1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THỊ XÃ DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG

82 595 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 790,04 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG TRẦN THỊ HỒNG THÚY PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THỊ XÃ DĨ AN TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP Hồ Chí Minh, Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG TRẦN THỊ HỒNG THÚY PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THỊ XÃ DĨ AN TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã Số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSNGUYỄN VĂN NGÃI TP Hồ Chí Minh, Năm 2016 i CHUẨN Y CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN Luận văn tựa đề: “Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ thị xã Dĩ An”, công trình đƣợc học viên Trần Thị Hồng Thúy thực nộp nhằm thỏa phần yêu cầu tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Chủ tịch hội đồng Giảng viên hƣớng dẫn Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp Hội Đồng TS ĐINH KIỆM PGS.TS NGUYỄN VĂN NGÃI (Trƣờng Đại Học Lao động Xã hội TP.HCM) (Trƣờng Đại học Nông Lâm TP.HCM) Ngày tháng năm 2016 Ngày tháng năm 2016 Ngày bảo vệ luận văn, TP.HCM, Ngày 18 tháng 06 năm 2016 Viện đào tạo sau Đại Học i LÝ LỊCH KHOA HỌC SƠ LƢỢC LÝ LỊCH: Họ tên :TRẦN THỊ HỒNG THÚY Giới tính: Nữ Ngày sinh : 13-08-1974 Nơi sinh: Bình Dƣơng Quê quán :Bình Dƣơng Dân tộc : Kinh Địa : 554/13A Khu Phố Đông Thành, Phƣờng Tân Đông Hiệp, Thị xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dƣơng Điện thoại :0988193979 ; E-mail: hongthuyvat@gmail.com QUÁ TRÌNH HỌC TẬP:  Từ 2000 đến 2005 Đại học Kinh tếThành phố Hồ Chí Minh  Từ tháng 6/2014 đến học cao học Đại học Quốc tế Hồng Bàng – Thành phố Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC:  Từ 2000 đến 2015 làm việc Ban dân vận Thị uỷ Dĩ An- Tỉnh Bình Dƣơng Chức vụ: Phó Trƣởng Ban dân vận thịu ủy  Từ tháng 9/2015 đến : làm việc Văn Phòng Thị uỷ Dĩ An- Tỉnh Bình Dƣơng Chức vụ: Thị ủy viên – Chánh Văn phòng thị ủy Dĩ An Tôi cam đoan khai thật Tp Hồ Chí Minh, ngày20 tháng 02 năm 2016 Học viên Trần Thị Hồng Thúy ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ thị xã Dĩ An – Bình Dƣơng” nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức học trao đổi với giảng viên hƣớng dẫn, bạn bè Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Ngƣời thực luận văn Trần Thị Hồng Thúy iii LỜI CẢM ƠN Xin cho gởi lời cảm ơn chân thành đến: PGS.TS Nguyễn Văn Ngãi, ngƣời hƣớng dẫn khoa học, tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức mới, bổ ích giúp hoàn thành đề tài Qúy thầy, cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh Trƣờng Đại học Quốc tế Hồng Bàng trao đổi kiến thức, dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài nghiên cứu Xin gởi lời cảm ơn đến bạn đồng nghiệp hết lòng giúp đỡ, động viên trình thực đề tài TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Trần Thị Hồng Thúy năm 2016 iv TÓM TẮT Luận văn tốt nghiệp “ Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ thị xã Dĩ An – Bình Dƣơng” nhằmphân tích nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) thị xã Dĩ An – Bình Dƣơng, đo lƣờng mức độ tác động tầm quan trọng yếu tố đến khả tiếp cận vốn, đề xuất nhóm giải pháp nhằm giúp DNVVN tiếp cận nguồn vốn tín dụng cách dễ dàng Nghiên cứu đƣợc thực phƣơng pháp định lƣợng thông qua phƣơng pháp thu thập số liệu sử dụng bảng câu hỏi điều tra với kích thƣớc mẫu 200 doanh nghiệp vừa nhỏ Phƣơng pháp thống kê mô tả phân tích hồi qui tuyến tính đa biến đƣợc sử dụng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, nhân tố giới tính, trình độ học vấn, lệ phí/chi phí khác ảnh hƣởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ thị xã Dĩ An – Bình Dƣơng Cuối nghiên cứu trình bày giải pháp dựa phân tích trực tiếp nhân tố tác động đến việc tiếp cận vốn doanh nghiệp, từ giúp cho ban lãnh đạo DNVVN đƣa giải pháp nằm nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng tƣơng lai v ABSTRACT The thesis “Analyze the factors affecting access to credit by small and medium enterprises (SMEs) in Di An town - Binh Duong” aims to analyze the factors affecting the ability to access capital of small and medium enterprises (SMEs) in Di An town - Binh Duong, measuring the impact and importance of factors and propose solutions to help SMEs to access capital sources easily.The study was processed by quantitative methods with questionnaire survey with a sample size of 200 small and medium enterprises Methods of descriptive statistics and analysis of multivariate linear regression were used in the study The study results showed that the factors of gender, level of education, fees/other costs affect the accessibility of credit for small and medium enterprises in Di An town - Binh Duong.Finally studies presented solutions based on direct analysis of the factors affecting the ability to access capital, thereby helpingboard of manager of SMEs solutions in further enhancing access the capital in the future vi MỤC LỤC Trang LÝ LỊCH KHOA HỌC: i LỜI CAM ĐOAN: ii LỜI CẢM ƠN: iii TÓM TẮT: iv MỤC LỤC: vi DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG ĐỀ TÀI: x DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỀ TÀI: xi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT: xii CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Tính cấp thiết đề tài: 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu tồng quát: 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Đồi tƣợng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Cấu trúc luận văn: CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU: 2.1 Giới thiệu: 2.2 Cơ sở lý thuyết: 2.2.1 Tổng quan tín dụng, rủi ro tín dụng: 2.2.1.1 Khái niệm tín dụng: 2.2.1.2 Phân loại tín dụng: 2.2.1.3 Nguyên tắc tín dụng: 2.2.1.4 Điều kiện bảo đảm tín dụng: 2.2.1.5 Vai trò tín dụng: vii 2.2.1.6 Rủi ro tín dụng: 2.2.1.7 Thị trƣờng tín dụng: 2.2.2 Doanh nghiệp vừa nhỏ: 10 2.2.2.1 Khái niệm: 10 2.2.2.2 Đặc điểm DNVVN: 11 2.2.2.3 Vai trò DNVVN kinh tế: 12 2.2.3 Tín dụng Ngân hàng DNVVN: 13 2.2.3.1 Vai trò tín dụng ngân hàng DNVVN: 13 2.2.3.2 Các dịch vụ tín dụng DNVVN: 14 2.2.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng DNVVN: 19 2.2.3.4 2.3 Mô hình tiếp cận vốn tín dụng DNVVN: 22 Một số nghiên cứu trƣớc đây: 24 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc: 24 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới: 25 2.4 Xây dựng mô hình nghiên cứu giả thuyết: 26 2.4.1 Giả thuyết nghiên cứu: 26 2.4.2 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm: 26 2.5 Tóm tắt chƣơng 2: 28 CHƢƠNG 3.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 29 3.1 Giới thiệu: 29 3.2 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế thị xã Dĩ An – Bình Dƣơng: 29 3.3 Thực trạng tiếp cận vốn tín dụng DNVVN thị xã Dĩ An: 31 3.3.1 Tỷ lệ tiếp cận vay vốn vay đƣợc thấp, nợ xấu tăng nhanh, tài sản đảm bảo vay khó khăn: 32 3.3.2 Tái cấu nợ hiệu ứng giảm lãi vay chậm: 32 3.3.3 Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DN vừa nhỏ Bình Dƣơng: 34 3.3.4 Khả tiếp cận nguồn vốn DNVVN: 37 3.3.4.1 Mối quan hệ DNVVN với cán tín dụng ngân hàng: 37 54 4.5.2 Mức độ dự báo tính xác mô hình Bảng 4.7 Mức độ dự báo Dự báo Vay vốn Quan sát Không Vay 42 0 158 100 vay Không Vay vốn vay Vay Tỉ lệ dự báo toàn mô hình Tỉ lệ dự báo 79.0 (Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra, 2015) Qua cho thấy, với 200 (42+158) DNVVN vay vốn, mô hình dự báo xác 158 DNVVN, tỷ lệ 100%.Tỷ lệ dự báo toàn mô hình 79.0% 4.6 Kiểm định giả thuyết Căn vào mô hình nghiên cứu giả thuyết mô hình nghiên cứu, kết nghiên cứu cho thấy có 10 biến độc lập đƣa vào mô hình có biến độc lập có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc với mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Do đó, giả thuyết phù hợp với mô hình ƣớc lƣợng đƣợc trình bày bảng tóm tắt nhƣ sau: 55 Bảng 4.8 Kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu H1:Có mối quan hệ đồng biến việc tiếp cận tín dụng DNVVN với tuổi chủ DNVVN Dĩ An H2: Có mối quan hệ đồng biến việc tiếp cận tín dụng DNVVN với giới tính chủ DNVVN Dĩ An H3: Trình độ học vấn giám đốc doanh nghiệp cao việc tiếp cận tín dụng dễ giám đốc doanh nghiệp có trình độ thấp H4: Số nhân viên doanh nghiệp có quan hệ đồng biến với việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng DNVVN H5: Số năm hoạt động doanh nghiệp dài thuận lợi tiếp cận tín dụng H6: Doanh thu kinh doanh tỷ lệ thuận với khả tiếp cận tín dụng H7: Doanh nghiệp có vốn kinh doanh nhiều tỷ lệ nghịch với khả tiếp cận tín dụng Bác bỏ giả thuyết H8: Tiền thuế nộp ngân sách doanh nghiệp tỷ lệ nghịch với khả tiếp cận tín dụng H9: Tiền lệ phí, chi phí khác doanh nghiệp tỷ lệ thuận với khả tiếp cận tín dụng H10: Lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp 10 tỷ lệ thuận với khả tiếp cận tín dụng (Nguồn: Xử lý số liệu khảo sát, 2016) Bác bỏ giả thuyết Chấp nhận giả thuyết với mức ý nghĩa 5% Chấp nhận giả thuyết với mức ý nghĩa 10% Bác bỏ giả thuyết Bác bỏ giả thuyết Bác bỏ giả thuyết Bác bỏ giả thuyết Chấp nhận giả thuyết với mức ý nghĩa 5% Bác bỏ giả thuyết 56 4.7 Thảo luận kết 4.7.1 Kết nghiên cứu từ phân tích thực trạng DNVVN Trọng tâm chƣơng phân tích thực trạng khả tiếp cận vốn tín dụng DNVVN thị xã Dĩ An, Bình Dƣơng Trên sở số liệu, tiến hành vấn đề phân tích đặt ra: phân tích thực trạng số liệu thống kê, đồng thời dùng mô hình hồi quy phân tích Với số liệu thực tế khảo sát từ hộ tiểu thƣơng, kết nghiên cứu cho thấy có 10 biến độc lập đƣa vào mô hình có biến độc lập có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc với mức ý nghĩa 5% 10% Kết kiểm định mức độ phù hợp mô hình xác định, mô hình tổng quát có tƣơng quan biến phụ thuộc biến độc lập Mức độ giải thích biến mô hình tƣơng đối cao mức độ dự báo tính xác mô hình 79.0% Kết ƣớc lƣợng mô hình hồi quy cho thấy nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận tín dụng bao gồm: Giới tính, trình độ học vấn, Lệ phí/ chi phí khác 4.7.2 Một số hàm ý với nhà quản trị Để thị trƣờng tín dụng thành phố Bình Dƣơng nói chung, thị xã Dĩ An nói riêng phát triển tốt hơn, giúp cho DNVVN dễ dàng tiếp cận nguồn vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh Trên sở kết thu đƣợc từ chƣơng trƣớc, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: 4.7.2.1 Tăng cƣờng đào tạo, tập huấn cho DN Nhƣ phân tích trên, kinh nghiệm DN nhân tố quan trọng tác động đến tiếp cận tín dụng, trình độ DN đối tƣợng nghiên cứu không cao Vì vậy, việc nâng cao trình độ, tập huấn nghiệp vụ, bổ sung kiến thức việc làm cần thiết Đồng thời tăng cƣờng cung cấp thông tin khoa học công nghệ cho doanh nghiệp, khuyến khích hoạt động sáng tạo ứng dụng khoa học công nghệ cho phát triển sản xuất kinh doanh Hƣớng dẫn, tạo điều kiện để doanh nghiêp vừa nhỏ tiếp xúc với Quỹ đầu tƣ phát triển, Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa thị xã Qua DN chủ động tính toán thị trƣờng, ngành hàng kinh doanh, tổ chức kinh doanh có hiệu tích lũy nhiều kinh nghiệm Từ giúp cho việc tiếp cận tín dụng đƣợc thuận lợi 57 4.7.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Việc có ý nghĩa quan trọng lẽ vừa đảm bảo tồn tại, trì kinh doanh DN, vừa đảm bảo khả hoàn trả vốn vay Để triển khai có hiệu giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ giúp doanh nghiệp đầu tƣ mở rộng phát triển sản xuất – kinh doanh, đạo liệt cấp, tiếp tục cải cách hành theo hƣớng công khai rút ngắn thời gian giải thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục hành liên quan trực tiếp đến quyền lợi doanh nghiệp, tổ chức gặp gỡ đối thoại với doanh nghiệp nhằm lắng nghe, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Vì vậy, hết, DNVVN muốn nâng cao khả tiếp cận tín dụng cách làm khác nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, tăng cƣờng cải tiến chất lƣợng phục vụ, xem xét tính toán mặt hàng kinh doanh, khả sinh lợi phƣơng án kinh doanh mới, bảo đảm có hiệu phát triển 4.7.2.3 Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, tạo điều kiện tốt, thuận lợi địa điểm kinh doanh cho DNVVN Điều cho thấy lợi vị trí thuận lợi trung tâm, sở vật chất yếu tố quan trọng tác động đến kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ, sở vật chất nhƣ: nhà xƣởng kho bãi, điện, nƣớc, an toàn yếu tố quan trọng tác động đến kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Vì vậy, Nhà nƣớc DNVVN cần có giải pháp đầu tƣ nâng cấp sở vật chất chống xuống cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN dễ dàng thuận tiện cho việc sản xuất Nhà nƣớc cần tổ chức gắn kết với doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thị xã vùng lân cận, theo hƣớng gắn kết phân bổ nguồn lực thị phần kinh doanh, phát huy mạnh loại hình kinh doanh để doanh nghiệp vừa nhỏ kinh doanh hiệu 4.7.2.4 Đơn giản hóa thủ tục quy định vay vốn cho DNVVN, nâng cao chất lƣợng phục vụ ngân hàng Để DNVVN tiếp cận vốn vay từ tổ chức tín dụng thì: (1) đơn giản hóa thủ tục giấy tờ, mẫu hóa thành bảng, biểu gọn với 58 thông tin cần thiết, rút ngắn thời gian xử lý nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ đại ngành nhằm giảm thiểu thời gian, tránh gây phiền hà cho ngƣời vay (2) quy mô kinh doanh DNVVN, phạm vi kinh doanh hạn hẹp khu vực thị xã Dĩ An, ngân hàng, tổ chức tín dụng cần mạnh dạn cho vay tín chấp, không cần tài sản chấp Nhƣ tạo điều kiện vốn kinh doanh cho DNVVN Cần có quy định chi tiết cán tín dụng trực tiếp thẩm định theo dõi khoản vay, mặt nâng cao lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm khách hàng, với khoản vay họ quản lý, mặt khác có hình thức khen thƣởng xử lý kịp thời phù hợp 4.7.2.5 Tạo mối liên kết, hỗ trợ ngân hàng, tổ chức tín dụng đơn vị cho vay vốn Trên địa bàn thị xã Dĩ An có gần 130 chi nhánh, phòng giao dịch nhiều ngân hàng, có ngân hàng nhà nƣớc, ngân hàng cổ phần, ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng có điểm mạnh, đối tƣợng phục vụ bổ sung cho Nếu phối hợp, chia sẻ thông tin, mềm dẻo, linh hoạt kinh doanh tạo nguồn lực lớn cung ứng vốn cho kinh doanh thƣơng mại nói chung DNVVN thị xã Dĩ An nói riêng 4.7.2.6 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán chi nhánh Sự cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng nhƣ nhiều lĩnh vực dịch vụ tài khác ngày trở nên gay gắt, đồng thời tình hình kinh tế - xã hội đất nƣớc khó khăn, hoạt động huy động vốn, cho vay thu hồi nợ vấn đề thời nóng bỏng hệ thống ngân hàng thƣơng mại Vậy để tồn phát triển tình hình mới, Chi nhánh ngân hàng địa bàn thị xã Dĩ An phải nâng cao lực cạnh tranh vấn đề nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực yếu tố thiếu để tạo khác biệt dẫn đến thành công Đối với cán quản lý lãnh đạo ngân hàng cần không ngừng nâng cao lực, trình độ quản lý nâng cao lực tƣ tổng hợp Thông qua đó, trình độ quản lý cán đƣợc nâng cao việc xét duyệt, quản lý, kiểm tra giám sát khoản cho vay 59 4.7.2.7 Thƣờng xuyên đẩy mạnh hoạt động xử lý nợ thu hồi nợ Ngân hàng cần xây dựng trình lãnh đạo quy trình hoàn chỉnh quản lý nợ vay chặt chẽ, bắt buộc phận quản DN phải thực theo quy trình để chủ động việc theo dõi đôn đốc khách hàng trả nợ vay, đảm bảo khả toán nợ vay hạn Từ thực tiễn hoạt động ngân hàng cho thấy, phần đông DNVVN không nhớ kỳ hạn trả nợ vay mình, dẫn đến việc toán nợ vay không thời hạn, làm giảm chất lƣợng hoạt động tín dụng ngân hàng Vì vậy, quy trình quản lý nợ vay cần qui định rõ mốc thời gian công việc phải làm cụ thể để nhân viên quản lý nợ thực Do quy trình cần chia làm 02 mốc thời gian trƣớc 10 ngày, Ngân hàng gửi thƣ thông báo cho khách hàng, sau 05 ngày gọi điện thoại gửi tin nhắn nhắc nhở Trong trƣờng hợp, ngày toán khách hàng không toán gọi điện tìm hiểu nguyên nhân để giải 4.8 Tóm tắt chƣơng Trong chƣơng 4, chƣơng giới thiệu kết có đƣợc từ việc xử lý phân tích số liệu thu thập đƣợc Trƣớc tiên, liệu sàng lọc, làm mã hóa trƣớc cho tiến hành xử lý Trên sở số liệu, tiến hành vấn đề phân tích đặt ra: phân tích số liệu thống kê, nghiên cứu mô tả đƣợc mẫu điều tra việc tiếp cận vốn tín dụng DNVVN thị xã Dĩ An Nghiên cứu phân tích đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận vốn tín dụng DNVVN thông qua mô hình hồi quy, kết nhân tố tác động đến việc tiếp cận vốn tín dụng 60 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong hoạt động kinh doanh, tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng doanh nghiệp nguồn hỗ trợ to lớn việc nâng cao hiệu kinh doanh Với mục đích nghiên cứu đề tài, luận văn đạt đƣợc số kết quả: Trƣớc hết, trình bày cách có chọn lọc hệ thống số vấn đề rủi ro tín dụng, phân loại tín dụng, Nguyên tắc tín dụng, Vai trò tín dụng, Thị trƣờng tín dụng, Khái niệm, đặc điểm DNVVN, Tín dụng ngân hàng DNVVN, bảo lãnh Thứ hai, đánh giá cách tổng quan tình hình phát triển kinh tế DNVVN.Trọng tâm chƣơng phân tích thực trạng khả tiếp cận tín dụng DNVVN thị xã Dĩ An – Bình Dƣơng Phân tích vấn đề đặt sở: phân tích thực trạng số liệu thống kê số lƣợng DNVVN dùng mô hình hồi quy phân tích Kết ƣớc lƣợng mô hình hồi quy cho thấy nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận tín dụng bao gồm: Giới tính, trình độ học vấn, lệ phí/ chi phí khác Thứ ba, sở kết phân tích chƣơng trƣớc quan điểm, mục tiêu đề xuất giải pháp kiến nghị, đề tài nêu giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng DNVVN thị xã Dĩ An – Bình Dƣơng Mặc dù có nhiều cố gắng, song Luận văn không tránh khỏi thiếu sót.Tôi kính mong nhận đƣợc đóng góp quý báu từ Quý Thầy Cô ngƣời thực sƣ quan tâm đến vấn đề để luận văn đƣợc hoàn thiện 5.2 Kiến nghị Cần có hƣớng dẫn cụ thể quy trình đặc điểm cho vay DNVVN; Do đặc điểm trình độ văn hóa, vốn môi trƣờng kinh doanh 61 cần cử cán tín dụng có kinh nghiệm chuyên môn lẫn tiếpxúc với khách hàng Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát khoản nợ vay thúc đẩy việc thu hồi nợ 5.2.1 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân ban ngành có liên quan Cải tạo nâng cấp DNVVN tạo điều kiện thuận lợi kinh doanh Tăng cƣờng chế giám sát quan pháp luật việc kê khai tài sản chứng nhận hồ sơ vay (Chỉ đạo phƣờng xác nhận) Cần có văn hƣớng dẫn cụ thể rõ ràng kèm theo chế tài đủ mạnh giao cho quan thuế kết hợp với quản lý thị trƣờng quyền địa phƣơng chịu trách nhiệm giám sát việc kê khai tài sản DN có với thực tế hay không 5.2.2 Đối với ngân hàng cho vay Có thể vận dụng giải pháp thực tiễn để mở rộng quan hệ tín dụng với DNVVN, đặc biệt xem xét để phát triển hình thức cho vay tín chấp Doanh nghiệp tƣ nhân công ty TNHH thành viên doanh nghiệp siêu nhỏ 5.2.3 Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ Tăng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng địa bàn thị xã Dĩ AN – Bình Dƣơng Các DNVVN thị xã Dĩ An cần phải nhìn nhận thực tế yếu DN từ tìm kiếm đến hiệp hội để đƣợc hỗ trợ nhiều hoạt động kinh doanh Cần phải có hợp tác tốt chuyên gia nghiên cứu phục vụ cho việc hỗ trợ DN đề có đƣợc sách hỗ trợ thích đáng từ kết nghiên cứu Các DN cần phải hoàn thiện hệ thống kế toán kiểm toán DN, thực tốt chủ chƣơng sách nhà nƣớc ban hành, hoàn thành tốt nghĩa vụ thuế 62 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 5.3.1 Những hạn chế Hiện nay, việc tiếp cận vốn tín dụng vấn đề đƣợc quan quan tâm nhiều Tuy nhiên, chƣa đƣợc nhận thức cao doanh nghiệp, việc tiếp cận vố tín dụng lĩnh vực rộng lớn khó đánh giá cách xác chuẩn mực toàn diện khách hàng DNVVN đến liên hệ tiếp cận vốn Cho nên việc tiến hành khảo sát đòi hỏi phải nhiều thời gian công sức Sự hạn chế nhạy cảm việc thu thập thông tin có liên quan đến doanh nghiệp dẫn đến kết khảo sát chƣa phản ánh đầy đủ thông tin cần đánh giá Đề tài dừng lại phạm vi quan thị xã Dĩ An chƣa mở rộng với quy mô toàn tỉnh lĩnh vực hành công khác Các giải pháp đƣa mang tính đặc trƣng mức phù hợp với tình hình thực tế, thời điểm Đề tài dùng phƣơng pháp nghiên cứu định tính định lƣợng, phƣơng pháp đòi hỏi phải đƣợc huấn luyện kỹ có kinh nghiệm trả lời câu hỏi khảo sát Vì vậy, thang đo biểu mức độ tƣơng đối việc tiếp cận vốn tín dụng thị xã Dĩ An 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu Nhƣ đề tài nghiên cứu nào, đề tài tránh khỏi hạn chế nó, qua hạn chế đƣợc nêu tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung nghiên cứu phạm vi đối tƣợng hẹp thị xã Dĩ An, điều kiện cho phép tác giả khảo sát số DNVVN thị xã Để có tranh tổng thể cần có thêm nghiên cứu nhƣ địa bàn thành phố phạm vi toàn quốc tƣơng lai hƣớng cho nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chung việc tiếp cận vốn tín dụng DNVVN chƣa nghiên cứu đƣợc dịch vụ tiếp cận vốn khác Nếu nghiên cứu làm đƣợc điều phân tích đƣợc nguyên nhân 63 khác biệt hình thức tiếp cận vốn khác DNVVN Điều hữu ích cho tín dụng nâng cao đáng kể việc cho DNVVN tiếp cận vốn hiểu mong muốn DNVVN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Việt: Chi Cục thống kê thị xã Dĩ An, Bình Dƣơng, Niêm giám thống kê thị xã Dĩ An, Bình Dƣơng 2009, 2010, 2011 Nguyễn Thị Cành 2008 Khả tiếp cận nguồn tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, (212) Võ Thành Danh 2006 Khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp tư nhân đồng Sông Cửu Long Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (367) Nguyễn Đăng Dờn 2005 Tín dụng ngân hàng Nhà xuất Thống kê Hà Nội Nguyễn Đình Hƣơng 2002 Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hà Nội Phan Đình Khôi, Trƣơng Đông Lộc, Võ Thành Danh (2008), “Tổng quan kinh tế tư nhân Đồng sông Cửu Long” NXB Giáo Dục Hoàng Minh 2007 Tín dụng ngân hàng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tạp chí Ngân hàng, (13) Nguyễn Quốc Nghi 2010 Nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa TP Cần Thơ Tạp chí Ngân hàng, (57) Nguyễn Quốc Nghi (2010), “Một số khuyến nghị nâng cao khả tiếp cận sách hỗ trợ Chính phủ cho DNNVV Tp Cần Thơ” Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Tạp chí Đảng Cộng Sản 10 Nghị định 56/2009/NĐ-CP Chính phủ việc Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 11 Phòng thống kê thị xã Dĩ An, Niêm giám thống kê thị xã Dĩ An 2009, 2010, 2011 12 Quỹ tín dụng thị xã Dĩ An, 2011 Báo cáo tình hình hoạt động kinh 65 doanh tín dụng quỹ năm 2011 13 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang 2009 Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, Nhà xuất Thống kê tr 135142 Tiếng Anh Ari Kokko and Fredrik Sjöholm (2004), “The Internationalization of Vietnamese SMEs, Stockholm School of Economics”, Asian Economic Papers, Vol.4, No.1 Baard, V.C Van den Berg, A (2004), “Interactive Information Consulting System for South African Small Businesses”, South African Journal of Information Management, Vol.6, No.2 Henrik Hansen, John Rand and Finn Tarp (2002) “SME Growth and Survival in Vietnam: Did Direct Government Support Matter?” xem www.vnep.org.vn Karla Hoff and Joseph E Stiglitz, 1996 “The Economics of rural organization theory, practice and policy” Khalia Mohamed, 2003 “Argicultural credit in Pakistan: Constraints and options” Khandker, 2003 “Microfinance and poverty: Evidence using panel data from Bangladesh” Mikkel Barslund and Finn Tarp, 2006 “Rural credit in Vietnam” Panco, R., and Korn, H (1999), “Understanding Factors of Organizational Mortality: Considering Alternatives to Firm Failure”, xem http://www.eaom.org Các webisite:  Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam: http://www.mof.gov.vn  Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng tín: http://www.sacombank.com.vn  Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam http://www.eximbank.com.vn PHỤ LỤC BẢNG CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN TÌNH HÌNH TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG TẠI CÁC DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG Tôi học viên Cao học khóa 7.1 khoa Quản trị Kinh doanh Trƣờng Đại học Quốc Tế Hồng Bàng thực luận văn tốt nghiệp đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ thị xã Dĩ An” Kính mong Anh/Chị dành chút thời gian quý báu để trả lời giúp câu hỏi sau Mọi thông tin trả lời đƣợc giữ bí mật phục vụ cho luận văn tốt nghiệp.Sự trả lời khách quan Anh/Chị góp phần định thành công luận văn Cảm ơn anh/chị cho ý kiến cách trả lời câu hỏi nhƣ sau: - Đối với câu hỏi lựa chọn: đánh dấu (x) vào ô trống () - Đối với câu hỏi có mức trả lời: khoanh tròn vào mức độ đƣợc chọn PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: ……………………………………………………… Ngƣời trả lời: …………………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Điện thoại liên lạc: ……………………………………………………… Câu 1.Tên Giám đốc (Chủ Doanh nghiệp): Tuổi……………… Câu 2.Giới tính chủ Doanh nghiệp? l.Nam  Nữ  Câu 3.Trình độ học vấn chủ Doanh nghiệp? Trên đại học 2 Đại học  3.Cao đẳng/Trung cấp  Khác  Câu 4.Số năm làm quản lý cùa chủ Doanh nghiệp? Số năm…………… Câu5.Tổng số lao động trung bình Doanh nghiệp? Số lao động…………… Câu 6.Tổng số lao động trung bình (thƣờng xuyên) trực tiếp sản xuất Doanh nghiệp? Số lao động trực tiếp sản xuất…………… II THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Câu 7.Xin cho biết loại hình kinh doanh Doanh nghiệp nay: ………………………………………………………………………………… Câu 8.Số năm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp:………………(năm) Câu Vốn kinh doanh có nay:…………….(triệu đồng) Câu 10.Ƣớc tính doanh số bán hàng doanh nghiệp:………(triệu đồng) Câu 11 Tiền thuế nộp hàng tháng:…………………………………………… Câu 12 Tiền lệ phí, chi phí khác phải nộp hàng tháng:………………………… Câu 13 Ƣớc tính lợi nhuận hàng tháng……………………………………… III THÔNG TIN VỀ VAY VỐN TÍN DỤNG Câu 14 Từ tháng năm 2014 đến nay, doanh nghiệp anh/chị có nộp đơn để vay vốn từ ngân hàng, tổ chức tín dụng thức không? Có  Không  - Nếu có, xin cho biết vay tại: Ngân hàng  Quỹ tín dụng  Bạn bè  Khác  Câu 15 Nếu không xin cho biết lý sao? (đánh dấu vaoò mục dƣới đây, câu trả lời sẵn, ghi vào mục lý khác)  Không cần thiết vay(đủ vốn)  Không thích vay mƣợn nợ  Ngƣời, tổ chức cho vay không cho  Không có tài sản chấp  Đòi hởi nhiều thủ tục  Vay mƣợn gặp phải nhiều rủi ro tƣơng lai  Không lời nhiều đủ để trả tiền vay  Lãi suất vay cao  Không biết thủ tục nguồn để vay  Đã trải qua kinh nghiệm không hay lần vay trƣớc  Lý khác:(xin nêu rõ)…………………………………………………………… Câu 16 Nếu có vay mƣợn xin cho biết thong tin sau: Vay thức Vay phi thức (ngân hàng, quỹ tín dụng) (Bạn bè, khác) Lƣợng vay (triệu) Thời gian vay Lãi suất vay (tháng) Thời hạn vay Câu 17: Doanh nghiệp anh/chị có đề xuất với tổ chức tín dụng, với quan nhà nƣớc với tổ chức khác để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng đƣợc dễ dàng hơn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình cộng tác anh (chị)! Sau xin chúc anh (chị) dồi sức khỏe đạt đƣợc nhiều thành công sống! [...]... nguồn tín dụng của các doanh nghiệp tại thị xã Dĩ An Đề xuất giải pháp và đƣa kiến nghị nhằm nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng của doanh nghiệp 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu Nhân tố nào ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các doanh nghiệp tại thị xã Dĩ An Giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị xã Dĩ An 1.4 Đối tƣợng và phạm... chung của đề tài nhằm tìm ra đâu là nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị xã Dĩ An 4 và từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng của doanh nghiệp 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Đánh giá thực trạng tiếp cận nguồn tín dụng của các doanh nghiệp tại thị xã Dĩ An Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận. .. cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị xã Dĩ An 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị xã Dĩ An Phạmvi thời gian: Từ tháng 9/2015 đến tháng 11/2015 1.5 Cấu trúc của luận văn Đề tài nghiên cứu... là vấn đề nóng luôn đƣợc các cơ quan, ban ngành, các tổ chức quan tâm, tìm giải pháp tháo gỡ Nhằm giúp các doanh nghiệp trên địa bàn thị xã Dĩ An tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng dễ dàng hơn, tháo gỡ những khó khăn, tác giả đã chọn đề tài Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị xã Dĩ An làm đề tài luận văn thạc sỹ 1.3 Mục tiêu nghiên... những doanh nghiệp có số vốn dƣới 1 tỷ đồng và số lao động dƣới 100 ngƣời là các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp có vốn từ 1 đến 10 tỷ đồng và số lao động từ 100 đến 500 ngƣời là doanh nghiệp vừa Trong thƣơng mại và dịch vụ, doanh nghiệp có số vốn dƣới 500 triệu đồng và dƣới 50 lao động là những doanh nghiệp nhỏ và những doanh nghiệp có từ 500 triệu đến 5 tỷ đồng và từ 50 tới 250 lao động là các doanh nghiệp. .. doanh nghiệp vừa và nhỏnhƣ về trình độ công nghệ còn lạc hậu, khả năng quản trị doanh nghiệp yếu, việc tiếp cận nguồn tín dụng và mặt bằng sản xuất 1.2 Tính cấp thiết của đề tài Doanh nghiệp là nhân tố quan trọng cho sự phát triển của kinh tế Việt Nam nói chung, cho thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng nói riêng Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là nguồn động lực, hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp lớn, trong... tiếp tại thị xã Dĩ An Trên cơ sở đó phân tích đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của DNVVN, đồng thời đƣa ra một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các DNVVNtại thị xã Dĩ An Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trình bày kết luận và kiến nghị các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốncủa các DNVVN hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ 6 CHƢƠNG... nhân tố chủ quan và nhóm các nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn của DNVVN Đinh Phi Hổ (2008)[11] đƣa ra các nhân tố ảnh hƣởng tiếp cận tín dụng  Nhóm các nhân tố chủ quan 21 Về phía khách hàng (DNVVN) Một DNVVN có tƣ cách đạo đức tốt, có tình hình tài chính, có doanh thu ổn định sẽ sẵn sàng hoàn trả đầy đủ những khoản vốn vay của ngân hàng khi đến hạn, qua đó đảm bảo an toàn và nâng... tín dụng của DNVVN Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng rất đa dạng và phức tạp .Các khu vực tài chính khác nhau thì các nhân tố ảnh hƣởng cũng khác nhau Do đặc điểm của khu vực tài chính chính thức và khu vực tài chính phi chính thức, các nhà nghiên cứu đã đƣa vào mô hình các nhân tố ảnh hƣởng mang tính đặc trƣng đối với từng khu vực tài chính Ngoài ra, cần phải phân tích nhóm các nhân. .. động các nguồn lực xã hội cho đầu tƣ phát triển và đóng góp vào ngân sách Trong thời gian qua, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thị xã Dĩ An đã có nhiều bƣớc phát triển quan trọng, ngày càng giữ vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế của Tỉnh Bình Dƣơng, nhƣng thực tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là những khó khăn mang tính đặc trƣng và lâu dài cho các doanh nghiệp

Ngày đăng: 31/10/2016, 21:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Cành. 2008. Khả năng tiếp cận các nguồn tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Phát triển, (212) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tiếp cận các nguồn tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
3. Võ Thành Danh. 2006. Khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp tư nhân ở đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (367) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp tư nhân ở đồng bằng Sông Cửu Long
4. Nguyễn Đăng Dờn. 2005. Tín dụng ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội
5. Nguyễn Đình Hương. 2002. Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia. Hà Nội
6. Phan Đình Khôi, Trương Đông Lộc, Võ Thành Danh (2008), “Tổng quan về kinh tế tư nhân ở Đồng bằng sông Cửu Long”. NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng quan về kinh tế tư nhân ở Đồng bằng sông Cửu Long”
Tác giả: Phan Đình Khôi, Trương Đông Lộc, Võ Thành Danh
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2008
7. Hoàng Minh. 2007. Tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tạp chí Ngân hàng, (13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
8. Nguyễn Quốc Nghi. 2010. Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng hỗ trợ của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP Cần Thơ. Tạp chí Ngân hàng, (57) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng hỗ trợ của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP Cần Thơ
9. Nguyễn Quốc Nghi (2010), “Một số khuyến nghị nâng cao khả năng tiếp cận chính sách hỗ trợ của Chính phủ cho các DNNVV ở Tp.Cần Thơ”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh và Tạp chí Đảng Cộng Sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Một số khuyến nghị nâng cao khả năng tiếp cận chính sách hỗ trợ của Chính phủ cho các DNNVV ở Tp. " Cần Thơ”
Tác giả: Nguyễn Quốc Nghi
Năm: 2010
11. Phòng thống kê thị xã Dĩ An, Niêm giám thống kê thị xã Dĩ An 2009, 2010, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kê thị xã Dĩ An 2009
13. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang. 2009. Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê. tr 135- 142.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê. tr 135- 142. Tiếng Anh
1. Ari Kokko and Fredrik Sjửholm (2004), “The Internationalization of Vietnamese SMEs, Stockholm School of Economics”, AsianEconomic Papers, Vol.4, No.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The Internationalization of Vietnamese SMEs, Stockholm School of Economics”
Tác giả: Ari Kokko and Fredrik Sjửholm
Năm: 2004
2. Baard, V.C. và Van den Berg, A. (2004), “Interactive Information Consulting System for South African Small Businesses”, South African Journal of Information Management, Vol.6, No.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Interactive Information Consulting System for South African Small Businesses”
Tác giả: Baard, V.C. và Van den Berg, A
Năm: 2004
3. Henrik Hansen, John Rand and Finn Tarp (2002) “SME Growth and Survival in Vietnam: Did Direct Government Support Matter?” cóthể xem tại www.vnep.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Henrik Hansen, John Rand and Finn Tarp (2002) “"SME Growth and Survival in Vietnam: Did Direct Government Support Matter?”
4. Karla Hoff and Joseph E. Stiglitz, 1996. “The Economics of rural organization theory, practice and policy” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Karla Hoff and Joseph E. Stiglitz, 1996. "“The Economics of rural organization theory, practice and policy
5. Khalia Mohamed, 2003. “Argicultural credit in Pakistan: Constraints and options” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khalia Mohamed, 2003. "“Argicultural credit in Pakistan: Constraints and options
6. Khandker, 2003. “Microfinance and poverty: Evidence using panel data from Bangladesh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khandker, 2003. "“Microfinance and poverty: Evidence using panel data from Bangladesh
7. Mikkel Barslund and Finn Tarp, 2006. “Rural credit in Vietnam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mikkel Barslund and Finn Tarp, 2006". “Rural credit in Vietnam
8. Panco, R., and Korn, H (1999), “Understanding Factors of Organizational Mortality: Considering Alternatives to Firm Failure”, có thể xem tại http://www.eaom.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panco, R., and Korn, H (1999), "“Understanding Factors of " Organizational Mortality: Considering Alternatives to Firm Failure”
Tác giả: Panco, R., and Korn, H
Năm: 1999
1. Chi Cục thống kê thị xã Dĩ An, Bình Dương, Niêm giám thống kê thị xã Dĩ An, Bình Dương 2009, 2010, 2011 Khác
10. Nghị định 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w