Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng của hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên

91 794 5
Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng của hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM o0o Tạ Việt Anh CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Hữu Dũng TP. Hồ Chí Minh - Năm 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ kinh tế này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu sử dụng được trích dẫn đầy đủ từ nguồn chính thức. Kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào từ trước đến nay. TP Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2010 Tác giả Tạ Việt Anh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị Chương 1: MỞ ĐẦU ………………………………………………… 1 1.1 Đặt vấn đề ………………………………………………………. . 1 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ……………………………… 3 2.1 Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………… 3 2.2 Câu hỏi nghiên cứu ……………………………………………. 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………. 4 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ……………………. 4 1.5 Kết cấu luận văn ………………………………………………… 5 Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………. 6 2.1 Tổng quan về tín dụng ……………………………………… 6 2.1.1 Khái niệm …………………………………………………… 6 2.1.2 Đặc trưng của tín dụng ……………………………………… 7 2.1.3 Các nguyên tắc của tín dụng ………………………………… 8 2.1.4 Điều kiện đảm bảo của tín dụng …………………………… 9 2.2 Tổng quan về hộ sản xuất ……………………………………… 10 2.2.1. Khái niệm hộ sản xuất ………………………………………. 10 2.2.2. Đặc điểm kinh tế hộ …………………………………………. 11 2.2.3.Vai trò của kinh tế hộ ……………………………………… 12 2.3 Mối quan hệ giữa tín dụng với phát triển kinh tế hộ và nông nghiệp ………………………………………………………………… 14 iv 2.3.1. Quan hệ giữa tín dụng với phát triển nông nghiêp, nông thôn 14 2.3.2. Quan hệ giữa tín dụng với sự phát triển kinh tế hộ ………… 16 2.4 Thị trường tín dụng nông thôn ………………………………… 19 2.4.1 Lý thuyết thị trường tín dụng nông thôn ……………………. 19 2.4.2 Kết cấu thị trường tín dụng nông thôn ……………………… 21 2.5 Mô hình tiếp cận tín dụng của nông hộ ………………………… 23 2.5.1 Mô hình cơ sở ………………………………………………. 23 2.5.2 Nghiên cứu thực tiễn ……………………………………… 25 2.6 Kết luận chương ………………………………………………… 27 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………… 29 3.1 Nguồn số liệu …………………………………………………… 29 3.2 Mô hình tổng quát ………………………………………………. 31 3.3 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm ………………………………. 32 3.4 Trình tự phân tích ………………………………………………. 33 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN ……… 34 4.1 Đặc điểm kinh tế xã hội chung tỉnh Thái Nguyên ………………. 34 4.2 Hiện trạng hoạt động của thị trường tín dụng nông thôn Thái Nguyên ………………………………………………………………… 37 4.2.1 Số khoản vay tín dụng của hộ ……………………………… 37 4.2.2 Nguồn cung tín dụng cho hộ ……………………………… 39 4.2.3 Cơ cấu vay tín dụng của hộ …………………………………. 42 4.2.4 Mục đích sử dụng vốn vay …………………………………. 45 4.2.5 Đặc trưng của các khỏan vay ………………………………. 46 4.2.6 Đặc trưng khỏan vay của hộ theo khu vực chính thức và phi chính thức ……………………………………………………………… 47 4.3 Kết luận chương ………………………………………………… 52 v Chương 5: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NÔNG HỘ …………… 5.1 Xác định giá trị các biến số …………………………………… 54 5.2 Mô hình tiếp cận tín dụng của hộ ………………………………. 56 5.2.1 Phân tích mô hình tiếp cận tín dụng của hộ ………………. 56 5.2.2 Phân tích mô hình tiếp cận tín dụng theo khu vực chính thức và phi chính thức ………………………………………………………. 60 5.3 Kết luận chương ………………………………………………… 64 Chương 6: KẾT LUẬN ……………………………………………… 66 6.1 Kết luận nghiên cứu …………………………………………… 66 6.2 Gợi ý chính sách ………………………………………………… 68 6.3 Đề xuất nghiên cứu tiếp theo …………………………………… 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 71 PHỤ LỤC ……………………………………………………………. 74 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tỷ lệ thương mại hóa sản phẩm nông nghiệp Việt Nam (1992-2002) …………………………………………………………… 13 Bảng 3.1: Các biến số của mô hình ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng ………………………………………………………………… 33 Bảng 4.2: Số khỏan vay của hộ (2004 – 2008) ……………………… 38 Bảng 4.3: Nguồn cung cấp tín dụng cho hộ giai đoạn 2004 – 2008 … 39 Bảng 4.3: Đặc trưng khỏan vay của hộ (2004-2008) …………………. 43 Bảng 4.4: Mục đích sử dụng vốn vay của hộ năm 2008 ………………. 48 Bảng 4.5: Giá trị khỏan vay của hộ theo trình độ học vấn chủ hộ và thu nhập năm 2008 ………………………………………………………… 50 Bảng 5.1: Thống kê mô tả giá trị các biến số ………………………… 54 Bảng 5.2: Kết quả ước lượng mô hình tiếp cận tín dụng của hộ ……… 57 Bảng 5.3: Ước lượng xác suất vay vốn theo tác động biên của từng nhân tố …………………………………………………………………. 59 Bảng 5.4: Giá trị các biến số theo khu vực chính thức và phi chính thức 60 Bảng 5.5: Các hệ số ước lượng của mô hình theo khu vực chính thức và phi chính thức ……………………………………………….……. 62 vii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 2.1: Tín dụng nông nghiệp nông thôn v à tín dụng nền kinh tế Việt Nam (1998-2008) ………………………………………………… 15 Đồ thị 4.1: Tổng sản phẩm của tỉnh (GDP) theo giá so sánh 1994 v à tốc độ tăng trưởng(2004-2008) ……………………………………… 35 Đồ thị 4.2: Cơ cấu GDP tỉnh Thái Nguyên ……………………………. 36 Đồ thị 4.3 Cơ cấu thị trường tín dụng nông thôn (2004-2008) ……… 41 Đồ thị 4.4: Mục đích sử dụng vốn vay của hộ( 2004 – 2008) ………… 45 Đồ thị 4.5: Đặc trưng khỏan vay phân theo khu vực năm 2008 ……… 46 viii TÊN KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CNH-HĐH: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CN & XD: Công nghiệp và xây dựng ĐB: Đồng bằng HTX: Hợp tác xã KSMS: Khảo sát mức sống NHCSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD: Ngân hàng thương mại Quốc doanh TCTK: Tổng cục Thống kê ix 1 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong những năm vừa qua, thành công lớn của Việt Nam được cộng đồng quốc tế công nhận là chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm nhanh chóng từ 58% năm 1993 xuống còn 14,8% năm 2007 1 . Để đạt được những kết quả đáng khích lệ đó chính phủ Việt Nam, cùng với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, đã ưu tiên tập trung nhiều các nguồn lực cho công cuộc xóa đói giảm nghèo. Một trong những hoạt động chính là việc cung cấp các dịch vụ tài chính hay còn được gọi là tài chính vi mô cho khu vực nông thôn và nông dân. Nguồn tài chính này đóng vai trò quan trọng, giúp các hộ nông dân có thêm nguồn vốn cần thiết để tăng cường đầu tư sản xuất, đầu tư giáo dục, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, thoát nghèo bền vững. Đặc trưng của thị trường tín dụng nông thôn Việt Nam cũng như các nước đang phát triển là tồn tại song song của khu vực tài chính chính thức và phi chính thức. Cả hai khu vực này đều hướng tới đáp ứng nhu cầu tín dụng của người dân, tuy hình thái hoạt động thì có những sự khác biệt nhất định. Tín dụng của khu vực chính thức thường được cung cấp từ những ngân hàng thương mại hay các tổ chức tín dụng khác như quỹ tín dụng nhân dân, hay ngân hàng phát triển nông thôn. Thực tế hoạt động của khu vực chính thức còn có nhiều hạn chế trong việc cung cấp dịch vụ tài chính cho khu vực nông thôn, đặc biệt là đối với người nghèo. Những hạn chế bao gồm các thủ tục rườm rà, yêu cầu chặt chẽ về hoạt 1 Quốc Phương: Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam chỉ còn 14,8% http://www.sggp.org.vn/xahoi/2008/10/168228/ [...]... với khả năng tiếp cận tín dụng của hộ Những nguồn lực quan trọng khác của hộ là diện tích đất và giá trị tài sản có làm tăng khả năng tiếp cận tín dụng của hộ Duy, Hậu và D’haese(2009) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới việc tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy Khi tổng diện tích đất của nông hộ tăng lên 1 ha thì khả năng tiếp cận tín dụng và khỏan vốn vay của. .. cho biết độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, mức độ giàu có, giá trị tài sản và mức thu nhập của hộ là những yếu tố quan trọng tác động lên việc tiếp cận tín dụng của hộ Nghiên cứu khác, Khandker (2003) chỉ ra rằng các yếu tố của hộ có ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận và lượng tín dụng nhận được của các hộ nông dân ở Bangladesh là tuổi chủ hộ, giáo dục của chủ hộ, rồi là các đặc tính cạnh tranh về sản... Tuy nhiên, đối với các hộ để vay được thì giáo dục chủ hộ và diện tích đất sở hữu là yếu tố cốt lõi Theo kết quả nghiên cứu của Okurut(2006) tại Nam Phi, những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng của hộ bao gồm độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn chủ hộ, số thành viên của hộ, chi tiêu bình quân của hộ Yếu tố làm giảm khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của hộ chính là sự nghèo... tại thị trường tín dụng nông thôn 2.5 Mô hình tiếp cận tín dụng của nông hộ 2.5.1 Mô hình cơ sở Barslund và Tarp(2006) đề xuất mô hình kinh tế lượng để làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ Mô hình với biến phụ thuộc bị giới hạn được sử dụng để ước lượng hàm tiếp cận tín dụng của hộ Trong đó, biến phụ thuộc là biến định tính (dummy), nếu hộ có nhu cầu về tín dụng nhận giá... triển và nông hộ dễ dàng tiếp cận nguồn tín dụng để đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao đời sống 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định những yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ trên địa bàn tỉnh phía Thái Nguyên Từ đó, gợi ý các chính sách để các hộ dân dễ dàng tiếp cận được với những nguồn vốn hiệu quả để phát triển kinh tế Khuyến cáo cách thức,... giúp các tổ chức tín dụng hoạt động hiệu quả ở nông thôn 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu này trả lời các câu hỏi: 4 (i) Những yếu tố quan trọng nào ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ? (ii) Nông hộ có những khó khăn gì trong quá trình tiếp cận tín dụng và giải pháp khắc phục là gì? 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: là các nông hộ có nhu cầu về tín dụng trên... nghề hoạt động của chủ hộ là nông nghiệp thì xác suất vay vốn từ khu vực phi chính thức là 40,22% Barslund và Tarp(2006) xác định rằng các thuộc tính của hộ và chủ hộ, giá trị các nguồn lực của hộ tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ tại thị trường tín dụng nông thôn Việt Nam Trong đó, khi chủ hộ là nam giới và tuổi của chủ hộ tăng thì có tác động làm giảm khả năng vay của hộ, số lao động có... thị trường tín dụng nông thôn Thái Nguyên nói riêng và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc nói chung 5 1.5 Kết cấu luận văn Luận văn có kết cấu như sau: Chương 1: Mở đầu Chương 2:Tổng quan tài liệu Chương 3: Phương pháp nghiên c ứu Chương 4: Phân tích tình hình hoạt động thị trường tín dụng nông thôn Thái Nguyên Chương 5: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ Chương 6: Kết... Nam Khảo sát của Ngân hàng thế giới(1995) chỉ ra rằng: những nông dân nghèo khó tiếp cận với tín dụng chính thức nhất và phần lớn có được tín dụng từ khu vực phi chính thức với lãi suất cao hơn nhiều so với khu vực chính thức mà họ tiếp cận được 26 Vu(2001) xác định ở Đồng bằng sông Hồng thì giá trị tài sản của hộ làm tăng khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ Dựa trên số liệu có được từ các hộ gia... lại nếu hộ không có nhu cầu về tín dụng nhận gía trị 0 Mô hình sử dụng hàm CDF chuẩn hóa 24 Từ đó sẽ xác định được xác suất các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng của hộ, theo mô hình hồi quy có dạng P(Y=1│x2…xk 1 + β2x2 + β3x3 + … + β kxk) Các biến độc lập bao gồm: Nhóm biến về chủ hộ liên quan đến vốn con người, đó là các biến số về tuổi tác của chủ hộ (tuổi); trình độ của chủ hộ được . ………………………………………………… 52 v Chương 5: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NÔNG HỘ …………… 5.1 Xác định giá trị các biến số …………………………………… 54 5.2 Mô hình tiếp cận tín dụng của hộ ………………………………. 56 5.2.1. trường tín dụng nông thôn Thái Nguyên Chương 5: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ Chương 6: Kết luận và kiến nghị 6 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về tín dụng 2.1.1. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM o0o Tạ Việt Anh CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN

Ngày đăng: 18/05/2015, 03:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan