Lập kế hoạch điều tra và nghiên cứu thị trờng:

Một phần của tài liệu Vai trò và nội dung của công tác mở rộng thị trường TTSP của Doanh nghiệp (Trang 35 - 37)

II. Những ý kiến nhằm mở rộng thị trờngtiêu thụ sản phẩm phân bón của công ty Vật t Nông sản Hà Nội.

1.Lập kế hoạch điều tra và nghiên cứu thị trờng:

Trong điều kiện thị trờng cạnh tranh khốc liệt hiện nay, để mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của mình thì việc lập kế hoạch điều tra và nghiên cứu thị trờng là công việc vô cùng cần thiết đối với doanh nghiệp. Công việc này giúp doanh nghiệp biết đợc những nhu cầu của ngời tiêu dùng về chất lợng, số lợng, chủng loại; giá cả của thị trờng nhằm thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Thực tế cho thấy, thị trờng phân bón ở Việt Nam là tơng đối rộng. Bởi Việt Nam là nớc nông nghiệp, đứng thứ 3 thế giới về sản xuất gạo nên nhu cầu sử dụng phân bón hoá học và vật t nông nghiệp là lớn. Tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh phân bón có rất nhiều công ty lớn trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công nghiệp, Tổng công ty hoá chất Việt Nam nh công ty Supe photphat Lâm Thao, công ty phân lân nung chảy Ninh Bình. Hầu hết các công ty này đều có kinh nghiệm, uy tín lâu năm trong hoạt động sản xuất kinh doanh phân bón nói riêng và sản phẩm phục vụ nông nghiệp khác.

Chính vì vậy, công ty cần chú ý những vấn đề sau nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ của công ty:

- Nghiên cứu nhu cầu thị trờng về số lợng, chất lợng, giá cả thị trờng các mặt hàng của công ty và của công ty khác đang và sẽ tiến hành kinh doanh. Xem loại phân bón nào đợc ngời tiêu dùng chấp nhận nhiều hơn cả. Để từ đó biết đợc thị hiếu của khách

hàng và có những chính sách về sản phẩm và giá cả phù hợp với khách hàng và nội lực của công ty.

- Nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu của công ty: Phòng kinh doanh tổng hợp theo dõi và xác định tình hình sản xuất và cung ứng của công ty (nguồn nguyên nhiên vật liệu, nguồn hàng nhập khẩu ) nhằm căn cứ điều chỉnh hoạt động tiêu thụ hàng phù…

hợp giảm thiểu chi phí và tăng tối đa lợi nhuận.

- Nghiên cứu phân phối tiêu thụ sản phẩm , hàng hoá: Mạng lới phân phối tiêu thụ sản phẩm của công ty tới khách hàng là một khâu rất quan trọng nhằm nâng cao mức bán ra thị trờng. Khi hàng nhập khẩu cập cảng công ty cần tổ chức hợp lý kênh phân phối ở từng khu vực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Nghiên cứu quảng cáo, hỗ trợ, xúc tiến bán hàng: Trong vấn đề này cần có sự sáng tạo, nhanh nhạy và học hỏi của ngời lãnh đạo, cán bộ kinh doanh của công ty. Bởi quảng cáo là sự tuyên truyền, giới thiệu về hàng hoá và dịch vụ nhằm thu hút sự chú ý của những ngời có thể là ngời mua, gây sự thích thú với hàng hoá và dịch vụ đó và cuối cùng làm cho họ trở thành khách hàng thực tế của tổ chức sản xuất và kinh doanh hàng hoá dịch vụ đó. Hiện nay có nhiều công ty có tâm lý lo sợ bị thua lỗ nếu tiến hành các hoạt động khuếch trơng, khuyến mại. Sự thực, phải coi chi phí quảng cáo thông tin về sản phẩm là một khoản đầu t, nó không thể đem lợi ích đến ngay tức khắc mà nó tác động tích cực tới hoạt động của công ty về lâu dài.

- Nghiên cứu các chính sách chế độ của nhà nớc liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của công ty vì công ty cũng là một tế bào của cơ chế thị trờng, hoạt động trong môi trờng kinh doanh chung bao gồm rất nhiều các công ty khác và cùng tuân thủ các quy định do nhà nớc và luật pháp đề ra.

Ngoài ra công ty cần có phơng pháp điều tra nghiên cứu thị trờng hợp lý với chi phí hợp lý nh:

- Phơng pháp nghiên cứu gián tiếp: tổ chức mua tài liệu, báo chí chuyên nghành về thị trờng, phất hành phiếu điều tra nhu cầu sử dụng sản phẩm , hàng hoá của công ty.

- Phơng pháp nghiên cứu trực tiếp: Thu thập thông tin từ phía khách hàng qua các địa điểm bán hàng của công ty, theo dõi, thống kê về số lợng chủng loại, mẫu mã, giá cả…

của sản phẩm. Những thông tin này có ích cho việc định ra các chiến lợc sản phẩm thích hợp nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng giúp cho mở rộng thị trờng và đẩy nhanh tốc độ bán hàng. Hàng năm, công ty và các chi nhánh nên tổ chức hội nghị khách hàng (đặc biệt là những khách hàng lớn) để thu thập ý kiến của họ về phơng pháp kinh doanh của công ty. Công ty chủ động đề xuất các biện pháp cùng khách hàng giải quyết những khó khăn chung.

Một phần của tài liệu Vai trò và nội dung của công tác mở rộng thị trường TTSP của Doanh nghiệp (Trang 35 - 37)