Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lợng cao
- Có ý thức bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Thủy tinh đợc chế tạo từ cát trắng và một
số các chất khác Loại thủy tinh chất kợng
cao( rất trong; chịu đợc nóng, lạnh;bền;
khó vỡ) đợc dùng để làm các đồ dùng
trongy tế, phòng thí nghiệm, những dụng
cụ quang học chất lợng cao
- HS quan sát các hình trang 60SGK và dựa vào các câu hỏitrong SGK để hỏi và trả lờinhau theo cặp
- HS trình bày trớc lớp kết quảlàm việc theo cặp
- Nhóm trởng điều khiển nhómmình thảo luận các câu hoitrang 61 SGK
- Đại diện mỗi nhóm trình bàymột trong các câu hỏi, cácnhóm khác bổ xung
3, Củng cố dặn dò
- Về bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh trong nhà nh điều vừa học
- Chuẩn bị tiết sau
Sau bài học, HS biết:
- Làm thực hành để tìm ra tính chất của cao su
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo cao su
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su
, Đồ dùng dạy học:ồ dùng dạy- học:
Trang 32- Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà,
ta thấy quả bóng nh thế nào?
- Kéo căng sợi dây cao su Khi buông
tay sợi dây cao su nh thế nào?
- Đại diện một số nhóm báo cáokết quả làm thực hành của nhómmình
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc nội dung trong mục Bạncần biết trang 63 SGK để trả lờicác câu hỏi cuối bài
- Về bảo quản đồ dùng bằng cao su nh điều đã học
- Chuẩn bị tiết sau
………
Tuần : 16
Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2008
Bài 31: Chất dẻo
, Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu tính chất công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo
- Có ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng
Trang 33* Mục tiêu: HS nêu đợc tính chất, công
dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng
đồ dùng bằng nhựa đợc đem
đến lớp, kết hợp quan sát cáchình 64 SGK
- Đại diện từng nhóm trìnhbày
- Lớp bổ xung
- HS đọc thông tin để trả lờicác câu hỏi trang 65 SGK
Trang 34- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
- Có ý thức giữ gìn bảo quản trang phục làm bằng tơ sợi
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Bớc 2:Làm việc cả lớp
GV kết luận:
+ Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc
động vật gọi là tơ sợi tự nhiên
+ Tơ sợi đợc làm ra từ chất dẻo nh các loại
sợi ni lông đợc gọi là tơ sợi nhân tạo
- Tơ nhân tạo :khi cháy thì vón cục lại
c, Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập
Bớc 1: Làm việc cá nhân
- GV phát cho mỗi HS một phiếu học
tập , yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin trang
- Đại diện mỗi nhóm trình bàycâu trả lời cho một hình Cácnhóm khác bổ xung
- Nhóm trởng điều khiểnnhóm mình làm thực hànhtheo chỉ dẫn ở mục thực hànhtràn 67 SGK
- Đại diện từng nhóm trìnhbày kết quả làm thực hành củanhóm mình
- Lớp nhận xét bổ xung
- HS làm việc cá nhân theophiếu trên
Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2008
Bài 33: Ôn tập và kiểm tra học kì 1
- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
Trang 35- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân
- Tính chất và công cụ của một số vật liệu đã học
a, Giới Thiệu Bài
b, Hoạt động 1: Làm viêc với phiếu học tập
Bớc 1: làm việc cá nhân
Bớc 2: Chữa bài tập
-GV gọi lần lợt một số HS lên chữa bài (cho
các em tự đánh giá hoặc đổi chéo bài cho
nhau)
Hoạt động 2: Thực hành
Đối với bài 1:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm
vụ cho từng nhóm Mỗi nhóm nêu tính chất,
công cụ của 3 loại vật liệu
Bớc 2: làm việc theo nhóm
Bớc 3:Trình bày và đánh giá
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh,
Ai đúng?"
GV phổ biến luật chơi
- Từng HS làm các bài tậptrang 68 SGK và ghi lại kếtquả làm việc vào phiếu họctập
- Nhóm trởng đièu khiểnnhóm mình làm việc theoyêu cầu ở mục thực hànhtrang 69 SGK và nhiệm vụ
GV giao
- Đại diện của từng nhómtrình bày , các nhóm khácgóp ý , bổ xung
Bài 34: Kiểm tra học kì 1
, Mục tiêu: Nh bài 33
, Đồ dùng :Bằng giấy ghi các câu hỏi 110
, Hoạt động dạy- học chủ yêu
Trang 361, Kiểm tra: Nêu cách phòng tránh các bệnh đã học.
2, Bài mới :
a, Giới ThiệuBài
b, Hoạt động 3:Trò chơi "Đoán chữ
"
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại
một số kiến thức trong chủ đề "Con
1, Nêu tác nhân và đờng lây truyền
bệnh sốt xuất huyết , bệnh viêm
Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2008
Sự Biến Đổi Của Vật Chất
Bài 35: Sự chuyển thể của chất
, Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt 3 thể của chất
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Trò chơi tiếp
sức :"Phân biệt 3 thể của chất "
* Mục tiêu: Hs biết phân biệt 3 thể
của chất
Trang 37a, Bộ phiếu ghi tên một số chất ,
mỗi phiếu ghi tên một chất
GV cùng HS không tham gia chơi
kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn
đã dán các tấm phiếu mình rút đợc
vào mỗi cột xem đã làm đúng cha
c, Hoạt động 2: Trò chơi:" Ai
nhanh, Ai đúng"
*Mục tiêu :Hs nhận biết đợc đặc
điểm của chất rắn, chất lỏng và chất
khí
*Chuẩn bị :Chuẩn bị theo nhóm :
- Một bảng con và phấn hoặc bút
*Mục tiêu: HS nêu đợc một số ví dụ
về sự chuyển thể của chất trong đời
sống hàng ngày
*Cách tiến hành :
Bớc 1:
GV yêu cầu HS quan sát các hình
trang 73 SGK nói về sự chuyển thể
Qua những ví dụ tên cho thấy, khi
thay đổi nhiệt độ, các chất có thể
chuyển từ tể này sang thể khác , sự
chuyển thể này là một dạng biến
- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp ánvào bảng Sau đó nhóm nào lắcchuông trớc đợc trả lời trớc Nếu trảlời đúng là thắng cuộc
- HS chơi
- HS trả lời
- Các nhóm làm việc nh hớng dẫn củaGV, Hết thời gian, các nhóm dánphiếu của mình lên bảng
- Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào
có sản phẩm nhiều và đúng là thắngcuộc
Trang 38+ Muối tinh, mì chính, hạt tiêu btj; chén nhở; thìa nhỏ.
+ Hỗn hợp chứa các chất rắn không bị hòa tan trong n]ớc (cát trắng, nớc);phễu, giấy lọc, bông thấm nớc
+ Hỗn hựp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau( dầu ăn, nớc); cốc(li)
GV cho HS làm việc theo nhóm
b, Thảo luận các câu hỏi:
- HS thảo luận
- HS thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm có thể nêu côngthức chọn gia vị và mời các nhóm khácnếm thử gia vị của nhóm mình Cácnhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nàotạo ra đợc một hỗn hợp gia vị ngon
- HS trả lời
Trang 39* Mục tiêu: HS kể tên đợc một số
hỗn hợp
* Các tiến hành :
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu nhóm trởng điều
khiển nhóm mình trả lời câu hỏi
* Mục tiêu : HS biết đợc các phơng
pháp tách riêng các chất trong một
- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp ánvào bảng Nhóm nào trả lời nhanh và
đúng là thắng cuộc
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mìnhthực hiện các bớc nh yeu cầu ở mụcthực hành trang 75 SGK
Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2009