Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí , hình dạng , nhiệt độ … nhờ được cung cấp năng lượng.. Mục tiêu:HS nêu một số ví dụ về hoạt độ
Trang 1KHOA HỌC : DUNG DỊCH
I - Mục tiêu :
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch
- Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất
II -Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 76, 77 SGK
- Một ít đường ( hoặc muối ), nước sôi để nguội, một cốc ( li ) thuỷ tinh, một thìa có cán dài
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 – Ổn định lớp :
2 – Kiểm tra bài cũ : “ Hỗn hợp “
-Hỗn hợp là gì ?
- Kể tên một số hỗn hợp
- Nhận xét, KTBC
3– Bài mới :
a – Giới thiệu bài : Các em đã biết
hỗn hợp là nhiều chất trộn lẫn vào
nhau Vậy khi một chất bị tan trong
nước gọi là gì ? Bài “ Dung dịch” các
em sẽ rõ
Hoạt động :
HĐ 1 : - Thực hành “ Tạo ra một
dung dịch “
Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách tạo ra một dung
dịch
- Kể được tên một số dung dịch
Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV cho HS làm việc theo nhóm
như hướng dẫn trong SGK
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Gọi đại diện mỗi nhóm nêu công
thức pha dung dịch đường ( hoặc dung
dịch muối ) & mời các nhóm khác
nếm thử nước đường hoặc nước muối
Trang 2của nhóm mình
+ Dung dịch là gì ? Kể tên một số
dung dịch khác
Kết luận:
- Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất
phải có 2 chất trở lên, trong đó phải
có một chất ở thể lỏng và chất kia
phải hoà tan được vào trong chất lỏng
đó
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị
hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp
chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào
nhau được gọi chung là dung dịch
HĐ 2 :.Thực hành
Mục tiêu: HS nêu được cách tách
các chất trong dung dịch
Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV theo dõi
-Bước 2: làm việc cả lớp
- Qua kết quả làm thí nghiệm GV
hỏi HS :
+ Theo các em , ta có thể làm thế
nào để tách các chất trong dung
dịch ?
Kết luận:
- Ta có thể tách các chất trong
dung dịch bằng cách chưng chất
- Trong thực tế, người ta dụng
phương pháp chưng cất để tạo ra nước
cất dùng cho nghành y tế và một số
nghành khác cần nước thật tinh khiết
4 - Củng cố : GV cho HS chơi trò
chơi” Đố bạn” theo yêu cầu trang 77
SGK
5 dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : “ Sự biến đổi hoá học “
+ Dung dịch nước & xà phòng ; dung dịch giấm & đường
- HS nghe
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc + Đọc mục hướng dẫn thực hành tr.77 SGK & thảo luận , đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi SGK
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm & thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác bổ sung
+ HS đọc mục bạn cần biết tr.77 SGK
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe
- HS xem bài trước
Trang 3KHOA HÓC : SÖÏ BIEÂN ÑOƠI HOAÙ HÓC
- Phieâu hóc taôp
III - Caùc hoát ñoông dáy hóc chụ yeâu :
a – Giôùi thieôu baøi :Caùc chaât hoùa hóc
coù bieân ñoơi hay khođng ? Bieân ñoơi theâ
naøo ? baøi “ Söï bieẫn ñoơi hoaù hóc “ caùc
em seõ roõ
b – Hoát ñoông :
a) HÑ 1 : - Thí nghieôm
*Múc tieđu: Giuùp HS bieât :
- Laøm thí nghieôm ñeơ nhaôn ra söï
bieân ñoơi töø chaât naøy thaønh chaât khaùc
- Phaùt bieơu ñònh nghóa veă söï bieân
ñoơi hoaù hóc
*Caùch tieân haønh:
-Böôùc 1: Laøm vieôc theo nhoùm
- Ñái dieôn töøng nhoùm trình baøy keât
Trang 4
GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi
hiện tượng chất này bị biến đổi thành
chất khác như 2 thí nghiệm kể trên
gọi là sự biến đổi hoá học
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
Kết luận: Hiện tượng chất này bị biến
đổi thành chất khác như hai thí
nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá
học Nói cách khác , sự biến đổi hoá
học là sự biến đổi từ chất này thành
chất khác
HĐ 2 :.Thảo luận
*Mục tiêu: HS phân biệt được sự
biến đổi hoá học & sự biến đổi lí
học
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Trường hợp nào có sự biến đổi hoá
học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ?
- Trường hợp nào là sự biến đổi lí
học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận: Sự biến đổi từ chất này
thành chất khác gọi là sự biến đổi
hoá học
4 – Củng cố :
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
5 Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
Bài sau : “ Năng lượng “
quả làm việc của nhóm mình Các nhóm khác bổ sung
- Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 SGK ø thảo luận và trả lời
- Hình 2, 5, 6 vì các chất này bị biến đổi thành chất khác
- Hình 3, 4, 7 vì các chất này vẫn giữ nguyên tính chất của nó
- Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Trang 5KHOA HỌC : SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (t2)
-Một ít đường kính trắng
- Phiếu học tập
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 - Ổn định lớp :
2 - Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là sự biến đổi hóa học?
- Kể tên một số chất có sự biến đổi
hóa học mà em biết ?
- Nhận xét, KTBC
3– Bài mới :
a – Giới thiệu bài :Trong thực tế các
chất có sự biến đổi hay không sau
một thời gian sử dụng ? Qua bài “ Sự
biêùn đổi hoá học “các em sẽ rõ
HĐ 3 : Trò chơi “ Chứng minh vai trò
của nhiệt trong biến đổi hoá học “
Mục tiêu: HS thực hiện một số trò
chơi có liên quan đến vai trò của
nhiệt trong biến đổi hoá học
Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm
-Bước 2: Làm việc cả lớp
GV theo dõi và nhận xét
*Kết luận: Sự biến đổi hoá học có
thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt
HĐ4 : Thực hành xử lí thông tin
Trang 6Mục tiêu : HS nêu được ví dụ về
vai trò của ánh sáng đối với sự biến
đổi hoá học
Cách tiến hành:
-Bước 1 : Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu các nhóm trưởng
điều khiển nhóm mình đọc thông tin,
quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi
ở mục thực hành trang 80, 81 SGK
-Bước 2 : Làm việc cả lớp
GV theo dõi, nhận xét
* Kết luận : Sự biến đổi hoá học có
thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng
- Nhận xét bổ sung
4 – Củng cố :
-Sự biến đổi hoá học là gì ?
-Điều kiện gì để xảy ra sự biến đổi
hóa học?
5 Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : “ Năng lượng “
- Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi
ở mục thực hành trang 80, 81 SGK
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình Các nhóm khác bỗ sung
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Xem bài trước
Trang 7KHOA HỌC : NĂNG LƯỢNG
I – Mục tiêu :
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng Nêu được ví dụ
II - Đồ dùng dạy học :
_ Chuẩn bị theo nhóm :
+ Nến , diêm
+ Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và có còi hoặc đèn pin
_ Hình trang 83 SGK
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 – Ổn định lớp :
2 – Kiểm tra bài cũ : “ Sự biến đổi
hoá học “
_ Sự biến đổi hoá học là gì ?
_ Nêu cách phân biệt sự biến đổi
hoá học & lí học
- Nhận xét, KTBC
3 – Bài mới :
a – Giới thiệu bài : Tiết học hôm
nay các em cùng tìm hiểu : “ Năng
lượng “
Hoạt động :
HĐ 1 : Thí nghiệm
Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc
làm thí nghiệm đơn giản về : các vật
có biến đổi vị trí , hình dạng , nhiệt
độ … nhờ được cung cấp năng lượng
Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV nêu câu hỏi , mỗi thí nghiệm
phải nêu :
+ Hiện tượng quan sát được
+ Vật biến đổi như thế nào ?
- Thí nghiệm 2 : Khi thắp nến , nến toả nhiệt & phát ra ánh sáng Nến
bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng
Trang 8_Bước 2: Làm việc cả lớp.
HĐ 2 : Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu:HS nêu một số ví dụ về
hoạt động của con người , động vật ,
phương tiện , máy móc & chỉ ra
nguồn năng lượng cho các hoạt động
đó
Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo cặp
GV theo dõi
-Bước 2: Làm việc cả lớp
GV cho HS tìm & trình bày thêm
các ví dụ khác về các biến đổi , hoạt
động & nguồn năng lượng
4 – Củng cố :
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr
82,83 SGK
5 Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : “ Năng lượng mặt trời “
cho việc phát sáng & toả nhiệt
- Thí nghiệm 3 : Khi lắp pin & bật công tắc ô tô đồ chơi , động cơ quay đèn sáng , còi kêu Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm cho động cơ quay , đèn sáng , còi kêu
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
- HS tự đọc mục bạn cần biết tr.83 SGK & quan sát tình vẽ , nêu thêm các ví dụ về hoạt động con người , động vật , phương tiện , máy móc
& chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó
- Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp
- Hoạt động : chim đang bay ; nguồn năng lượng : thức ăn
- 2 HS đọc
- HS nghe
- Xem bài trước
Trang 9KHOA HỌC : NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I – Mục tiêu :
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện
II – Đồ dùng dạy học :
.- Phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời ( Ví dụ : máy tính bỏ túi )
- Tranh ảnh về các phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời
- Thông tin & hình trang 84,85 SGK
III– Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 – Ổn định lớp :
2 – Kiểm tra bài cũ : “ Năng lượng “
- Năng lượng là gì ?
- Hãy nói tên một số nguồn cung
cấp năng lượng cho hoạt động của
con người , động vật , máy móc ,…
- Nhận xét, KTBC
3 – Bài mới :
a – Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay
các em cùng tìm hiểu một nguồn
năng lượng: “ Năng lượng mặt trời “
Hoạt động :
HĐ 1 : - Thảo luận
Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác
dụng của năng lượng mặt trời trong tự
nhiên
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
Cho HS thảo luận & trả lời các câu
hỏi :
N.1 : Mặt Trời cung cấp năng lượng
cho trái Đất ở những dạng nào ?
N.2 : Nêu vai trò của năng lượng
mặt trời đối với sự sống
- HS thảo luận & trả lời :
- N 1 : Aùnh sáng & nhiệt
- N.2 : Năng lượng mặt trời được dùng để chiếu sáng , sưởi ấm , làm khô , đun nấu , phát điện
- N.3 : Nhờ có năng lượng mặt
Trang 10mặt trời đối với thời tiết & khí hậu
_Bước 2: Làm việc cả lớp
GV cho một số nhóm trình bày
HĐ 2 :.Quan sát & thảo luận
Mục tiêu: HS kể được một số
phương tiện , máy móc, hoạt động ,…
Của con người sử dụng năng lượng
mặt trời
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm 6
_ Kể một số ví dụ về việc sử dụng
năng lượng mặt trời trong đời sống
hằng ngày
_ Kể tên một số công trình , máy
móc được sử dụng năng lượng mặt
trời Giới thiệu máy móc chạy bằng
năng lượng mặt trời
_ Cho HS kể một số ví dụ về việc
sử dụng năng lượng mặt trời ở gia
đình và ở địa phương
_Bước 2: Làm việc cả lớp
GV theo dõi và nhận xét
HĐ 3 : Trò chơi
Mục tiêu: Củng cố cho HS những
kiến thức đã học về vai trò của năng
lượng mặt trời
Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS chơi
GV tuyên dương những nhóm thắng
cuộc
4 – Củng cố :
-Năng lượng mặt trời dùng để làm gì?
5 –Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
-2 Bài sau : “ Sử dụng năng lượng
chất đốt “
trời mới có quá trình quang hợp của lá cây & cây cối mới sinh trưởng được
- Một số nhóm trình bày & cả lớp bổ sung
- HS quan sát các hình 2,3,4 trang 84,85 SGK thảo luận & trả lời
- Chiếu sáng , phơi khô các đồ vật , lương thực , thực phẩm , làm muối …
- Máy tính bỏ túi , …
Trang 11KHOA HỌC : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (t1)
I – Mục tiêu :
Kể tên một số loại chất đốt
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng thang đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy
BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên
nhiên
II – Đồ dùng dạy học :
_ Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chầt đốt
_ Hình & thông tin trang 86,87,88,89 SGK
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
-Kể một số việc con người sử dụng
năng lượng mặt trời ?
- Nhận xét, KTBC
3 – Bài mới :
a – Giới thiệu bài :Hàng ngaỳ chúng
ta dùng những gì để nấu qua bài : “
Sử dụng năng lượng chất đốt “ các
em sẽ rõ
– Hoạt động :
HĐ 1 : - Kể tên một số loại chất đốt
Mục tiêu: HS nêu được tên một số
loại chất đốt : rắn , lỏng , khí
Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo
luận :
+ Hãy kể tên một số chất đốt
thường dùng Trong đó chất đốt nào
ở thể rắn , ở thể lỏng , ở thể khí
HĐ 2 :.Quan sát & thảo luận
- Hát vui
- HS trả lời
- HS nghe
HS nghe
+ Ở thể rắn : củi , than , rơm , rạ ;
ở thể lỏng : xăng , dầu ,…;
ở thể khí : ga ,…
Trang 12Mục tiêu: HS kể được tên & nêu
được công dụng , việc khai thác của
từng loại chất đốt
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV có thể phân công mỗi nhóm
chuẩn bị về một loại chất đốt ( rắn ,
lỏng , khí ) theo các câu hỏi :
_ N.1: Sử dụng các chất đốt rắn
+ Kể tên các chất đốt rắn thường
được dùng ở các vùng nông thôn &
miền núi
+ Than đá được sử dụng trong
những việc gì ? Ở nước ta , than đá
được khai thác chủ yếu ở đâu ?
+ Ngoài than đá , bạn còn biết tên
loại than nào khác ?
_ N.2: Sử dụng các chất đốt lỏng
+ Kể tên các loại chất đốt lỏng mà
bạn biết , chúng thường được dùng để
làm gì ?
+ Ở nước ta, dầu mỏ khai thác ở đâu ?
_ N.3: Sử dụng các chất đốt khí
+ Có những loại khí đốt nào ?
+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí
sinh học ?
_Bước 2: Làm việc cả lớp
GV theo dõi nhận xét
4– Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn
cần biết
5 Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : “ Sử dụng năng lượng gió
& năng lượng nước chảy “
- N.1: củi , tre , rơm , rạ ,…
+ Than đá được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện & một số loại động cơ ; dùng trong sinh hoạt : đun nấu , sưởi …được khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh + Than bùn , than củi
- N.2 :+ Xăng , dầu di-ê-den dùng để chạy máy
+ Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu
- N.3 :+ Khí tự nhiên , khí sinh học + Ủ chất thải , mùn , rác , phân gia súc Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp
- Từng nhóm trình bày , sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước & trong SGK để minh hoạ
- HS đọc
- HS lắng nghe
-Xem bài trước
Trang 13KHOA HỌC : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (t2)
I – Mục tiêu :
Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng nâng lượng chất đốt
Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt
- BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên
thiên nhiên
II – Đồ dùng dạy học :
_ Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chầt đốt
_ Hình & thông tin trang 86,87,88,89 SGK
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Con người đã sử dụng năng lượng
mặt trời vào những việc gì ?
- Nhận xét, KTBC
3 – Bài mới :
a – Giới thiệu bài : Ngoài năng lượng
chất đốt con người còn sử dụng nhiều
năng lượng khác , các em cùng tìm
hiểu : “ Sử dụng năng lượng chất đốt
– Hoạt động :
HĐ 2 :.Quan sát & thảo luận
Mục tiêu: HS kể được tên & nêu
được công dụng , việc khai thác của
từng loại chất đốt
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV có thể phân công mỗi nhóm
chuẩn bị về một loại chất đốt ( rắn ,
lỏng , khí ) theo các câu hỏi :
_ N.1: Sử dụng các chất đốt rắn
+ Kể tên các chất đốt rắn thường
- N.1: củi , tre , rơm , rạ ,…
+ Than đá được sử dụng để chạy
Trang 14được dùng ở các vùng nông thôn &
miền núi
+ Than đá được sử dụng trong
những việc gì ? Ở nước ta , than đá
được khai thác chủ yếu ở đâu ?
+ Ngoài than đá , bạn còn biết tên
loại than nào khác ?
_ N.2: Sử dụng các chất đốt lỏng
+ Kể tên các loại chất đốt lỏng mà
bạn biết , chúng thường được dùng để
làm gì ?
+ Ở nước ta , dầu mỏ khai thác ở đâu
_ N.3: Sử dụng các chất đốt khí
+ Có những loại khí đốt nào ?
+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí
sinh học ?
_Bước 2: Làm việc cả lớp
GV theo dõi nhận xét
HĐ3:Thảo luận về sử dụng an
toàn,tiết kiệm chất đốt
Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết &
một số biện pháp sử dụng an toàn ,
tiết kiệm các loại chất đốt
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
đôi
Cho các nhóm thảo luận & trả lời
+Tại sao không nên chặt cây
bừa bãi để lấy củi đun , đốt than ?
+ Than đá , dầu mỏ , khí tự
nhiên có phải là các nguồn năng
lượng vô tận không ? Tại sao ?
máy của nhà máy nhiệt điện & một số loại động cơ ; dùng trong sinh hoạt : đun nấu , sưởi …được khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh + Than bùn , than củi
- N.2 :+ Xăng , dầu di-ê-den dùng để chạy máy
+ Dầu mỏ được khai thác ở VũngTàu
- N.3 :+ Khí tự nhiên , khí sinh học + Ủ chất thải , mùn , rác , phân gia súc Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp
- Từng nhóm trình bày , sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước & trong SGK để minh hoạ
- HS dựa vào SGKcác tranh ảnh để chuẩn bị để trả lời
+ Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun , đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng , tới môi trường + Các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người + Đun nước không để ý ( ấm nước sôi đến cạn ) gây lãng phí chất đốt
Trang 15+ Nêu ví dụ về việc sử dụng
lãng phí năng lượng Tại sao cần sử
dụng tiết kiệm , chống lãng phí năng
lượng ?
_Bước 2: Làm việc cả lớp
GV theo dõi nhận xét
4– Củng cố :
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
5 – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : “ Sử dụng năng lượng gió
& năng lượng nước chảy “
- Từng nhóm trình bày kết quả
- HS đọc
- HS lắng nghe
-Xem bài trước
Trang 17
KHOA HỌC : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ
VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
B – Đồ dùng dạy học :
_ Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió , năng lượng nước chảy _ Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước
_ Hình trang 90,91 SGK
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 – Ổn định lớp :
2 – Kiểm tra bài cũ : “Sử dụng năng
lượng chất đốt
-Tại sao không nên chặt cây bừa
bãi để lấy củi đun, đốt than ?
-Tác hại của việc sử dụng các loại
chất đốt đối với môi trường không khí
và các biện pháp để làm giảm những
tác hại đó ?
- Nhận xét, KTBC
3 – Bài mới :
a – Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay
các em cùng tìm hiểu một loại năng
lượng nữa đó là : “ Sử dụng năng
lượng gió & năng lượng nước chảy “
Trang 18_ HS trình bày được tác
dụng của năng lượng gió trong tự
nhiên
_ HS kể được một số thành
tựu trong việc khai thác để sử dụng
năng lượng gió
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
*N1: Vì sao có gió ? Nêu một số
tác dụng của năng lượng gió trong tự
nhiên ?
* N2: Con người sử dụng năng
lượng gió trong những việc gì ? Liên
hệ thực tế ở địa phương
-Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV theo dõi và nhận xét
b) HĐ 2 :.Thảo luận về năng lượng
nước chảy
Mục tiêu:
_ HS trình bày được tác
dụng của năng lượng nước chảy trong
tự nhien
_ HS kể được một số thành
tựu trong việc khai thác để sử dụng
năng lượng nước chảy
Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi
-Nêu một số ví dụ về tác dụng của
năng lượng nước chảy trong tự
nhiên ?
Con người sử dụng năng lượng nước
chảy trong những việc gì ?
-N1: Do chênh lệnh áp suất không khí giữa vùng này với vùng khác tạo thành gió Năng lượng gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện,…
-N2: Con người sử dụng năng lượng gió để : Đẩy thuyền buồm, làm máy phát điện,…
- Từng nhóm trình bày kết quả
- Năng lượng nước chảy chở hàng hoá xuôi dòng nước chảy, làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao,…
- Dùng sức nước để tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt ở vùng núi, sử dụng năng lượng nước chảy để quay tua-bin
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận
Trang 19
*Bước 2: Làm việc cả lớp
-GV theo dõi nhận xét
HĐ 3 : Thực hành “ Làm quay
Tua-bin “
Mục tiêu: HS thực hành sử dụng
năng lượng nước chảy làm quay
tua-bin
Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS
thực hành theo nhóm : Đổ nước làm
quay tua-bin của mô hình “Tua-bin
nước) hoặc bánh xe nước
4 – Củng cố :
- Nêu vai trò của năng lượng gió
- Nêu tác dụng của năng lượng nước
chảy trong tự nhiên
5 Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : “ Sử dụng năng lượng
Trang 21KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I - Mục tiêu :
Sau bài học , HS biết :
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện
- BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên
thiên nhiên
II – Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về đồ dùng , máy móc sử dụng điện
-Một số đồ dùng , máy móc sử dụng điện
-Hình trang 92,93 SGK
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ : “ Sử dụng năng
lượng gió & năng lượng nước chảy “
- Gió được hình thành như thế nào?
- Nêu tác dụng của năng lượng gió ,
năng lượng nước chảy
- Nhận xét, KTBC
III – Bài mới :
a – Giới thiệu bài : Hằng ngày ta
dùng gì để thắp sáng , chạy máy
quạt ?…Đó chính là điện Hôm nay
các em tìm hiểu :“Sử năng lượng điện
“
b– Hoạt động :
HĐ 1 : - Thảo luận
Mục tiêu: HS kể được :
-Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện
mang năng lượng
- Một số loại nguồn điện phổ
biến
Cách tiến hành:
GV cho HS cả lớp thảo luận :
- Kể tên một số đồ dùng sử dụng
điện mà em biết
- Năng lượng điện mà các đồ dùng
- Hát vui
- HS trả lời
- HS nghe
Các nhóm thảo luận :
- Bàn là , máy quạt , đồng hồ treo tường …
- Năng lượng điện do pin , do nhà máy điện cung cấp
Trang 22trên sử dụng được lấy từ đâu ?
GV giảng : Tất cả các vật có khả
năng cung cấp năng lượng điện đều
được gọi chung là nguồn điện
HĐ 2 :.Quan sát & thảo luận
@Mục tiêu: HS kể được một số
ứng dụng của dòng điện ( đốt nóng ,
thắp sáng , chạy máy ) & tìm được
một số ví dụ về các máy móc , đồ
dùng ứng với mỗi ứng dụng
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
: Quan sát các vật thật hay mô hình
hoặc tranh ảnh những đồ dùng , máy
móc dùng động cơ điện đã sưu tầm
được
+ Kể tên của chúng
+ Nêu nguồn điện của chúng cần
sử dụng
+ Nêu tác dụng của dòng điện
trong các đồ dùng , máy móc đó
_Bước 2: Làm việc cả lớp
GV theo dõi nhận xét
HĐ 3 :
Trò chơi “ Ai nhanh , Ai đúng ? “
Mục tiêu: HS nêu được những dẫn
chứng về vai trò của điện trong mọi
mặt của cuộc sống
Cách tiến hành:
GV chia HS thành 2 đội tham gia
chơi
+ GV nêu các lĩnh vực : sinh hoạt
hằng ngày ; học tập ; thông tin ; giao
thông ; giải trí ,… HS tìm các dụng cụ ,
máy móc có sử dụng điện phục vụ
cho mỗi lĩnh vực đó
Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn
HS quan sát & trả lời
+ Nồi cơm điện, đèn pin, bóng điện
…+ Nguồn điện chúng sử dụng : pin,
do nhà máy điện + Điện được sử dụng để chiếu sáng , sưởi ấm , làm lạnh , truyền tin …
- Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp
+ HS chơi theo hướng dẫn của GV
- 2 HS đọc
Trang 23trong cùng thời gian là thắng
+ GV tuyên dương những đôïi thắng
4 – Củng cố :
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang
93 SGK
5– dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : “ Lắp mạch điện đơn giản
“
- HS nghe
- Xem bài trước
Trang 25KHOA HỌC : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn
- BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên
thiên nhiên
II– Đồ dùng dạy học :
- Bóng đèn điện hỏng có tháo đuôi ( có thể nhìn thấy rõ hai đầu dây )
- Hình trang 94,95,97 SGK
Chuẩn bị theo nhóm : Một cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa , bóng đèn pin , một số đò vạt bằng kim loại & một số đồ vật khác bằng nhựa , cao su , sứ
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 – Ổn định lớp :
2 – Kiểm tra bài cũ : “ Sử dụng năng
lượng điện “
_ Kể tên một số ầ« dùng , máy
móc sử dụng điện
_ Nêu tác dụng của dòng điện
- Nhận xét, KTBC
3 – Bài mới :
a – Giới thiệu bài : Để thắp sáng
người ta mắc các bóng đèn như thế
nào ? Tiết học :“ Lắp mạch điện đơn
giản “ các em sẽ rõ.
b – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Thực hành lắp mạch
điện
Mục tiêu: HS lắp được mạch điện
thắp sáng đơn giản : sử dụng pin ,
bóng đèn , dây điện
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm viêïc theo nhóm
Trang 26_Bước 2: Làm việc cả lớp
GV theo dõi
GV đặt vấn đề : Phải lắp mạch
như thế nào thì đèn mới sáng
_ Bước 3:Làm việc theo cặp
_ Bước 4 : HS làm thí nghiệm
theo nhóm
+ Cho HS quan sát hình 5
trang 95 SGK & dự đoán mạch điện ở
hình nào thì đèn sáng Giải thích tại
sao ?
+ Lắp mạch điện để kiểm
tra So sánh với kết quả dự đoán ban
đầu Giải thích kết quả thí nghiệm
c HĐ 2 :.Làm thí nghiệm phát hiện
vật dẫn điện , vật cách điện
Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm
trên mạch điện pin để phát hiện vật
dẫn điện hoặc cách điện
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ Gọi HS nêu kết quả sau khi làm thí
nghiệm
Kết luận: + Các vật bằng kim loại
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ & mạch điện của nhóm mình
- Dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin , qua bóng đèn đến cực âm của pin thì đèn sáng
- HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94 , 95 SGK & chỉ cho bạn xem : Cực dương ( + ) , cực âm (_) của pin ; chỉ hai đầu của dây tóc bóng đèn & nơi hai đầu này được đưa ra ngoài
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK
-H.a ; H.d - Dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin , qua bóng đèn đến cực âm của pin thì đèn sáng
+ HS thực hành kiểm tra thấy đúng với kế quả dự đoán ban đầu ,
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang
96 SGK + Khi dùng một sô vật bằng kim loại chèn vào chỗ hở của mạch điện–bóng đèn pin phát sáng + Khi dùng một số vật bằng cao
su , sứ , nhựa chèn vào chỗ hở của mạch điện-bóng đèn pin không phát sanùg
Trang 27cho dòng điện chạy qua nên mạch
đang hở thành mạch kín , vì vậy đèn
sáng
+ Các vật bằng cao su , sứ
, nhựa : Không cho dòng điện chạy
qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đèn
không sáng
_Bước 2: Làm việc theo lớp
GV đặt câu hỏi :
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi
là gì ?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng
điện chạy qua ?
+ Vật không cho dòng điện chạy
qua gọi là gì ?
+ Kể tên một số vật liệu không
cho dòng điện chạy qua ?
d HĐ 3 : Quan sát & thảo luận
Mục tiêu:
_ Củng cố cho HS kiến thức về
mạch điện , mạch hở ; về dẫn điện ,
cách điện
_ HS hiểu được vai trò của cái
ngắt điện
Cách tiến hành:
_ GV cho HS chỉ ra & quan sát
một cái ngắt điện HS thảo luận về
vai trò của cái ngắt điện
4 – Củng cố :
+Vật cho dòng điện chạy qua gọi
là gì ?
+ Vật không cho dòng điện chạy
qua gọi là gì ?
5 – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau “ An toàn & tránh lãng phí
khi sử dụng điện “
- Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
+ Gọi là vật dẫn điện + Đòng , nhôm , sắt
+ Vật cách điện + Gỗ , sứ , cao su
- HS quan sát cái ngắt điện Cái ngắt điện dùng để ngắt dòng điện khi cần thiết
- Vật dẫn điện
- Vật cách điện
- HS nghe
- Xem bài trước
Trang 29KHOA HỌC : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TT)
I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn
- BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên
thiên nhiên
II – Đồ dùng dạy học :
- Bóng đèn điện hỏng có tháo đuôi ( có thể nhìn thấy rõ hai đầu
dây )
_ Hình trang 94,95,97 SGK
Chuẩn bị theo nhóm : Một cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa , bóng đèn pin , một số đò vạt bằng kim loại & một số đồ vật khác bằng nhựa , cao su , sứ
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
a – Giới thiệu bài :Các em đã biết
tác dụng của dòng điện Hôm nay các
em cùng thực hành lắp ráp một
mạch điện đơn giản qua bài “ Lắp
mạch điện đơn giản “
Hoạt động :
HĐ 1 : - Thực hành lắp mạch điện
Mục tiêu: HS lắp được mạch điện
thắp sáng đơn giản : sử dụng pin ,
bóng đèn , dây điện
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm viêïc theo nhóm
Trang 30_Bước 2: Làm việc cả lớp
GV theo dõi
GV đặt vấn đề : Phải lắp mạch
như thế nào thì đèn mới sáng
_ Bước 3:Làm việc theo cặp
_ Bước 4 : HS làm thí nghiệm theo
nhóm
+ Cho HS quan sát hình 5
trang 95 SGK & dự đoán mạch điện
ở hình nào thì đèn sáng Giải thích
tại sao ?
+ Lắp mạch điện để kiểm
tra So sánh với kết quả dự đoán ban
đầu Giải thích kết quả thí nghiệm
HĐ 2 :.Làm thí nghiệm phát hiện
vật dẫn điện , vật cách điện
Mục tiêu: HS làm được thí
nghiệm trên mạch điện pin để phát
hiện vật dẫn điện hoặc cách điện
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ Gọi HS nêu kết quả sau khi làm
thí nghiệm
Kết luận: + Các vật bằng kim loại
cho dòng điện chạy qua nên mạch
đang hở thành mạch kín , vì vậy đèn
sáng
cách mắc vào giấy
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ & mạch điện của nhóm mình
- Dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin , qua bóng đèn đến cực âm của pin thì đèn sáng
- HS đọc mục Bạn cần biết ở trang
94 , 95 SGK & chỉ cho bạn xem : Cực dương ( + ) , cực âm (_) của pin
; chỉ hai đầu của dây tóc bóng đèn
& nơi hai đầu này được đưa ra ngoài
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK -H.a ; H.d - Dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin , qua bóng đèn đến cực âm của pin thì đèn sáng
+ HS thực hành kiểm tra thấy đúng với kế quả dự đoán ban đầu ,
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang
96 SGK + Khi dùng một sô vật bằng kim loại chèn vào chỗ hở của mạch điện–bóng đèn pin phát sáng + Khi dùng một số vật bằng cao su , sứ , nhựa chèn vào chỗ hở của mạch điện-bóng đèn pin không phát sanùg
Trang 31+ Các vật bằng cao su , sứ , nhựa :
Không cho dòng điện chạy qua nên
mạch vẫn bị hở vì vậy đèn không
sáng
_Bước 2: Làm việc theo lớp
GV đặt câu hỏi :
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi
là gì ?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng
điện chạy qua ?
+ Vật không cho dòng điện chạy
qua gọi là gì ?
+ Kể tên một số vật liệu không
cho dòng điện chạy qua ?
HĐ 3 : Quan sát & thảo luận
Mục tiêu:
_ Củng cố cho HS kiến thức về
mạch điện , mạch hở ; về dẫn điện ,
cách điện
_ HS hiểu được vai trò của cái
ngắt điện
@Cách tiến hành:
_ GV cho HS chỉ ra & quan sát
một cái ngắt điện HS thảo luận về
vai trò của cái ngắt điện
4 – Củng cố :
+Vật cho dòng điện chạy qua gọi
là gì ?
+ Vật không cho dòng điện chạy
qua gọi là gì ?
5 dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau “ An toàn & tránh lãng phí
khi sử dụng điện “
- Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
+ Gọi là vật dẫn điện + Đòng , nhôm , sắt
+ Vật cách điện + Gỗ , sứ , cao su
- HS quan sát cái ngắt điện Cái ngắt điện dùng để ngắt dòng điện khi cần thiết
- Vật dẫn điện
- Vật cách điện
- HS nghe
- Xem bài trước
Trang 33KHOA HỌC : AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI DÙNG
ĐIỆN
I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện
Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện
II – Đồ dùng dạy học :
_ Hình & thông tin trang 98,99 SGK
_ Một vài dụng cụ , máy móc sử dụng pin như đèn pin , đồng hồ
_ Tranh ảnh , áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm & an toàn
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 – Ổn định lớp :
2 – Kiểm tra bài cũ : “Lắp mạch
điện đơn giản “
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là
gì ?
- Vật không cho dòng điện chạy
qua gọi là gì
- Nhận xét, KTBC
3– Bài mới :
a– Giới thiệu bài :Khi sử dụng điện
chúng ta cần sử dụng như thé nào
cho không nguy hiểm và tiết kiệm ,
tiết học hôm nay : “ An toàn & tránh
lãng phí khi sử dụng điện “
– Hoạt động :
HĐ 1 : - Thảo luận về các biện
pháp phòng tránh bị điện giật
Mục tiêu: HS nêu được một số
biện pháp đề phòng bị điện giật
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
Cho HS liên hệ thực tế : Khi ở nhà
& ở trường , bạn cần làm gì để tránh
nguy hiểm do điện cho bản thân &
-HS tự liên hệ trả lời
Trang 34cho những người khác
_Bước 2: Làm việc cả lớp
_ Từng nhóm trình bày kết quả
_ GV bổ sung : cầm phít cắm điện bị
ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có
thể bị giật …
HĐ 2 :.Thực hành
Mục tiêu: HS nêu được một số
biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ
điện & đề phòng điện quá mạnh gây
hoả hoạn , nêu được vai trò của công
tơ điện
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
_Bước 2: Làm việc cả lớp
GV cho HS quan sát một vài dụng
cụ , thiết bị điện ( có ghi số Vôn )
GV cho HS quan sát cầu chì &
giới thiệu thêm: Khi dây chì bị
chảy , phải mở cầu dao điện , tìm
xem có chỗ nào bị chập , sửa chỗ
chập rồi thay cầu chì khác Tuyệt
đối không được thay dây chì bằng
dây sắt hay dây đồng
HĐ 3 : Thảo luận về việc tiết kiệm
điện
Mục tiêu: HS giải thích được lí do
phải tiết kiệm năng lượng điện &
trình bày các biện pháp tiết kiệm
điện
Cách tiến hành:
_Bước 1: làm việc theo cặp
HS thảo luận theo các câu hỏi :
+ Tại sao ta phải sử dụng điện tết
kiệm ?
- Thả diều mắc trên dây điện , dùng tay sờ vào ổ cắm Tuyệt đối không thả diều nơi có cột điện , không chạm tay vào ổ điện
- HS thực hành theo nhóm : Đọc thông tin & trả lời các câu hỏi trang 99 SGK
- Từng nhóm trình bày kết quả
- HS quan sát một vài dụng cụ , thiết bị điện
- Khi sử dụng đồng thời quá nhiều dụng dụ dùng điện , dây bị nóng có thể làm bốc cháy lớp vỏ nhựa & gây cháy nhà ;
- giảm bớt được số tiền điện phải trả
- Chỉ dùng điện khi cần thiết , ra khỏi nhà nhớ tắc đèn , quạt , ti vi
HS trình bày việc sử dụng diện an
Trang 35+ Neđu caùc bieôn phaùp ñeơ traùnh laõng
phí naíng löông ñieôn
_Böôùc 2: Laøm vieôc cạ lôùp
GV cho moôt soâ HS trình baøy veă vieôc
söû dúng ñieôn an toaøn & traùnh laõng
phí
Cho HS lieđn heô vôùi vieôc söû dúng
ñieôn ôû nhaø
4 / Cụng coâ : Gói HS ñóc múc Bán
caăn bieât trang 99 SGK
5 / Daịn doø :
- Nhaôn xeùt tieât hóc
- Baøi sau : OĐn taôp : Vaôt chaẫt & naíng
löôïng
toaøn & traùnh laõng phí
HS lieđn heô vieôc söû dúng ñieôn ôû nhaø
-HS ñóc
-HS nghe
- Xem baøi tröôùc
Trang 37KHOA HỌC : ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
I – Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
Ôân tập về:
Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng
- BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II – Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công):
+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất & vui chơi giải trí
+ pin, bóng đèn, dây dẫn,…
+ Một cái chuông nhỏ (Hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh)
III– Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 – Ổn định lớp :
2 – Kiểm tra bài cũ : “An toàn và
tránh lãng phí khi sử dụng điện”
_ Nêu biện pháp phòng tránh bị điện
a– Giới thiệu bài : Để củng cố về
các kiến thức đã học hôm nay các em
cùng ;“Ôn tập: Vật chất và năng
lượng”
Hoạt động :
HĐ 1 : Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng ?”
Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến
thức về tính chất của một số vật liệu
và sự bién đổi hoá học
Trang 38Cách tiến hành:
_Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV tham khảo cách tổ chức cho
HS chơi ở bài 8 để phổ biến cách chơi
và tổ chức cho HS chơi
_Bước 2: Tiến hành chơi
GV tuyên dương những em thắng
cuộc
HĐ 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi.
Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến
thức về việc sử dụng một số nguồn
năg lượng
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các
hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK:
Các phương tiện, máy móc trong các
hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu
để hoạt động ?
HĐ 3 : Trò chơi “thi kể tên các
dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến
thức về việc sử dụng điện
Cách tiến hành:
_ GV tổ chức cho HS chơi theo
nhóm dưới hình thức “tiếp sức”
_ Chuẩn bị cho mỗi nhóm một
bảng phụ
Mỗi nhóm 5 em Khi GV hô
bắt đầu HS đứng đầu mỗi nhóm lên
viết tên một dụng củồi đi xuống; tiếp
đến HS 2 lên viết… hết thời gian,
nhóm nàoviết nhiều nhất là thắng
cuộc
4 – Củng cố : GV nhắc lại nội dung
bài
5 dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Bài sau: “ Cơ quan sinh sản của thực
Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 SGK
- Năng lượng cơ bắp của người
- Năng lượng chất đốt từ xăng
- Năng lượng gió
- Năng lượng nước
- Năng lượng chất đốt từ than đá
- Năng lượng mặt trời
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
- HS nghe
- HS xem bài trước
Trang 39vật có hoa”.
KHOA HỌC : ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.(TT)
I – Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
Oân tập về:
Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng
- BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II– Đồ dùng dạy học :
_ Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công):
+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất & vui chơi giải trí
+ pin, bóng đèn, dây dẫn,…
+ Một cái chuông nhỏ (Hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh)
_ Hình trang 101, 102 SGK
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 – Ổn định lớp :
2 – Kiểm tra bài cũ : “An toàn và
tránh lãng phí khi sử dụng điện”
_ Nêu biện pháp phòng tránh bị điện
a – Giới thiệu bài : Để củng cố về
các kiến thức đã học hôm nay các em
cùng ;“Ôn tập: Vật chất và năng
Trang 40thức về tính chất của một số vật liệu
và sự bién đổi hoá học
Cách tiến hành:
_Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV tham khảo cách tổ chức cho
HS chơi ở bài 8 để phổ biến cách chơi
và tổ chức cho HS chơi
_Bước 2: Tiến hành chơi
GV tuyên dương những em thắng
cuộc
HĐ 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi.
Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến
thức về việc sử dụng một số nguồn
năg lượng
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các
hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK:
Các phương tiện, máy móc trong các
hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu
để hoạt động ?
HĐ 3 : Trò chơi “thi kể tên các dụng
cụ, máy móc sử dụng điện”
Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến
thức về việc sử dụng điện
Cách tiến hành:
_ GV tổ chức cho HS chơi theo
nhóm dưới hình thức “tiếp sức”
_ Chuẩn bị cho mỗi nhóm một
bảng phụ
Mỗi nhóm 5 em Khi GV hô
bắt đầu HS đứng đầu mỗi nhóm lên
viết tên một dụng cụ đi xuống; tiếp
đến HS 2 lên viết… hết thời gian,
nhóm nàoviết nhiều nhất là thắng
cuộc
Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 SGK
- Năng lượng cơ bắp của người
- Năng lượng chất đốt từ xăng
- Năng lượng gió
- Năng lượng nước
- Năng lượng chất đốt từ than đá
- Năng lượng mặt trời
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
- HS nghe
- HS xem bài trước