II. Điện trở suất Công thức tính điện trở:
Tiết 38: máy phát điện xoay chiều
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc rôto và stato của mỗi loại máy
- Trình bày đợc nguyên tắc hoạtu động của máy phát điện xoay chiều - Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục
II. Chuẩn bị:
GV: mô hình máy phát điện xoay chiều. III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào gọi là dòng điện xoay chiều? Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng những cách nào?
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình
huống học tập:
GV đặt vấn đề nh ở SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu các
bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện:
Gv thông báo: Chúng ta đã biết cách tạo ra dòng điện xoay chiều, dựa trên cơ sở đó ngời ta chế tạo ra hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo nh hình 34.1và34.2 -GV treo hình 34.1 và 34.2 , y/c HS quan sát hình vẽ và kết hợp với mô hình để trả lời C1.
-Y/c HS thảo luận trả lời C2 ? Qua hai câu hỏi trên em có kết luận gì về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều.
-HS theo dõi nắm vấn đề
-HS theo dõi
-HS quan sát hình và mô hình trả lời C1.
-HS thảo luận trả lời C2 -HS nêu kết luận
Tiết 38: máy phát điện xoay chiều
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều:
1/Quan sát:
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2008-2009
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kỹ thuật và trong sản xuất:
--Y/c HS tự nghiên cứu phần II, sau đó gọi 1, 2 HS nêu những đặc điểm kĩ thuật của máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật
-y/c HS nêu cách làm quay máy phát điện Hoạt động 4: Vận dụng: HD HS trả lời C3 -HS đọc SGK và nêu những đặc tính kĩ thuật -HS nêu cách làm quay máy phát điện.
-HS trả lời C3 theo gợi ý của GV
Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận cấu tạo chính là nam châm và cuộn dây:
-Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato bộ phận còn lại quay gọi là roto.
II.máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật: 1/ Đặc tính kĩ thuật: -Cờng độ dòng điện: 2000A -U xoay chiều:25000V -Tần số: 50Hz 2/Cách làm quay máy phát điện: có thể dùng máy nổ, tuabin nớc, cánh quạt gió… III.Vận dụng: C3 4/ Dặn dò:
- Học bài theo vở ghi - Làm bài tập ở SBT
- Đọc thêm phần “Có thể em cha biết” - Xem trớc bài 35
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2008-2009 Ngày dạy
Tiết 39: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cờng độ và hiệu điện thế xoay chiều
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều. - Bố trí đợc thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. - Nhận biết đợc kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đo cờng độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
II. Chuẩn bị:
GV: 1 ampe kế xoay chiều 1 công tắc 1 vôn kế xoay chiều 8 sợi dây nối
1 bóng đèn 3V có đui 1 nguồn điện một chiều 3V-6V 1 nguồn điện xoay chiều 3V-6V
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều
? Dòng điện xoay chiều có gì khác với dòng điện một chiều, dòng điện một chiều có những tác dụng gi?
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình
huống học tập:
GV đặt vấn đề nh ở SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều:
-Y/c HS thực hiện C1
-Gọi một HS trình bày và cả lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều: -GV y/c HS bố trí TN nh hình 35.2 và 35.3 SGK và -HS đọc và theo dõi vấn đề -HS thực hiện C1 -HS trình bày cả lớp cùng nhận xét. -HS bố trí TN và thực hiện, quan sát hiện tợng
Tiết 39: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cờng độ và hiệu điện thế xoay chiều I.tác dụng của dòng điện xoay chiều:
Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng từ và tác dụng quang.. II.Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều: 1/Thí nghiệm:
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2008-2009
cho HS tiến hành TN, quan sát hiện tợng
-Y/c HS thảo luận trả lời C2 Gọi HS trả lời, y/c cả lớp nhận xét.
-?Qua TN trên em có kết luận gì?
Hoạt động 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều: -Gv thực hiện các TN ở các mục a, b, c của mục 1 và yêu cầu HS quan sát để rút ra nhận xét. -GV tổ chức HS thảo luận để rút ra kết luận
-GV giới thiệu tiếp giá trị hiệu dụng cho HS nắm. Hoạt động 5: Vận dụng: GV hớng dẫn HS trả lời C3, C4 xảy ra. -HS trả lời cả lớp nhận xét. -HS nêu kết luận -HS quan sát các TN của GV thực hịên rút ra nhận xét.
-HS thảo luận theo HD của GV
-HS trả lời C3, C4
2/Kết luận:
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều. III. đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều: 1/Quan sát TN của GV: 2/ kết luận: Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều bằng ampekế và vônkế có kí hiệu AC(hay ~) Kết quả đo không đổi nếu ta đổi chổ hai chốt của phích cắm.
IV Vận dụng: C3
C4
4/ Dặn dò:
- Học bài theo vở ghi - Làm bài tập ở SBT
- Đọc thêm phần “Có thể em cha biết” - Xem trớc bài 36
Ngày dạy: