Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Vật t Nông sản Hà Nội các năm 1998, 1999,2000 và phơng hớng sản xuất kinh doanh của công ty năm2001.

Một phần của tài liệu Vai trò và nội dung của công tác mở rộng thị trường TTSP của Doanh nghiệp (Trang 27 - 32)

Hơn 3 năm qua cùng với sự đổi mới và phát triển của đất nớc nói chung và các đơn vị hoạt động trong ngành kinh doanh phân bón nói riêng, Công ty Vật t Nông sản Hà Nội đã từng bớc ổn định và phát triển qua các năm. Công ty luôn hoàn thành vợt mức nhiệm vụ và kế hoạch do Tổng công ty và công ty đề ra. Việc làm và thu nhập của CBCNV trong công ty nhờ vậy cũng tăng qua các năm. Điều này thể hiện rõ qua bảng sau:

Bảng 4: Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh

Các chỉ tiêu Đơn vị tính 1998 1999 2000 KH TH KH TH KH TH 1.Doanh thu Tr đ 120.000 154.366 150.000 340883 183970 500.000 2.Nộp NS Tr đ 520 676.248 700 1455 173 206 3.Lãi Tr đ 150 202.46 200 367.601 185 500 4.Thu nhập bình quân 1000đ/ ngời/ tháng 500 626.014 650 984.330 900 1020 5. Kinh doanh phân bón Tấn 54.000 77790.3 65000 192516 80000 252763 6. Nông sản Tấn 3000 4716 5.000 41.64 3000 0 7.Sản xuất và tiêu thụ bao bì Chiếc 3000 3045 3.000 3580 35000 3848 8.Số ngời lao động Ngời 150 110 110

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Vật t Nông sản Hà Nội năm 1998,1999,2000)

Qua bảng trên ta thấy:

Hàng phân bón chiếm vị trí chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của công ty, góp phần đáng kể trong sản lợng tiêu thụ cũng nh doanh thu của công ty, phần còn lại là các mặt hàng bao bì và nông sản. Đồng thời sản lợng phân bón tiêu thụ thực tế của công ty vợt xa so với kế hoạch đề ra.Cụ thể là:

* Đối với hàng phân bón:

Năm 1998 sản lợng phân bón tiêu thụ là 77790,3 tấn đạt 144% kế hoạch.

Năm 1999 đạt 192516 tấn gấp 2,96 lần so với kế hoạch mặc dù trong năm giá cả thị trờng phân bón tăng giảm thất thờng, nhiều công ty bị thua lỗ nhng công ty vật t nông sản chỉ hoà vốn 2 lô hàng nhập từ Trung Quốc số còn lại đều lãi. Do công ty đã sử lý cơ chế giá mua vào, bán ra hợp lý và mềm mại hơn các công ty khác.

Sang năm 2000 công ty tiêu thụ 252763 tấn phân bón tăng gấp 3,16 lần kế hoạch và gấp 1,31 lần sản lợng tiêu thụ năm 1999.

Năm 1998 công ty thực hiện 4716 tấn tăng 157,2% so với kế hoạch. Nhng sang đến năm 1999 và năm 2000 đã không thực hiện đợc nh kế hoạch đề ra là 5000 tấn năm 1999 và 3000 tấn năm 2000. Nguyên nhân là do giá nông sản thị trờng trong và ngoài nớc liên tục giảm, qua công tác nghiên cứu thị trờng ở miền Nam công ty nhận thấy không có lãi nên công ty đã thôi không thực hiện nữa.

* Sản phẩm bao bì của công ty tiêu thụ rất ổn định. Năm 1998 công ty sản xuất và tiêu thụ 3.045.000 chiếc vợt kế hoạch 45.000 chiếc, năm 1999 là 3.580.000 chiếc (tăng 19,3% so với kế hoạch và17,6% so với kế hoạch); đến năm 2000 công ty đã tiêu thụ đợc 3.848.000 chiếc (tăng 9,8% so với kế hoạch và 7,5% so với năm 1999).

Đạt kết quả cao trong công tác tiêu thụ sản phẩm đã giúp doanh thu của công ty tăng rõ rệt qua các năm. Năm 1998 doanh thu của công ty là 154.366 triệu đồng đạt 128% kế hoạch, sang năm 1999 đạt 340.883 triệu đồng tăng 127% so với kế hoạch. Năm 2000 là năm công ty đạt doanh thu khá cao là 500.000 triệu đồng đạt 272% kế hoạch, tăng 46%so với năm 1999. Trong đó doanh thu từ kinh doanh phân bón chiếm tỷ trọng cao từ 65-78%. Mặt khác, để cải thiện đời sống vật chất và doanh thu của các đơn vị cơ sở, công ty còn khuyến khích các đơn vị kinh doanh thêm một số mặt hàng khác nh xi măng, thuốc lá...Nếu ngày đầu công ty mới sáp nhập CBCNV chỉ nhận đợc 450.000 đồng/ngời/tháng thì năm 1999 là 984.500 đồng/ngời/tháng, năm 2000 là 1.020.000 đồng/ ngơì/tháng. Mức lơng này không phải là cao nhng nó là kết quả của những cố gắng của CBCNV, sự quan tâm của ban lãnh đạo đến đời sống vật chất cũng nh tinh thần của ngời lao động trong những ngày lễ, Tết, ngày 8/3, ngày 1/6…

Những kết quả đạt đợc trong sản xuất kinh doanh cùng với sự nỗ lực của ban lãnh đạo và của CBCNV trong công ty trong những năm qua đã giúp công ty mạnh dạn đề ra những phơng hớng mới cho công ty trong năm 2001nh sau:

Bảng 5: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001 của công ty Vật t Nông sản Hà Nội

Chỉ tiêu Doanh số

1. Phân bón mua vào và bán ra các loại(tấn). 2. Sản xuất và kinh doanh bao bì các loại ( chiếc).

130.000 3.500.000 II. Chỉ tiêu tài chính:

1. Doanh thu (triệu đồng). 2. Nộp ngân sách (triệu đồng). 3. Lãi (triệu đồng).

270.000 170 350 III. Lao động tiền lơng:

1. Lao động bình quân (ngời).

2. Lơng bình quân (1000đ/ngời/tháng).

110 1020

(Nguồn : Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty Vật t Nông sản Hà Nội năm 2000) Để thực hiện và vợt kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001 công ty đã và đang tiếp tục mở rộng mặt hàng kinh doanh một cách có chọn lọc trọng tâm hơn vào sản phẩm phân bón tăng cờng giám sát kiểm tra công tác sản xuất kinh doanh bao bì phù hợp với điều kiện của công ty trên cơ sở vận dụng thế mạnh sẵn có của công ty để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. Công ty cùng với công đoàn và các đoàn thể trong công ty đẩy mạnh phong trào thi đua, thực hiện tốt quy chế dân chủ, duy trì phong trào thể thảo trong công ty

III.Hoạt động mở rộng thị tr ờng của công ty Vật t Nông sản Hà Nội.

1.Thực trạng công tác mở rộng thị trờng của công ty.

Năm 1997 là năm đầu tiên công ty vật t nông nghiệp vào công ty Vật t Nông sản. Nhờ vậy thị trờng tiêu thụ của công ty Vật t Nông sản Hà Nội rộng hơn, để duy trì và phát triển thị trờng tiêu thụ của mình công ty đã áp dụng một số hình thức sau:

a. Quy chế khoán đợc công ty áp dụng từ những ngày đầu sáp nhập. Công ty quy định tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chínhcho các dơn vị trực thuộc. Ngoài những sản phẩm tiêu thụ chính nh phân bón, bao bì, công ty còn khuyến khích các đơn vị kinh doanh thêm một số mặt hàng tự do khác trong quyền hạn của mình nhằm phát triển thị trờng tiêu thụ của công ty đồng thời nâng cao thu nhập cho CBCNV. Quy chế này đã đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh doanh theo cơ chế thị trờng. Đây là tiền đề về cơ chế để các đơn vị cơ sở tự khẳng định mình trong sản xuất kinh doanh. Một số cơ sở đạt

đợc những kết quả đáng biểu dơng nh: Xởng sản xuất bao bì Ngọc Hồi, Trạm kinh doanh tổng hợp Văn Điển.

b. Theo khu vực:

Hiện tại công ty đang tập trung mở rộng thị trờng tiêu thụ ở miền Bắc và miền Nam, duy trì thị trờng tiêu thụ ở miền Trung. Ví dụ trong năm 1998, số lợng hàng hoá của công ty tiêu thụ ở phía Nam lên tới trên 25000 tấn, chiếm 30% tống số hàng hoá tiêu thụ của công ty trong năm, các lô hàng này đều có lãi. Sở dĩ công ty chọn mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở miền Bắc và miền Nam là do ở hai miền này có hai cảng lớn: cảng Hải Phòng và cảng Sài Gòn, tầu hàng của công ty chủ yếu cập cảng ở hai cảng này. Việc tiêu thụ sản phẩm ngay tại cảng giúp công ty tiết kiệm đợc nhiều chi phí vận chuyển và các chi phí khác liên quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Mặt hàng kinh doanh:

Để mở rộng thị trờng kinh doanh theo nhu cầu của ngời tiêu dùng và để đảm bảo tính cạnh tranh, công ty đã tiến hành kinh doanh theo phơng châm “ mua bán những gì khách hàng cần” với các mặt hàng nh: Urê, KCl, DAP, NPK ,bao bì các loại với kích…

cỡ đa dạng, phong phú. Trong đó mặt hàng Urê, DAP, NPK tiêu thụ với khối lợng khá lớn do tính cần thiết của chúng trong sản xuất nông nghiệp.

2.Thuận lợi và khó khăn của công ty trong hoạt động mở rộng thị trờng.

a.Thuận lợi:

Là một đơn vị trực thuộc của Tổng công ty Vật t Nông nghiệp nên công ty Vật t Nông sản Hà Nội đợc kế thừa Những uy tín của Tổng công ty trông hoạt động kinh doanh nhập khẩu phân bón và các mạt hàng vật t nông nghiệp khác, điều này rất

quan trọng đối với công ty trong hoạt động mở rộng thị trờng. Ngoài ra công ty còn nhận đợc sự giúp đỡ của các cơ quan ban ngành khác nh: Tổng cục Doanh nghiệp và Quản lý vốn; Tổng cục thuế; Cục doanh nghiệp và quản lý vốn; Cục thuế Hà Nội; ngân hàng công thơng Đống Đa Mặt khác công ty còn có một đội ngũ cán bộ có nhiều năm…

b.Khó khăn:

-Vốn lu động của công ty tơng đối ít (8718 triệu đồng) mà việc kinh doanh phân bón cần rất nhiều vốn. để đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục công ty phải vay vốn ngân hàng do đó công ty phải chụi thêm sức ép về lãi suất.

-Nhà xởng, máy móc cũ lạc hậu nên năng suất lao động rất thấp, hỏng hóc sửa chữa nhiều.

-Trong những năm qua tình hình giá cả thị trờng phân bón, nông sản trong nớc và quốc tế luôn biến động phức tạp nên công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc nắm bắt, xử lý thông tin kinh tế trong việc mua hàng ở từng thời điểm. Mặt khác, do đặc điểm ngành hàng kinh doanh của công ty cũng phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện tự nhiên (thiên tai, lũ lụt) nên công ty cũng gặp khó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩm phân bón. Nh trong năm 1999 và năm 2000 vừa qua đợt ma lũ kéo dài ở miền Nam và miền Bắc đã để lại một lợng phù sa bồi đắp khá lớn cũng gây ảnh hởng đáng kể đến lợng phân bón tiêu thụ của công ty.

-Trình độ CBCNV trong công ty cha đồng đều, một số cán bộ của công ty cha qua những trờng lớp đào tạo cơ bản về nghiệp vụ hiện đang đảm trách.

Một phần của tài liệu Vai trò và nội dung của công tác mở rộng thị trường TTSP của Doanh nghiệp (Trang 27 - 32)