II. Điện trở suất Công thức tính điện trở:
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
I. Mục tiêu:
* KT: - Mô tả đợc từ tính của nam châm
- Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu - Biết đợc các từ cực nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau - Mô tả đợc cấu tạo va fhoạt động của la bàn
* KN: -Xác định đợc cực của nam châm -Giải thích đợc hoạt động của la bàn II. Chuẩn bị:
* Đối với mỗi nhóm:
- 2 thnah nam châm thẳng - Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ - Một nam châm chữ U
- Một kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng - 1 la bàn
- một giá TN và một sợi dây để treo thanh nam châm III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2008-2009
Thay bằng giới thiệu chơng
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình
huống học tập:
-Giáo viên giới thiệu tình huống ở SGK, y/c HS dự đoán vấn đề
Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ
tính của nam châm:
* GV tổ chức HS nhớ lại kiến thức cũ: - Nam châm là vật có đặc điểm ntn? -Y/c HS đọc và thực hiện C1 -GV hớng cho HS làm TN loại mạt sắt ra khỏi mùn gỗ -Y/c HS thực hiện C2: đọc SGK nắm cách làm TN, mục đích của TN cần rút ra đợc điều gì -Qua các lần TN em rút ra đ- ợc nhận xét gì?
-Y/c HS nêu kết luận
-Y/c HS đọc tiếp phần thông tin ở SGK và ghi nhớ
-GV giới thiệu thêm về các loại nam châm
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự t-
ơng tác giữa hai nam châm:
-Y/c HS quan sát hình 21.3 đọc và thực hiện C3,C4
-Hãy trả lời các câu hỏi C3,C4 sau khi đã làm TN ? Hãy nêu kết luận về sự tơng tác giữa các cực của nam
-HS theo dõi và dự đoán vấn đề -HS nhớ lại và trả lời -HS đọc và thực hiện C1 -Suy nghĩ hớng làm TN -HS thực hiện C2, đọc SGK và nắm cách thực hiện -HS nêu nhận xét -Nêu kết luận -HS đọc thong tin ở SGK vầ ghi nhớ -HS theo dõi -HS quan sát hình , đọc SGK và thực hiện C3,C4 -Trả lời -Trả lời Chơng II: Điện từ học Tiết 23:
Nam châm vĩnh cửu
I. Từ tính của nam châm:
1/Thí nghiệm:
2/Kết luận:
Bất kì nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do , một cực luôn chỉ hớng bắc gọi là cực bắc, còn cực luôn chỉ hớng nam gọi là cực nam
II. Tơng tác giữa hai nam châm:
1/Thí nghiệm:
C3 C4
2/Kết luận:
Khi đa các cực của nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2008-2009
Hoạt động 4: Vận dụng: - Y/c HS nêu các đặc điểm của nam châm đã học trong bài
-HD HS làm các câu vận dụng C5,C6
-Gợi ý cho HS thực hiện C7,C8 SGk
-HS trả lời
-HS làm theo hớng dẫn và gợi ý của GV
cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên. III.Vận dụng: C5, C6 C7 C8 4/ Dặn dò:
- Học bài theo Ghi nhớ SGK - Đọc phần “Có thể em cha biết” - Làm bài tập ở SBT
Ngày dạy: