Xu hớng và triển vọng của ngành sản xuất kinh doanh phân bón ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Vai trò và nội dung của công tác mở rộng thị trường TTSP của Doanh nghiệp (Trang 33 - 35)

Tục ngữ Việt Nam có câu “Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Câu tục ngữ đã trở thành chân lý về phơng châm hành động của nhà nông, khẳng định vai trò có tính chất quyết định của phân bón với cây trồng. Điều này lại càng có ý nghĩa hơn đối với n- ớc ta, một nớc có nền văn minh nông nghiệp lúa nớc lâu đời với 78% số dân sống bằng nghề nông. Theo dự báo của FAO (Tổ chức lơng thực thế giới) gần 50% năng suất cây trồng là do tác động của phân bón hoá học còn hơn 50% kia là do các yếu tố khác nh thuốc trừ sâu, giống cây, công tác thuỷ lợi. ở Việt Nam diện tích đất trồng lúa cao nhất có trên 7 triệu ha chiếm gần 60%so với các loại cây khác cộng lại.

Để đáp ứng lợng nhu cầu khổng lồ về phân bón chính phủ đã có sự phân công phối hợp giữa các đơn vị trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu phân bón nh: Bộ Thơng mại có chức năng cho phép xuất nhập khẩu phân bón; Bộ Công nghiệp nặng có chức năng

sản xuất phân bón Urê, phân Lân các loại; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cung ứng một phần phân vô cơ nhằm cân đối nhu cầu sử dụng theo mùa vụ, chủng loại phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Nhng trong thời gian vừa qua, hoạt động sản xuất kinh doanh phân bón trong nớc đã gặp phải một số khó khăn. Đó là việc giá phân bón trong nớc sản xuất ra cao hơn giá phân bón nhập khẩu của một số nớc lân cận nh Trung Quốc, Hàn Quốc. Nếu nh trớc đây giá phân lân của Việt Nam đợc đánh giá là rẻ hơn 30% so với giá phân lân của nớc ngoài thì giờ đây lại ngợc lại; do giá phân lân quốc tế giảm 30%-40% nên mặc nhiên giá phân lân của Việt Nam đắt hơn. Chính điều này đã khiến cho một số nhà sản xuất kinh doanh phân bón trong nớc chuyển sang nhập khẩu phân bón từ bên ngoài khiến cho sản lợng phân bón tiêu thụ của các công ty sản xuất phân bón trong nớc giảm đáng kể. Năm 2000 công ty Super photphat lâm Thao tiêu thụ 249.777 tấn giảm 13% so với năm 1999 (trong đó NPK chỉ tiêu thụ đợc 92.052 tấn do thiếu hàm lợng SA trong NPK, lân giảm 9% khiến cho doanh thu của công ty giảm 21%, sản phẩm Supe lân của công ty tồn 9 vạn tấn).

Theo báo cáo của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và đầu t trong cuộc họp Quốc hội lần thứ VIII vừa qua, năm 2001 Việt Nam phải nhập khẩu phân bón với số lợng lớn ( thể hiện ở bảng 9), do sản xuất trong nớc không đáp ứng đủ nhu cầu về số lợng và chất lợng phân bón.

Bảng 9: Khối lợng phân bón nhập khẩu của Việt Nam trong năm 2001 Mặt hàng Số lợng (triệu tấn) Giá cả (USD/ tấn)

1. Urê 2 100

2. SA 0.5 102

3. Kali 0.5 115

4. NPK 1.2 144

5. Lân 1 150

(Nguồn thông tin lấy từ bản tin của đài truyền hình Việt Nam- VTV1 ngày 10/8/2001) Chính vì vậy, trong thời gian tới Chính phủ cần hợp tác chặt chẽ với các cơ quan ban ngành có liên quan để đa ra những chính sách đẩy mạnh sản xuất, củng cố chất lợng, nhằm giảm nhập khẩu, hạ thấp giá bán phân bón trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Vai trò và nội dung của công tác mở rộng thị trường TTSP của Doanh nghiệp (Trang 33 - 35)