1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay từ nguồn tài chính chính thức của nông hộ ở quận ô môn, tp cần thơ

97 514 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ ĐẶNG BÍCH THUẬN PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG VÀ LƢỢNG VỐN VAY TỪ NGUỒN TÀI CHÍNH CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ Ở QUẬN Ô MÔN, TP CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ NGÀNH: 52340201 Cần Thơ, tháng 12 năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ ĐẶNG BÍCH THUẬN MSSV: 4108641 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG VÀ LƢỢNG VỐN VAY TỪ NGUỒN TÀI CHÍNH CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ Ở QUẬN Ô MÔN, TP CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ NGÀNH: 52340201 GVHD: NGUYỄN XUÂN THUẬN Cần Thơ, tháng 12 năm 2013 LỜI CẢM TẠ  Kế t thúc 4 năm ho ̣c Đa ̣i ho ̣c ở trường Đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ , với kiế n thức đươ ̣c trang bi ̣từ chuyên ngành tài chin – ngân hàng , luâ ̣n văn tố t ́ h nghiê ̣p này là kế t quả của quá trình thu thập và nghiên cứu của bản thân. Luâ ̣n văn hoàn thành ngoài nỗ lực của bản thân và sự hỗ trơ ̣ hế t min ̀ h từ các bạn, bên ca ̣nh em còn có thầ y NGUYỄN XUÂN THUẬN với cương vị là giáo viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em hoàn chỉnh luận văn về mă ̣t nô ̣i dung lẫn hiǹ h thức trong suố t thời gian qua… Xin cảm ơn một số bạn đã cùng em sát cánh trong suốt thời gian lấy số liê ̣u và viế t bài luận văn , hỗ trơ ̣ những kiế n thức quan tro ̣ng để luâ ̣n văn thêm phong phú và mang ý nghiã thực tiễn . Bằ ng tấ t cả tấ m lòng , em xin gửi lời cảm ơn chân thành đế n các thầ y cô Khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh đã giảng dạy cho em trong những năm qua và đă ̣c biê ̣t là thầ y NGUYỄN XUÂN THUẬN đã giúp em hoàn thành luận văn trong năm học cuối này. Cầ n Thơ, ngày 9 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực hiê ̣n Lê Đặng Bích Thuận i LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài này do chính tôi thực hiện, đề tài không trùng với bất cứ đề tài hay các bài nghiên cứu khoa học nào trước đây. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Cần Thơ, ngày 9 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực hiện Lê Đặng Bích Thuận ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN  Họ và tên GVHD: NGUYỄN XUÂN THUẬN Học vị: Đại học Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Cơ quan công tác: Bộ môn Tài chính Ngân hàng, khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, ĐH Cần Thơ Họ và tên SVTH: LÊ ĐẶNG BÍCH THUẬN Mã số sinh viên: 4108641 Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Tên đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận nguồn tín dụng và lƣợng vốn vay từ nguồn tài chính chính thức của nông hộ ở quận Ô Môn, TP Cần Thơ. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Hình thức trình bày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Ý nghĩa khoa học thực tiển và tính cấp thiết của đề tài: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5. Nội dung và kết quả đạt được: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 6. Nhận xét khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… iii 7. Kết luận (ghi rỏ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,..) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Xuân Thuận iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng Giáo viên phản biện v năm MỤC LỤC  Trang CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU .............................................................................. 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 1.3.1 Phạm vi về không gian ........................................................................ 2 1.3.2 Phạm vi về thời gian ............................................................................ 2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 2 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ..................... 3 1.4.1 Những nghiên cứu trước đây về các yếu tố tác động đến quyết định tiếp cận tín dụng ................................................................................................. 3 1.4.2 Những biến giải thích có liên quan đã được nghiên cứu ...................... 4 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................. 6 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ........................................................................... 6 2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ........................................................ 6 2.1.2 Phân loại tín dụng ............................................................................... 8 2.1.3 Khái niệm và chức năng của kinh tế nông hộ ...................................... 9 2.1.4 Vốn trong sản xuất nông thôn ............................................................. 10 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 11 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ................................................... 11 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .............................................................. 11 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu ............................................................ 13 2.3 BIẾN VÀ CÁC BIẾN ĐƢỢC CHỌN ........................................................ 15 CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG TÍN DỤNG CHÍNH THỨC Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM VÀ VÀI NÉT VỀ QUẬN Ô MÔN .................. 18 3.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH CHÍNH THỨC Ở vi VIỆT NAM ...................................................................................................... 18 3.1.1 Tổ chức tài chính chính thức ở Việt Nam ............................................ 18 3.1.2 Các tổ chức tài chính chính thức ở quận Ô Môn .................................. 22 3.2 SƠ LƢỢC VỀ QUẬN Ô MÔN – TP CẦN THƠ ...................................... 23 3.2.1 Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 23 3.2.2 Điều kiện Kinh tế - xã hội ................................................................... 23 CHƢƠNG 4 XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở QUẬN Ô MÔN ................................. 28 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC MẪU ĐIỀU TRA ............................................... 28 4.2.1 Nguồn lực sản xuất ............................................................................. 28 4.1.2 Thông tin về tình hình vay vốn của nông hộ ........................................ 35 4.2.3 Thu nhập ............................................................................................. 42 4.2.4 Chi tiêu và tiết kiệm ............................................................................ 43 4.1.5 Tài sản của nông hộ ............................................................................ 44 4.2 KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUY VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ Ở QUẬN Ô MÔN ................................................... 44 4.2.1 Mô hình hồi quy ................................................................................. 44 4.2.2 Kế t quả mô hin ̀ h hồ i quy về viê ̣c tiế p câ ̣n nguồ n tin ́ du ̣ng chin ́ h thức của nông hộ trên địa bàn quận Ô Môn ........................................................ 46 4.2.3 Các kiểm định cần thiết ....................................................................... 47 4.2.4 Giải thích sự tác đô ̣ng của các biế n có ý nghiã thố ng kê trong mô hình Probit .............................................................................................. 48 4.3 KẾT QUẢ HỒI QUY TƢƠNG QUAN VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở QUẬN Ô MÔN............................................................................................. 50 4.3.1 Mô hình hồi quy ................................................................................. 50 4.3.2 Kế t quả hồ i quy tương quan ................................................................ 52 4.3.3 Các kiểm tra cần thiết ......................................................................... 53 4.3.4 Giải thích sự tác động của các biến có ý nghĩa thống kê trong mô hình hồi quy tương quan ................................................................................ 54 4.4 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA NÔNG HỘ CÓ VAY vii TỪ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH CHÍNH THỨC QUẬN Ô MÔN....................... 55 4.4.1 Kiể m đinh ̣ về sự khác biê ̣t trong thu nhâ ̣p trung bin ̀ h giữa hô ̣ không và trước khi vay ............................................................................................ 55 4.4.2 Kiể m đinh ̣ về sự khác biê ̣t giữa trung bình thu nhâ ̣p giữa hô ̣ không vay và sau vay của hô ̣ có vay từ các nguồ n tà i chính chính thức ................. 56 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG VÀ LƢỢNG VỐN VAY CHO NÔNG HỘ QUẬN Ô MÔN – TP CẦN THƠ .................................................................... 58 5.1 TỒN TẠI .................................................................................................... 58 5.1.1 Nguyên nhân từ nền kinh tế vĩ mô ....................................................... 58 5.1.2. Nguyên nhân từ chin ́ h quyề n điạ phương ............................................ 59 5.1.3. Nguyên nhân từ phiá NH ................................................................... 59 5.1.4. Nguyên nhân từ đố i tươ ̣ng vay là nông hô ̣ .......................................... 60 5.2 GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NÔNG HỘ QUẬN Ô MÔN ............................................................................................................ 60 5.2.1 Giải pháp từ phía NH No&PTNT và NH CSXH Quận ........................ 60 5.2.2. Giải pháp từ phía Chính phủ ............................................................... 61 5.2.3. Giải pháp từ phía nông dân ................................................................ 62 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 64 6.1 KẾT LUẬN ................................................................................................ 64 6.2 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 64 6.2.1. Đối với chính quyền địa phương ........................................................ 64 6.2.2. Đối với ngân hàng .............................................................................. 65 6.2.3. Đối với nông dân ................................................................................ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 67 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 viii DANH MỤC BẢNG  Trang Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng mẫu phỏng vấn ở mỗi phường .............................. 13 Bảng 3.1Thống kê nguồn cung cấp tín dụng cho các hộ gia đình vùng đồng bằng sông Cửu Long ........................................................................................ 22 Bảng 3.2 Tình hình Tín dụng bằng đồng Việt Nam của NH NNo&PTNT và NH CSXH quận Ô Môn giai đoạn 2010 – 2012 ................................................. 23 Bảng 3.3 Tình hình dân số và lao động quận Ô Môn năm 2011 .......................... 24 Bảng 3.4 Tình hình tăng trưởng GDP và tỷ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế quận Ô Môn giai đoạn 2009 – 2011 ....................................................... 25 Bảng 4.1 Thống kê quy mô hộ gia đình trong 82 hộ được phỏng vấn ................ 29 Bảng 4.2 Tỷ lệ nam nữ chủ hộ .......................................................................... 29 Bảng 4.3 Tuổi trung bình chủ hộ trong tổng số quan sát ..................................... 29 Bảng 4.4 Tỷ lệ người dưới tuổi lao động, trong tuổi lao động và ngoài tuổi lao động của tất cả các thành viên trong tổng quan sát ....................................... 30 Bảng 4.5 Giới tính chủ hộ và việc có vay vốn hay không ................................... 30 Bảng 4.6 Nghề nghiệp chính của các thành viên trong 82 hộ điều tra ................ 31 Bảng 4.7 Nghề chính của chủ hộ trong 82 mẫu điều tra..................................... 32 Bảng 4.8 Trình độ học vấn của chủ hộ ............................................................. 33 Bảng 4.9 Tình trạng địa vị xã hội của chủ hộ .................................................... 33 Bảng 4.10 Tình hình tham gia vào các tổ chức kinh tế-xã hội và có vay hay không của chủ hộ ....................................................................................... 34 Bảng 4.11 Thông tin về diê ̣n tić h đấ t của hô ̣...................................................... 34 Bảng 4.12 Thố ng kê laĩ suấ t các hô ̣ vay vố n ta ̣i các NH ................................... 36 Bảng 4.13 Thố ng kê thời ha ̣n vay của nông hô ̣ .................................................. 36 Bảng 4.14 Thống kê về lượng tiền vay .............................................................. 37 Bảng 4.15 Chi phí phi laĩ suấ t khi vay ............................................................... 37 Bảng 4.16 Mục đích xin vay và tình hình sử dụng vốn vay .............................. 38 Bảng 4.17 Nguồ n thông tin vay vố n của nông hô ̣ .............................................. 39 Bảng 4.18 Mô ̣t số thông tin khác về tình hình vay vố n của nông hô ̣ ................. 39 Bảng 4.19 Tình hình hỗ trợ sử dụng vốn vay và trả nợ vay .............................. 41 Bảng 4.20 Tình hình thu nhập các mẫu điều tra ................................................. 42 ix Bảng 4.21 Thố ng kê chi tiêu và tiế t kiê ̣m của nông hô ̣ ...................................... 43 Bảng 4.22 Giá trị tài sản của nông hộ ................................................................ 44 Bảng 4.23 Tổ ng hơ ̣p biế n với dấ u kì vo ̣ng xem xét trong mô hình hồ i quy Probit .......................................................................................................................... 45 Bảng 4.24 Kế t quả hồ i quy mô hình Probit cho khả năng tiế p câ ̣n tín du ̣ng từ các nguồ n tài chính chính thức của nông hô ̣ .................................................. 46 Bảng 4.25 Tổ ng hơ ̣p biế n với dấ u kì vo ̣ng đươ ̣c xem xét mô hình hồ i quy tương quan ........................................................................................................ 51 Bảng4.26 Kết quả mô hình hồi quy ................................................................... 52 x DANH MỤC HÌNH  Trang Hình 3.1 Hệ thống tài chính chính thức ở Việt Nam .......................................... 19 Hình 3.2 Tình hình diện tích đất canh tác được sử dụng của quận Ô Môn giai đoạn 2009 -2011.......................................................................................... 26 Hình 3.3 Sản lượng lúa của quận Ô Môn giai đoạn 2009 – 2011 ........................ 26 Hình 3.4 Năng suất lúa trên địa bàn quận Ô Môn giai đoạn 2009 – 2011……...27 Hình 4.1 Cơ cấu hộ vay tại các tổ chức tín dụng chính thức tại quận Ô Môn ...... 35 xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  NH NNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiê ̣p và phát triể n Nông thôn NH CSXH: Ngân hàng chính sách xã hội VCB: Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt CNVC: Công nhân viên chức NH: Ngân hàng ĐBSCL: Đồng bằng sông Cữu Long NH CPNT: Ngân hàng Cổ phần nông thôn QTDNH: Quỹ tín dụng nhân dân BĐ: Bằng đỏ HVCH: CH: Học vấn chủ hộ Chủ hộ xii CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn nói riêng đã và đang phát triển rất mạnh mẽ ở hầu hết các địa phương trên cả nước để hướng đến mục tiêu Việt Nam trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Bên cạnh đó, chiến lược phát triển nông nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập đã đề cập đến khuôn khổ phát triển nông nghiệp và nông thôn của Việt Nam nhằm mục tiêu bảo đảm tăng trưởng nông nghiệp bền vững, cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn và ổn định hệ thống chính trị ở khu vực nông thôn. Trong khuôn khổ chiến lược này, quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới được xem như là một điều kiện cần thiết để đảm bảo tăng thêm thu nhập và cải thiện mức sống ở khu vực nông thôn. Kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, thương mại nông nghiệp đã đóng góp một phần lớn vào việc tạo ra nguồn thu ngoại tệ, tăng thu nhập trong khu vực nông thôn và cho cả nền kinh tế nói chung. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của thương mại nông nghiệp, Chính phủ Việt Nam đã khẳng định rằng phát triển nông thôn ở Việt Nam cần đi theo hướng “phát triển đa dạng hoá kinh tế nông thôn theo hướng thị trường dựa trên cơ sở tận dụng lợi thế tương đối của mỗi vùng, phù hợp với mỗi bước đi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Song song với chiến lược đó, Chính phủ đã đưa ra những chính sách nông nghiệp phù hợp với các thời kì hội nhập và phát triển đất nước như: chính sách về giá để giá nông sản theo sát giá của thị trường quốc tế và có điều chỉnh cho phù hợp với Việt Nam, quản lí về tình hình xuất khẩu nông sản ra các nước khác, quy định về thuế suất nhập khẩu đối với các loại hình nông sản, chính sách tự do hóa thương mại để nông dân Việt Nam học tập và chia sẻ kinh nghiệm và kỹ thuật với các nước bạn, chính sách đất đai và hỗ trợ sản xuất… Một trong những chính sách quan trọng của Chính phủ để phát triển khu vực nông nghiệp đó là sự xuất hiện của các dịch vụ tài chính và cho vay nông dân. Hiện nay, có khá nhiều NH và quỹ tín dụng phát triển và có nhiều ưu đãi về chính sách cho vay đối với hộ nông dân như: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NH NNo&PTNT), NH Chính sách Xã hội ( NH CSXH), quỹ tín dụng nhân dân và các NH thương mại khác…Tuy nhiên ở một số vùng thì nông dân khó tiếp cận với hệ thống tín dụng chính thức. Hơn nữa, nguồn vốn của cả NH NNo&PTNT và Quỹ tín dụng nhân dân đều có xu hướng chảy vào những hộ giàu. Vấn đề nổi bật của tín dụng nông thôn Việt Nam hiện nay là sự tiếp cận tín dụng của các nông hộ đang thiếu vốn để tái sản xuất và trang trải các chi phí để có thể ổn định cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội. Điều này đã đặt ra hướng đi cho đề tài: đâu là các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của nông hộ để nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân và 1 đưa ra giải pháp khắc phục nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức ở nông thôn và mở rộng thị trường của các tổ chức tín dụng. Đồng thời tạo ra được những khả năng vận động tự chủ của hộ với tư cách là một chủ thể kinh tế với sự hỗ trợ của Nhà nước hay các tổ chức quốc tế để người nông dân chủ động xây dựng các mô hình kinh tế của mình. Chính vì lí do đó nên em quyết định chọn đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng và lƣợng vốn vay từ nguồn tài chính chính thức của nông hộ ở quận Ô Môn, TP Cần Thơ” để làm đề tài tốt nghiệp của mình. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài muốn tìm ra đâu là các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn chính thức của người dân ở quận Ô Môn và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của nông hộ. Từ đó đề ra giải pháp nhằm giúp các tổ chức tín dụng mở rộng phạm vi tín dụng và phục vụ và đề ra các giải pháp về việc sử dụng vốn góp phần tăng thu nhập cho nông hộ cũng như phát triển kinh tế đời sống địa phương. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và việc sử dụng vốn vay của nông hộ ở quận Ô Môn, TP Cần Thơ. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn, lượng vốn vay và tác động của vốn vay đối với đời sống, kinh tế của nông hộ ở quận Ô Môn, TP Cần Thơ. - Đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và tăng hiệu quả của việc sử dụng vốn của các hộ nhằm mang lại cho nông hộ nguồn vốn với chi phí thấp, từ đó nâng cao được lợi nhuận của hộ để phát triển đời sống kinh tế địa phương, giảm sự chênh lệch giữa các vùng và khu vực. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian Đề tài được thực hiện trên địa bàn quận Ô Môn, TP Cần Thơ. 1.3.2 Phạm vi về thời gian - Đề tài được thực hiện bắt đầu từ ngày 12/08/2013 đến ngày 18/11/2013 - Thông tin và số liệu thứ cấp trong đề tài được sử dụng bắt đầu từ năm 2010 đến năm 2012. - Số liệu sơ cấp trong đề tài được thu thập từ 03/09/2013 đến 10/10/2013 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 2 Do hạn chế về không gian và thời gian nên em chỉ tập trung nghiên cứu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các nhân tố việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và hiệu quả của việc sử dụng vốn vay của nông hộ ở phường: Thới Long và Trường Lạc thông qua việc phân tích các số liệu thu thập được. Cụ thể đề tài sẽ phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của nông hộ từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và tăng hiệu quả của việc sử dụng vốn của các hộ. 1.4 LƢỢC KHẢO TÀ I LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀ I Đề tài đánh giá tác đ ộng của tín dụng đối với hộ nghèo ở nông thôn dựa trên việc thu thập thông tin về thu nhập, chi phí và tài sản của nông hộ. Mục tiêu đầu tiên của đề tài là tìm ra những yếu tố tác động đến quyết định tiếp cận tín dụng và sau đó thông qua các kiể m đinh ̣ cơ bản sẽ đánh giá mức đô ̣ sử du ̣ng vố n của nông hộ có hiệu quả hay không. Để tìm hiểu thêm về đề tài này, những nghiên cứu trước đây về tín dụng được lược khảo và lướt qua về nội dung mà các tác giả trước đã thực hiện. Phần này trình bày những nghiên cứu thực nghiệm về những yếu tố tác động đến quyết định tiếp cận tín dụng và tác động của tín dụng đối với hộ nghèo ở nông thôn: 1.4.1 Những nghiên cứu trƣớc đây về các yếu tố tác động đến quyết định tiếp cận tín dụng - PGS.TS Lê Khương Ninh và ThS Phạm Văn Hùng, 2010. “Các yếu tố quyết định lượng vốn vay tín dụng chính thức của nông hộ ở Hậu Giang”. Tác giả đã dùng mô hình Tobit để phân tích 10 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng vốn vay được của nông hộ. Đó là các yếu tố: trình độ học vấn của chủ hộ, nghề nghiệp, thu nhập của hộ, khoảng cách từ nhà đến các TCTD, điện thoại (nhà có điện thoại hay không), tài sản khác, mục đích vay vốn, chi phí vay, số lần vay vốn và số TCTD ở địa phương. Tác giả rút ra rằng các yếu tố trên chính là rào cản đối với những hộ nghèo, ít học, ít đất, ít có quan hệ rộng và có thu nhập thấp sống ở vùng sâu, vùng xa. Kết quả phân tích cũng cho thấy nếu các TCTD mở rộng hoạt động của mình bằng cách tăng số chi nhánh hay phòng giao dịch ở khu vực nông thôn thì các nông hộ sẽ vay được nhiều hơn với lãi suất thấp, qua đó hạn chế sự phụ thuộc của họ vào tín dụng phi chính thức. Em tham khảo được mô hình Tobit, cách phân loại các yếu tố để tránh sự tương quan và cách xữ lí số liệu của bài nghiên cứu này để áp dụng cho việc phân tích bài luận văn của em. - Nguyễn Phương Khanh, 2010. “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiêp cận vốn tín dụng chính thức của nông hộ ở huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang” Tác giả dùng mô hình Probit cùng với sự hỗ trợ của phần mềm Stata để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc có “được vay” hay “không đuợc vay” của nông hộ huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang. Mô hình Probit gồm 13 biến nhưng trong đó các biến ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của nông hộ đó là giá trị tài sản của chủ hộ, thu nhập của hộ, giới tính của chủ hộ, dân tộc, đất có bằng đỏ. Bên cạnh đó vị 3 trí nghề nghiệp cũng như thâm niên nghề nghiệp cũng có tác động tích cực đến khả năng tiếp cận vốn của nông hộ. Em tham khảo được từ đề tài mô hình Probit, các nhân tố cũng như các biến ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức của người dân. Tuy nhiên bài nghiên cứu của em sẽ nghiên cứu rộng hơn không chỉ trong hộ gia đình mà còn có cả mối quan hệ của họ đến bên ngoài, để xem xét việc hộ gia đình có quen biết rộng có ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay của họ hay không. - Võ Văn Khúc, 2008. “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ”. Đại học Cần Thơ. Bằng việc sử dụng mô hình Probit, tác giả cho rằng các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận bao gồm: giới tính chủ hộ, trình độ học vấn, quyền sử dụng đất và số người sống phụ thuộc. Bên cạnh đó tác giả còn đánh giá khả năng sử dụng vốn của người dân sau khi được vay vốn thông qua việc đánh giá mức thu nhập của hộ gia đình trước và sau khi vay vốn. Tác giả nhận thấy, hầu hết các hộ gia đình sau khi vay vốn có thu nhập ổn định, làm ăn có hiệu quả, từ đó dẫn đến việc người vay sẽ trả nợ đúng hạn, nhân tố này cũng ảnh hưởng đến việc người dân có được vay tiền từ tổ chức tín dụng hay không. Em tham khảo được cách xử lý số liệu trong bài luận văn này, cách sử dụng mô hình Probit cho việc xác định các nhân tố. Tuy nhiên vấn đề mà em nghiên cứu không chỉ là các nhân tố ảnh hưởng việc người dân có được vay hay không từ tổ chức tín dụng, mà các yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến lượng vốn mà họ vay được. Cũng giống như bài luận văn này, em sẽ sử dụng phần mền Excel để xử lí số liệu thi về đồng thời sử dụng phần mền Stata để phân tích các nhân tố. 1.4.2 Những biến giải thích có liên quan đã đƣợc nghiên cứu Như đã đề cập ở trên, cách tiếp cận nguồn vốn vay có thể ảnh hưởng bởi những biến giải thích nào đó như giá trị của những hộ gia đình, tài sản, đất, tuổi của những người trong hộ gia đình, trình độ văn hoá của những người trong hộ gia đình, giới tính của từng người trong hộ gia đình, và thu nhập của hộ. Mỗi biến có thể có tác động đến việc vay vốn ở các mức độ khác nhau. Mức nghèo nàn của những hộ gia đình cùng với những nguồn vốn vay có thể khác với người không đi vay. Những nghiên cứu ở trên giải thích cho những biến ở dưới đây: - Tài sản của hộ gia đình là một biến độc lập được xem như giá trị tiền tệ hiện thời của tài sản sau khi trả dần. Những hộ gia đình có những tài sản lớn có khả năng cao để vay được nhiều tiền bởi họ có năng lực hơn trong việc bảo đảm tránh rủi ro cho ngân hàng bằng việc dùng những tài sản của họ để thế chấp . Quan điể m này dựa trên nghiên cứu của Vũ Thi ̣Thanh Hà được thực hiện vào năm 2001, sau đó được nghiên cứu lại bởi Nguyễn Phương Khanh vào năm 2010. - Diện tích đất là diện tích của đất được sở hữu bởi những hộ gia đình nông trại, được đo theo nghìn m2.Theo nghiên cứu của Võ Thi ̣Thanh Lô ̣c đươ ̣c thực hiê ̣n vào năm 1999 và được nghiên cứu lại bởi Nguyễn Phương 4 Khanh vào năm 2010 đã đề cập đến yếu tố diện tích đất có ảnh hưởng đến viê ̣c tiế p câ ̣n tín du ̣ng từ nguồ n chính thức của nông hô ̣ . Biến này bao gồm đất ruộng, đất vườn, đất nhà, và những loại đất khác. Đất có thể được sử dụng để thế chấp để vay nguồn vốn chính thức. Những hộ gia đình có một diện tích đất lớn có khả năng cao để vay tiền. - Trình độ văn hoá theo nghiên cứu của Nguyễn Thi ̣Hồ ng Trang năm 2003 thì biến này được định nghĩa như là số những người đi học trong gia đình nông hộ. Nó được giải thích rằng những người có trình độ văn hoá cao thì có khả năng đầu tư hiệu quả hơn và xác suất cao trong việc trả lại tiền vay. Thưo nghiên cứu của PGS.TS Lê Khương Ninh và ThS Phạm Văn Hùng vào năm 2010 nói rằng những người trong nông hộ với trình độ cao thì sẽ dễ dàng hơn đối với việc vay vốn từ nguồn tài chính chính thức. - Giới tính là giới tính của chủ hô ̣ trong gia đin ̀ h nông hộ . Đây là một biến giả trong mô hình . Biế n này nhâ ̣n giá tri ̣là 1 nếu người trong nông hộ là nam và 0 nếu ngược lại. Theo nghiên cứu của Võ Văn Khúc vào năm 2008 thì chủ hộ nếu là nam sẽ có khả năng tiếp cận với nguồn tín dụng chính thức nhiều hơn, do họ có nhiều mối quan hệ hơn là phụ nữ. - Đất có bằng đỏ (giấ y chứng nhâ ̣n quyề n sở hữu đấ t ). Đây là một biến trong mô hình. Nó mang giá trị là 1 nếu đấ t của nông hộ có bằ ng đỏ và mang giá tri ̣là 0 nếu ngược lại. Những hộ gia đình có bằng đỏ thì có thể sử dụng đất của họ để thế chấp khi vay tiền từ ngân hàng. Như vậy, những hộ gia đình đó có nhiều khả năng vay tín dụng chính thức hơn . Điề u này đã đươ ̣c kế t luâ ̣n qua nghiên cứu của Nguyễn Phương Khanh vào năm 2010. Trên đây là các biế n giải thić h đã đươ ̣c sử du ̣ng trong các đề tài nghiên cứu trước đây có liên quan đế n đề tài này . Tuy nhiên viê ̣c xem xét để cho ̣n lựa biế n nào đưa vào mô hình phải thực hiê ̣n mô ̣t cách cân nhắ c và thực sự phản ánh được tình hình thực tế ở địa bàn nghiên cứu, tránh tình trạng “khai thác nguồn dữ liệu” để kết quả thu được củ a mô hin ̀ h là thực sự có ý nghiã và được ứng dụng trong thị trường tín dụng nông thôn tại địa bàn nghiên cứu. 5 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng[5] 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng Có rất nhiều khái niệm về tín dụng, ở đây ta có thể hiểu tín dụng như sau: Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. 2.1.1.2 Chức năng của tín dụng Tín dụng có ba chức năng chủ yếu: - Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ: Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ chức năng này của tín dụng mà các nguồn vốn tiền tệ trong xã hội được điều hòa từ nơi “thừa vốn” sang nơi “thiếu vốn” để sử dụng nhằm mục đích phát triển nền kinh tế. Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn đều được thể hiện theo nguyên tắc hoàn trả, vì vậy tín dụng có ưu thế rõ rệt. Nó kích thích mặt tập trung vốn nhàn rỗi bằng huy động và thúc đẩy việc sử dụng vốn cho các nhu cầu của sản xuất và đời sống, làm cho hiệu quả sử dụng vốn trong toàn xã hội tăng. Việc phân phối vốn tiền tệ này được thực hiện bằng hai cách sau: + Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh và tiêu dùng. Phương pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại và phát hành trái phiếu của Nhà nước và các Công ty. + Phân phối gián tiếp: là việc phân phối vốn được thực hiện thông qua các tổ chức tín dụng trung gian như Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, Công ty tài chính. - Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội: hoạt động tín dụng tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lưu thông tín dụng như kì phiếu, séc, thẻ thanh toán,… thay cho sự lưu thông tiền mặt và làm giảm chi phí in, vận chuyển, bảo quản tiền. Thông qua Ngân hàng, các khách hàng có thể giao dịch với nhau bằng hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ và nhờ hoạt động tín dụng mà nguồn vốn nằm trong xã hội được huy động để sử dụng cho sản xuất và lưu thông hàng hóa, làm cho tốc độ chu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội tăng lên. 6 - Chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế: thông qua hoạt động tín dụng, Nhà nước có thể kiểm soát hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng vay vốn, mà cụ thể trong tín dụng nông thôn là các hộ vay vốn qua mục đích vay của hộ và giám sát sử dụng vốn. Từ đó có thể theo sát tình hình phát triểm của nông thôn và những chính sách điều chỉnh thích hợp khi cần thiết. 2.1.1.3 Vai trò của tín dụng Tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Vì vậy tín dụng có các vai trò như sau: - Đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì sản xuất được liên tục. - Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất. - Là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế phát triển. - Góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả. 2.1.1.4 Bản chất tín dụng Tín dụng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất khác nhau. Ở mỗi phương thức, tín dụng biểu hiện ra bên ngoài là sự vay mượn tạm thời một vật hoặc một số tiền tệ, Quan hệ tín dụng dù có vận động ở bất cứ phương thức nào thì tín dụng cũng tồn tại 3 đặc điểm cơ bản: - Chỉ thay đổi quyền sử dụng mà không thay đổi quyền sở hữa tín dụng. - Có thời hạn tín dụng được xác định do thỏa thuận giữa người đi vay và người cho vay. - Người sở hữu vốn tín dụng nhận một phần thu nhập dưới hình thức lợi tức. 2.1.1.5 Nguyên tắc tín dụng Khách hàng vay vốn Ngân hàng phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. - Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. 2.1.1.6 Điều kiện và đối tƣợng cho vay * Điều kiện cho vay Các khách hàng muốn vay vốn của Ngân hàng phải có các điều kiện sau: - Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi nhân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. 7 - Có năng lực tài chính đảm bảo khả năng trả nợ trong thời hạn cam kết. - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khr thi và có hiệu quả. - Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ vf hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. * Đối tƣợng cho vay - Ngân hàng có các đối tượng cho vay sau: + Giá trị vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ,… + Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời hạn thi công chứa bàn giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung và dài hạn để đầu tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản cố định đó. - Ngân hàng không cho vay các đối tượng sau: + Số tiền thuế phải nộp. + Số tiền để trả nợ gốc và lãi cho các tổ chức tín dụng khác. + Số tiền vay trả cho chính tổ chức tín dụng cho vay vốn 2.1.1.7 Hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng là hợp đồng kinh tế mang tính chất dân sự, được kí kết giữa Ngân hàng với một pháp nhân hay thể nhân vay vốn để đầu tư hay sử dụng vốn cho mục đích hợp pháp nào đó. Đây là một văn bản có tính pháp lý cao đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Ngân hàng luôn quan tâm đến tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, Mọi biểu hiện suy giảm trong quản lý và kết quả kinh doanh yếu kém của khách hàng đều dẫn đến hành động điều chỉnh kịp thời của Ngân hàng. 2.1.1.8 Lãi suất tín dụng Lãi suất cho vay là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng và ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh của người đi vay. Vì vậy việc quyết định lãi suất cho vay phải dựa vào các thông số về kỳ vọng sinh lời của Ngân hàng, mức độ rủi ro, thời hạn cho vay của từng món vay trên cơ sở năng lực tài chính, khả năng trả nợ, biện pháp bảo đảm tiền vay và mức độ an toàn tín nhiệm của khách hàng… Do đó lãi suất cho vay được Giám đốc sở giao dịch Ngân hàng và các Trưởng phòng Nghiệp vụ tín dụng trực tiếp cho vay nghiên cứu và tính toán cụ thể để đảm bảo trang trải đủ chi phí huy động vốn, chi phí quản lý món vay, trích dự phòng rủ ro và có lãi nhưng không được thấp hoặc cao hơn mức lãi suất sàn do Ngân hàng Trung ương quy định. 2.1.2 Phân loại tín dụng[5] 8 * Phân loại theo hình thức: - Tín dụng chính thức: là hình thức tín dụng hợp pháp, được sự cho phép của Nhà nước, các tổ chức tín dụng chính thức hoạt động dưới sự giám sát và chi phối của Ngân hàng Nhà nước. Các nghiệp vụ hoạt động phải chịu sự quy định của Luật ngân hàng như sự quy định khung lãi suất, huy động vốn, cho vay,… và những dịch vụ mà chỉ có các tổ chức tài chính chính thức mới cung cấp được. Các tổ chức tài chính chính thức bao gồm các Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ tín dụng nhân dân, các chương trình trợ giúp của Chính phủ… - Tín dụng phi chính thức: là các hình thức tín dụng nằm ngoài sự quản lý của Nhà nước. Các hình thức này tồn tại khắp nơi bao gồm nhiều nguồn cung vốn như: cho vay chuyên nghiệp, thương lái cho vay. Vay từ người thân, bạn bè, họ hàng, cửa hàng vật tư nông nghiệp, hụi,… Lãi suất cho vay và những quy định trên thị trường này do người cho vay và người đi vay quyết định. Trong đó, cho vay chuyên nghiệp là hình thức cho vay nặng lãi bị nhà nước nghiêm cấm. Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu xem xét và khảo sát việc nông hộ vay vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức. * Phân loại theo kì hạn Tín dụng nông thôn phân loại theo tiêu thức thời hạn có ba loại: - Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 12 tháng. Đây là loại tín dụng phổ biến trong cho vay nông hộ ở nông thôn, các tổ chức tín dụng chính thức cũng thường cho vay loại này tương ứng với nguồn vốn huy động, là các khoản tiền gữi ngắn hạn. Trong thị trường tín dụng ngắn hạn ở nông thôn, các nông hộ thường vay để sử dụng cho sản xuất như mua giống, mua phân bón, thuốc trừ sâu, cải tạo đất,.. và phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân. Lãi suất của các khoản vay này thường thấp. - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng thường dùng để cho vay vốn mở rộng sản xuất, đầu tư phát triển nông nghiệp như mua giống vật nuôi, cây trồng lâu năm và xây dựng các công trình nhỏ. Loại tín dụng này ít phổ biến ở thị trường tín dụng nông thôn so với tín dụng ngắn hạn. - Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng được sử dụng để cấp vốn các đối tượng nông hộ cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn, kế hoạch sản xuất khả thi. Cho vay theo hình thức này rất hiếm ở thị trường nông thôn và có độ rủi ro cao. 2.1.3 Khái niệm và chức năng của kinh tế nông hộ[9] 2.1.3.1 Khái niệm Ở Việt Nam quan niệm kinh tế nông hộ không thuộc thành phần kinh tế cá thể. Nó là một đơn vị kinh tế độc lập, không thuộc một thành phần kinh tế nào. Nó nằm trong mối quan hệ bị chi phối bởi kinh tế tập thể. Chúng ta có thể hiểu kinh tế hộ được hình thành trên cơ sở một nhóm người có cùng hoặc không cùng huyết thống nhưng có chung nguồn 9 ngân quỹ, và nguồn nhân quỹ này được sử dụng vào việc sản xuất kinh doanh để sinh lời và đem lại thu nhập cho những người trong hộ. 2.1.3.2 Chức năng - Chức năng kinh tế hộ không tách rời các quá trình thay đổi môi trường sản xuất. Trong một môi trường sản xuất như nhau, các hộ có khả năng tổ chức thực hiện chức năng kinh tế khác nhau đem lại các kết quả kinh tế khác nhau. - Quá trình hoạt động kinh doanh của hộ là quá trình tổ chức kết hợp giữa các nguồn lực của hộ một cách hiệu quả nhất trên cơ sở phân tích những thông tin về môi trường kinh doanh của mỗi chủ hộ. Năng lực kinh doanh tự có kết hợp với những kiến thức thu nhận được qua trải nghiệm thực tế qua các trường lớp nhất định của chủ hộ và các thành viên quyết định những phương hướng thực hiện chức năng kinh tế khác nhau giữa các hộ. Từ khía cạnh này, việc hộ thực hiện chức năng kinh tế không thể tách rời việc thực hiện tổ chức lao động, đẩy mạnh giáo dục trong gia đình. - Mặt khác yếu tố truyền thống, giáo dục,… cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồn lực của hộ. Chức năng giáo dục, chức năng tạo nguồn phúc lợi gia đình,… phục vụ cho các cho các chủ hộ lựa chọn những phương hướng kinh doanh có hiệu quả. 2.1.4 Vốn trong sản xuất nông thôn[6] 2.1.4.1 Khái niệm và phân loại Vốn là của cải, là tài sản, là biểu hiện bằng phương tiện dùng vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích cuối cùng mang lại lợi nhuận. Vốn tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, thường chia làm hai loại cơ bản sau: - Vốn cố định: là hình thức vốn chuyển dịch dần dần vào từng bộ phận giá trị sản phẩm và hoàn thành trong vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng. Ví dụ như về mặt giá trị tài sản cố định hao mòn dần trong quá trình sử dụng (hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình). Giá trị của vốn cố định được dịch chuyển dần dần vào giái trị sản phẩm mới cho đến khi nào tài sản cố định hết thời hạn sử dụng thì nó hoàn thành một lần chu chuyển dưới hình thức trích khấu hao. Vốn cố định bao gồm: máy móc, công cụ cơ khí phục vụ sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp, đầu tư xây dựng cơ bản,… - Vốn lưu động: là số vốn ứng trước về đối tượng lao động và tiền lương, sản phẩm đang chế tạo, thành phẩm hàng hóa, tiền tệ… Nó luân chuyển một lần vào giá trị sản phẩm cho đến khi nào nó chuyển thành tiền thì vốn lưu động thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu sau quá trình sản xuất. Vốn lưu động bao gồm: giống vật nuôi, cây trồng, vật tư nông nghiệp,… 10 2.1.4.2 Nguồn hình thành nên vốn - Nguồn vốn tự có và coi như tự có. Ví dụ: lợi nhuận giữ lại, trích khấu hao,… - Nguồn vốn tín dụng. Ví dụ: vay tín dụng từ Ngân hàng, vay từ các nguồn phi chính thức khác, tín dụng thương mại,… - Nguồn vốn khác. Ví dụ: nguồn từ Ngân sách nhà nước cấp. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu Vùng nghiên cứu được chọn là 2 phường: Trường Lạc và Thới Long của quận Ô Môn, lí do chọn 2 địa điểm trên: - Điều kiện kinh tế - xã hội: hai phường này có dân số khá đông, nguồn lao động nông nghiệp đông đảo, hầu hết người dân sản xuất nông nghiệp chủ yếu từ trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi gia cầm – thủy cầm và và một phần ít kinh doanh các dịch vụ nhỏ lẻ. Thêm vào đó, đây là 2 khu vực có tỉ lệ người đi vay vốn từ NHNo&PTNT tương đối cao. - NH trên địa bàn phần lớn cung cấp tín dụng cho các hộ gia đình nông dân là NHNo&PTNT Quận và NH CSXH, nằm ngay trung tâm của phường Châu Văn Liêm, quận Ô Môn, TP Cần Thơ. Trong các NH phục vụ cung cấp tín dụng nông thôn trên địa bàn hằng năm thì NHNo&PTNT luôn là NH dẫn đầu với chất lượng tín dụng tốt nhất và giữ vững uy tín trong nhiều năm qua. 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.2.1 Loại số liệu - Số liệu thứ cấp bao gồm: các số liệu về tình hình kinh tế - xã hội quận, các số liệu về phương hướng, quy mô hoạt động và tình hình hoạt động của NHNo&PTNT và NH CSXH. - Số liệu sơ cấp bao gồm: lượng vốn vay, mục đích vay, thời hạn vay vốn, tình hình trả nợ hoặc lãi vay, thu nhập, chi tiêu và tài sản của nông hộ. 2.2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: niên giám thống kê quận Ô Môn năm 2009 và 2011, báo cáo của Ủy ban Nhân dân quận Ô Môn, số liệu thống kê từ các bài báo, tạp chí chuyên ngành nông nghiệp và tín dụng, các số liệu lấy trực tiếp từ các luận văn trước của trường Đại học Cần Thơ, các số liệu được cung cấp trực tiếp từ NHNo&PTNT quận, số liệu từ NH CSXH quận và các trang web có liên quan - Số liệu sơ cấp: được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp hộ nông dân bằng bảng câu hỏi phỏng vấn đã được chuẩn bị trước. Bảng câu hỏi bao gồm 4 phần với bố cục như sau: + Phần 1: Thông tin về thành viên trong hộ như: tên, tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp. 11 + Phần 2: Thông tin về diện tích đất: đất ruộng, đất vườn, đất thổ cư, đất nuôi thủy sản. + Phần 3: Thông tin về việc vay vốn của nông hộ từ nguồn tài chính chính thức trong thời gian gần nhất gồm thông tin của món vay, giá trị tài sản thế chấp khi vay, nhu cầu tư cần hỗ trợ sử dụng vốn, việc thanh toán lãi và nợ gốc khi hết thời hạn vay, khó khăn khi vay,… + Phần 4: Thông tin về thu nhập và chi tiêu trong năm 2012 và tài sản theo giá thị trường của hộ gia đình. Chi tiết bảng câu hỏi sẽ được trình bày trong phần phụ lục 1. 2.2.2.3 Cở mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu a) Cỡ mẫu Số liệu được sử dụng trong đề tài này là số liệu sơ cấp được thu thập từ cuộc điều tra nông hộ ở 2 phường của quận Ô Môn vào tháng 9 năm 2013. Số liệu được thu thập theo phương pháp ngẫu nhiên thuận tiện. Dựa vào lý thuyế t thố ng kê cơ bản ta có ba yế u tố chin ́ h ảnh hưởng đến quyết định cỡ mẫu cần chọn là: (1) Độ biến động của dữ liệu, (2) Độ tin câ ̣y trong nghiên cứu, (3) khoảng sai số cho phép. Cỡ mẫu đươ ̣c xác đinh ̣ theo công thức: n= p(1-p) (Z  /2/ MOE)2 Với n: cỡ mẫu p: tỉ lệ xuất hiện của các phần tử trong đơn vi ̣lấ y mẫu đúng như mu ̣c tiêu cho ̣n mẫu. (0  p  1) Z: giá trị tra bảng của phân phối chuẩn Z ứng với độ tin cậy. MOE: Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ. + (1) Độ biến động của dữ liê ̣u V = p (1-p). thì Trong trường hơ ̣p bấ t lơ ̣i nhấ t là đô ̣ biế n đô ̣ng của dữ liê ̣u ở mức tố i đa V= p (1-p)  max.  V’ =1-2p =0  p =0,5 + ( 2) Độ tin cậy trong nghiên cứu . Do thời gian và chi phí có ha ̣n nên đề tài cho ̣n đô ̣ tin c ậy ở mức 95% nên sai lầ m tố i đa là  =5%. Ta có giá trị tra bảng của phân phối chuẩn ứng với độ tin cậy 95% là Z  /2= 1,960. + (3) Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ là từ 10% - 12%, trong đề tài này, em chọn sai số cho phép là 11% Kế t hơ ̣p (1), (2) và (3) ta có cỡ mẫu n = 79 quan sát Đề tài này sẽ sử dụng bộ mẫu số liệu là 82 quan sát. Như vậy đối với yêu cầu về cở mẫu thì cở mẫu là 82 đã đủ lớn để tiến hành nghiên cứu. 12 Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng mẫu phỏng vấn ở mỗi phường P. Thới Long Tiêu chí Số lƣợng (mẫu) P. Trƣờng Lạc Tỷ lệ (%) Số lƣợng (mẫu) Tỷ lệ (%) Mẫu có vay từ nguồn tài chính chính thức 31 37,8 30 36,6 Mẫu không vay từ nguồn tài chính chính thức 10 12,2 11 13,4 Tổng cộng 41 50 41 50 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu - Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và việc sử dụng vốn vay của nông hộ ở quận Ô Môn, TP Cần Thơ sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả và phân tích một số chỉ tiêu kinh tế xã hội, mục đích vay, nhu cần vay, thời hạn vay, mức độ hiệu quả khi sử dụng tiền vay thông qua các khoản thu nhập, chi phí và nhu cầu vốn của hộ. - Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn, lượng vốn vay và tác động của vốn vay đối với đời sống, kinh tế của nông hộ ở quận Ô Môn, TP Cần Thơ. Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu sơ cấp và thứ cấp, phân tích thống kê mô tả, phần mềm Stata để chạy hồi quy tương quan, Probit. Đầu tiên dùng phương pháp đơn biến và đa biến để phân tích các biến. Tiếp theo mô hình hồi quy tương quan và probit sẽ được dự đoán để khảo sát sự tác động của các biến độc lập đối với sự tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay của nông hộ.  Phương pháp sử dụng mô hình Probit và hồi quy tương quan được mô tả như sau: Biến phụ thuộc trong bài này là sự tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay từ nguồn tài chính chính thức của nông hộ. Ở đây sự tiếp cận được hiểu không chỉ theo nghĩa là nông dân viết đơn xin vay cho NH mà còn hiểu là khả năng được vay và số tiền vay của mỗi hộ có yêu cầu.  Bước thứ nhất, để đánh giá khả năng vay của nông hộ, biến phụ thuộc như có tiếp cận với nguồn tín dụng chính thức không, thì thường được sử dụng với dạng biến giả. Biến giả đơn giản nhất đối với mô hình Probit nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng là biến giả chỉ nhận một trong hai giá trị (0) và (1). Trong đó, (0) mang ý nghĩa là không vay từ nguồn tài chính chính thức, (1) là có vay từ nguồn tài chính chính thức. Đối với mô hình hồi quy tương quan xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn thì chọn biến phụ thuộc là biến định lượng cho thấy lượng vốn vay bằng số cụ thể chịu ảnh hưởng bởi các biến đưa vào mô 13 hình. Do đó, phải chọn các biến đưa vào mô hình cho phù hợp để tránh sự tương quan giữa các biến, đa cộng tuyến hay bỏ sót biến làm cho mô hình không có ý nghĩa trong thực tế.  Bước thứ hai, sự tiếp cận tín dụng và lượng tiền vay sẽ được đo lường thông qua hai mô hình nêu trên và thông qua nhận xét về tình hình thực tế tại địa phương tiến hành phân tích các yếu tố tác động lên mô hình sau đó sử dụng các kiểm định cơ bản trong thống kê để kiểm tra thu nhập đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ. Lí do chọn cả hai mô hình trên để phân tích vì không chỉ để tìm ra nguyên nhân giải thích vì sao một nông hộ lại quyết định vay vốn và được vay trong khi đó có một số hộ không tiếp cận được với nguồn vốn vay mà còn hiểu được lí do tại sao có những hộ vay ít hơn các hộ khác. Đồng thời thông qua việc giải thích kết quả hồi quy có thể tiến hành so sánh các giả thiết và hoàn cảnh thực tế tại địa bàn nghiên cứu để đưa ra một số giải thích phù hợp cho nguồn cung từ phía NH cũng như nguồn cầu từ phía người dân ở địa phương.  Phƣơng pháp thống kê mô tả: thống kê mô tả là việc mô tả các dữ liệu bằng các phép tính các chỉ số thống kê thường như số trung bình, số trung vị, độ lệch chuẩn, phường sai,…cho các biến số liên tục và các tỷ số cho các biến sô không liên tục. Trong phương pháp thống kê mô tả, các đại lượng thống kê chỉ được tính với các biến định lượng.  Các kiểm định đƣợc sử dụng trong bài a) Kiểm định tương quan hạng của Spearman trong mô hình Probit Hệ số tương quan hạng Spearman dùng để phát hiện ra phương sai sai số thay đổi. Xét mô hình hồi quy sau: Yi = β1 + β2 Xi + ui Các bước thực hiện kiểm định tương quan hạng như sau: - Ước lượng mô hình hồi quy trên dựa trên bộ mẫu cho trước, thu thập phần dư ei. - Xếp hạng ei và Xi theo thứ tự tăng dần hay giảm dần, tính d= hạng ei – hạng Xi , sau đó tính hệ số tương quan hạng Spearman. - Sau đó ta dùng kiểm định t để xem ý nghĩa của hệ số tương quan mẫu. + Nếu giá trị t tính được lớn hơn giá trị tra bảng t với mức ý nghĩa đã cho thì chúng ta có thể chấp nhận giả thuyết phương sai sai số thay đổi. + Ngược lại, chúng ta bác bỏ giả thuyết này. b) Kiểm định phương sai sai số thay đổi (Kiểm định Breusch – Pagan) Khi nghi ngờ có sự tương quan giữa một biến giải thích X nào đó với phương sai sai số, ta có thể sử dụng kiểm định này. Trong trường hợp áp dụng mà ta tính được θ vượt quá giá trị tra bảng χ 2 với mức ý nghĩa được chọn, thì chúng ta bác bỏ giả thuyết H0 về phương sai đồng đều. Ngược lại chúng ta chấp nhận nó. c) Kiểm định không bỏ sót biến (kiểm định RESET của Ramsay) Các bước thực hiện: - Từ mô hình được chọn, tính toán ước lượng của Yi là Ŷi 14 - Chạy lại mô hình và đưa Ŷi vào mô hình dưới dạng một biến nào đó. - Đặt lại R2 và sử dụng kiểm định F có đưa R2 mới đặt lại vào. - Nếu giá trị F được tính toán có ý nghĩa, chẳng hạn tại 5%, chúng ta có thể chấp nhận giả thuyết mô hình không có gì sai sót. d) Kiểm định đa cộng tuyến (sử dụng hệ số phóng đại VIF) VIF cho thấy phương sai của hàm ước lượng tăng nhanh như thế nào khi có đa cộng tuyến. Đối với trường hợp tổng quát có (k-1) biến giải thích thì: 1 VIFj = 2 2 1−R2 j Với R j là giá trị R trong hàm hồi quy của Xj theo (k-2) biến giải thích còn lại. Nếu cộng tuyến của Xj và các biến giải thích khác thì R2 j sẽ gần bằng 1 và khi đó VIFj sẽ lớn. Vì vậy VIF được dùng như một dấu hiệu các định đa cộng tuyến. Giá trị của VIF càng lớn thì giá trị của biến Xj càng cộng tuyến cao. Như một quy tác kinh nghiệm, nếu VIF của một biến vượt quá 10 (điều này xảy ra khi R2 j >0) thì biến này được coi là có cộng tuyến cao. - Mục tiêu 3: Dựa vào những thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và nguyên nhân phân tích tại mục tiêu 1 và 2 để đề ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng cũng như lượng vốn vay của nông hộ. Để từ đó đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và tăng hiệu quả của việc sử dụng vốn của các hộ nhằm mang lại cho nông hộ nguồn vốn với chi phí thấp, từ đó nâng cao được lợi nhuận của hộ để phát triển đời sống kinh tế địa phương, giảm sự chênh lệch giữa các vùng và khu vực 2.3 BIẾN VÀ CÁC BIẾN ĐƢỢC CHỌN Sự tiếp cận tín dụng của nông hộ đến nguồn tài chính chính thức có thể chịu tác động của nhiều biến giải thích như: diện tích đất, số thành viên trong hộ, giới tính của chủ hộ, tuổi chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, chỉ tiêu của hộ, tỉ lệ người sống phụ thuộc và có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Có thể biến sẽ bị tác động bởi các biến độc lập khác. Một số biến được sử dụng trong bài được giải thích như sau: Tongtaisan: là giá trị tài sản của gia đình nông hộ. Đây là một biến độc lập bao gồm giá trị của tất cả tài sản của hộ như: giá trị đất đai thuộc quyền sở hữu có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc đang trong giai đoạn chờ cấp chứng nhận, giá trị của đất ở và các tài sản gắn liền với đất ở, máy cày, máy bơm nước, tivi, đầu DVD, ghe xuồng, võ lãi, máy xới, xe đạp, xe máy, giá trị vật nuôi (heo, bò, trâu, thủy cầm) và các tài sản có giá trị khác. Gia đình nào có giá trị tài sản lớn thì được xem như là nông hộ mạnh về mặt tài chính và được đánh giá là con nợ có khả năng trả nợ nếu đi vay. Có hai phương diện cần xem xét: Thứ nhất về phương diện cầu thì nông hộ giàu có nhiều cơ hội để đầu tư hơn vào sản xuất nông nghiệp, vì họ có đất đai, có cơ sở sản xuất kinh doanh nên nhu cầu vốn của họ cao hơn. Thứ hai, về phương diện khác, nông hộ có tài sản lớn sẽ có đủ tiền hoặc đủ 15 điều kiện để xin vay ở các nguồn tài chính chính thức, họ hiếm khi vay mượn bên ngoài vì lãi suất cao sẽ làm lợi nhuận giảm. Đơn vị tính cho biến này là ngàn đồng. Chisinhhoat: là tổng chi tiêu của hộ trong một năm. Biến này bao gồm tất cả các chi phí sinh hoạt hàng ngày (gạo, thức ăn, vật dụng gia đình, xăng dầu, gas, điện,…), chi cho giáo dục, chi cho thuốc men, bệnh tật, đám tiệc và các chi phí khác. Chi tiêu càng nhiều thì nhu cầu tiếp cận tín dụng càng tăng. Vì để trang trải cho chi tiêu, nông hộ có thể chi xài trong thu nhập của mình hoặc thiếu thì có thể vay mượn. Vì thế chi tiêu có thể xem là một biến nghich với việc tiếp cận tín dụng của nông hộ. Đơn vị tính của biến này là ngàn đồng. Tuoichuho: là tuổi của chủ hộ. Đây là biến định lượng có đơn vị là tuổi. Chủ hộ thường có vai trò nhất định trong việc ra quyết định trong gia đình. Khi tuổi của chủ hộ càng lớn thì khả năng tiếp cận tín dụng sẽ cao hơn do thường có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, trách nhiệm pháp lý đối với việc vay, có nhiều tài sản hơn những chủ hộ trẻ. Tuy nhiên, cần xem xét vấn đề là khi tuổi của chủ hộ cao thì học có thể có nhiều tiền hơn, nên họ không cần vay để sản xuất hoặc kinh doanh. Hocvanchuho: trình độ học vấn của chủ hộ. Chủ hộ có trình độ học vấn cao sẽ có nhiều hiểu biết hơn về việc vay vốn và có thường có quen biết với người trong NH. Họ có thể chủ động hơn trong việc vay vốn, không mất quá nhiều thời gian để tìm kiếm nguồn, xác minh hồ sơ vay vốn. Trình độ học vấn còn thể hiện trong việc quản lí và sử dụng tiền vay để đạt hiệu quả cao nhất. Nên NH sẽ tin tưởng hơn trong quyết định cung cấp tín dụng và quy định hạn mức tín dụng cho những hộ này – hộ sẽ sản xuất kinh doanh hiệu quả và hộ có khả năng trả nợ. Đây là biến được giải thích với dấu kì vọng cùng dấu với dấu của biến phụ thuộc trong mô hình. Cobangdo1: là diện tích đất có bằng chứng nhận quyền sở hữu đất hay không của nông hộ. Đất có quyền sở hữu trong bài gồm có đất trông lúa, đất vường, đất thổ cư, diện tích ao nuôi cá và diện tích đất khác. Nông hộ muốn vay vốn từ nguồn tín dụng chính thức của NH thì phải có tài sản thế chấp, trong trường hợp là diện tích đất có sổ đỏ thì đó được xem là yếu tố tiên quyết để làm căn cứ xem có cho vay hay không của NH. Nếu diện tích đất này lớn và có sổ đỏ làm căn cứ pháp luật thì hộ vay được xem là một khách hàng an toàn. Thêm vào đó, đất sản xuất nhiều thì nông hộ có thể sản xuất nhiều hơn và khả năng trả nợ cũng cao hơn. Khi vỡ nợ cũng có thể giảm bớt trách nhiệm pháp lý đối với người vay, giảm bớt chi phí quản lý và rủi ro hơn đối với người cho vay. Xét về cầu tín dụng, diện tích đất lớn nói chung và có bằng đỏ nói riêng sẽ làm cho các hộ sản xuất nông nghiệp có cầu tín dụng lớn hơn. Đơn vị tính của biến là 1000m2. Cochucvuchuho: chủ hộ có chức vụ trong xã phường. Đây là biến giả được đưa vào mô hình sẽ nhận một trong hai giá trị: là 1 nếu chủ hộ có chức vụ trong xã phường, là 0 nếu chủ hộ không có chức vụ trong xã phường. Trong thực tế, nếu chủ hộ có chức vụ trong xã phường sẽ có khả 16 năng vay vốn cao hơn những hộ không có chức vụ trong xã phường vì các lý do sau: Thứ nhất, hộ có chức vụ trong làng xã sẽ có nguồn thông tin về nguồn tín dụng ở các tổ chức tín dụng nhanh hơn so với những hộ khác và quá trình xét duyệt hồ sơ đối với những hộ này sẽ dể dàng hơn. Thứ hai, xét về lượng vốn có thể vay được thì hộ có chức vụ trong xã phường có khả năng nhận được nhiều vốn vay hơn do họ đã có uy tín hoặc nếu có cùng diện tích đất với những hộ khác thì cũng có khả năng vay nhiều hơn vì có uy tín và tiếng nói nhất định trong xã phường. Chisxkd: tổng chi phí cho sản xuất kinh doanh của nông hộ trong 1 năm. Trong thực tế, hộ có chi phí sản xuất kinh doanh cao sẽ có xu hướng muốn vay nhiều hơn hộ không có chi phí sản xuất kinh doanh. Xét về khả năng tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay thì biến này được dự đoán sẽ có ý nghĩa trong cả hai mô hình để xác định các nhân tố tác động đến việc tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay. Đơn vị tính của biến này là 1000 đồng. Laisuat: lãi suất cho vay của các tổ chức tài chính chính thức. Khi lãi suất NH cao, việc tiếp cận tín dụng của các hộ có xu hướng giảm xuống do lợi ích mang lại và thủ tục xét duyệt hồ sơ vay là không tương xứng. Thêm vào đó, khi lãi suất quá cao sẽ làm cho người vay cân nhắc lựa chọn việc vay từ tổ chức tín dụng chính thức hay vay bên ngoài. Đây là biến định lượng có đơn vị tính là (%). Biến lãi suất có dấu mong đợi ngược chiều với dấu của biến phụ thuộc. Chiphivay: đây là chi phí phi lãi suất phát sinh trong quá trình đi vay của nông hộ. Chi phí này bao gồm các khoản chi cho đi lại, chi cho hồ sơ và chi phí khác. Chi phí này tăng kết hợp với sự khó khăn trong điều kiện vay sẽ làm cản trở việc vay vốn của nông hộ trong những lần tiếp theo và lượng tiền xin vay cũng sẽ giảm xuống. Dấu kì vọng của biến này trong mô hình ngược dấu với biến giải thích. Thunhaptruocvay: thu nhập trước khi vay vốn của nông hộ. Biến này dùng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của những hộ vay với dấu kì vọng trung dấu với dấu của biến phụ thuộc. Thunhaptruocvay của nông hộ được xem là căn cứ quan trọng của tổ chức tài chính chính thức trong việc quyết định có cho vay hay không. Thu nhập của nông hộ bao gồm các khoản thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, các nguồn thu mang tính chất thường xuyên như lương hay không thường xuyên như các công việc theo mùa. Trong bài này chỉ xem xét thu nhập mang tính chất thường xuyên của nông hộ vì đó là cơ sở tài chính để nông hộ trả nợ trong việc vay vốn. Đơn vị tính của biến này là 1000 đồng. Quennvnh: chủ hộ có người thân hoặc bà con làm trong tổ chức tài chính chính thức. Biến này là biến giả nhận một trong hai giá trị (1) hoặc (0). Trong đó, (1) là có người thân làm trong tổ chức tín dụng chính thức, (0) là không có người thân làm trong tổ chức tín dụng chính thức. Xem xét biến này là vì: nếu chủ hộ có người thân hoặc bà con làm trong tổ chức tín dụng chính thức thì nông hộ sẽ chủ động hơn trong việc tiếp cận và sẽ chủ động hơn trong việc đi đến các tổ chức tín dụng để vay, có được thông tin 17 nhanh hơn những hộ không có mối quan hệ thân thiết với các tổ chức này. Dấu kì vọng trong mô hình được kì vọng trung dấy với biến phụ thuộc. 18 CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG TÍN DỤNG CHÍNH THỨC Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM VÀ VÀI NÉT VỀ QUẬN Ô MÔN 3.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH CHÍNH THỨC Ở VIỆT NAM 3.1.1 Tổ chức tài chính chính thức ở Việt Nam[10] Hiện nay có bốn tổ chức tài chính chính đang hoạt động ở những vùng nông thôn Việt Nam cũng như ở đồng bằng sông Cữu Long. Đó là NH No&PTNT Việt Nam, NH CSXH Việt Nam, các NH thương mại cổ phần nông thôn và các Quỹ tín dụng nhân dân. Ngoài ra, các hộ ở nông thôn có thể được hổ trợ bởi các chương trình tín dụng nào đó được đề xuất bởi chính phủ và các tổ chức tín dụng phi chính phủ. 19 HỆ THỐNG TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM Tín dụng chính thức NH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Các Cty tài chính Hợp tác xã tín dụng Các Ngân hàng Quỹ tín dụng ND NH CSXH VN NH Nhà nước Các NH khác NH nước ngoài & liên doanh với nước ngoài NH TM nhà nước NH Thương mại NH TM Cổ phần Các doanh nghiệp kinh doanh và thƣơng mại , các nông hộ sản xuất kinh doanh ở điạ phƣơng Nguồn: Microsofinance Resource Centre (2001) Hình 3.1 Hệ thống tài chính chính thức ở Việt Nam 20 3.1.1.1 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn[11] Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Agribank là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến ngày 31/12/2012, nó có khoảng 2300 chi nhánh trong khắp các tỉnh thành cả nước và một chi nhánh nước ngoài. Qua phối hợp với Hội nông dân, Hội phụ nữ đã thành lập các tổ, nhóm vay tiết kiệm. Việc xây dựng các tổ nhóm trên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đã giúp cho hộ có thu nhập thấp tiếp cận được với các định chế tài chính chính thức là NH No&PTNT Việt Nam. So với việc cá nhân tự tìm đến các tổ chức tín dụng thì sự kết hợp cho vay thông qua các tổ nhóm của NH sẽ giúp cho nông dân nghèo có thể tiếp cận nguồn vốn vay chính thức dể dàng hơn. Tiếp cận những đề xuất, kiến nghị của các hộ vay vốn, chủ trang trại, doanh nghiệp; các văn bản hiện hành của Chính phủ, NH Nhà nước, NH No&PTNT Việt Nam đã chỉnh sửa, ban hành các cơ chế tín dụng thanh toán trên nguyên tắc hợp tác, bình đẳng, đúng luật, không phân biệt thành phần kinh tế phù hợp với thực tế, vừa đơn giản, vừa thuận lợi cho các nông hộ khi làm thủ tục vay vốn. NH No&PTNT Việt Nam đã áp dụng nhiều phương thức cho vay như: từng lần, theo hạn mức tín dụng, hợp vốn, theo dự án đầu tư,.. Thêm vào đó, NH quyết định cho vay dựa trên nguyên tắc vay vốn có mục đích hợp pháp, dự án sản xuất kinh doanh hiệu quả, người vay có tín nhiệm, có khả năng trả nợ. Tài sản đảm bảo chỉ là một trong năm điều kiện cho vay. NH No&PTNT Việt Nam ở ĐBSCL cũng có một mạng lưới rộng ở khắp các huyện, các tỉnh, thành phố. NH No&PTNT Việt Nam đã có vai trò quan trọng trong việc cung cấp tín dụng cho người nghèo và gia đình nông thôn ở ĐBSCL. Ngoài ra, NH No&PTNT Việt Nam có thể xem như là một nhà cung cấp tín dụng chính cho các chương trình xóa đói giảm nghèo bên cạnh NH CSXH. 3.1.1.2 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (NH CSXH)[12] Ngân hàng CSXH được thành lập vào ngày 31/9/1995 như một công cụ của NH No&PTNT Việt Nam. Tên nguyên bản là NH Phục vụ người nghèo. Mục tiêu chính của NH không phải vì lợi nhuận mà để cung cấp nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất. Để đạt được mục tiêu đó, NH chủ yếu cung cấp những khoản tiền vay với lãi suất thấp cho nông dân nghèo, những người không đủ điều kiện cho những khoản vay thương mại vì thiếu tài sản thế chấp. Việc xác định đâu là hộ nghèo để cho vay là một điều khó đối với nhân viên NH, vì vậy NH thường có mối quan hệ chặt chẽ với chính quyền địa phương, Ủy ban nhân dân địa phương sẽ giúp đở NH CSXH trong việc xác định hộ nghèo. Để vay vốn, những người đi vay sẽ tập hợp lại thành 21 nhóm, sau đó những tổ chức đó sẽ giúp họ trả nợ vay cho NH CSXH. Vào năm 2002, Thủ tướng chính phủ đã kí quyết định về việc thành lập NH CSXH trên cơ sở tổ chức lại NH Phục vụ người nghèo, tách khỏi NH No&PTNT Việt Nam. Ở ĐBSCL, khách hàng của NH CSXH đa số là người nghèo. Việc có tài sản thế chấp hay không có sổ đỏ vẫn được xem xét tùy theo mức độ khó khăn của từng trường hợp. 3.1.1.3 Ngân hàng Cổ phần nông thôn (NH CPNT)[9] NH TMCPNT được thiết lập như sớm như NH NNo&PTNT. Mỗi NH thông thường gồm có năm mươi tới sáu mươi cổ đông nào đó. Bình thường, những cổ đông này được yêu cầu là những người cư dân trong những vùng nông thôn hay có một mối quan hệ gia đình gần gũi với những vùng này. Thông thường một vài cổ đông nắm giữ một tỉ lệ lớn cổ phần NH. Những hộ gia đình nông thôn dễ dàng mượn tiền từ NH TMCPNT bởi vì thủ tục đơn giản. Kết quả là NH TMCPNT trả cho một cổ phiếu một cách tương đối lớn từ những tiền vay. Tuy nhiên, vì mạng lưới và khả năng tài chính hạn chế, cổ phiếu của NH TMCPNT trong thị trường tín dụng nông thôn thì vẫn tương đối không đáng kể so với NH NNo&PTNT 3.1.1.4 Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND)[9] Quỹ tín dụng nhân dân là một phần của thị trường tín dụng nông thôn. Sau sự sụp đổ của những hợp tác xã tín dụng nông thôn trong cuối những năm 1980, hệ thống này được tổ chức lại bởi ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Sau này, nó được phát triển vào trong một mạng lưới của QTDND. Sự hoạt động của thể chế này đươ ̣c tổ chức hơ ̣p lý và được đơn giản hóa để đáp ứng sự mong đợi của những hộ gia đình nông thôn. QTDND thường được bố trí gần gũi với khách hàng và cũng có thủ tục tiền vay một cách tương đối nhanh. Bởi vậy, nó có thể được xem như là một đối thủ cạnh tranh của những tổ chức tài chính khác trong thị trường nông thôn. Bởi từ năm 2000, hệ thống của QTDND cho phép khoảng 1.000 quĩ bao trùm những nơi công cộng, khu vực và trung tâm với hơn 630.000 thành viên. Sự phát triển của loại tín dụng này ở đồ ng bằ ng sông Cửu Long của Việt Nam được dựa vào mối quan hệ gần gũi giữa những thành viên trong quỹ. 3.1.1.5 Các Ngân hàng thƣơng mại khác và chƣơng trình đặc biệt của Chính phủ[9] Những NH thương mại khác ở Việt Nam gồm có NH Công Thương Việt Nam, NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam , và NH Xuất Nhập khẩu ,… Nó hoạt động như một phần của những tổ chức tài chính trong vùng nông thôn. Hiê ̣n ta ̣i NH hầ u như ở khắ p mo ̣i nơi , những NH này được thiết lập dưới sự cho phép của Chính phủ Việt Nam như NH Ngoa ̣i Thương , NH phát triển Nhà , NH Phương Nam , NH Thương mại Cổ phần phương Đông,... Mặc dầu những NH này thường được đặt ở những khu đô thị , có hoạt động kinh doanh đa dạng nhưng vẫn xem vùng nông thôn là một thị 22 trường tiềm năng để cung cấp tín dụng. Vì vậy, NH này có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp tín dụng để bù lại sự thiếu vốn của hộ nông dân ở nông thôn. Ở đồ ng bằ ng sông Cửu Long , hệ thống những NH thương mại bao trùm gần như mọi tỉnh, như vậy những hộ gia đình có một cơ hội tốt để nhận được trợ giúp từ các chương trình xóa đói giảm nghèo. Những chương trình tín dụng được hỗ trợ bởi Chính phủ và các chương trình đặc biệt của Chính phủ đã được coi là nhân tố cần thiết trong việc phát triển mô hình kinh tế- xã hội Việt Nam. Tất cả các chương trình dịch vụ tín dụng được xem như những phương tiện để đẩy mạnh những hoạt động khác xóa đói giảm nghèo , tạo công ăn việc làm, và y tế. Trong đa số những chương trình ấ y thì tín dụng được cung cấp với lãi suất trợ cấp tới những nhóm mục tiêu. Ngoài ra, đặc biệt những chương trình chính phủ và phi Chính phủ gồm có : “Chương trình tạo công ăn việc làm” , “Chương trình trồng rừng năm triệu hecta” , “Chương trình xóa đói giảm nghèo số 135”,… Mục đích tất cả các chương trình này đóng góp phầ n cùng Chính phủ xóa đói giảm nghèo , vừa cung cấ p mô ̣t khoản tín dụng cho người nghèo để phất triển kinh tế , ổn định đời sống , mô ̣t mă ̣t để cải thiê ̣n môi trường và mang mu ̣c đích từ thiện khác . Dựa vào những chương trình này, những hộ gia đình nông thôn được coi là như một phần trong những mục tiêu của họ trong việc cung cấp lãi suất thấp hay những khoản tín dụng miễn phí để cải thiện những mức sống của những hộ gia đình nông thôn. Bảng kê nguồn tín dụng gia đình đồng Cửu Long 80,5 3.1Thống cung cấp cho các hộ vùng 2. Quỹ hộ trợ việc làm 1,7 bằng sông 3. Quỹ giảm nghèo 3,6 4. Các tổ chức chính trị xã hội 7,2 Nguồn cung tín dụng Tỉ lệ 1. NH CSXH 5. Khác 7 Nguồn: Khảo sát mức sống của người dân năm 2010 3.1.2 Các tổ chức tài chính chính thức ở quận Ô Môn Tại địa bàn quận Ô Môn có các NH: NH No&PTNT Việt Nam, NH CSXH, NH Phát triển nhà ĐBSCL (MHB), NH Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), NH Đông Á, NH Công Thương Việt Nam (Viettinbank), NH Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và các tổ vay vốn trên địa bàn. Tuy nhiên do các NH như : MHB, Sacombank, Vietcombank…mới đi vào hoạt động trong thời gian gần đây , nên lượng cung tín dụng cho nông hộ không đáng kể. Thêm vào đó , số lươ ̣ng người vay vố n qua các hơ ̣p tác xã vay vố n hiê ̣n nay không còn nhiề u nên đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu tình hình cho vay của hai NH là NH NNo &PTNT và NH CSXH là chủ yếu . Các NH hàng 23 khác hay các loại hình cho vay khác hai NH trên vẫn được nhắc đến nhưng sẽ đề cập ít hơn . Thực tế cho thấ y hai NH này giữ vay trò quan trọng trong việc cung cấp tín dụng cho người dân trên địa bàn quận. Tình hình huy động vốn, cho vay và thu hồi nợ của hai ngân hàng được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.2 Tình hình Tín dụng bằng đồng Việt Nam của NH NNo&PTNT và NH CSXH quận Ô Môn giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nguồn vốn huy động 326.232 383.670 509.560 NH NNo&PTNT 323.102 380.111 505.560 3.130 3.559 4.344 Tổng dư nợ đến trung tuần tháng 12 hằng năm 273.193 315.279 423.453 NH NNo&PTNT 180.763 213.984 315.091 NH CSXH NHCSXH 92.430 101.295 108.362 Nguồn: NH No &PTNT và NH CSXH quận Ô Môn Kinh tế phát triển, nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất cũng ngày càng tăng. Qua 3 năm tình hình huy động vốn cũng như cho vay của NH NNo&PTNT và NH CSXH cũng không ngừng gia tăng. Việc đến NH để xin vay vốn giờ đây đã không còn quá xa lạ đối với người dân. Đặc biệt đối với các hộ nghèo tại các các khu vực không năm gần trung tâm cũng có thể tiếp cận đến nguồn vay với lãi suất thấp, thời hạn cho vay tương đối dài thông qua các tổ chức như hội nông dân, hội phụ nữ, tổ vay vốn… chính điều này đã làm cho doanh số cho vay của NH CSXH tăng lên, tạo điều kiện cho người dân an tâm sản xuất. 3.2 SƠ LƢỢC VỀ QUẬN Ô MÔN – TP CẦN THƠ 3.2.1 Điều kiện tự nhiên Quận Ô Môn là một quận nội ô trực thuộc TP Cần Thơ với Bắc giáp quận Thốt Nốt; Nam giáp quận Bình Thủy và huyện Phong Điền; Đông giáp sông Hậu, ngăn cách với các tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp; Tây giáp huyện Thới Lai và huyện Cờ Đỏ. 3.2.2 Điều kiện Kinh tế - xã hội Quận Ô Môn có diện tích tự nhiên 13.222 hecta, bao gồm 7 phường, trong đó phường Châu Văn Liêm là phường chính của Quận. 24 3.2.2.1 Về dân số Tình hình dân số và phân bố dân cư được thể hiện qua bảng thống kê sau: Bảng 3.3 Tình hình dân số và lao động quận Ô Môn năm 2011 Số lƣợng Tiêu chí (Ngƣời) Tỷ trọng trong tổng dân số (%) 1. Dân số trung bình 131.972 100 + Phân theo giới tính: 131.972 100 Nam 66.135 50,11 Nữ 65.837 49,89 131.972 100 Thành thị 23.171 17,56 Nông thôn 108.801 82,44 2. Dân số trong độ tuổi lao động 83.142 63,00 3. Lao động làm việc trong các ngành kinh tế 82.075 62,19 Nông lâm ngư nghiệp 55.690 42,20 9.456 7,17 15.902 12,05 Giao thông vận tải 1.027 0,78 4. Mật độ dân cƣ 998* - + Phân theo thành thị, nông thôn Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Nguồn: Niên giám thống kê quận Ô Môn năm 2011 * Chú thích: (*) Đơn vị tính: người/km2 Đa phần dân cư ở quận Ô Môn đều sống bằng nghề nông 42,20% số lao động, dân số sống ở nông thôn cao chiếm 82,44% tổng dân số. Nguồn lao động dồi dào, cụ thể có 83.142 người đang trong độ tuổi lao động chiếm 63% trong tổng dân số. Diện tích đất nông nghiệp tính đến hết năm 2011 là hơn 10.000 ha chiếm khoảng 76.7% tổng diện tích đất của cả quận. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế ổn định đời sông của dân cư. Những năm gần đây do có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp và dịch vụ nên lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông – lâm ngư nghiệp giảm dần và chuyển sang làm việc trong lĩnh vực công nghiệp – dịch vụ. 25 3.2.2.2 Về kinh tế: Bảng 3.4 Tình hình tăng trƣởng GDP và tỷ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế quận Ô Môn giai đoạn 2009 – 2011 Năm Giá trị sản suất tính theo giá thực tế (triệu đồng) Năm 2009 Khu vực I Khu vực II Khu III vực Năm 2010 Khu vực I Khu vực II Khu III vực Năm 2011 Khu vực I Khu vực II Khu III vực Tốc độ tăng trƣởng Tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế (%) (%) 7.366.033 55,53 100 597.161 3,83 8,11 5.339.126 54,56 72,48 1.429.746 11,17 19,41 9.799.816 33,04 100 635.261 6,38 3,73 7.377.430 38,18 75,28 1.787125 25,00 20,99 14.355.188 46,48 100 804.106 26,58 5,60 11.465.682 55,42 79,87 2.085.400 16,69 14,53 Nguồn: Niên giám thống kê quận Ô Môn năm 2011 * Chú thích: Khu vực I: Nông –lâm – ngư nghiệp Khu vực II: Công nghiệp – xây dựng Khu vực III: Thương mại dịch vụ Nhìn chung kinh tế của quận Ô Môn những năm gần đây tăng giảm không ổn định. Cụ thể vào năm 2009 tăng trưởng 53,53% nhưng đến năm 2010 lại giảm xuống so với năm 2009 chỉ còn 33,04%,bước qua năm 2011 có sự tăng trở lại nhưng không mạnh. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp. Tăng dần tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ. 26 Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong khu vực nông nghiệp đã có chiều hướng tăng trong 3 năm. Có thể nói tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp đạt ở mức tăng trưởng bền vững và đảm bảo nhu cầu về an ninh lương thực tại địa phương. Điểm chú ý trong chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm qua của quận là sự phát triển vượt bật trong giá trị tổng sản phẩm xã hội của khu vực III là 2.085.400 triệu đồng, tăng khá ổn định trong cả 3 năm qua. Riêng về sản xuất nông nghiệp, được xem như là một thế mạnh của quận; trong 3 năm qua tình hình diện tích trồng lúa ,sản lượng lúa và năng suất lúa được thể hiện như sau: Đơn vị tính: hecta 6834.16 7000.00 6000.00 6834.16 5746.25 5000.00 4000.00 3482.33 3120.17 Đất trồng lúa 3120.17 3000.00 Đất trồng cây lâu năm 2000.00 Đất khác 1000.00 199.12 183.2 183.2 0.00 2009 2010 2011 Nguồn: Niên giám thống kê quận Ô Môn, 2011 Hình 3.2 Tình hình diện tích đất canh tác được sử dụng của quận Ô Môn giai đoạn 2009 -2011 Đơn vị tính: tấn 45000 40000 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 0 43515 21008 19985 43768 42984 22120 19950 24360 19755 Đông Xuân Hè Thu Thu Đông 2009 2010 2011 Nguồn: Niên giám thống kê quận Ô Môn, 2011 Hình 3.3 Sản lượng lúa của quận Ô Môn giai đoạn 2009 – 2011 27 Đơn vị tính: tạ/ha Năng suất lúa 53.35 53.5 53 52.23 52.5 52 51.35 năng suất lúa 51.5 51 50.5 50 2009 2010 2011 Nguồn: Niên giám thống kê quận Ô Môn, 2011 Hình 3.4 Năng suất lúa trên địa bàn quận Ô Môn giai đoạn 2009 – 2011 Nhìn chung diện tích đất trồng lúa trong giai đoạn 2009 – 2011 tăng nhẹ. Mặc dù sản lượng lúa có xu hướng giảm vào năm 2010 nhưng năng suất lúa vẫn tăng đều qua 3 năm. Nguyên nhân là do cải thiện tập quán sản xuất và nhanh chóng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nên sản lượng lúa không ngừng tăng. Do đặc điểm của ngành sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết và sâu bệnh, làm cho sản lượng lúa hằng năm có nhiề u biế n đô ̣ng. Điều kiện thời tiết tốt kết hợp với phương pháp sản xuất tiên tiến giúp năng suất lúa ngày càng tăng. Trong năm 2011, giá cả các mặt hàng vật tư nông nghiệp tăng làm cho chi phí sản xuất của nông dân cũng tăng theo. Do đó, việc sản xuất nông nghiệp hiện nay không chỉ cần “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” mà quên đi vai trò của nguồn vốn trong sản xuất, nó giúp cho nông đầu tư vào diện tích đất trồng của mình vào những thời điểm thích hợp để mang lại hiệu quả cao. NH luôn giữ một vai trò gián tiếp quan trọng trong việc tăng năng suất, hỗ trợ tài chính cho bà con nông dân sản xuất và cải thiện cuộc sống 28 CHƢƠNG 4 XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở QUẬN Ô MÔN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC MẪU ĐIỀU TRA 4.2.1 Nguồn lực sản xuất 4.2.1.1 Thông tin nhân khẩu học Đề tài được nghiên cứu dựa trên 82 quan sát, mỗi quan sát là một hộ gia đình, có đặc điểm về nhân khẩu học khác nhau. a) Số thành viên trong gia đình Bảng 4.1 Thống kê quy mô hộ gia đình trong 82 hộ đƣợc phỏng vấn Số thành viên trong Số gia đình gia đình Tổng cộng Tỷ trọng trên tổ ng quan sát (%) Cô ̣ng dồ n 2 7 8,54 8,54 3 22 26,83 15,37 4 27 32,93 68,29 5 16 19,51 87,80 6 7 8,54 96,34 7 3 3,66 100,00 82 100,00 Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Nhìn chung, số thành viên trong gia đình của 82 hộ phỏng vấn không quá cao. Trong đó số lượng gia đình có 4 thành viên chiếm tỉ lệ cao nhất, 32,93%. Chiếm tỉ trọng thứ 2 trong quy mô hộ gia đình là số lượng gia đình đó chính là hộ có 3 nhân khẩu. Hộ gia đình có 5 nhân khẩu chiếm 19,51% chiếm tỉ trọng cao thứ 3 trong quy mô hộ gia đình. Số hộ có 6 nhân khẩu trở lên rất ít chỉ có 10 hộ gia đình. Ta thấy, đa phần các hộ đều thuộc dạng gia đình hạt nhân có hai thế hệ gồm cha mẹ và con cái. Nguyên nhân là do người dân đã có ý thức trong việc sinh đẻ có kế hoạch, dừng lại ở con thứ 2. Đối với gia đình có 5 nhân khẩu trở lên thường là gia đình có 3 thế hệ bao gồm ông bà, cha mẹ và con cái. Chính vì vậy những gia đình này thường có số người sống phụ thuộc nhiều hơn và có nhiều ý kiến hơn trong việc sản xuất kinh doanh của gia đình. 29 b) Tỷ lệ nam nữ , tuổ i chủ hộ, số thành viên trong độ tuổi lao động, số thành viên sống phụ thuộc Bảng 4.2 Tỷ lệ nam nữ chủ hộ Giới tính chủ hộ Số ngƣời Tỷ trọng (%) Cô ̣ng dồ n Nam 62 75,61 75,61 Nữ 20 24,39 100,00 Tổng 82 100,00 Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Trong 82 hộ gia đình phỏng vấn thì có 75,61% nam và 24,29% nữ. Tỉ lệ này có phần chênh lệch so với tỉ lệ chung của Quận. Cụ thể, tỉ trọng nam chiếm hơn ¾ trong tổng số hộ phỏng vấn. Điều này cho thấy chưa có sự tương đồng trong tỉ lệ nam và nữ của Quận. Bảng 4.3 Tuổi trung bình chủ hộ trong tổng số quan sát Tiêu chí Tuổi chủ hộ Số quan sát 82 Độ lệch chuẩn Trung bình 56,32 12,86 Tuổi nhỏ nhất 30 Tuổi lớn nhất 86 Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Tuổi thọ trung bình của chủ hộ trong 82 quan sát là 56 tuổi. Theo số liệu điều tra của 82 mẫu điều tra có gần 76% chủ hộ là nam, nên độ tuổi này chưa phải là độ tuổi ngoài tuổi lao động. Thêm vào đó, đây được xem là độ tuổi thể hiện tính quyết đoán và kinh nghiệm rất cao trong sản xuất. Tuy nhiên, theo điều tra thì đa phần chủ hộ trong độ tuổi lao động là gia đình 2 thế hệ, chủ hộ thường là cha mẹ trong gia đình và là lực lượng mang lại thu nhập chính cho gia đình. Và cũng theo dữ liệu điều tra, trong 82 hộ gia đình được quan sát gồm có 186 người trong độ tuổi lao động (15 đến 55 tuổi đối với nữ và 15 đến 60 tuổi đối với nam) chiếm 74,70% trong tổng số 249 người. Số người sống phụ thuộc là 63 người, trong đó có 29 người dưới độ tuổi lao động (dưới 15 tuổi) và 34 người ngoài tuổi lao động (trên 55 tuổi đối với nữ và trên 60 tuổi đối với nam) 30 Bảng 4.4 Tỷ lệ ngƣời dƣới tuổi lao động, trong tuổi lao động và ngoài tuổi lao động của tất cả các thành viên trong tổng quan sát Nhóm tuổi Số ngƣời Tỷ trọng (%) Cô ̣ng dồn Dưới tuổi lao động 29 11,65 11,65 Trong tuổi lao động 186 74,70 86,35 Ngoài tuổi lao động 34 13,65 100,00 Tổng cộng 249 100,00 Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Bảng 4.5 Giới tính chủ hộ và việc có vay vốn hay không Đơn vi ̣tin ́ h: người Có vay hay không Không vay Giới tính chủ hộ Nữ Nam Tổng 6 16 22 Có vay 14 46 60 Tổng 20 62 82 Nguồ n: Dữ liê ̣u điều tra Dựa vào dữ liệu điều tra được, trong tổng số 82 hộ được phỏng vấn thì có 6 chủ hộ là nữ và 16 chủ hộ là nam không vay vốn từ các tổ chức tín dụng. Và có 14 chủ hộ nữ và 46 chủ hộ nam có vay vốn trong đó nam chiếm hơn 50% trong tổng số quan sát. Như vậy ta thấy cả nam và nữ chủ hộ đều có vay vốn, tuy nhiên, nam là chủ hộ thường có xu hướng vay vốn từ tổ chức tín dụng nhiều hơn nữ chủ hộ. 31 c) Nghề nghiê ̣p chính, phụ của các thành viên và chủ hộ Bảng 4.6 Nghề nghiệp chính của các thành viên trong 82 hộ điều tra Nghề chính các thành viên Số ngƣời Buôn bán Tỷ trọng (%) Cô ̣ng dồ n 12 4,82 4,82 CNVC 3 1,20 6,02 Chăn nuôi 2 0,80 6,82 Công an 1 0,40 7,22 31 12,45 19,67 1 0,40 20,07 Học sinh 33 13,27 33,34 Học nghề 3 1,20 34,54 Giáo viên 4 1,61 36,15 Làm cơ khí 2 0,80 36,95 Làm mướn 5 2,01 38,96 Làm ruộng 47 18,88 57,84 Làm vườn 5 2,01 59,85 47 18,88 78,73 Nhân viên NH 1 0,40 79,13 Nhân viên Viettel 1 0,40 79,53 Ở nhà 32 12,85 92,38 Sinh viên 11 4,42 96,80 Sửa xe 3 1,20 98,00 Sửa máy 1 0,40 98,40 Thợ hồ 1 0,40 98,80 Thợ may 1 0,40 99,20 Thú y 1 0,40 99,60 Khác 1 0,40 100 249 100,00 Công nhân Dược Nội trợ Tổng cộng Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Dựa vào bảng thống kê sau điều tra ta thấy, các ngành nghề như giáo viên, CNVC, thú y, nhân viên NH, dược, công an đòi hỏi phải có bằng cấp và trình độ cao chiếm tỉ lệ quá thấp (không quá 5%). Số người tham gia vào các ngành nghề khác như thợ hồ, thợ may, chăn nuôi, buôn bán cũng được xem là các ngành nghề tạo ra thu nhập ổn định cho hộ gia đình. Số thành 32 viên số bằng nghề nông như là ruộng và làm vườn chiếm tỉ trọng cao hơn 20% trong tổng số quan sát, điều đó chứng tỏ người dân ở hai phường điều tra sống bằng nghề nông là chủ yếu. Có 11 người hiện đang là sinh viên theo học tại các trường Đại Học, Cao Đẳng và Trung cấp chiếm 4,42%. Bảng 4.7 Nghề chính của chủ hộ trong 82 mẫu điều tra Nghề chính nông hộ Không vay Số Số người người (%) Có vay Số Tỷ trọng người (%) Tổng Bảo vệ 0 0 1 1,22 1 Buôn bán 2 2,44 3 3,65 5 Chăn nuôi 0 0 5 6,10 5 Cán bộ 1 1,22 0 0 1 Công nhân 4 4,88 2 2,44 6 Làm mướn 1 1,22 2 2,44 3 Làm ruộng 2 2,44 19 23,17 21 Làm vườn 0 0 5 6,10 5 Nội trợ 0 0 4 4,88 4 Ở nhà 8 9,76 19 23,17 27 Thợ hồ 3 3,65 0 0 3 Giáo viên 1 1,22 0 0 1 Tổng cộng 22 26,83 60 73,17 82 Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Dựa vào dữ liệu thống kê từ điềutra về nghề chính và tình trạng vay vốn của nông hộ ta thấy: chủ hộ tham gia vào 12 ngành nghề là bảo vệ, buôn bán, chăn nuôi, cán bộ, công nhân, làm thuê, làm ruộng, làm vườn, nội trợ, ở nhà thợ hồ và giáo viên. Trong đó số hộ có nghề chính là làm ruộng là hộ có vay vốn của NH nhiều nhất gồm 19 hộ có vay chiếm 23,17% trong tổng số quan sát. Trong 60 hộ có vay thì chủ hộ không tham gia vào các nghề là thợ hồ, giáo viên và cán bộ. Trong 20 hộ không có vay, số người ở nhà và đi làm công nhân chiếm tỉ trọng cao hơn các ngành nghề khác. 33 d) Trình độ học vấn và địa vị trong xã hội của chủ hộ Bảng 4.8 Trình độ học vấn của chủ hộ Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Lớp nhỏ nhất Lớp cao nhất HVCH 82 5,20 3,36 0 12 Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Theo bảng trình độ học vấn của chủ hộ ta thấy, chủ hộ có trình độ học vấn trung bình là lớp 6. Tuy nhiên trình độ này không đồng đều nhau. Có sự chênh lệch khá nhiều trong trình độ học vấn. Cụ thể trong 82 mẫu phỏng vấn có 53 chủ hộ chưa học đến lớp 5, trong đó có 8 chủ hộ mù chữ. Đa phần các chủ hộ mù chữ là do họ đã lớn tuổi, ngoài độ tuổi lao động và đã bỏ công việc có liên quan đến chữ nghĩa nhiều năm. Chủ hộ trên lớp 5 là 29 người trong đó chủ hộ học lên đến cấp 3 là 9 người, trong đó có 4 người học hết lớp 12. Không có chủ hộ nào học lến được trình độ cao hơn. Hiện nay trình độ học vấn của vùng Đồng Bằng sông Cữu Long nói chung là quận Ô Môn nói riêng còn khá thấp (tổng cục thống kê năm 2011). Trình độ học vấn có vai trò rất quan trọng đối với nông dân trong việc tiếp cận khoa học vào trong sản xuất và khả năng nhận thức các vấn đề kinh tế xã hội nói chung và trong việc tiếp cận nguồn tín dụng từ tổ chức chính thức nói riêng. Họ phải có cái nhiềun đúng đắn và nghiêm túc về nó thì mới thật sự mang lại hiệu quả, cải thiện cuộc sống. Bảng 4.9 Tình trạng địa vị xã hội của chủ hộ Đơn vi ̣tin ́ h: người Số hộ không vay Số chủ hộ không có chức vụ Số chủ hộ có chức vụ Tổng Số hộ có vay Tổng 21 58 79 1 2 3 22 60 82 Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Theo dữ liệu điều tra cho ta thấy số hộ không có chức vụ trong khu vực và phường là 79 hộ thì trong đó có 58 hộ vay NH chiếm 46,34% trong tổng số quan sát. Số hộ có chức vụ trong khu vực và phường là 3 hộ trong đó có 2 hộ là có vay. Tuy số hộ có chức vụ trong làng xã ít nhưng theo cách nhìn chủ quan cho ta thấy những hộ có chức vụ thường có xu hướng vay vốn nhiều hơn vì họ có mối quan hệ tốt nên dễ dàng tiếp cận hơn. Tuy nhiên, nhìn dưới góc độ khách quan thì còn số trên chưa thể hiện được xu hướng vay vốn của đối tượng nào nhiều hơn. Mô hình hồi quy sẽ cho ta biết nhận xét chủ quan có cơ sở hay không. 34 Bảng 4.10 Tình hình tham gia vào các tổ chức kinh tế-xã hội và có vay hay không của chủ hộ Đơn vi ti ̣ ́nh: ngƣời Số hộ không vay Số hộ có vay Tổng cộng Số hộ không tham gia Số hộ có tham gia Tổng cộng 18 38 56 4 22 26 22 60 82 Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Tổ chức kinh tế xã hội trên địa bàn Quận theo nguồn điều tra là Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Tổ vay vốn, tổ chức chính quyền địa phương,… Trong 56 hộ được phỏng vấn không tham gia vào các tổ chức kinh tế xã hội thì có 38 hộ có vay từ các nguồn tài chính chính thức và 18 hộ không vay. Trong 26 hộ có tham gia vào các tổ chức kinh tế xã hội tại địa phương thì có 4 hộ không vay và 22 hộ có vay từ nguồn tài chính chính thức của Quận. 4.1.1.2 Thông tin về diện tích đất Bảng 4.11 Thông tin về diêṇ tích đấ t của hô ̣ Loại đất Diêṇ tích đấ t (1.000 m2) Trung bình Cao nhất Tỷ trọng (%) Thấp nhất Có BĐ Không có BĐ Đất ruộng 4,56 28 0 100 0 Đất vườn 2,66 21,7 0 100 0 Đất thổ cư 0,32 2 0,05 98,19 1,81 0,093 5,20 0 100 0 - - - Tổng diện tích đất 7,633 31 0,05 Tổng diện tích đất có BĐ 7,628 31 0,05 Diện tích ao nuôi cá Đất khác Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Trong tổng diện tích đất mà mỗi hộ gia đình nông hộ sở hữu thì diện tích đất ruộng và đất vườn có bằng đỏ là nhiều nhất chiếm 100% trong tổng số hai loại đất này. Đất thổ cư có bằng đỏ mà nông hộ sống chiếm tỉ trọng 98,19% trong tổng số, số còn lại chưa có bằng đỏ là do nhà ở còn chung phần đất trong sổ đỏ của cha mẹ hoặc là sống đậu trên đất của người khác. Họ chưa tách đất ra khỏi đất của cha mẹ là do thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của Quận còn chậm. Diện tích ao nuôi cá chỉ chiếm 35 1,22%. Do diện tích đất nuôi cá thường gắn liền với đất vườn nên tất cả diện tích ao nuôi cá đều có bằng đỏ. Nếu xét theo mức bình quân trên mỗi nông hộ thì mỗi gia đình nông hộ có 7,633m2 đất bao gồm đất trồng trọt, đất thổ cư và diện tích ao nuôi cá. Trong đó đất ruộng trung bình là 4,560m2, diện tích đất vườn trung bình là 2,660m2, diện tích đất thổ cư trung bình là 320 m2, diện tích ao nuôi cá trung bình là 93 m2. Trong tổng số 7,633m2 diện tích trung bình thì diện tích đất có bằng đỏ là 7,628m2 chủ yếu là đất ruộng, đất vườn và ao nuôi cá. 4.1.2 Thông tin về tình hình vay vốn của nông hộ a) Thống kê về nguồn vay Thống kê nguồn vay 35% 65% NH Nông Nghiệp NH Chính sách XH Nguồn: Dữ liệu điều tra Hình 4.2 Cơ cấu hộ vay tại các tổ chức tín dụng chính thức tại quận Ô Môn Tại địa bàn quận hiện có rất nhiều các NH hoạt động. Nhưng theo dữ liệu điều tra từ nông hộ ở hai phường Thới Long và Trường Lạc quận Ô Môn thì việc tiếp cận tín dụng từ 2 nguồn là NH No&PTNT VN và NH CSXH của Quận. Trong đó vay từ NH No&PTNT VN chiếm tỉ trọng khá cao là 39 hộ trong tổng số hộ vay trên địa bàn điều tra. Mặc dù trên địa bàn Quận có khá nhiều NH hoạt động nhưng nông hộ vẫn tìm đến với hai NH No&PTNT VN và NH CSXH là do 2 NH này đã hoạt động rất lâu trên địa bàn Quận nên có rất nhiều người nông dân biết đến. Cộng thêm đó, vị trí của NH No&PTNT VN lại nằm ngay trên đường Quốc lộ và trung tâm của Quận nên có rất nhiều người tìm đến. 36 b) Thống kê về mức lãi suất Bảng 4.12 Thố ng kê lãi suấ t các hô ̣ vay vố n ta ̣i các NH Nguồ n vay Số hô ̣ vay Lãi suất (%/năm) Trung bình Cao nhấ t Nhỏ nhất NH NNo&PTNT 39 12,04 13 11,5 NH CSXH 21 7,68 8,5 5 Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Trong tổng số 60 mẫu điều tra về lãi suất vay, thì ta nhận thấy là lãi suất vay tại mỗi thời điểm khác nhau thì khác nhau và lãi suất cho vay của từng NH đối với từng đối tượng khác nhau là khác nhau. Dựa vào bảng trên ta thấy, lãi suất của NH CSXH là thấp hơn cả chỉ có 7,8%/năm. Sở dĩ lãi suất của NH này thấp là do đối tượng vay vốn của họ là hộ nghèo, NH phát vay thông qua các chương trình cho vay vốn của hội phụ nữ, hội nông dân, tổ vay vốn hổ trợ sản xuất mua con giống, cây giống, cho vay dưới hình thức này không có thế chấp và lãi suất thấp. c) Thống kê về thời hạn vay Bảng 4.13 Thố ng kê thời ha ̣n vay của nông hô ̣ Đơn vị tính: hô ̣ Thời hạn vay NH NH Tổng NNo&PTNT CSXH Vay ngắn hạn Vay trung và dài hạn Tổng cộng 39 21 60 0 0 0 39 21 60 Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Tùy theo mục đích mà thời hạn vay sẽ khác nhau. Theo nguồn dữ liệu thi được từ 60 hộ vay thì tất cả các hộ vay đều vay ngắn hạn (thời hạn vay từ 12 tháng trở xuống). Trong đó vay từ NH No&PTNT là 39 hộ và NH CSXH là 21 hộ. Thông thường các hộ gia đình khi vay vốn đều vay để chăn nuôi, trồng trọt cây ngắn hạn là nhiều nên cả hai NH đều không có trường hợp vay trung và dài hạn. 37 d) Tình hình về lượng tiền vay Bảng 4.1 Thống kê về lƣợng tiền vay Lƣợng vốn vay (1.000 đồ ng) Số hộ Phần trăm Cô ̣ng dồ n Lượng vay dưới 10.000 18 30,00 30,00 Lượng vay trong khoảng 10.000 đến 50.000 29 48,33 78,33 Lượng vay lớn hơn 50.000 13 21,67 100 Tổng cộng 60 100,00 Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Đa phần các hộ vay từ NH No&PTNT là những hộ có tài sản thế chấp là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vẫn có trường hợp vay tín chấp không cần giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng trong số mẫu phỏng vấn không có trường hợp này. Tùy theo nhu cầu vốn cho sản xuất mà mỗi hộ sẽ quyết định lượng tiền vay là bao nhiêu. Tuy nhiên phương án sản xuất của hộ phải có vốn tự có của hộ và lượng tiền xin vay từ NH. NH sẽ xét duyệt hồ sơ vay của hộ và cho vay tùy thuộc vào giá trị tài sản thế chấp của chủ hộ tại thời điểm xem xét cho vay . Theo nguồn dữ liệu điều tra thì có 3 nhóm chính có lượng vay khác nhau gồm : Nhóm 1: Lượng vay dưới 10 triệu đồng có 18 hộ vay chiếm 30% trong tổng số 60 hộ ; Nhóm 2: Lượng vay trong khoảng 10 triệu đến 50 triệu đồng có 29 hộ chiếm 48,33%; Nhóm 3: Lượng vay lớn hơn 50 triệu đồng có 13 hộ vay. Ta thấy đa phần các hộ vay nhiều trong khoảng từ 10 triệu đến 50 triệu để đáp ứng cho nhu cầu nguồn vốn của họ. e) Chi phí phi lãi suất khi vay Bảng 4.15 Chi phí phi lãi suấ t khi vay Lƣơ ̣ng vố n vay Chi phí phi lãi suấ t khi vay (ngàn đồng) Tổ ng cô ̣ng Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Chi phí đi vay dưới 100 18 29 13 60 Chi phí vay trong khoảng 100 - 500 0 0 0 0 Chi phí vay lớn hơn 500 0 0 0 0 18 29 13 60 Tổ ng cô ̣ng Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Chú thích :  Nhóm 1: Lượng vay dưới 10 triê ̣u đồ ng  Nhóm 2: Lươ ̣ng vay trong khoảng 10 đến 50 triê ̣u đồ ng  Nhóm 3: Lượng vay lớn hơn 50 triệu đồng 38 Chi phí phi lãi suất bao gồm những chi phí như: đi lại, hồ sơ, tiền chi cho cán bộ xét duyệt hồ sơ, chi cho tổ trưởng,…. Theo bảng thống kê thì có 3 khoảng chi phí, theo nguồn điều tra thì tất cả các hộ vay vốn không phân biệt lượng tiền vay đều có chi phí này dưới 100 ngàn đồng. Tiền này chủ yếu là tiền đi lại để làm hồ sơ, thủ tục vay vốn của NH. f) Mục đích xin vay và tình hình sử dụng vốn vay Bảng 4.16 Mục đích xin vay và tình hình sử dụng vốn vay Mục đích vay Số quan sát (hô ̣) Số hô ̣ vay (hô ̣) Lƣơ ̣ng vố n vay đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng (triệu đồ ng) Nhỏ nhấ t Trung bình Lớn nhấ t Vay để sản xuấ t 60 53 34,8 3 200 Vay để tiêu dùng 60 0 0 0 0 Vay để kinh doanh 60 0 0 0 0 Vay cho con đi học 60 2 15 10 20 Vay cho mu ̣c đić h khác 60 5 53 10 100 Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Theo thống kê từ dữ liệu điều tra thì có 53 hộ vay với mục đích sản xuất với mục đích cụ thể là mua con giống, cây giống, phân bón, vật tư nông nghiệp, thức ăn, cải tạo hay mở rộng quy mô sản xuất. Tuy không có hộ vay với mục đích tiêu dùng và kinh doanh nhưng thực tế thì nông hộ thường chia nguồn vay để đầu tư vào nhiều lĩnh vực kết hợp để tăng thêm nguồn thu nhập, cũng có trường hợp vay để sản xuất nông nghiệp nhưng lại tiêu dùng. Số hộ vay với mục đích khác là 5 hộ. Lượng vốn vay được sử dụng cho mục đích khác có lượng vay trung bình là 53 triệu đồng. Số hộ vay cho con đi học là 2 người và lượng vốn vay trung bình cho vay cho con đi học là 15 triệu đồng. Lượng vốn vay phục vụ cho sản xuất trung bình là 34,8 triệu đồng cho mỗi hộ vay. Lượng vốn vay có sự chênh lệch tùy thuộc vào nhu cầy vay và quy mô sản xuất của mỗi hộ. 39 g) Tình hình tiếp cận thông tin vay vốn của nông hộ Bảng 4.17 Nguồ n thông tin vay vố n của nông hô ̣ Nguồ n thông tin vay Số hô ̣ Từ chiń h quyề n điạ phương Từ cán bô ̣ tổ chức cho vay Phầ n trăm 5 8,33 35 58,33 0 0 Tự tim ̀ đế n tổ chức cho vay Khác 20 33,34 0 0 Tổ ng cô ̣ng 60 100 Tivi, báo đài Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Nguồn thông tin vay từ cán bộ cho vay có 35 hộ chiếm hơn 50% trong nguồn thông tin giúp cho chủ hộ tìm đến nguồn vay. Chiếm tỉ trọng thứ hai trong nguồn thông tin là các hộ tự tìm đến tổ chức cho vay chiếm 33,34% trong tổng số nguồn thông tin. Nguồn thông tin có từ chính quyền địa phương chiếm tỉ trọng nhỏ, không thể phủ nhận tầm quan trọng của nó. Tất cả các hộ đều không tìm đến nguồn vay từ thông tin khác như hỏi thăm, tình cờ biết,… h) Các thông tin khác về tình hình vay vốn Bảng 4.18 Mô ̣t số thông tin khác về tin ̀ h hin ̀ h vay vố n của nông hô ̣ Chỉ tiêu Số quan sát Đơn Trung vị tính bình Độ lệch Nhỏ chuẩ n nhấ t Lớn nhấ t Lươ ̣ng tiề n xin vay 1000 đồ ng 35.656 45.565 3.000 200.000 Tiề n vay thực nhâ ̣n 1000 đồ ng 35.656 45.565 3.000 200.000 Kỳ hạn nợ Tháng 12 0 12 12 Lãi suất % 10,51 2,22 5 15 Thời gian chờ đơ ̣i Giá trị tài sản thế chấp theo đánh giá của NH tại thời điểm vay Ngày 5,52 3,63 2 20 106.866,7 153.409 0 720 1000 đồng Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Dựa vào dữ liệu điều tra được, lượng tiền xin vay và lượng tiền thực nhận không có sự chệch lệch. Điều đó chứng tó, hộ xin vay với mục đích đúng nên được cán bộ xét duyệt cho vay đúng với số tiền xin vay. Lượng tiền xin vay và thực nhận là 35.656.000 đồng. Kì hạn nợ trung bình là 12 40 tháng và không có sự chênh lệch thời hạn vay giữa các hộ. Lãi suất trung bình đối với các hộ vay vốn là 10,51%, tuy nhiên có sự chênh lệch giữa các hộ vay vì nguồn vay và thời điểm vay khác nhau. Thời gian chờ đợi trung bình tương đối nhiều với 6 ngày bao gồm làm thủ tục cho vay, thẩm định, xét duyệt hồ sơ giấy tờ,…Giá trị tài sản thế chấp theo đánh giá của NH tại thời điểm cho vay trung bình là gàn 107 triệu đồng. Giá trị tài sản thế chấp trung bình tương đối lớn, đủ để đảm bảo cho khoản tiền vay thực nhận của hộ. 41 i) Các thông tin về tình hình sử dụng vốn Bảng 4.19 Tình hình hỗ trợ sử dụng vốn vay và trả nợ vay Số hô ̣ Chỉ tiêu Tỷ trọng trên số hộ có vay (%) Tư vấ n hỗ trợ Không tư vấ n hỗ trơ ̣ 60 100 0 0 Không cầ n 26 43,33 Tương đố i cầ n 32 53,33 2 3,34 60 100 0 0 59 98,33 Vay mươ ̣n khác để trả 1 1,67 Mươ ̣n của người thân 0 0 Khác 0 0 Những khó khăn khi vay vố n Thủ tục rườm rà 0 0 Không biế t làm thế nào để đươ ̣c vay Không có tài sản thế chấ p 0 0 0 0 Lãi suất quá cao 1 1,67 Phải có xác nhận của chính quyền địa phương 0 0 Vố n vay không phù hơ ̣p với mu ̣c đić h sử du ̣ng 0 0 Đáp ứng nhu cầ u Không đủ đáp ứng nhu cầ u 7 11,67 53 88,33 Có tư vấn hỗ trợ Nhu cầ u tư vấ n hỗ trợ Không cầ n Trả nợ đúng hạn Có trả nợ đúng hạn Không trả nơ ̣ đúng ha ̣n Nguồ n tiền trả nợ Từ hiê ̣u quả sản xuất kinh doanh Đáp ứng đủ nhu cầ u Nguồ n : Dữ liê ̣u điề u tra 42 Tất cả các hộ có vay đều không được hỗ trợ cách sử dụng vốn. Theo nguồn dữ liệu điều tra thì tất cả các hộ có lượng vay nhỏ đều đã có cách thức sử dụng vốn trước nên không cần hỗ trợ; các hộ có lượng vốn vay tương đối lớn hơn, thường đem tiền đầu tư vào nhiều lĩnh vực nên có khả năng gặp rủi ro cao, tuy nhiên họ cũng đã có phương án sản xuất từ trước, thêm vào đó lúc đến tổ chức tín dụng xin vay họ đã được cán bộ cho vay thẩm định và giúp đở một phần nào đó. Cũng theo nguồn phỏng vấn thì trong 60 hộ có vay thì tất cả các hộ đều trả nợ đúng hạn và sử dụng vốn đúng mục đích xin vay, nguồn tiền trả nợ từ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là chủ yếu chiếm 98,33% trong tổng số. Có 1 hộ không trả được nợ NH đúng hạn vì do sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, không sinh ra được lợi nhuận, nhưng vẫn trả lãi được cho NH bằng nguồn tiền vay mượn từ người thân. Đa số các hộ được phỏng vấn có vay NH đều hài lòng khi vay vốn ở NH. Có 1 hộ gặp khó khăn khi lãi suất cao, còn lại hầu hết đều trả lời không có vấn đề gì khi vay từ các tổ chức tín dụng. Trong 60 hộ vay thì có 7 hộ lượng vốn vay không đủ đáp ứng nhu cầu vốn. Những hộ này tuy có quy mô sản xuất không lớn nhưng do lượng vốn tự có không có nhiều, thêm vào đó, tổ chức tín dụng xem xét và không cho vay nhiều nên lượng vốn không đủ đáp ứng. Có 53 hộ lượng vốn đủ đáp ứng nhu cầu trong năm chiếm 88,33%. 4.2.3 Thu nhập Thu nhập trung bình một năm trước khi vay của những hộ có vay là 56.010.330 đồng. Tuy nhiên không có sự chênh lệch lớn giữa thu nhập trước vay và sau vay của các hộ. Thu nhập trung bình một năm sau khi vay là 67.952.710 đồng tăng 21,32 % sao với thu nhập trung bình trước vay, thu nhập này có sự chênh lệch là do hiệu quả trong việc sử dụng đồng vốn của mỗi gia đình là khác nhau. Thu nhập trung bình năm của các hộ có vay và không vay theo nguồn điều tra là 54.245.130 đồng. Thông tin được trình bày trong bảng bến dưới: Bảng 4.20 Tình hình thu nhập các mẫu điều tra Chỉ tiêu tính trong năm Số quan sát (hô ̣) Độ lệch chuẩn Lƣơ ̣ng thu nhâ ̣p (1.000 đ) Trung bình Thu nhập trước vay 60 31.516,44 56.010,33 Thu nhập sau vay 60 80,267,71 67.952,71 Thu nhập hộ không vay 22 28.816 54.245,13 Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra 43 Nhỏ nhất 6.000 Lớn nhất 138.180 -1.840 598.382,2 3.300 98.252 4.2.4 Chi tiêu và tiết kiệm Bảng 4.21 Thố ng kê chi tiêu và tiế t kiêm ̣ của nông hô ̣ Đơn vi ti ̣ ́nh : 1.000 đồ ng Hộ không vay Chỉ tiêu Tổng chi sản xuất kinh doanh Số quan sát Hộ có vay và hộ không vay Hộ có vay Số quan sát Trung bình Số quan sát Trung bình Trung bình 22 13.582,14 60 27.447,33 82 24.106,03 Chi giống 22 1.087,16 60 82 Chi phân bón 22 7.500 Chi thức ăn 22 Chi thuê mướn Chi khác 4.970,53 3.926,65 60 13.246,95 82 11.705,09 2.545,46 60 4.012,17 82 3.618,66 22 2.449,52 60 5.217,68 82 4.855,63 22 0 60 0 82 0 Tổng chi tiêu dùng 22 47.894,79 60 46.755,49 82 47.061,2 Chi sinh hoạt 22 36.054,55 60 30.240,00 82 31.800 Chi giáo dục 22 4.972,05 60 5.017,83 82 5.005,55 Chi đám tiệc 22 5.859,09 60 8.824,33 82 8.028,78 Chi bệnh tật 22 554,55 60 2.673,33 82 2.104,88 Chi khác 22 454,55 60 0 82 121,95 Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra  Xét chi tiêu của hộ không vay: Tổng chi sản xuất kinh doanh trung bình của 22 hộ không vay là 13,582,140 đồng, trong đó chi phí cho trồng lúa và trồng cây ăn trái là chiếm tỉ trọng cao hơn cả bao gồm các chi phí về cây giống, lúa giống, phân bón, thuê mướn nhân công chuyên chở, gặt, suốt,… Các khoản chi cho chăn nuôi như chi phí thức ăn cũng chiếm tỉ trọng khá cao Các khoản chi khác như vốn buôn bán trong năm chiếm tỉ trong không đáng kể. Tổng chi chi tiêu dùng gồm chi phí sinh hoạt hàng ngày như ăn uống, đi lại, điện, nước, chi phí cho giáo dục như các khoản đóng tiền học phí, sách vở,..trong 1 năm. Các chi tiêu khác cho đám tiệc cưới hỏi, chi cho thuốc men, bệnh tật và các khoản chi khác trong năm, Theo nguồn dữ liệu điều tra thì chi tiêu dùng trung bình năm của hộ không vay là 47.894.790 đồng.  Xét chi tiêu hộ có vay 44 Chi cho sản xuất kinh doanh của hộ có vay gấp hơn 2 lần sao với hộ không vay. Chi cho trồng trọt vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng chi cho sản xuất kinh doanh, Các khoản chi cho thức ăn để chăn nuôi cũng tăng so với các hộ không vay. Chi cho sản xuất kinh doanh trung bình trong năm 2012 của hộ có vay là 27.447.330 đồng. Chi cho tiêu dùng trung bình trong năm của hộ có vay thấp hơn so với hộ không vay khoảng 1.139.300 đồng/năm. Trong đó chi cho sinh hoạt thấp hơn, còn chi cho đám tiệc, giáo dục và chi cho thuốc men tăng cao. Điều này chứng tỏ, người có vay tiền có ý thức trong việc mình đang nợ của các tổ chức tín dụng nên chi tiêu tiết kiệm lại để có khoản dư ra.  Xét chi tiêu cho hộ có vay và không vay Trung bình cho tổng 82 quan sát thì chi cho sản xuất kinh doanh trung bình của hộ là 24.106.030 đồng; chi cho tiêu dùng trung bình của mỗi hộ trong năm 2012 vừa rồi là 47.061.200 đồng. Tóm lại: dựa vào bảng thống kê từ điều tra thì ta thấy, các hộ có vay vốn từ NH có nguồn chi cho sản xuất kinh doanh cao hơn cả, điều đó chứng tỏ, hộ vay đã sử dụng đúng mục đích vay. 4.1.5 Tài sản của nông hộ Bảng 4.22 Giá trị tài sản của nông hộ Số quan sát (hô ̣) 82 Độ lệch chuẩ n Giá trị tài sản (1.000 đồ ng) Trung bình Giá trị thấp nhấ t 969.480,6 1.190.444 6200 Giá trị cao nhấ t 4.500.000 Nguồ n: Dữ liê ̣u điề u tra Hiệu quả của việc sản xuất kinh doanh của nông hộ ngoài được đánh giá thông qua lợi nhuận còn được đánh giá thông qua tài sản mà nông hộ đang nắm giữ. Tài sản trung bình theo nguồn điều tra là 1.190.444.000 đồng, tuy nhiên do có sự chênh lệch quá lớn giữa hộ có tài sản lớn và hộ có tài sản ít nên trung bình này chưa phản ánh đúng tình trạng mức sống của các hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu. Đa phần các hộ có giá trị tài sản lớn thường là những hộ có diện tích đất canh tác lớn. Hiện nay giá thị trường của đất ở những vị trí khác nhau sẽ khác nhau, vị trí càng thuận lợi thì giá càng cao và đó chính là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến sự chênh lệch trong giá trị tài sản của nông hộ. 4.2 KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUY VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ Ở QUẬN Ô MÔN 4.2.1 Mô hình hồi quy Mô hình hồi quy Probit biểu diển các mối quan hệ giữa các biến tác động đến việc tiếp cận tín dụng của nông hộ. 45 YiD=  0+  1D1+  2D2+  3D3+  4X1 +  5X2+  6X3+  7X4 +ui Với 1 nế u có tiế p câ ̣n với nguồ n tài chính chính thức YiD = 0 nế u không tiế p câ ̣n với nguồ n tài chin ́ h chin ́ h thức 1 nế u chủ hô ̣ có điạ vi ̣trong xã hô ̣i D1 = 0 nế u chủ hô ̣ không có điạ vi ̣trong xã hô ̣i 1nế u đấ t ruô ̣ng có bằng đỏ D2 = 0 nế u đấ t ruô ̣ng không có bằ ng đỏ 1 nếu chủ hộ có quen nhân viên NH D3 = 0 nếu chủ hộ không quen nhân viên NH X1 :Chi phí cho sản xuấ t kinh doanh X2 : Chi cho tiêu dùng X3: Giá trị tổng tài sản X4 : Tuổi của chủ hộ Bảng 4.23 Tổ ng hơ ̣p biế n với dấ u ki ̀ vo ̣ng xem xét trong mô hin ̀ h hồ i quy Probit Biế n đô ̣c lâ ̣p Ký hiệu Dấ u ki ̀ vọng Đơn vi ̣ Tham gia tổ chức XH thamgiatochucxahoi Có =1 + Quen nhân viên NH quennvnh Có =1 + Diê ̣n tích đấ t ruô ̣ng có bằ ng đỏ Cobangdo1 Có =1 + Chi phí sản xuấ t kinh doanh chisxkd 1.000 đồ ng + Chi tiêu dùng chisinhhoat 1.000 đồ ng - Giá trị tổng tài sản taisan 1.000 đồ ng + Tuổ i của chủ hô ̣ tuoichuho Tuổ i + 46 4.2.2 Kế t quả mô hin ̀ h hồ i q uy về viêc̣ tiế p câ ̣n nguồ n tín du ̣ng chính thức của nông hộ trên địa bàn quận Ô Môn 4.2.2.1 Mô hin ̀ h hồ i quy Kết quả mô hình hồi quy được thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.24 Kế t quả hồ i quy mô hin ̀ h Probit cho khả năng tiế p câ ̣n tín dụng tƣ̀ các nguồ n tài chính chính thƣ́c của nông hô ̣ Các biến Khả năng tiếp cận tín dụng từ các nguồn tài chính chính thức Hê ̣ số góc  Thamgiatochucxahoi Giá trị P 0,9795226 0.034 Quennvnh 2,495616 0,001 Cobangdo1 0,1090588 0,049 7,47x10-6 0,623 -7,51x10-7 0,063 Taisan 9,26x10 -8 0,809 Tuoichuho -0,004083 0,978 -0,7415328 0,362 Chisxkd Chisinhhoat Constant Tổng số quan sát: 82 Số quan sát dương: 60 Phần trăm dự báo đúng: 81,71% Giá trị log của hàm gần đúng: - Giá trị kiểm định chi bình phương: 35,66 Xác suất lớn hơn giá trị chi bình phương: 0,0000 29,804 Hệ số tương quan R2: 37,50% Ghi chú:    Có ý nghĩa ở mức 10% nếu giá trị P nhỏ hơn 0.1 Có ý nghĩ ở mức 5% nếu giá trị của P nhỏ hơn 0.05 Có ý nghĩa ở mức 1% nếu giá trị của P nhỏ hơn 0.01 47 4.2.3 Các kiểm định cần thiết a) Kiểm định sự phù hợp của mô hình Mức độ dự báo đúng của mô hình là 81,71% được trình bày trong phần phụ lục 2. Mô hình Probit phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn tín dụng từ nguồn tài chính chính thức của nông hộ phù hợp ở mức cao. Giá trị ước lượng Y iD sẽ sát với giá trị thực tế trong mô hình là 81,71% Hệ số tương quan R2 = 37,50% cho biết phần biến thiên của việc tiếp cận tín dụng từ nguồn tài chính chính thức (Y iD) được giải thích bởi 37,50% các yếu tố có ý nghĩa đưa vào mô hình, 62,50% còn lại được giải thích bởi các yếu tố khác không được đưa vào mô hình. b) Kiểm định sự tương quan của các biến đưa vào mô hình Đặt giả thiết: H0: Các biến đưa vào mô hình không có mối quan hệ với nhau. H1: Các biến đưa vào mô hình có mối quan hệ với nhau. Dùng kiểm định Spearman về sự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc bằng phầm mền Stata ta có: Pearson chi2(73) =53,09 Prob > chi2 = 0,9684 Giá trị tra bảng  2 =53,09 >0,9684 (giá trị tính được) => Chấp nhận giả thiết H0: Các biến đưa vào mô hình không có liên quan với nhau. Do đó các biến đưa vào mô hình là phù hợp. c) Kiểm định từng tham số 𝛽 i đưa vào mô hình Đặt giả thiết: H0:  = 0: Biến đưa vào mô hình không ảnh hưởng đến việc i tiếp cận tín dụng của nông hộ đến nguồn tài chính chính thức. H1:   0: Biến đưa vào mô hình ảnh hưởng trực tiếp đến i việc tiếp cận tín dụng của nông hộ đến nguồn tài chính chính thức. Trong kết quả hồi quy của mô hình Probit, do hàm hồi quy có sử dụng biến giả nên các hệ số trong hàm hồi quy sẽ không trực tiếp biểu hiện mối quan hệ giữa các biến độc lập và phụ thuộc mà dùng hệ số góc để giải thích sự thay đổi của biến độc lập lên biến phụ thuộc đó là khả năng tiếp cận nguồn tín dụng từ các nguồn tài chính chính thức của nông hộ. 48 Theo kết quả có được từ mô hình hồi quy trong tổng 7 biến đưa vào mô hình thì có 3 biến có hệ số góc khác không và 4 biến có hệ số ước lượng khác không. Tất cả các biến này đều có ý nghĩa trong mô hình. Dựa vào giá trị kiểm định t cho từng biến ở mức ý nghĩa từ 10% đến 1% có 4 biến được chọn có ý nghĩa đối với mô hình là Thamgiatochucxahoi (chủ hộ có tham gia vào tổ chức xã hội nào hay không), Quennvnh (chủ hộ có quen với nhân viên làm trong ngân hàng hay không) ,Cobangdo1 (diện tích đất của hộ đang sử dụng có bằng đỏ hay không), Chisinhhoat (tổng chi sinh hoạt trong 1 năm của hộ). 4.2.4 Giải thích sự tác động của các biến có ý nghĩa thống kê trong mô hin ̀ h Probit a) Thamgiatochucxahoi: Chủ hộ có tham gia vào các tổ chức xã hội ở khu vực và phường. Đây là biến giả có hệ số góc là 0,9795226 dấu của kết quả hồi quy là dương cùng dấu với dấu kì vọng, có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Hệ số góc của biến này có tác động tương đối lớn lên việc tiếp cận tín dụng của nông hộ. Khi các yếu tố khác không thay đổi và giả định là nông hộ đều có nhu cầu vay vốn thì chủ hộ nào có tham gia vào các tổ chức xã hội của nhà nước thì có khả năng nhận được vốn vay gấp 0,9795226% so với chủ hộ không tham gia vào các tổ chức xã hội. Trong việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức, nông hộ muốn vay được vốn phải có quen biết với khu vực, phường hoặc có chức vụ gì đó trong khu vực, phường. Hộ có tham gia vào các tổ chức xã hội thể hiện sự quen biết nhiều và do đó họ có thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm sản xuất có hiệu quả từ đó, họ tích lũy được nhiều vốn cho sản xuất kinh doanh hoặc dự án kinh doanh tiếp theo. Những hộ có tham gia vào các tổ chức xã hội trong khu vực và phường có thể sử dụng uy tín hoặc sự quen biết của mình để tiếp cận đến nguồn vốn chính thức mà không phải qua các thủ tục rườm rà, mất thời gian. Kết quả mô hình hồi quy cho ta thấy được điều này. b) Quennvnh: Chủ hộ có quen với nhân viên làm trong NH. Đây là biến giả được đưa vào mô hình có hệ số góc là 2,495616 dấu của kết quả hồi quy là dấu dương cùng dấu với dấu kì vọng, có mức ý nghĩa thống kê là 1%. Hệ số góc của biến này cũng có tác động khá lớn đến việc tiếp cận tín dụng của nông hộ. Giả sử khi các yếu tố khác không đổi và nông hộ đều có nhu cầu vay vốn từ NH, thì chủ hộ nào có quen với nhân viên NH thì có khả năng nhận được vốn vay gấp 2,495616 % so với nông hộ không có quen biết với nhân viên NH. Thật sự là đúng như vậy, khi hộ gia đình nào có người quenlàm trong NH hoặc có quen biết với các nhân viên trong NH. Họ sẽ có được nhiều lợi thế hơn trong việc tiếp cận với nguồn tài chính chính thức của NH. Thứ nhất, nông hộ sẽ chủ động hơn trong việc tiếp cận và sẽ chủ động hơn trong việc đi đến các tổ chức tín dụng để vay, có được thông tin nhanh hơn những hộ không có mối quan hệ thân thiết với các tổ chức này. Thứ hai, khi có quen với nhân viên NH học sẽ không cần quá nhiều thu tục phức tạp để vay vì cán bộ tín dụng cho vay sẽ hiểu như là nông hộ sẽ có người bảo lãnh, 49 thêm vào đó, có thể cán bộ tín dụng sẽ đánh giá tài sản của nông hộ đó ở mức cao, nên họ dể dàng vay được số vốn nhiều hơn. Mô hình đã cho thấy điều này là đúng. c) Cobangdo: diện tích đất canh tác có hay không có bằng đỏ. Đây là biến giả có hệ số góc là 0,1090588, dấu của kết quả hồi quy trùng dấu với dấu kì vọng, có ý nghĩa ở mức thống kê 5%. Giả định rằng, khi các yếu tố khác không đổi và nông hộ đều có đất canh tác thì đất canh tác của nông hộ có bằng đỏ có khả năng nhận được vốn vay gấp 0,1090588% so với hộ có đất ruộng không có bằng đỏ. Trong việc tiếp cận với nguồn tài chính chính thức, nông hộ muốn vay được vốn thì cần phải có tài sản thế chấp. Quận Ô Môn tuy không phải là quận vùng sâu của TP Cần Thơ, nhưng vùng điều tra thì đa số dân số sống bằng nghề làm ruộng, làm vườn (26 hộ) trong đó có 24 hộ có vay tiền từ tổ chức tín dụng thì tài sản thế chấp của họ là đất ruộng, đất vườn. Do đó, một trong những yếu tố đầu tiên để cán bộ tín dụng quyết định nông hộ có được vay hay không là phải xem xét tài sản thế chấp của nông hộ đó là đất ruộng có bằng đỏ hay không. Nếu đất ruộng, đất vườn có bằng đỏ thì được xem như nông hộ đó có khả năng tiếp cận đến nguồn vốn vay của các tổ chức tài chính chính thức. Kết quả mô hình hồi quy cho thấy được điều này. d) Chisinhhoat: tổng chi phí cho tiêu dùng trong 1 năm. Hệ số ước lượng của biến này là -7,51x10-7, dấu của hệ số ước lượng là dấu âm cùng dấu với dấu kì vọng. Biến này có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Biến có đơn vị tính là 1000 đồng. Giả sử khi các yếu tố khác trong mô hình không đổi, chi tiêu dùng trong năm của nông hộ tăng lên 1% sẽ làm cho nông hộ giảm khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức là 7,51x10-7%. Biến này có tác động không đáng kể đến mô hình hồi quy. Biến giải thích này mang ý nghĩa là khi chi tiêu dùng của nông hộ tăng thì khả năng tiếp cận được nguồn vốn vay từ các tổ chức tài chính sẽ giảm xuống. Xét theo nguồn cung, khi xem xét đối tượng để cho vay NH cũng xem xét mức chi tiêu sinh hoạt của hộ vay như thế nào so với thu nhập mà họ có được để đảm bảo rằng con nợ là ít rủi ro và có khả năng trả nợ. Khi chi tiêu ít hơn thu nhập tạo ra, người đi vay sẽ được đánh giá là có khả năng tài chính tốt. Đây cũng là một chỉ tiêu mà NH quan tâm khi quyết định có cho vay hay không. Đối với nguồn cầu, chi tiêu dùng trong năm bao gồm các khoản cho cho các khoản vay hàng ngày như ăn uống, điện, nước, các nhu cầu thiết yếu khác và các khoản chi biết thường như đám tiệc, thuốc men, bệnh tật hay các trường hợp khẩn cấp khác. Đối với chi hàng ngày thì có thể quản lý tốt trong một khuôn khổ cho phép, nhưng đối với các khoản bất thường thi không biết trước được và nếu khoản chi này quá lớn mà thu nhập thì không có nhiều nên không thể trang trải hết được từ đó khả năng tài chính của nông hộ sẽ kém và sẽ xuất hiện nhu cầu vay mượn. Việc vay mượn bên ngoài với lãi suất cao vẫn được chấp nhận vì có thể giải quyết được ngay nhu cầu cấp bách của vốn. Do đó, việc vay từ NH hoặc các tổ chức tín dụng chính thức khác cho các trường hợp chi tiêu dùng như vậy ít được nhắc đến. Xét từ cả hai nguồn gồm nguồn cung và nguồn cầu tín dụng 50 chính thức thì chi tiêu dùng tăng lên thì việc tiếp cận đến nguồn tín dụng sẽ giảm xuống. 4.3 KẾT QUẢ HỒI QUY TƢƠNG QUAN VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở QUẬN Ô MÔN 4.3.1 Mô hình hồi quy Mô hình hồi quy tương quan biểu diển mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng tới lượng vốn vay của nông hộ Yi=  0+  1X1+  2X2+  3X3+  4X4+  5X5+  6X6+  7X7+  9D1+  10D2 + Ui Với : Yi : lươ ̣ng vố n xin vay của nông hô ̣ X1: Giá trị tài sản đem đi thế chấp tại thời điểm vay X2: Chi sản xuấ t kinh doanh X3 : Chi tiêu dùng X4: Thu nhâ ̣p trước vay X5: lãi suất cho vay X6: Học vấn của chủ hộ X7: Chi phí phi laĩ suấ t 0 :vay tiêu dùng hoă ̣c với mu ̣c đić h khác D1 = 1: vay sản xuấ t nông nghiê ̣p 0: không có thân nhân làm viê ̣c ở NH D2 = 1: có thân nhân làm việc ở NH. 51 Bảng 4.25 Tổ ng hơ ̣p biế n với dấ u ki ̀ vo ̣ng đƣơ ̣c xem xét mô hin ̀ h hồ i quy tƣơng quan Biế n đô ̣c lâ ̣p Ký hiệu Đơn vi ̣ Dấ u ki ̀ vọng Lãi suất LAISUAT % - Chi phí xin vay CHIPHIVAY 1.000 đồ ng - Mục đích xin vay MUCDICHVAY Chi SXKD=1 + Giá trị tài sản thế chấp GIATRITAISANTHECHAP 1.000 đồ ng + Thu nhâ ̣p trước vay THUNHAPTRUOCVAY 1.000 đồ ng + Chi sản xuấ t kinh doanh CHISXKD 1.000 đồ ng + Chi tiêu dùng CHITIEUDUNG 1.000 đồ ng - CH có quen nhân viên NH QUENNVNH có quen =1 + Học vấn chủ hộ HOCVANCHUHO Số lớp + 52 4.3.2 Kế t quả hồ i quy tƣơng quan Bảng4.26 Kết quả mô hình hồi quy Các biến Lƣơ ̣ng vố n vay tƣ̀ ngồ n tài chính chính thức của nông hộ Hê ̣ số góc  LAISUAT Giá trị P -3.321,646 0,114 CHIPHIVAY 259,8254 0,029 MUCDICHVAY -10292,7 0,333 GIATRITAISANTHECHAP 0,220562 0,000 -47,088 0,684 CHISXKD 0,1453723 0,230 CHITIEUDUNG -0,201587 0,009 QUENNVNH -20.436,7 0,004 HOCVANCHUHO 499,7012 0,665 Constant 68.263,46 0,012 THUNHAPTRUOCVAY Tổng quan sát: 60 Xác xuất lớn hơn giá trị chi bình phương: 0,0000 Hệ số tương quan R2: 73,97% Hệ số tương quan R2 điều chỉnh: 69,29 53 4.3.3 Các kiểm tra cần thiết a) Kiểm định phương sai sai số thay đổi Đặt giả thiế t: H0 : không có hiê ̣n tươ ̣ng phương sai sai số thay đổ i H1: Có hiện tượng phương sai sai số thay đổi Kiể m đinh ̣ phương sai sai số thay đổ i bằ ng sử du ̣ng kiể m đinh ̣ Breusch-Pagan/ Cook-Weisberg trên phầ n mề m Stata có kế t quả như sau: Giá trị tra bảng chi2(1) Prob>chi2 = 19,40 = 0,0014 Ta có giá trị tra bảng của  2 là 19,40 > giá trị tính được =0,0014 đổi. => Chấp nhận giả thiết H0 : không có hiện hượng phương sai số thay b) Kiểm định không bỏ sót biến Đặt giả thiết: H0 :  =0 mô hin ̀ h không bỏ sót biế n : các biến đưa vào mô hình là phù hợp H1:   0 mô hình bỏ sót biế n Được sự hỗ trợ của phần mềm Stata ta có kết quả kiểm đị của Ramsey như sau: Giá trị tra bảng (3,47) = 10,72 Giá trị kiểm định F = 0,0012 nh RESET Ta có giá trị kiểm định nhỏ hơn giá trị tra bảng: chấp nhận giả thiết H0 . => Mô hình không bỏ sót biến. c) Kiểm định đa cộng tuyến Dùng kiểm định tương quan cặp giữa các biến để phát hiện đa cộng tuyến. Tất cả tương quan cặp giữa các biến trong mô hình đều nhỏ hơn 0,9. Tương quan cặp không cao nhưng cũng có thể cũng sẽ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Kết quả kiểm tra được trình bày trong phần phụ lục. Sử dụng yếu tố phóng đại phương sai (VIF) để phát hiện ra đa cộng tuyến. Tất cả các biến đưa vào mô hình đều không vượt quá 10. Trung bình yếu tố phóng đại phương sai (mean VIF) = 1,37 Qua hai điều đã kiểm tra bên trên, ta thấy mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. Các biến giải thích đưa vào mô hình không có tương quan với nhau. Mỗi biến chứa đựng một số thông tin của biến phụ thuộc mà những thông tin này các biến khác không có được. 54 d) Kiể m đi ̣nh sự phù hợp của tham số  của các biến đưa vào mô hình Đặt giả thiế t:: H0:  i= 0 Biế n đưa vào mô hình không ảnh hưởng đế n lươ ̣ng vố n từ các nguồ n tài chin ́ h chin ́ h thức của nông hô ̣ H1:  i  0 Biế n đưa vào mô hình ảnh hưởng đế n lươ ̣ng vố n vay của nông hô ̣ Giả thiết H0 bị bác bỏ nếu xác suất lớn hơn giá trị kiểm định ở mức ý nghĩa 10% đến 1%. Trong tổng 9 biến đưa vào mô hình thì tất cả các biến đều có hệ số   0. Nhưng chỉ có 4 biến có ý nghĩa thống kê từ 1% do xác suất lớn hơn giá trị kiểm định. Đồng thời xác suất lớn hơn giá trị kiểm định của toàn mô hình là 0,0000; nó chứng minh được sự phù hợp của mô hình. Các biến có ý nghĩa thống kê từ 10% đến 1% gồm các biến: chiphivay (chi phí vay), giatritaisanthechap (giá trị tài sản thế chấp), chitieudung (chi tiêu dùng), quennvnh (quen nhân viên ngân hàng). Các biến còn lại không có ý nghĩa thống kê nên không đưa vào mô hình nghiên cứu Trong mô hiǹ h hồ i quy tương quan các hê ̣ số hồ i quy không phản ánh trực tiếp sư thay đổi của lượng vốn vay khi một biến giải thích nào đó thay đổ i trong khi giữ nguyên các biế n khác không đổ i . Trong phầ n phân tích các biến giải thích trong mô hình hồi quy tương quan chủ yếu tập trung giải thích các biến định tính để làm rõ sự tác động các biến giải thích lên mô hình hồ i quy tương quan. 4.3.4 Giải thích sự tác động của các biến có ý nghĩa thố ng kê trong mô hin ̀ h hồ i quy tƣơng quan a) Chiphivay: chi phí vay. Đây là biến định lượng với hệ số ước lượng là 259,8254, dấu của biến trong kết quả hồi quy ngược với dấu kì vọng. Biến có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Khi cố định các yếu tố khác, chi phí vay cho món vay của nông hộ giảm 1% thì lượng vốn vay của hộ sẽ tăng lên 259,8254% Chi phí cho vay cao sẽ làm cho các hộ có nhu cầu vay sẽ đi vay bên ngoài nhiều hơn, do vay từ nguồn phi chính thức sẽ nhanh chóng và đơn giản hơn vay từ các nguồn tài chính chính thức. Nhưng thực tế cho thấy NH No&PTNT và NH CSXH trên địa bàn quận Ô Môn nói riêng và các tổ chức tài chính chính thức nói chung cung cấp một lượng rất lớn tín dụng cho cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp. Bên cạnh nguyên nhân lãi suất thì nguyên nhân chi phí vay cũng rất quan trọng, chi phí vay của các tổ chức này phù hợp với nhu cầu sản xuất của nông hộ mà vẫn không ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận b) Giatritaisanthechap: giá trị tài sản thế chấp khi vay. Hệ số ước lượng của biến này là 0,220562. Biến có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Đây là biến định lượng, dấu của biến trong kết quả hồi quy cùng dấu với dấu kì vọng. Khi cố định các yếu tố khác, giá trị tài sản mang đi thế chấp của nông hộ tăng lên 1% thì lượng vốn vay của nông hộ tăng lên 0,220562%. 55 Cơ sở lý thuyết cho rằng người đi vay có tài sản thế chấp có giá trị sẽ có xu hướng tiếp cận với nguồn tài chính chính thức nhiều hơn những hộ có giá trị tài sản thế chấp kém hơn. Và đối với lượng vốn vay cũng như thế, người có tài sản thế chấp có giá trị hơn sẽ có xu hướng nhận được nhiều tiền hơn, Kết quả hồi quy ủng hộ điều này. c) Quennvnh: có quen biết với nhân viên NH. Hệ số góc của biến này là - 20.436,7. Biến có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Đây là biến định tính mang một trong hay giá trị 0 hoặc 1, là 1 nếu có quen với nhân viên NH, là 0 nếu không có quen với nhân viên NH. Biến này có dấu ngược dấu với dấu kì vọng. Theo như chúng ta nghĩ, khi hộ gia đình nào có người quen làm trong NH hoặc có quen biết với các nhân viên trong NH, họ sẽ có được nhiều lợi thế hơn trong việc tiếp cận với nguồn tài chính chính thức của NH. Vì nông hộ sẽ chủ động hơn trong việc tiếp cận và sẽ chủ động hơn trong việc đi đến các tổ chức tín dụng để vay, có được thông tin nhanh hơn những hộ không có mối quan hệ thân thiết với các tổ chức này. Nhưng thực tế mô hình hồi quy đã không ủng hộ điều đó, mô hình hồi quy cho ta thấy, không phải cứ quen với nhân viên NH thì nông hộ sẽ có cơ hội nhận được lượng vốn vay nhiều hơn. d) Chitieudung: là tổng chi tiêu dùng trong năm của nông hộ. Hệ số ước lượng của biến này là -0,201587, có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Dấu của kết quả mô hình phù hợp với dấu kì vọng. Hệ số ước lượng giải thích rằng, khi cố định các yếu tố khác trong mô hình, tổng chi tiêu dùng của chủ hộ tăng lên 1% thì lượng vốn vay của nông hộ giảm 0,201587%. Cơ sở lý thuyết và thực tiển đã cho ta thấy sự giảm lượng vốn vay cũng như việc tiếp cận đến nguồn vốn vay từ các tổ chức tài chính chính thức của biến chi tiêu cho sinh hoạt. Kết quả hồi quy tương quan của mô hình đã cho ta thấy được điều này. 4.4 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA NÔNG HỘ CÓ VAY TỪ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH CHÍNH THỨC QUẬN Ô MÔN Trong phầ n đă ̣c tiń h mẫu điề u tra , đã có thố ng kê về trung bin ̀ h thu nhâ ̣p giữa hô ̣ có vay vố n và không vay vố n , thu nhâ ̣p trung bình trước khi vay và sau khi vay của hô ̣ có vay từ nguồ n tài chin ́ h chin ́ h thức . Kế t luâ ̣n sơ bô ̣ cho thấ y viê ̣c sử du ̣ng vố n của nông hô ̣ có vay là có hiê ̣u quả và mang lại thu nhập cao hơn những hộ không vay vốn . Các kiểm đinh ̣ dưới đây góp phầ n đánh giá la ̣i sự khác biê ̣t này theo mô ̣t phương pháp khác để kế t luâ ̣n về tiǹ h hiǹ h sử du ̣ng vố n vay của nông hô ̣ có vay từ các tổ chức tài chin ́ h chính thức trên địa quận Ô Môn – TP Cần Thơ là thực s ự có hiệu quả hay không. 56 4.4.1 Kiể m đinh ̣ về sƣ̣ khác biêṭ trong thu nhâ ̣p trung bin ̀ h giƣ̃a hô ̣ không và trƣớc khi vay Gọi  x và  y lầ n lươ ̣c là trung bin ̀ h thu nhâ ̣p của nhóm hô ̣ không vay và hộ có vay từ các nguồn tài chính chính thức. Với 2 2 x y S ,S là phương sai thu nhâ ̣p giữa hai nhóm ; nx, ny lầ n lươ ̣t là số quan sát của hai nhóm thu nhâ ̣p; x, y lầ n lươ ̣t là trung bình thu nhâ ̣p. H0:  x -  y  0 Đặt giả thiế t H1 :  x -  y > 0 x y Giá trị kiểm định Z = 2 2 x y x y S S n n = 0,23955 Gía tri ̣tra bảng Z5% = 1,645 > giá trị kiểm định Z = -0,00148  Chấ p nhâ ̣n giả thiế t H0 Vâ ̣y thu nhâ ̣p trung bin ̀ h của hô ̣ không vay nhỏ hơn thu nhâ ̣p trung bình trước vay của hộ có vay từ các nguồn tài chính chính thức (1) 4.4.2 Kiể m đinh ̣ về sƣ̣ khác biêṭ giƣ̃a trung bin ̀ h thu nhâ ̣p giƣ̃a hô ̣ không vay và sau vay của hô ̣ có vay tƣ̀ các nguồ n tài chính chính thƣ́c Gọi  x và  y lầ n lươ ̣c là trung bin ̀ h thu nhâ ̣p của nhóm h ộ không vay và thu nhập sau vay của hộ có vay từ các nguồn tài chính chính thức . Với 2 2 S x , S y là phương sai thu nhập giữa hai nhóm ; nx, ny lầ n lươ ̣t là số quan sát của hai nhóm thu nhập; x, y lầ n lươ ̣t là trung bình thu nhâ ̣p. H0:  x -  y  0 Giả thiết H1 :  x -  y > 0 x y Giá trị kiểm định Z = 2 2 x y x y S S n n = -1,35242 Gia tri ̣tra bảng Z5% = 1,645 > giá trị kiểm định Z = -1,35242  Chấ p nhâ ̣n giả thiế t H0 Vâ ̣y thu nhâ ̣p trung bin ̀ h của hô ̣ không vay nhỏ hơn thu nhâ ̣p trung bình sau vay của hộ có vay từ các nguồ n tài chin ́ h chin ́ h thức (2) Kế t hợp 2 kế t luận trên ta có: 57 (1) Vâ ̣y thu nhâ ̣p trung bin ̀ h của hô ̣ không vay nhỏ hơn thu nhâ ̣p trung bình trước vay của hộ có vay từ các nguồn tài chính chính thức (2) Thu nhâ ̣p trung bì nh của hô ̣ không vay nhỏ hơn thu nhâ ̣p trung bình sau vay của hộ có vay từ các nguồn tài chính chính thức. Qua thực tế quan sát và kế t quả kiể m đinh ̣ cho ta thấ y đươ ̣c sư gia tăng trong thu nhâ ̣p của những hô ̣ vay vố n so với những hô ̣ không vay vố n . Nguồ n vố n đươ ̣c sử du ̣ng vào mu ̣c đích là sinh lơ ̣i và đã mang về hiê ̣u quả nhấ t đinh ̣ trong viê ̣c sản xuấ t kinh doanh của nông hô ̣. Ta có thể lý giải điề u này bằng trách nhiệm pháp lý đối với khoản tiền va y từ nguồ n tài chin ́ h chính thức, ý thức nỗ lực trong sản xuất và hoạch định sử dụng đồng vốn vay với thái đô ̣ tić h cực . Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấ y rằ ng những hô ̣ có vay để phát triể n sản xuấ t tiề n thân đã có thu nhâ ̣p cao hơn những hô ̣ không vay từ nguồ n chiń h thức. Điề u này cho ta thấ y rằ ng bản thân người đi vay là những người thực sự có điề u kiê ̣n vay với đủ điề u kiê ̣n pháp lí , có cơ sở sản xuấ t kinh doanh và kế hoa ̣ch cu ̣ thể . Nhu cầ u vay tiề n chỉ để phu ̣c vu ̣ phầ n nào nhu cầu vốn tạm thời 58 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG VÀ LƢỢNG VỐN VAY CHO NÔNG HỘ QUẬN Ô MÔN – TP CẦN THƠ Các tổ chức tài chính chính thức đã góp phầ n quan tro ̣ng trong viê ̣c giải quyết nhu cầu vốn cho sản xuất cho nông dân trên địa bàn quận Ô Môn. Tuy nhiên hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng ta ̣i đa ̣i bàn vẫn còn nhiề u tồ n ta ̣i bấ t câ ̣p. Trong chương trước đã tim ̀ ra các nhân t ố chính có ý nghĩa thống kê tác động đến việc tiếp cận tín dụng , lươ ̣ng vố n vay và đánh giá hiê ̣u quả sử dụng vốn vay . Trong chương này sẽ đề câ ̣p đế n mô ̣t vấ n đề khác đó là tìm hiể u về những tồ n ta ̣i thực tế trong ho ạt động tín dụng nông hộ ở địa bàn quận Ô Môn bằ ng phân tić h nhân quả . Thông qua đó sẽ đề xuấ t mô ̣t số giải pháp cần thiết nhằm gia tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn vay đối với nông hô ̣ và đáp ứng đủ lươ ̣ng vố n vay cầ n thi ết để phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần ổn định đời sống nông hộ, nâng cao chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng. 5.1 TỒN TẠI Qua khảo sát từ kế t quả điề u tra về tin ́ du ̣ng nông hô ̣ , những tồ n ta ̣i trong hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng nông hô ̣ ta ̣ i điạ bàn quận Ô Môn đó là : Nhiề u hô ̣ chưa tiế p câ ̣n đươ ̣c với nguồ n vố n vay từ các tổ chức tài chin ́ h chin ́ h thức . Lươ ̣ng vố n vay không đáp ứng đủ nhu cầ u trang trải chi phí cho những hô ̣ đã vay. Hô ̣ vay sử du ̣ng vố n sai mu ̣c đí ch, không đa ̣t hiê ̣u quả. Hô ̣ không trả đươ ̣c nơ ̣. Dưới đây là mô ̣t số nguyên nhân của những tồ n ta ̣i này. 5.1.1 Nguyên nhân từ nền kinh tế vĩ mô. Trong năm 2012 tỉ lệ lạm phát là 6,81%. Tỷ lệ lạm phát khiến cho giá cả các mặt hàng nhu yế u phẩ m phu ̣c vu ̣ đời số ng tăng vo ̣t . Đối với người có thu nhâ ̣p cao , giá cả tăng vẫn còn có khả năng chấp nhận nhưng đố i với đời số ng nông hô ̣ gă ̣p nhiề u khó khăn hơn , chi tiêu nhiề u hơn , đời số ng gă ̣p khó khăn dẫn tới xu hướ ng vay để tiêu dùng . Đây là nguyên nhân dẫn tới sử du ̣ng vố n vay không đúng mu ̣c đích . Thêm vào đó , chi phi cho các nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất cũng tăng trong khi thời tiết khắt nghiê ̣t sâu bê ̣nh nhiề u làm giảm lơ ̣i nhuâ ̣ n của nông hô ̣ dẫn tới khả năng không trả đươ ̣c nơ ̣ hoă ̣c vay mươ ̣n từ nguồ n phi chin ́ h thức với laĩ suấ t cao để trả nợ. Lạm phát cũng là một yếu tố tác động gián tiếp đến việc vay vốn của nông hô .̣ Chính sách thắt chặt tiề n tê ̣ trong thời kì la ̣m phát buô ̣c các NH phải tăng lãi suất cho vay . Lãi suất không ảnh hưởng nhiều đến quyết định vay vố n của nông hô ̣ đã vay vố n nhưng gây ảnh hưởng tâm lý đố i với những hô ̣ có nhu cầ u vay. Quá trình chuyển dich ̣ cơ cấ u kinh tế theo hướng Công - nông- dịch vụ với mu ̣c tiêu là tăng tỷ tro ̣ng các ngành công nghiê ̣p và dich ̣ vu ̣ khiế n cho số lao đô ̣ng trong liñ h vực nông nghiê ̣p ngày càng giảm dầ n . Nhu cầ u vay vố n cho sản xuấ t nông nghiê p̣ sẽ giảm và không chỉ đơn thuầ n phu ̣c vu ̣ cho 59 sản xuất nông nghiệp nữa mà thay vào đó là cho các hoạt động đầu tư khác với mu ̣c đích khác . 5.1.2. Nguyên nhân tƣ̀ chính quyề n điạ phƣơng Việc vay vốn trên địa bàn quận Ô Môn chủ yếu từ NH No &PTNT Quận, NH CSXH Quận thuộc địa bàn quận Ô Môn . Viê ̣c vay vố n từ các tổ chức tài chính chính thức thì yế u tố pháp lý là nhân tố quan tro ̣ng để người đi vay có đươ ̣c xem xét cho vay hay không. Yếu tố pháp lí đó chính là thủ tục xét duyệt hồ sơ xin vay vốn . Hồ sơ giấ y tờ phải có xác nhâ ̣n của chin ́ h quyề n điạ phương . Viê ̣c xét duyê ̣t đố i với những hô ̣ vay vố n có tài sản thế chấ p thì tương đố i nhanh và dễ dàng nhưng đố i với những hô ̣ nghèo vay theo diê ̣n chin ́ h sách đó là cả mô ̣t khoảng thời gian dài chờ đợi . Thường thì mấ t 5-20 ngày để người vay có thể nhận được vốn vay sau khi viết đơn xin vay . Chính sự khác biệt này lí giải tại sao số hộ vay theo diện chính sách t rên điạ bàn quận Ô Môn it́ trong khi số hô ̣ nghèo cầ n vay vố n thì khá nhiề u mà không tiế p câ ̣n đươ ̣c với nguồ n vố n vay. Sự bấ t câ ̣p trong viê ̣c xin vay theo da ̣ng chin ́ h sách đó là phải có sổ hô ̣ nghèo. Có sự khác biệt trong mức lãi suất giữa hộ nghèo có sổ hộ nghèo và hô ̣ nghèo chưa đươ ̣c cấ p sổ , dẫn tới tin ̀ h tra ̣ng “tỷ lê ̣ nghèo ảo” không phản ánh đúng thực tế tình hình kinh tế của huyện . Những hô ̣ nghèo không có sổ nghèo sẽ phải chờ đợi để đươ ̣c cấ p sổ mà không đươ ̣c xét vay vố n . Đa phầ n hô ̣ có vay vố n từ nguồ n chin ́ h thức không đươ ̣c tư vấ n và hỗ trơ ̣ sử du ̣ng vố n . Có nhiều hộ cần sự hỗ trợ về kỹ thuật chăn nuôi , trồ ng trọt. Các tổ chức kinh tế xã hội như hô ̣i phu ̣ nữ, hô ̣i nông dân, tổ vay vố n,… chưa thâ ̣t sự là tổ chức mang la ̣i lơ ̣i ić h kinh tế và hỗ trơ ̣ lẫn nhau trong sản xuấ t. Nhiề u hô ̣ làm ăn thua lỗ do không biế t quản lý nguồ n vố n dẫn tới khả năng không trả đươ ̣c nơ ̣ hoă ̣c sử du ̣ng vố n vay sai mu ̣c đích. Nguồ n thông tin về viê ̣c cấ p tin ́ du ̣ng chưa đi sâu vào nhân dân , nhiề u hô ̣ gia đình không biế t làm thế nào để đươ ̣c vay và mang tâm lý sơ ̣ sê ̣t khi có ý định vay. Điề u này làm ảnh hưởng đế n viê ̣c ti ếp cận tín dụng của nông hô ̣ đế n nguồ n tài chiń h chin ́ h thức. 5.1.3. Nguyên nhân tƣ̀ phía NH Đóng vai trò là nguồ n cung cấ p vố n cho xã hô ̣i . NH CSXH hoa ̣t đô ̣ng với mu ̣c đić h phi lơ ̣i nhuâ ̣n và thực hiê ̣n chức năng của min ̀ h là hỗ trơ ̣ vố n cho người nghèo không cầ n có tài sản thế chấ p nhưng yêu cầ u đa ̣t ra là phải có đầy đủ xác nhận của địa phương . NH No &PTNT là NH thuô ̣c sở hữu của Nhà nước khi cung cấp vốn cho khách hàng nói chung hay nông hộ nói riêng vẫn phải làm thủ tu ̣c cho vay vố n và xét duyê ̣t hồ sơ khách hàng để đảm bảo rằ ng khách hàng có đủ năng lực về tài chin . ́ h và cơ sở pháp lý Thời gian chờ đợi để được vay vốn của . NH No&PTNTlà không quá nhiều nên không ảnh hưởng nhiều. Tuy nhiên, NH CSXH có thời gian chờ đợi để được nhận vốn khá lâu, nên có ảnh hưởng đến việc quyết định đi vay của nông hộ. 60 Trụ sở NH trên địa bàn quận tập trung ở trung quận là quận Châu Văn Liêm với nhiều quy mô khác nhau , chưa có phòng giao dich ̣ ta ̣i các phường nằm xa phường trung tâm nên số lươ ̣ng hô ̣ nông dân đế n xin vay và trả nơ ̣ ở NH No&PTNT quận là rấ t đông khi hế t mùa vu .̣ Lươ ̣ng vố n vay chỉ đáp ứng đủ nhu cầ u sản xuấ t kinh doanh một phần nào đó. Hầ u hế t các NH đề u không cho vay quá 70% giá trị tài sản thế chấp của nông hộ trừ khi nông hộ là khách hàng lâu năm và có uy tín với NH . Điề u này khiế n cho các hô ̣ có giá tri ̣tài sản thế chấ p ít đi vay hơn và làm giảm khả năng vay vốn từ nguồ n tài chin ́ h chin ́ h thức. NH No&PTNT và NH CSXH sách đều dựa vào thông tin của lãnh đạo địa phương cung cấp. Tuy nhiên, lãnh đạo địa phương không có thông tin đầy đủ về các hoạt động tín dụng trong địa bàn của mình phụ trách, và cũng không thể khẳng định tất cả hộ gia đình của địa phương đều được tiếp cận thông tin. Đôi khi những người có phương án đầu tư hiệu quả không được tiếp cận với các chương trình cho vay vốn; trong khi họ hàng, bạn bè của các nhà chức trách địa phương lại thường có tên trong danh sách được hưởng những chương trình vay vốn ưu đãi. 5.1.4. Nguyên nhân tƣ̀ đố i tƣơ ̣ng vay là nông hô ̣ Nông hô ̣ thường bi ̣ha ̣n chế nhâ ̣n thức bởi trin ̀ h đô ̣ ho ̣c vấ n và kế t quả của sự thiếu hiểu biết này là không có kế hoạch t rong sản xuấ t kinh doanh hay tê ̣ hơn nữa là không có ý thức tăng gia sản xuấ t để làm giàu . Đối với những nông hô ̣ nghèo vay đươ ̣c vố n , trong quá trình sản xuấ t thì có nhu cầ u vay vố n nhưng khi đã có nguồ n vố n rồi thì la ̣i khôn g biế t chi tiêu thế nào . Kế t quả là sử du ̣ng vố n sai mu ̣c đić h . Thường dùng đồ ng vố n vay để tiêu dùng, chi cho nhu yế u phẩ m hay chi cho các trường hơ ̣p khẩ n cấ p như bê ̣nh tâ ̣t, đám tang, đám cưới hỏi ,… do không có tích lũy . Những hộ này sẽ dễ rơi vào tiǹ h tra ̣ng không có khả năng hoàn trả nơ ̣ , đươ ̣c liê ̣t vào danh sách con nơ ̣ khó đòi hoă ̣c có trả đươ ̣c nơ ̣ là do vay mươ ̣n với khoản “vay nóng” bên ngoài. Nông hô ̣ không thể thoát khỏi vòng lẩ n quẩ n của “nơ ̣ nầ n”. Đối với hộ có kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể nhưng do lại thiếu kinh nghiê ̣m trong sản xuấ t , gă ̣p những điề u kiê ̣n bấ t lơ ̣i trong sản xuấ t kinh doanh nên gă ̣p thua lỗ , dẫn tới phá sản , không trả đươ ̣c nơ ̣ trong khi tà i sản đã thế chấ p cho NH…. Nguyên nhân tiế p theo góp phầ n làm cho nơ ̣ vay không trả đươ ̣c . Đó chính là số người sống phụ thuộc trong gia đình quá nhiều dẫn tới chi tiêu vươ ̣t mức thu nhâ ̣p do lao đô ̣ng chin ́ h trong gia đin ̀ h kiế m đư ợc. Chi tiêu vươ ̣t mức thu nhâ ̣p dẫn đế n nhu cầ u vay vố n . Nế u nhu cầ u vay này đươ ̣c giải quyết bởi nguồn vay chính thức trong ngắn hạn sẽ khó có thể giúp nông hô ̣ thoát nghèo. Khả năng không trả được nợ là rất cao. 61 5.2 GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NÔNG HỘ QUẬN Ô MÔN 5.2.1 Giải pháp từ phía NH No&PTNT và NH CSXH Quận  Hoạt động NH muốn đạt hiệu quả cao phải quán triệt chấp hành đường lối của Nhà nước. Thường xuyên bám sát các nghị quyết, chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước và của địa phương, trong đó phải chủ động và tích cực thực hiện các chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp từng thời kỳ  Kiên trì mục tiêu tín dụng nông nghiệp - nông thôn. Chiến lược tín dụng của NH NNo&PTNT là phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn mà trọng tâm là kinh tế hộ sản xuất . Đầu tư tín dụng phải hướng vào mục tiêu chuyển đổi cơ cấu giống , cây con, ngành nghề của từng địa phương trong chương trình phát triển kinh tế của quận và của Thành phố Cần Thơ.  Thực hiện có hiệu quả chủ trương chuyển đổi cơ cấu nguồn vốn ổn định. Coi trọng huy động vốn, đặc biệt là vốn từ dân cư và từ nguồn vốn trung dài hạn để tạo thế ổn định, tự chủ, củng cố và mở rộng thị trường nông nghiệp - nông thôn, tiếp cận nhanh và mở rộng thị trường thành thị ; mở rộng và tăng thu dịch vụ ngoài tín dụng để hỗ trợ tài chính cho vay hộ sản xuất vốn có chi phí sản xuấ t kinh doanh cao.  NH NNo &PTNT và NH CSXH tăng cường cho vay qua tổ vay vốn của các tổ chức chính trị xã hội quan tâm đúng mức để luôn củng cố hoàn thiện , vì đây là một giải pháp giúp hội viên là nông dân sử dụng vốn có hiệu quả, tăng sức mạnh của các tổ chức hội, nâng cao khả năng trả nợ của các hội. Cùng với các tổ chức hội làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, đồng thời đáp ứng nhiều tiện ích cho hộ sản xuất trong việc đáp ứng các sản phẩm tín dụng , dịch vụ thanh toán và các dịch vụ NH khác nhằ m gia tăng sự tiế p câ ̣n tín du ̣ng của nông hô ̣ và tăng lươ ̣ng vố n vay cho nông hô ̣.  Chất lượng tín dụng là yếu tố sống còn, quyết định sự tồn tại và phát triển NH. Phải tích cực, kiên quyết để nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý nhanh nợ xấu, nợ tồn đọng để nâng cao vòng quay vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất. Coi trọng kiểm tra, kiểm soát, kiên quyết xử lý kịp thời các sai sót, gắn kiểm tra với việc chỉnh sửa và xử lý sau kiểm tra.  Ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động NH nói chung và tin học tín dụng nói riêng, tạo điều kiện nâng năng suất lao động, tăng cho vay hộ sản xuất, đồng thời thích ứng với xu thế cạnh tranh và hội nhập.  Công tác tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự phải ổn định, phù hợp với môi trường và điều kiện kinh doanh. Thường xuyên coi trọng xây dựng nội bộ đòan kết từ lãnh đạo đến cán bộ trên cơ sở thực hiện tốt qui chế dân chủ ở từng cơ sở và điều hành theo qui chế, cơ chế một cách kỹ lưỡng. Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ có đạo đức vì sự nghiệp phát triển lâu dài của ngành. 62 5.2.2. Giải pháp từ phía Chính phủ Quá trình phát triển kinh tế trong những thập niên gần đây của các Quốc gia trong khu vực và Châu Á cho thấy nông nghiệp , nông thôn đóng vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội , đặc biệt là đối với những nước có ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân như nước ta . Những công viê ̣c cầ n làm để phát triể n nông nghiê ̣p nông thôn đó là:  Tập trung nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đồng thời đẩy nhanh quá trình luân chuyển vốn tín dụng. Tập trung nguồn vốn tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn vẫn là những yêu cầu đầu tiên đặt ra với bất cứ một quốc gia nào muốn công nghiệp hoá và hiện đại hoá . Ngoài chính sách thu hút nguồn vốn từ khu vực thành thị qua việc huy động của các tổ chức tin ́ du ̣ng chuyển về khu vực nông thôn , Chính phủ cầ n chú trọng và đáp ứng thoả đáng một lượng vốn lớn cân đối từ ngân sách hàng năm dành cho đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn.  Chú trọng xây dựng chính sách phát triển thị trường tín dụng khu vực nông nghiệp, nông thôn. Chính phủ cần phải thi hành hàng loạt các chính sách nhằm phát triển thị trường vốn trong nông nghiệp, nông thôn. Trước hết là phải tăng cường dịch chuyển các nguồn vốn tín dụng từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ thành thị về nông thôn nhanh hơn, nhiều hơn và vốn có thời hạn dài hơn . Chính phủ cần chú trọng đến các dự án trọng điểm và có hiệu quả tập trung cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ trồng trọt, chăn nuôi cũng như nuôi trồng đánh bắt hải sản. Đồng thời tạo sự cạnh tranh lành mạnh, xây dựng chính sách tín dụng có tính ràng buộc và khống chế về lãi suất, về giới hạn khối lượng tín dụng, về phân vùng, phân loại đối tượng trên thị trường.  Chú trọng cho vay các tổ chức mang tính sản xuất hàng hoá: Chú trọng cho vay các tổ chức sản xuất có tính chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá và thị trường hơn là những khoản cho vay nhỏ lẻ của loại hình kinh tế gia đình và tự túc tự cấp.  Xây dựng chính sách lãi suất tín dụng nông nghiệp nông thôn theo hướng mở và tiến tới tự do hoá trong kinh tế thị trường: Nhiều nghiên cứu cho thấy, áp đặt mức lãi suất trần cứng nhắc đã kìm hãm sự tăng trưởng các khoản tiết kiệm tài chính và làm giảm hiệu quả đầu tư , đặc biệt là trong khu vực nông nghiệp , nông thôn. Cầ n nhận thức được tác hại của việc kiểm soát quá mức lãi suất tín dụng , Chính phủ cầ n ma ̣nh dạn chuyển hướng , tăng cường vai trò thị trường bằng việc tự do hoá lãi suất từng bước, phù hợp với quan hệ cung cầu vốn tín dụng trên thị trường. 5.2.3. Giải pháp từ phía nông dân Tiế p câ ̣n với nguồ n vố n vay và sử du ̣ng lươ ̣n g vố n vay từ các nguồ n tài chính chính thức có hiệu quả không là chuyện khó nhưng đối với nông hô ̣ cầ n phải có những điề u kiê ̣n nhấ t đinh ̣ sau: 63 Đối với hộ vay vốn thuộc diện hộ nghèo không có tài sản thế chấp . Viê ̣c tiế p câ ̣n đế n nguồ n tài chính chính thức chủ yế u là NH CSXH . Khi vay cầ n có kê hoa ̣ch sản xuấ t kinh doanh cu ̣ thể . Vạch rõ kế hoạch bắt đầu từ khâu cho ̣n giố ng , chăm sóc , thu hoa ̣ch và thường xuyên theo dõi tin ̀ h hình chi tiêu khi sử dụng đồng vốn vay. Viê ̣c làm này sẽ giúp nông hô ̣ tránh sử du ̣ng vố n sai mu ̣c đích , đồ ng thời khi quản lí nguồ n vố n chă ̣t chẽ , nông hô ̣ sẽ có lơ ̣i nhuâ ̣n nhiề u hơn và trả nơ ̣ đúng ha ̣n. Đối với những hộ vay vốn có tài sản thế chấ p , ngoài việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn ra còn phải giữ uy tín với NH bằ ng viê ̣c đóng laĩ đúng ha ̣n, tăng gia sản xuấ t . Nông dân cầ n chủ đô ̣ng tham gia các tổ chức kinh tế xã hô ̣i như hô ̣i nông dân, hô ̣i phu ̣ nữ, thường xuyên theo dõi các thông tin về viê ̣c cung cấ p tín dụng, các thủ tục cho vay để giảm thời gian chờ đợi hơn mà vay với lãi suấ t thấ p hơn . Bên ca ̣nh đó viê ̣c gia nhâ ̣p các tổ chức kinh tế xã hô ̣i giúp nông dân có thêm cơ hô ̣i ho ̣c tâ ̣p và trao đổ i kinh nghiê ̣m trong sản xuấ t , đươ ̣c tư vấ n và hỗ trơ ̣ kỹ thuâ ̣t trong canh tác và chăn nuôi. Gia điǹ h nông hô ̣ cầ n tiế t kiê ̣m trong chi tiêu , tránh những khoản chi không cầ n thiế t gây lañ g phí, cầ n tăng cường chi tiêu cho giáo du ̣c vì để phát triển thế hệ sau . Tiế t kiê ̣m để tích lũy phòng những trường hơ ̣p khẩ n cấ p như : bê ̣nh tâ ̣t , ma chay , cưới hỏi ,… ha ̣n chế đế n mức tố i đa viê ̣c sử sụng đồng vốn vay vào mục đić h tiêu dùng mua sắ m vâ ̣t du ̣ng mà không có khả năng sinh lợi. Nói tóm lại , để tăng khả năng tiếp cận vốn vay và gia tăng lượng vốn vay từ nguồ n tài chiń h chin ́ h thức không chỉ là nỗ lực từ phiá NH , Chính Phủ, chính quyề n điạ phương , hay bản thân nông dân mà là sự phố i hơ ̣p hoạt động của tất cả . Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay và khả năng tiế p câ ̣n đế n nguồ n vay đươ ̣c phân tić h trong mô hin ̀ h hồ i quy probit hay hồ i quy tương quan chỉ thể hiê ̣n mô ̣t phầ n nào ý nghiã của đề tài này . Dựa vào kế t quả hồ i quy , kế t hơ ̣p với thực tra ̣ng hiê ̣n ta ̣i về tình hình tín dụng nông hộ ở địa bàn quận Ô Môn , tiế n hành phân tić h và tim ̀ ra nguyên nhân của thực tra ̣ng của nh ững thực trạng trên . Các giải pháp đề ra một phầ n khắ c phu ̣c những tồ n ta ̣i trong hoa ̣t đô ̣ng tin ́ du ̣ng nông thôn ở quận Ô Môn nói riêng và cho thi ̣trường tín du ̣ng nông thôn Viê ̣t Nam nói chung hoạt động hiệu quả hơn , góp phần ổ n đinh ̣ đời số ng kinh tế của các hô ̣ gia điǹ h nông dân. 64 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Đề tài: “Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng và lƣợng vốn vay từ nguồn tài chính chính thức của nông hộ ở quận Ô Môn, TP Cần Thơ” ngoài việc tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn vay và lượng vốn vay còn tiến hành phân tích những tồn tại và đề ra các giải pháp chi thị trường tín dụng nông thôn ở quận Ô Môn dựa trên các kết quả tính toán từ số liệu điều tra và tình hình kinh tế xã hội của quận Ô Môn giai đoạn 2010 – 2012. Bô ̣ số liê ̣u đươ ̣c lấ y trực tiế p từ phỏng vấ n nông dân trên điạ bàn 2 phường của quận mang đă ̣c trưng cho tin ̀ h hin ̀ h vay vố n của nông hô ̣ cả quận. Thông tin về nông hô ̣ là những thông tin về tin ̀ h hin ̀ h nhân khẩ u , tình hình vay vốn, tình hình chi tiêu, thu nhâ ̣p và tài sản của hô ̣ trong năm 2012. Thông qua mô hiǹ h hồ i quy đươ ̣c lựa cho ̣n dựa trên các biế n phù hơ ̣p và có ý nghĩa thống kê cho thấy sự ảnh hưởng các biến độc lập lên biến phụ thuô ̣c là mu ̣c tiêu nghiên cứu của đề tài . Dấ u của các biế n đưa vào mô hin ̀ h trong kế t quả hồ i quy cho thấ y sự ảnh hưởng cùng chiề u hay ngươ ̣c chiề u của biến độc lập lên biến phụ thuộc của từng mô hình . Các biến có ý nghĩa thố ng kê đươ ̣c mô tả chi tiế t để thấ y đươ ̣c sự ảnh hưởng của nó đố i với mô hình. Đề tài này tuy chỉ đươ ̣c thực hiê ̣n trong khoản thời gian ngắ n nhưng ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội của nó là rất lớn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa nông nghiê ̣p nông thôn . Để phát triể n mô ̣t ngành nghề , mô ̣t liñ h vực hay nói rô ̣ng hơn là phát triể n kinh tế đấ t nước thì điề u k iê ̣n tiên quyế t là phải có nguồ n tài chính thực sự lớn ma ̣nh và mang la ̣i lơ ̣i ích cho các đố i tươ ̣ng mà nó phu ̣c vu ̣ . Nông nghiê ̣p nước ta còn la ̣c hâ ̣u , Chính phủ nước ta đã và đang không ngừng đề ra các chính sách và biện p háp để gia tăng nguồ n vố n đầ u tư cho liñ h vực nông nghiê ̣p , mà cụ thể là ban hành các chính sách về tín dụng với nhiều ưu đãi để bảo hộ nông dân . Tuy nhiên, để nông nghiệp phát triển thực sự vững mạnh không chỉ có Chính p hủ ban hành các chính sách hợp lý , nguồ n vố n dồ i dào là có thể phát triể n nông nghiê ̣p nông thôn mà phải là sự phố i hơ ̣p đồ ng bô ̣ của : nông dân, nhà khoa học, nhà nước và NH thì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn mới thực sự hiệu quả. Tín dụng đối với nông hộ trong đề tài nghiên cứu này ngoài mục đích tìm ra giải pháp cho thị trường tín dụng nông thôn trên địa bàn mà còn khẳng định mối quan hệ khắng khít giữa Nhà nước và nông dân thông qua NH No&PTNT và NH CSXH trên địa bàn quận Ô Môn trong công cuộc phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân. 65 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1. Đối với chính quyền địa phƣơng - Ban hành các văn bản về nông nghiệp, hỗ trợ vốn, giống (con giống, cây giống) cho nông hộ, đặc biệt là nông hộ vùng sâu, nghèo, gặp nhiều khó khăn. - Thủ tục xác nhận hồ sơ và xét duyệt vay nên tinh gọn, đơn giản hơn, giảm chi phí đi lại cho người dân để nhanh chóng tiếp cận với nguồn vốn vay, kịp mùa vụ, đáp ứng nhu cầu vốn cho nông dân. - Xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở truyền thông ở nông thôn, phổ biến kỹ thuật trong trồng trọt chăn nuôi sao cho đạt hiệu quả với chi phí thấp. Thường xuyên phổ biến pháp luật, giáo dục dân số, tin tức thị trường… phục vụ nhu cầu thông tin cho nông dân. - Chính quyền địa phương thường kết hợp với các đoàn thể như hội Nông dân, hội Phụ nữ, thường xuyên tổ chức hội thảo, lập nên các điểm trình diễn, mô hình làm giàu, sản xuất hiệu quả cho bà con nông dân học tập, trao đổi kinh nghiệm; áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất; sử dụng đồng vốn đạt hiệu quả. - Thường xuyên thu thập ý kiến, tổ chức các cuộc gặp gỡ giữa bà con nông dân và cán bộ ngân hàng để đánh giá nhu cầu vốn trong sản xuất và giải đáp những thắc mắc của nông dân trong việc vay vốn. - Nâng cao trình độ sản xuất cho nông dân bằng cách tổ chức các lớp tập huấn và kỹ thuật canh tác, có các giải thưởng khuyến khích cho nông dân sản xuất giỏi, gia đình nông dân gương mẫu, tiêu biểu, làm đầu tàu cho các phong trào sản xuất của khu vực, phường,… - Chính quyền địa phương có chính sách quản lý chặt chẽ việc thu mua nông sản, tránh tình trạng đầu cơ, ép giá của các thương lái. -Hỗ trợ và thường xuyên theo dõi công tác cho vay và thu hồi nợ của ngân hàng trên địa bàn quận. Hiện nay, trên địa bàn quận có nhiều hộ có đất sản xuất có nhu cầu vay vốn nhưng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để thế chấp cho ngân hàng xin vay vốn. Do đó, chính quyền cần khẩn trương hoàn thành thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà con nông dân. 6.2.2. Đối với ngân hàng - Mở rộng đối tượng cho vay, tạo quan hệ thân thiết với khách hàng với phương châm “khách hàng là thượng đế”. - Mở rộng mạng lưới với các phòng giao dịch tại các phường, tạo điều kiện cho bà con dễ dàng vay vốn và giảm bớt chi phí phi lãi suất. - Đào tạo cán bộ tư vấn, hỗ trợ hướng dẫn bà con nông dân cách thức sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả. Đội ngũ nhân viên phục vụ nhiệt tình, chu đáo, nhanh gọn trong thủ tục và xét duyệt hồ sơ khách hàng. 66 - Cán bộ NH thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn của bà con nông dân, phát hiện các trường hợp sử dụng vốn không đúng mục đích, giúp NH quản trị nguồn vốn và dự phòng rủi ro - Khi xét duyệt hồ sơ, NH nên xem xét từng điều kiện cụ thể, mục đich và thời hạn vay vốn, khả năng tài chính và uy tín của khách hàng vay vốn để quyết định hạn mức tín dụng phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của nông dân. - Có các chương trình khách hàng thân thiết, các phần quà và quà tặng hấp dẫn, rút thăm may mắn cho các khách hàng lâu năm, uy tín, khách hàng mới sẽ được tư vấn hỗ trợ cách thức sử dụng vốn,… - Ngân hàng chính sách xã hội, NH NNo&PTNT phát huy hơn nữa hoạt động cho vay của mình thông qua hội phụ nữ, hội nông dân và xã Đoàn để kịp thời giải ngân, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất. - Nội bộ NH thường xuyên tổ chức các cuộc họp trao đổi thông tin để kịp thời giải quyết các vấn đề xảy ra trong quá trình cho vay, khắc phục các sai sót. 6.2.3. Đối với nông dân - Cần ý thức và hưởng ứng tích cực các chương trình phổ cập giáo dục, áp dụng kế hoạch hóa gia đình. Tham gia các chương trình khuyế n nông, các lớp khuyến nông do địa phương tổ chức. - Thường xuyên trau dồi kiến thức pháp luật, thông tin kinh tế - xã hội,… - Trước khi vay vốn cần có kế hoạch sử dụng vốn cụ thể, phương án sản xuất rõ ràng, bản thân không ngừng nổ lực tăng gia sản xuất, có ước nguyện làm giàu chính đáng. - Có trách nhiệm trong việc hoàn trả nợ ngân hàng, giữ uy tín của bản thân. 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. PGS.TS Lê Văn Tề và TS Nguyễn Văn Hà , 2005. Giáo trình lý thuyết tài chính tiề n tê ̣, NXB Thố ng kê. 2. TS. Mai Văn Nam, 2006. Giáo trình kinh tế lượng, NXB Thố ng kê. 3. TS. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình nguyên lí thống kê kinh tế. NXB Thông tin. 4. TS Lưu Thanh Đức Hải , 2007. Bài giảng nghiên cứu Marketing, Đa ̣i ho ̣c Cần Thơ. 5. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Đại học Cần Thơ. 6. Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị Ngân hàng Thương mại, Đại Học Cần Thơ 7. PGS.TS Lê Khương Ninh và ThS Phạm Văn Hùng, 2010. Các yếu tố quyết định lượng vốn vay tín dụng chính thức của nông hộ ở Hậu Giang, Khoa Kinh tế Đại học Cần Thơ. 8. Nguyễn Phương Khanh, 2010. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiêp cận vốn tín dụng chính thức của nông hộ ở huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang, luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ. 9.Võ Văn Khúc, 2008. “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ, luận văn tốt nghiệp Đại Học Cần Thơ. 10. Website: www.sbv.gov.vn - Ngân hàng nhà nước Việt Nam 11. Website: agribank.com.vn - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 12. Website: vbsp.org.vn - Ngân hàng Chính sách Xã hội. 13. Website : cantho.gov.vn/wps/portal/omon – Quận Ô Môn, TP Cần Thơ. 14. Trí An, theo Trí Thức Trẻ (2012). Lạm phát 2012: Sau niềm vui là nỗi lo. http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/lam-phat-nam-2012-sau-niem-vuila-noi-lo-20130102040435843ca33.chn. 68 PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ VỀ TÍN DỤNG NÔNG THÔN NĂM 2013 Số (nhập liệu ghi):………………………Ngày phỏng vấn:…………………… Chủ hộ: ………………………………….Người phỏng vấn:………………….. Địa điểm:………………………………………………………………………. Người trả lời:…………………………… Số ĐT: …………………………… A. THÔNG TIN VỀ HỘ VÀ CHỦ HỘ: Tên thành viên trong hộ Tuổi GT Học vấn (lớp mấy) Nghề chính Nghề phụ Có quen thân với nhân viên NH không? 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 1. Có thành viên trong hộ có chức vụ gì trong phường không?........................... 2. Có ai tham gia tổ chức kinh tế xã hội nào không?......................................... B. THÔNG TIN VỀ DIỆN TÍCH ĐẤT CỦA HỘ Loại đất đang sử dụng Tổng số (1000m2) 1. Đất ruộng 2. Đất vườn 3. Đất thổ cư 4. Diện tích ao nuôi cá 5. Đất khác Tổng cộng 69 DT đất có bằng đỏ (1000m2) C. THÔNG TIN VỀ TÍN DỤNG HỘ VAY: HỘ VAY TỪ NGUỒN CHÍNH THỨC 1. Gia đình ông/bà hiện có vay vốn bằng tiền ở các tổ chức tín dụng chính thức không? (các ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân,…) Có Không (nếu không chuyển sang phần D, nếu có trả lời những câu hỏi sau) 2. Thông tin về khoản vay Nguồn vốn vay Lượng tiền xin vay Lượng tiền vay được (triệu đồng) (triệu đồng) Vay cá nhân hay theo nhóm (1=cá nhân, 2=nhóm) Kì hạn của khoản vay (tháng ) Lãi suất (%) Chi phí vay (1000 đồng) 1. NH NN Quận 2. NH người nghèo 3. NHTM khác 4. HTX tín dụng 5. Các dự án/ chương trình chính phủ (kể ra) 6. Nguồn khác (kể ra) (Ghi chú: Chi phí xe cộ đi lại để vay:………………………………. Chi phí khác:……………………………………………..) 3. Ông/bà biết được thông tin cho vay từ nguồn nào? a. Từ chính quyền địa phương cho vay b. Từ cán bộ tổ chức 70 c. Tự tìm đến tổ chức cho vay đài,….. d. từ tivi, báo, 4. Ông/bà mất bao nhiêu ngày kể từ ngày nộp đơn xin vay cho tới lúc nhận được tiền? Lần 1:…………………………… Lần 2:…………………………… 5. Khi vay ông/bà có phải thế chấp loại tài sản gì không? Lần 1: Có Không (nếu không chuyển sang câu 9) Lần 2: Có Không 6. Nếu có thế chấp, ngân hàng (tổ chức) cho vay yêu cầu tài sản thế chấp nào? Lần 1: a. Nhà cửa b. Bằng đỏ quyền sử dụng đất c. Tài sản khác (kể ra):…………………………. Lần 2: a. Nhà cửa b. Bằng đỏ quyền sử dụng đất c. Tài sản khác (kể ra):…………………………. 7. Giá trị thị trường ước lượng của tài sản thế chấp là bao nhiêu? (ĐVT: Triệu đồng) Lần 1: ………………......... Lần 2: ………………………… 8. Giá trị tài sản thế chấp theo đánh giá của ngân hàng? (ĐVT: Triệu đồng) Lần 1: ………………......... Lần 2: ………………………… 9. Thông tin về mục đích xin vay và tình hình sử dụng vốn vay (đánh dấu vào ô thích hợp) Lần 1 Mục đích vay ghi Tình hình thực tế trong đơn xin vay sử dụng vốn vay Số tiền Tỷ trọng (1000đ) (%) 1. Sản xuất 2. Kinh doanh 3. Tiêu dùng 4. Vay cho con đi học 5. Khác (kể ra) Cụ thể sử dụng tiền vay: Trồng lúa:…………………Hoa màu:……………… Cây ăn trái:……………. Nuôi cá:………………… Nuôi heo:……………… Cho con đi học:………… 71 Trị bệnh:……………………...Khác:………………………… Lần 2: Mục đích vay ghi trong đơn xin vay Tình hình thực tế sử dụng vốn vay Số tiền Tỷ trọng (1000đ) (%) 1. Sản xuất 2. Kinh doanh 3. Tiêu dùng 4. Vay cho con đi học 5. Khác (kể ra) Cụ thể sử dụng tiền vay: Trồng lúa:…………… Hoa màu:……………… Cây ăn trái:……………...... Nuôi cá:………………… Nuôi heo:…………… Cho con đi học:…………… Trị bệnh:……………………...Khác:………………………… 10. Trong thời gian sử dụng vốn vay, có cán bộ của tổ chức cho vay đến kiểm tra việc sử dụng vốn theo mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng không? Lần 1: Có - Nếu có, họ đã đến bao nhiêu lần trong năm:……………………… lần Ông/bà có tốn chi phí tiếp đón họ không?.............................(1000 đồng) Lần 2: Có - Không (nếu không chuyển sang câu 11) Không (nếu không chuyển sang câu 11) Nếu có, họ đã đến bao nhiêu lần trong năm:………………………. lần Ông/bà có tốn chi phí tiếp đón họ không?............................ (1000 đồng) 11. Nhu cầu tư vấn, hỗ trợ cách thức sử dụng vốn vay của ông/bà như thế nào? a. Rất cần b. Tương đối cần c. Không cần 12. Khi hết thời hạn vay ông/bà có trả được nợ vay đúng hạn hay không? Lần 1: Có Không (nếu không chuyển sang câu 14) Lần 2: Có Không 13. Nếu có, ông/bà vui lòng cho biết nguồn tiền dùng để thanh toán nợ cho vay? 72 Lần 1: Lần 2: a. Từ hiệu quả sản xuất kinh doanh b. Vay mượn để trả c. Mượn của người dân d. Khác:………….. a. Từ hiệu quả sản xuất kinh doanh b. Vay mượn để trả c. Mượn của người dân d. Khác:………….. 14. Nếu không, ông/bà vui lòng cho biết lý do chính là gì? Lần 1: ……………………………………………………………… Lần 2: ……………………………………………………………… 15. Những khó khăn của ông/bà khi vay vốn ở ngân hàng Lần 1: 1. Thủ tục rườm rà 5. Lãi suất cao quá 2. Không biết thế nào để được vay 6. Phải có xác nhận của địa phương 3. Thời gian chờ đợi lâu 7. Vốn vay không phù hợp với mục đích sử dụng 4. Không có tài sản thế chấp 8. Khác (ghi rỏ) Lần 2: 1. Thủ tục rườm rà 5. Lãi suất cao quá 2. Không biết thế nào để được vay 6. Phải có xác nhận của địa phương 3. Thời gian chờ đợi lâu 7. Vốn vay không phù hợp với mục đích sử dụng 4. Không có tài sản thế chấp 8. Khác (ghi rỏ) 16. Lượng vốn vay có đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh không? Có Không Nếu không, ông/bà vui lòng cho biết lượng vốn vay chiếm bao nhiêu % trong nhu cầu vốn trong năm:…………….. 17. Ông/bà có đề xuất gì về việc xin vay và sử dụng vốn vay hay không? 18. Thu nhập trung bình một năm trước khi vay là bao nhiêu?.......................................... D. THU NHẬP, CHI TIÊU, TÀI SẢN CỦA NÔNG HỘ 1. Tổng thu nhập của các thành viên trong gia đình ông/bà bình quân 1 năm là bao nhiêu? (ĐVT: 1000đ) Khoản mục Tổng thu Khoản chi Phân bón Giống 73 Thức ăn Thuê mƣớn Thu nhập ròng 1. Từ lúa 2. Từ hoa màu 3. Từ chăn nuôi 4. Từ cây ăn trái 5. Từ lương 6. Khác Tổng cộng 2. Tổng chi cho sinh hoạt của gia đình ông/bà bình quân trong 1 năm là bao nhiêu? (ĐVT: 1000 đồng) Các khoản mục chi tiêu Số tiền 1. Chi cho sinh hoạt hàng ngày 2. Chi cho giáo dục 3. Chi đám tiệc 4. Chi thuốc men, bệnh tật 5. Chi khác (kể ra) Tổng cộng 3. Tổng tài sản của ông/bà là bao nhiêu? (ĐVT: triệu đồng)( ước lượng theo giá thị trường) Tài sản Ước lương giá trị thị trường Tài sản 1. Đất thuộc quyền sở hữu 8. Ghe, thuyền 2. Gia súc (trâu, bò, dê) 9. Tivi 3. Máy cày 10. Đầu máy video 4.Máy bơm nước 11. Radio – cassette 5. Xe đạp 12.Nhà cửa vườn tược 6. Xe gắn máy 13. Tiền vàng để dành 7. Võ lãi, xuồng 14. Tài sản khác Ước lương giá trị thị trường Tổng cộng Cuộc phỏng vấn đã kết thúc, chân thành cảm ơn sự nhiệt tình của ông bà. 74 PHỤ LỤC 2 . tab sothanhvientronggd sothanhvien tronggd Freq. Percent Cum. 2 3 4 5 6 7 7 22 27 16 7 3 8.54 26.83 32.93 19.51 8.54 3.66 8.54 35.37 68.29 87.80 96.34 100.00 Total 82 100.00 . tab gioitinh gioitinh Freq. Percent Cum. 0 1 20 62 24.39 75.61 24.39 100.00 Total 82 100.00 . tab covaykhong gioitinh covaykhong gioitinh 0 1 Total 0 1 5 15 16 46 21 61 Total 20 62 82 . sum tuoichuho Variable Obs Mean tuoichuho 82 56.31707 Std. Dev. 12.86192 . tab covaykhong gioitinh covaykhong gioitinh 0 1 Total 0 1 5 15 16 46 21 61 Total 20 62 82 1 Total . tab nghechinh covaykhong nghechinh covaykhong 0 ? nhà B?o v? Buôn bán Ch?n Nuôi Ch?n nuôi Cán b? Công nhân Làm m??n Làm ru?ng Làm v??n N?i tr? Th? h? giáo viên 7 0 2 0 0 1 4 1 2 0 0 3 1 20 1 3 1 4 0 2 2 19 5 4 0 0 27 1 5 1 4 1 6 3 21 5 4 3 1 Total 21 61 82 75 Min Max 30 86 . sum trinhdohocvan Variable Obs Mean trinhdohoc~n 82 5.195122 Std. Dev. 3.357097 . tab covaykhong gioitinh gioitinh 0 covaykhong 1 Total 0 1 6 14 16 46 22 60 Total 20 62 82 1 Total . tab covaykhong cochucvuchuho cochucvuchuho 0 covaykhong 0 1 18 38 4 22 22 60 Total 56 26 82 1 Total . tab covaykhong tochucxahoi tochucxahoi 0 covaykhong 0 1 20 58 1 2 21 60 Total 78 3 81 . tab nghenghieptv nghenghieptv Freq. Percent Cum. ? nhà ?i b? ??i ?i h?c Buôn bán Ch?n nuôi Còn nh? Công an Công nhân D??c H?u Giang Giáo viên H?c ngh? H?c sinh Làm m??n Làm ru?ng Làm thuê Làm v??n N?i tr? Nhân viên NH Nhân viên Viettel S?a xe Sinh viên Thú y cán b? làm c? khí s?a máy th? h? th? may 20 1 2 12 2 12 1 31 1 4 3 31 2 47 3 5 47 1 1 3 11 1 3 2 1 1 1 8.03 0.40 0.80 4.82 0.80 4.82 0.40 12.45 0.40 1.61 1.20 12.45 0.80 18.88 1.20 2.01 18.88 0.40 0.40 1.20 4.42 0.40 1.20 0.80 0.40 0.40 0.40 8.03 8.43 9.24 14.06 14.86 19.68 20.08 32.53 32.93 34.54 35.74 48.19 49.00 67.87 69.08 71.08 89.96 90.36 90.76 91.97 96.39 96.79 97.99 98.80 99.20 99.60 100.00 Total 249 100.00 76 Min Max 0 12 . sum datruong datvuon datthocu aonuoica datkhac Variable Obs Mean datruong datvuon datthocu aonuoica datkhac 82 82 82 82 82 4.564866 2.658573 .3172439 .0932927 0 Variable Obs Mean tongdtdat 82 7.633976 Variable Obs Mean soluongvon~y 60 35.65567 Variable Obs Mean thoihanvay 60 12 Variable Obs Mean laisuat 60 10.51333 Variable Obs Mean thoigiande~y 60 5.516667 Std. Dev. Min Max 5.077683 4.133014 .2962566 .5925339 0 0 0 .05 0 0 28 21.7 2 5.2 0 Std. Dev. Min Max 6.930807 .05 31 Std. Dev. Min Max 3 200 Min Max 12 12 Min Max 5 13 Min Max 2 20 Min Max 0 720000 Min Max 6000 138180 Min Max -1840 598382.2 Min Max 0 52816.8 Min Max 0 138000 Min Max 0 51840 Min Max 0 27231 . sum tongdtdat . sum soluongvonvay 45.56538 . sum thoihanvay Std. Dev. 0 . sum laisuat Std. Dev. 2.216002 . . sum thoigiandedcvay Std. Dev. 3.633608 . sum giatritaisanthechap Variable Obs Mean giatritais~p 60 106866.7 Variable Obs Mean thunhaptru~y 60 56010.33 Variable Obs Mean thunhapsau~y 60 67952.58 Variable Obs Mean giongcv 60 4970.531 Variable Obs Mean phanboncv 60 13246.95 Variable Obs Mean thucancv 60 4012.167 Variable Obs Mean thuecv 60 3469.155 Std. Dev. 153409 . sum thunhaptruocvay Std. Dev. 31516.44 . sum thunhapsauvay Std. Dev. 80267.71 . sum giongcv Std. Dev. 8998.506 . sum phanboncv Std. Dev. 19708.12 . sum thucancv . sum thuecv Std. Dev. 9866.651 77 Std. Dev. 5217.678 . sum giong Variable Obs Mean Std. Dev. giong 22 1087.164 Variable Obs Mean Std. Dev. phanbon 22 7500 10065.26 Variable Obs Mean Std. Dev. thucan 22 2545.455 Variable Obs Mean thue 22 2449.523 Variable Obs Mean giong2 82 3928.652 Variable Obs Mean phanbon2 82 11705.09 Variable Obs Mean thucan2 82 3618.659 Variable Obs Mean thue2 82 3195.595 Variable Obs Mean shhn 60 30240 Variable Obs Mean giaoduc 60 5017.833 Variable Obs Mean damtiec 60 8824.333 Variable Obs Mean thuocmen 60 2673.333 Variable Obs Mean chikhac 60 0 1219.75 Min Max 0 3600 Min Max 0 30000 Min Max 0 18000 Min Max 0 15300 Min Max 0 52816.8 Min Max 0 138000 Min Max 0 51840 Min Max 0 27231 Min Max 3600 108000 Min Max 0 54000 Min Max 0 48000 Min Max 0 43200 Min Max 0 0 . sum phanbon . sum thucan 6299.866 . sum thue Std. Dev. 3695.457 . sum giong2 Std. Dev. 7897.036 . sum phanbon2 Std. Dev. 17769.21 . sum thucan2 Std. Dev. 9034.763 . sum thue2 Std. Dev. 4855.627 . sum shhn Std. Dev. 15799.46 . sum giaoduc Std. Dev. 12030.1 . sum damtiec Std. Dev. 7919.968 . sum thuocmen Std. Dev. 7938.425 . sum chikhac Std. Dev. 0 . 78 . sum shhnkv Variable Obs Mean shhnkv 22 36054.55 Variable Obs Mean giaoduckv 22 4972.045 Variable Obs Mean damtieckv 22 5859.091 Variable Obs Mean thuocmenkv 22 554.5455 Variable Obs Mean chikhackv 22 454.5455 Variable Obs Mean shhn2 82 31800 Variable Obs Mean giaoduc2 82 5005.549 Variable Obs Mean damtiec2 82 8028.78 Std. Dev. 20973.38 Min Max 7200 108000 Min Max 0 24450 Min Max 0 24000 Min Max 0 5000 Min Max 0 7000 Min Max 3600 108000 Min Max 0 54000 Min Max 0 48000 . sum giaoduckv Std. Dev. 7629.17 . sum damtieckv Std. Dev. 5733.25 . sum thuocmenkv Std. Dev. 1339.413 . sum chikhackv Std. Dev. 1503.243 . sum shhn2 Std. Dev. 17395.02 . sum giaoduc2 Std. Dev. 10977.53 . sum damtiec2 Std. Dev. 7480.544 . sum thuocmen2 Variable Obs Mean thuocmen2 82 2104.878 Variable Obs Mean chikhac2 82 121.9512 Variable Obs Mean taisan 82 1190444 Std. Dev. 6874.571 Min Max 0 43200 Min Max 0 7000 Min Max 6200 4500000 . sum chikhac2 Std. Dev. 791.7825 . sum taisan Std. Dev. 969480.6 . 79 . tab nghechinh covaykhong nghechinh covaykhong 0 1 Total ? nhà B?o v? Buôn bán Ch?n Nuôi Ch?n nuôi Cán b? Công nhân Làm m??n Làm ru?ng Làm v??n N?i tr? Th? h? giáo viên 8 0 2 0 0 1 4 1 2 0 0 3 1 19 1 3 1 4 0 2 2 19 5 4 0 0 27 1 5 1 4 1 6 3 21 5 4 3 1 Total 22 60 82 . tab trinhdohocvan trinhdohocv an Freq. Percent Cum. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 8 2 5 15 9 14 3 2 5 10 2 3 4 9.76 2.44 6.10 18.29 10.98 17.07 3.66 2.44 6.10 12.20 2.44 3.66 4.88 9.76 12.20 18.29 36.59 47.56 64.63 68.29 70.73 76.83 89.02 91.46 95.12 100.00 Total 82 100.00 Mô hình hồ i quy Probit các yế u tố tác động đế n viê ̣c tiế p cận tín dụng từ các nguồn tài chính chính thức của nông hộ 80 . probit covaykhong tuoi quennvnh thamgiatochucxahoi cobangdo1 taisan chisinhhoat chis > xkd Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = -47.687371 -31.943384 -29.870736 -29.804262 -29.804027 -29.804027 Probit regression Number of obs LR chi2(7) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -29.804027 covaykhong Coef. tuoi quennvnh thamgiatoc~i cobangdo1 taisan chisinhhoat chisxkd _cons -.0004083 2.495616 .9795226 .1090588 9.26e-08 -7.51e-07 7.47e-06 -.7415328 Std. Err. .0147145 .7840002 .4617265 .0554768 3.84e-07 4.04e-07 .0000152 .8127209 z P>|z| -0.03 3.18 2.12 1.97 0.24 -1.86 0.49 -0.91 0.978 0.001 0.034 0.049 0.809 0.063 0.623 0.362 = = = = 82 35.77 0.0000 0.3750 [95% Conf. Interval] -.0292482 .9590036 .0745552 .0003262 -6.60e-07 -1.54e-06 -.0000223 -2.334436 .0284316 4.032228 1.88449 .2177914 8.45e-07 4.07e-08 .0000372 .8513708 . lstat Probit model for covaykhong True Classified D ~D Total + - 53 7 8 14 61 21 Total 60 22 82 Classified + if predicted Pr(D) >= .5 True D defined as covaykhong != 0 Sensitivity Specificity Positive predictive value Negative predictive value Pr( +| D) Pr( -|~D) Pr( D| +) Pr(~D| -) 88.33% 63.64% 86.89% 66.67% False False False False Pr( +|~D) Pr( -| D) Pr(~D| +) Pr( D| -) 36.36% 11.67% 13.11% 33.33% + + - rate rate rate rate for for for for true ~D true D classified + classified - Correctly classified 81.71% . lfit Probit model for covaykhong, goodness-of-fit test number of observations number of covariate patterns Pearson chi2(74) Prob > chi2 = = = = 82 82 53.09 0.9684  Mô hình hồ i quy tương quan biể u diễn mố i quan hê ̣ các yếu tố tác động đế n lượng vố n vay của nông hộ 81 . reg luongvonvay laisuat chiphivay mucdichvay giatritaisanthechap thunhaptruocvay chi > sxkd chitieudung quennvnh hocvanchuho Source SS df MS Model Residual 9.0612e+10 3.1884e+10 9 50 1.0068e+10 637684303 Total 1.2250e+11 59 2.0762e+09 luongvonvay Coef. laisuat chiphivay mucdichvay giatritais~p thunhaptru~y chisxkd chitieudung quennvnh hocvanchuho _cons -3321.646 259.8154 -10292.7 .220562 -47.08836 .1453723 -.0201587 -20436.7 499.7012 58263.46 Std. Err. 2062.893 115.4075 10524.53 .028824 115.0258 .119715 .0074009 6780.189 1146.192 22318.23 t -1.61 2.25 -0.98 7.65 -0.41 1.21 -2.72 -3.01 0.44 2.61 Number of obs F( 9, 50) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.114 0.029 0.333 0.000 0.684 0.230 0.009 0.004 0.665 0.012 = = = = = = 60 15.79 0.0000 0.7397 0.6929 25252 [95% Conf. Interval] -7465.088 28.01269 -31431.84 .1626672 -278.1245 -.0950824 -.035024 -34055.11 -1802.493 13435.98 821.7958 491.6182 10846.44 .2784567 183.9478 .3858271 -.0052935 -6818.289 2801.895 103090.9 . . hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of luongvonvay chi2(1) = 19.40 Prob > chi2 = 0.0014 . ovtest Ramsey RESET test using powers of the fitted values of Ho: model has no omitted variables F(3, 47) = 10.72 Prob > F = 0.0012 . corr laisuat chitieudung (obs=60) laisuat laisuat chiphivay mucdichvay taisanthec~p giatritais~p thunhaptru~y chisxkd chitieudung quennvnh hocvanchuho luongvonvay chiphivay mucdichvay taisanthechap giatritaisanthechap thunhaptruocvay chisxkd quennvnh hocvanchuho chiphi~y mucdic~y taisan~p giatri~p thunha~y 1.0000 0.4465 1.0000 0.0069 -0.1039 1.0000 0.9458 0.4961 -0.0490 0.5018 0.4882 0.0471 0.3435 0.1626 0.0551 0.2713 0.2674 0.1435 -0.2810 -0.0103 0.0202 -0.0497 0.0226 0.0157 -0.0097 0.1477 0.1130 chisxkd chitie~g quennvnh hocvan~o 1.0000 0.5155 1.0000 0.3997 0.1246 1.0000 0.3420 0.1696 0.2419 1.0000 -0.3209 0.1303 -0.0970 -0.1458 1.0000 -0.0386 -0.0547 0.0028 -0.1500 0.1761 1.0000 0.0034 0.2691 0.1462 0.0178 0.2244 0.0205 1.0000 82 . vif Variable VIF 1/VIF laisuat giatritais~p chiphivay chitieudung chisxkd thunhaptru~y hocvanchuho mucdichvay quennvnh 1.93 1.81 1.53 1.29 1.22 1.22 1.19 1.07 1.07 0.517202 0.552769 0.655216 0.773227 0.821274 0.822411 0.836976 0.931060 0.934105 Mean VIF 1.37 . 83 [...]... nghiên cứu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các nhân tố việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và hiệu quả của việc sử dụng vốn vay của nông hộ ở phường: Thới Long và Trường Lạc thông qua việc phân tích các số liệu thu thập được Cụ thể đề tài sẽ phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của nông hộ từ đó... lƣợng vốn vay từ nguồn tài chính chính thức của nông hộ ở quận Ô Môn, TP Cần Thơ để làm đề tài tốt nghiệp của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài muốn tìm ra đâu là các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn chính thức của người dân ở quận Ô Môn và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của nông hộ Từ đó đề ra giải pháp nhằm giúp các tổ chức tín dụng. .. mở rộng phạm vi tín dụng và phục vụ và đề ra các giải pháp về việc sử dụng vốn góp phần tăng thu nhập cho nông hộ cũng như phát triển kinh tế đời sống địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và việc sử dụng vốn vay của nông hộ ở quận Ô Môn, TP Cần Thơ - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn, lượng vốn vay và tác động của. .. Dựa vào những thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và nguyên nhân phân tích tại mục tiêu 1 và 2 để đề ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng cũng như lượng vốn vay của nông hộ Để từ đó đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và tăng hiệu quả của việc sử dụng vốn của các hộ nhằm mang lại cho nông hộ nguồn vốn với chi phí thấp, từ. .. biến ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của nông hộ đó là giá trị tài sản của chủ hộ, thu nhập của hộ, giới tính của chủ hộ, dân tộc, đất có bằng đỏ Bên cạnh đó vị 3 trí nghề nghiệp cũng như thâm niên nghề nghiệp cũng có tác động tích cực đến khả năng tiếp cận vốn của nông hộ Em tham khảo được từ đề tài mô hình Probit, các nhân tố cũng như các biến ảnh hưởng đến việc tiếp. .. tín dụng và tác động của tín dụng đối với hộ nghèo ở nông thôn: 1.4.1 Những nghiên cứu trƣớc đây về các yếu tố tác động đến quyết định tiếp cận tín dụng - PGS.TS Lê Khương Ninh và ThS Phạm Văn Hùng, 2010 Các yếu tố quyết định lượng vốn vay tín dụng chính thức của nông hộ ở Hậu Giang” Tác giả đã dùng mô hình Tobit để phân tích 10 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng vốn vay được của nông hộ Đó là... hộ ở quận Ô Môn, TP Cần Thơ sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả và phân tích một số chỉ tiêu kinh tế xã hội, mục đích vay, nhu cần vay, thời hạn vay, mức độ hiệu quả khi sử dụng tiền vay thông qua các khoản thu nhập, chi phí và nhu cầu vốn của hộ - Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn, lượng vốn vay và tác động của vốn vay đối với đời sống, kinh tế của. .. tiếp cận tín dụng chính thức của người dân Tuy nhiên bài nghiên cứu của em sẽ nghiên cứu rộng hơn không chỉ trong hộ gia đình mà còn có cả mối quan hệ của họ đến bên ngoài, để xem xét việc hộ gia đình có quen biết rộng có ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay của họ hay không - Võ Văn Khúc, 2008 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và hiệu... vay của nông hộ  Phương pháp sử dụng mô hình Probit và hồi quy tương quan được mô tả như sau: Biến phụ thuộc trong bài này là sự tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay từ nguồn tài chính chính thức của nông hộ Ở đây sự tiếp cận được hiểu không chỉ theo nghĩa là nông dân viết đơn xin vay cho NH mà còn hiểu là khả năng được vay và số tiền vay của mỗi hộ có yêu cầu  Bước thứ nhất, để đánh giá khả năng. .. dụng chính thức ở nông thôn và mở rộng thị trường của các tổ chức tín dụng Đồng thời tạo ra được những khả năng vận động tự chủ của hộ với tư cách là một chủ thể kinh tế với sự hỗ trợ của Nhà nước hay các tổ chức quốc tế để người nông dân chủ động xây dựng các mô hình kinh tế của mình Chính vì lí do đó nên em quyết định chọn đề tài Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng và ... Phân tích thực trạng tiếp cận nguồn tín dụng thức việc sử dụng vốn vay nông hộ quận Ô Môn, TP Cần Thơ - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn, lượng vốn vay tác động vốn. .. dựng mô hình kinh tế Chính lí nên em định chọn đề tài Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận tín dụng lƣợng vốn vay từ nguồn tài chính thức nông hộ quận Ô Môn, TP Cần Thơ để làm đề tài. .. ngành: Tài – Ngân hàng Tên đề tài: Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận nguồn tín dụng lƣợng vốn vay từ nguồn tài chính thức nông hộ quận Ô Môn, TP Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù

Ngày đăng: 11/10/2015, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN