Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
39,3 KB
Nội dung
XÁCĐỊNHCÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNKHẢNĂNGTIẾPCẬNTÍNDỤNGCHÍNHTHỨCVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNVAYCỦANÔNGHỘỞHUYỆNTHỐTNỐT 4.1. MÔ TẢ MẪU SỐ LIỆU ĐIỀU TRA 4.1.1. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu Số liệu được sửdụng trong đề tài này là số liệu sơ cấp thời điểm được thu thập từ cuộc điều tra nônghộở 2 xã củahuyệnThốtNốt tháng 4 năm 2008. Số liệu được thu thập theo phương pháp ngẫu nhiên phân cụm. Cỡ mẫu được xácđịnh dựa theo công thức sau: n = p(1-p)(z/E) 2 Trong đó: n: cỡ mẫu p: tỷ lệ mẫu z: giá trị phân phối chuẩn tương ứng với độ tin cậy E: ước lượng tỷ lệ tổng thể Ta chọn p = 0,8 vì khi đó p(1-p) là 0,16. Độ tin cậy 90% (z =1,64) và tỷ lệ tổng thể ước lượng là 0,1. Cỡ mẫu tối thiểu sẽ là 43 quan sát. Với cỡ mẫu 43 là đủ đáp ứng nghiên cứu của đề tài, nhưng ở đề tài này lấy bộ số liệu là 46 mẫu điều tra nhằm mục đích nâng cao độ tin cậy củacác yếu tốcần quan sát để nâng cao tính thực tế của bài nghiên cứu này. 4.1.2. Một số đặc tính của mẫu điều tra 4.1.2.1. Mô tả khái quát về mẫu số liệu điều tra Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu thống kê từ kết quả điều tra Chỉ tiêu Diện tích đất trung bình/hộ (m 2 ) 7.014 Số thành viên trung bình củahộ (người) 4,61 Tỷ lệ chủ hộ là nam 85,42% Tuổi trung bình của chủ hộ 54,13 Học vấn trung bình của chủ hộ (số năm đến trường) 4,39 Tỷ lệ hộ có bằng đỏ quyền sửdụng đất 75% Tỷ lệ hộ có vị trí xã hội trong làng xã 2,08% Tỷ lệ hộ tham gia cáctổ chức kinh tế xã hội 16,67% Giá trị tài sản trung bình củahộ (1.000đ) 650.129 Thu nhập trung bình củahộ một năm (1.000đ) 58.507 Chi tiêu trung bình củahộ một năm (1.000đ) 28.516 Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra Qua kết quả thống kê từ số liệu điều tra, ta thấy diện tích đất trung bình của mỗi hộnông dân ở địa bàn nghiên cứu khoảng 0,7 ha. Số thành viên trung bình của mỗi hộ là 4,6 người. Con số này cũng tương đối khớp với kết quảcủa cuộc Điều tra biến động dân số, nguồn lao động và kế hoạch hoá gia đình 01/04/2006 cho thấy, quy mô hộ trung bình là 4,1 người, của thành thị là 3,9 người vàcủanông thôn là 4,1 người. Tỷ lệ chủ hộ là nam chiếm 85,42% trên tổng số hộ được điều tra, tuổi trung bình của chủ hộ là 54 tuổi. Con số này cho thấy, đây là lứa tuổi thể hiện kinh nghiệm cao trong sản xuất, có trách nhiệm trong gia đình, cũng như các công việc khác trong đời sống như đưa ra những quyết định quan trọng nào đó. Học vấn trung bình của chủ hộ thì tương đối thấp, trung bình các chủ hộ đã đến trường 4,4 năm. Điều này có thể cho thấy do cuộc sống trước đây có nhiều khó khăn nên những người này phải nghỉ học để kiếm tiền lo cho cuộc sống gia đình. Vì ThốtNốt là huyện chỉ cách Thành phố Cần Thơ khoảng 50km, nên họ hoàn toàn có thể học đến những lớp cao hơn, trong khi đó theo kết quả khảo sát cho thấy họ chỉ có trình độ học vấn trung bình lớp 4 nên có thể cho rằng vì hoàn cảnh khó khăn nên họ phải nghỉ học sớm. Điều này có thể giải thích được việc hộvayvốn chủ yếu từ Ngân hàng Chính sách xã hội hơn so với việc vayvốnở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vàcác Ngân hàng thương mại khác, vì để vay được tiền ở Ngân hàng Nông nghiệp vàcác Ngân hàng thương mại khác thì đòi hỏi người đi vay phải đến Ngân hàng làm các thủ tục về vay vốn, còn vayở Ngân hàng Chính sách thì có cán bộ, chính quyền địa phương hướng dẫn cách làm hồ sơ vayvà thường là vay theo nhóm. Bên cạnh đó, theo kết quả điầu tra cho thấy có khoảng 75% ở khu vực điều tra có bằng đỏ quyền sửdụng đất, chỉ 2,08% số hộ có thân nhân có chức vụ trong làng xã và khoảng 16,67% số hộ có tham gia cáctổ chức kinh tế xã hội như Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh,… Về giá trị tài sản trung bình của mỗi hộ khoảng 650 triệu đồng, với giá trị tài sản như thế có thể nói đây là điều kiện thuận lợi để hộ có thể tiếpcậnvốntíndụng thông qua việc thế chấp hoặc cầm có các tài sản hiện có của hộ. Thu nhập trung bình hàng năm của mỗi hộ vào khoảng 58.507 nghìn đồng, trong khi đó chi tiêu trung bình củahộ khoảng 28.516 nghìn đồng. Từ kết quả này cho thấy mỗi năm hộ có thể tiết kiệm lại một phần vốn tương đối lớn để đầu tư cho những vụ mùa tiếp theo. Với khoản thu nhập và chi tiêu trung bình như trên thì hộ vẫn có vốn để sản xuất nên việc tiếpcậntíndụngởhuyện chỉ đạt tỷ lệ khoảng 61% nônghộvayvốn theo kết quả điều tra là điều hợp lý. 4.1.2.2. Mô tả thực trạng tham gia tíndụngcủa mẫu điều tra a) Thực trạng chung Bảng 4.2: Thị phần tíndụngvà cơ cấu tham gia tíndụngcủahộ Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra Nhận xét: Trong tổng số 46 hộ được phỏng vấn về vayvốntín dụng, có 28 hộ có vay, chiếm 60,87% tổng số hộvà 18 hộ còn lại không vay, chiếm 39,13%. Cũng theo kết quả điều tra cho thấy trong số 28 hộvay thì có 17 hộvay từ Ngân hàng Chính sách xã hội, chiếm 60,71% tổng số hộ vay, 11 hộvay từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện chiếm 39,29% tổng số hộ vay, không có hộ nào vay từ các Ngân hàng thương mại khác trên địa bàn, mặc dù ởhuyệnThốtNốt có trên 10 Ngân hàng thương mại khác đặt Chi nhánh hoặc Phòng giao dịch. Điều này có thể được lý giải vì lãi suất cho vaycủacác Ngân hàng thương mại khác thường cao hơn lãi suất cho vaycủa Ngân hàng Chính sách và Ngân hàng Nông nghiệp. Bên cạnh đó, do trình độ học vấn của chủ hộ thấp nên việc tiếpcậncác thông tin về cho vaycủacác Ngân hàng thương mại khác còn bị hạn chế. b) Tình hình lượng vốn vay, kỳ hạn nợ và lãi suất Chỉ tiêu NH CS xã hội NH NNo & PTNT Các TCTD và NHTM khác Không vay Tồng cộng Tổng số quan sát 17 11 0 18 46 Tỷ lệ so với tổng số hộ (%) 36,96 23,91 0,00 39,13 100 Tỷ lệ so với hộvay (%) 60,71 39,29 0,00 Theo kết quả điều tra cho thấy, lượng vốnvay trung bình củanônghộvay được từ cáctổ chức tíndụngchínhthức khoảng 8,2 triệu đồng. Với lượng vốnvay được như thế, nônghộ có thể sửdụng lượng vốn này đủ cho sản xuất kinh doanh với diện tích trung bình 0,7 ha/hộ. Tuy nhiên, để được số tiền trên, người nông dân phải bỏ ra trung bình 50.000 đồng để có được món vay 8,2 triệu đồng thì điều này có thể làm ảnhhưởngđến việc tiếpcận nguồn tíndụngchínhthức này do 50.000 đồng đối với người nông dân sản xuất thì đó không phải là món tiền nhỏ. Các món vay có thời hạn trung bình là 13 tháng, lãi suất cho vay trung bình của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là 1,19%/tháng và Ngân hàng Chính sách xã hội là 0,64%/tháng. Điều này có thể lý giải kết quả điều tra thể hiện trong bảng 4.2 rằng do lãi suất cho vaycủa Ngân hàng Chính sách xã hội thấp hơn nên đa số hộở đây chọn việc vay từ Ngân hàng Chính sách nhiều hơn. c) Mục đích xin vayvà tình hình sửdụngvốn Theo kết quả điều tra cho thấy, có 96,43% số trường hợp xin vay với mục đích phục vụ sản xuất và chỉ có 3,57% số hộ xin vay với mục đích khác. Điều này là hoàn toàn hợp lý trong cho vaynônghộ vì các Ngân hàng ít khi cho vay với mục đích tiêu dùng hay một số mục đích nào khác như sửa nhà, mua xe, sang đất… trừ những khách hàng thân quen và có uy tín. Bảng 4.3: Mục đích xin vayvà tình hình sửdụngvốn Đvt: % Sản xuất Tiêu dùng Kinh doanh Khác Mục đích xin vay 96,43 0,00 0,00 3,57 Tình hình sửdụng 81,51 4,46 7,14 6,89 Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra Về tình hình sửdụngvốn vay, mặc dù người đi vay ghi trong đơn xin vay với mục đích sản xuất là chủ yếu và đây cũng là yếu tố để Ngân hàng xem xét quyết định cho vay, nhưng bởi vì các Ngân hàng không thể quản lý hết được tình hình sửdụngvốncủa tất cả các khách hàng của mình. Do đó, từ bảng 4.3 ta thấy có khoảng 81,51% hộvaysửdụngvốnđúng mục đích xin vay, đó là vay để sản xuất, 7,14% hộvay về để kinh doanh như buôn bán nhỏ, 6,89% sửdụngvốnvay để làm các mục đích khác như mua máy móc, đất đai, xây nhà và 4,46% số hộvaysửdụngvốn cho mục đích tiêu dùng. 4.2. CÁC BIẾN ĐƯỢC CHỌN VÀ LÝ DO CHỌN BIẾN Việc tiếpcậntíndụng có thể chịu tác động bới các yếu tố như giá trị tài sản của hộ, diện tích đất mà hộ nắm giữ, số diện tích đất có bằng đỏ, giới tính của chủ hộ, tuổi của chủ hộ, trình độ học vấn, việc có quen biết hoặc có người thân làm trong tổ chức tín dụng, có chức vụ trong làng xã, có tham gia cáctổ chức kinh tế xã hội trong làng xã, thu nhập và chi tiêu trung bình hàng năm của hộ, số thành viên trong hộ, số người phụ thuộc trong hộ. Mỗi yếu tố có thể tác động khác nhau đếnkhảnăngtiếpcận nguồn tíndụngchính thức. Lý do chọn các biến trên để nghiên cứu được giải thích như sau: - Tài sản củahộ là biến độc lập đo lường giá trị tài sản củahộ về mặt tiền tệ sau khi trả nợ. Những hộ có giá trị tài sản càng cao thì có khảnăngvay được tíndụng bởi vì họ có khảnăng đảm bảo được các rủi ro cho Ngân hàng nhiều hơn khi họ đem tài sản củahọ thế chấp cho Ngân hàng khi vay. - Thu nhập và chi tiêu trung bình hằng năm của hộ: Có thể thấy rằng những hộ có thu nhập cao thì ít có nhu cầu vayvốn bởi vì nguồn thu nhập củahọ có thể đảm bảo được các khoản chi trong trong gia đình. Tuy nhiên, một nghiên cứu gần đây cho thấy những hộ có chi tiêu cao thường có xu hướngvay tiền nhiều hơn (theo Dương và Izumido, 2002). - Diện tích đất củahộ nắm giữ, được đo bằng 1.000m 2 . Biến này bao gồm cả đất ruộng, đất vườn, diện tích căn nhà vàcác loại đất khác. Đất có thể được sửdụng để thế chấp vayvốn từ nguồn chính thức. Hộ có diện tích đất càng lớn thì càng có khảnăngtiếpcận nguồn tín dụng. - Giới tính của chủ hộ: Biến này là biến giả với giá trị 1 có nghĩa chủ hộ là nam giới và giá trị 0 có nghĩa chủ hộ là nữ giới. Một nghiên cứu cho thấy phụ nữ không thích vay tiền từ cáctổ chức tíndụngchính thức, thay vào đó, họ thường thích vay tiền từ các chương trình tíndụng dành cho phụ nữ (theo Đạt, 1998). - Tuổi tác của chủ hộ: Tuổi của chủ hộ càng cao thì chủ hộ càng có tài xoay sở, kinh nghiệm, có nhiều tiếng tâm và càng có nhiều trách nhiệm trong gia đình. Vì thế tuổi của chủ hộ càng lớn thì họ càng đồng tình trong việc tiếpcậnvayvốn từ cáctổ chức tíndụngchính thức. Ngược lại, những người trẻ tuổi thường có khuynh hướng tiêu dùng nhiều hơn tiết kiệm, do đó họ thường đi vay mượn từ nguồn khác nhiều hơn. Theo kết quả nghiên cứu thì các chủ hộ trẻ tuổi khó có thể vayvốn bởi vì họ ít có tiếng tâm và thiếu kinh nghiệm (theo Trang, 2003). - Trình độ học vấn: được hiểu là số năm đến trường của chủ hộ. Những chủ hộ có trình độ học vấn càng cao thì khảnăng tính toán đầu tư hiệuquả hơn vàkhảnăng đem lại thu nhập cũng cao hơn. Theo một nghiên cứu cho thấy những chủ hộ có trình độ học vấn càng cao thì khảnăngtiếpcận nguồn tíndụngchínhthứccủahọ nhiều hơn (theo Nguyễn, 2001) - Hộ có tham gia cáctổ chức kinh tế xã hội trong làng xã: Đây là biến giả, biến này nhân giá trị 1 có nghĩa là hộ có tham gia cáctổ chức kinh tế xã hội và ngược lại thì nhận giá trị 0. Thông thường, những hộ có tham gia nhiều tổ chức kinh tế xã hội sẽ có nhiều quen biết và được nhiều người biết đến, bên cạnh đó, khi họ tham gia cáctổ chức này thì họ có thể có khảnăngtiếpcận được nguồn tíndụngchínhthức cao hơn so với những hộ không tham gia. Lý giải vấn đề này như sau: hộ tham gia tổ chức kinh tế xã hội thì hộ có thể vay tiền thông quacáctổ chức này vì cáctổ chức này có thể đại diện cho một nhóm thành viên nào đó xin vay tiền thông qua uy tínvà tiếng tâm củatổ chức trong xã hội. - Hộ có mục đích xin vay sản xuất: Đây cũng là biến giả, nhận giá trị 1 nếu hộ xin vay tiền phục vụ cho mục đích sản xuất vànhận giá trị 0 nếu hộ xin vay vì các mục đích khác. Những hộvay tiền với mục đích sản xuất có khảnăngnhận được lượng vốnvay nhiều hơn so với những hộ xin vay với mục đích khác. Vì hộvay với mục đích sản xuất thì họ sẽ sửdụng số tiền vay được vào sản xuất và ít có trường hợp họ sẽ sửdụng số tiền vay vào mục đích khác. Khi họ đầu tư tiền vào sản xuất nhiều thì thu nhập từ các khoản đầu tư: trồng lúa, chăn nuôi, sản xuất khác có thể đem lại lợi nhuận cao vàhọ có thể trả được lãi và tiền vay. Bên cạnh đó, cáctổ chức tíndụngchínhthức như Ngân hàng ít cho vay tiêu dùng hay các mục đích khác đối với nônghộ vì vay tiêu dùng hay mục đích khác thì họ sẽ khó có khảnăng trả nợ và lãi, nếu có cho vay với những mục đích khác thì giá trị món vay cũng thường nhỏ. - Số người phụ thuộc trong hộ: Đây là những thành viên ngoài độ tuổi lao động trong cáchộ gia đình, lứa tuổi này bao gồm những người dưới 15 tuổi và trên 60 tuổi. Số người phụ thuộc trong hộ càng nhiều thì khảnăngtiếpcậntíndụng cũng như lượng vốnvay từ nguồn tíndụngchínhthức sẽ thấp. - Đất có bằng đỏ: Đây là biến giả. Biến này nhận giá trị bằng 1 nếu hộ có bằng đỏ, ngược lại hộ không có bằng đỏ thì biến này nhận giá trị 0. Những hộ có bằng đỏ quyền sửdụng đất có thể thế chấp nó để vayvốn từ ngân hàng. Thêm vào đó, ta có thể khẳng định rằng những hộ có bằng đỏ quyền sửdụng đất thì càng dễ tiếpcận nguồn tíndụngchính thức. - Quy mô củahộ (số thành viên trong hộ): Số thành viên trong hộ càng đông thì chi tiêu củahộ càng cao dẫn đến nhu cầu vayvốncủahộ cũng cao. Tuy nhiên, những hộ có nhiều thành viên cuộc sống thường khó khăn hơn so với những hộ ít thành viên, do đó tuy họ có nhu cầu vayvốn nhưng do cuộc sống khó khăn nên họ có thể khó có khảnăngtiếpcận được với nguồn tíndụngchính thức. Theo nghiên cứu của Okurut được thực hiện năm 2006 ở Mỹ cho thấy số thành viên trong hộ có tác động tốt đếnkhảnăngtiếpcậntín dụng. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của Hà được thực hiện năm 1999 ở Việt Nam lại cho kết quả hoàn toàn ngược lại. Do đó, quy mô củahộ có ảnhhưởngđếnkhảnăngtiếpcậntíndụngcủahộ như thế nào vẫn chưa có thể kết luận được. Biến này sẽ được xem xét việc tác động đếnkhảnăngtiếpcận nguồn tíndụngchínhthức một lần nữa trong mô hình nghiên cứu này. 4.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài này sẽ ứng dụng mô hình Probit để xácđịnhcácnhântốảnhhưởngđếnkhảnăngtiếpcậntíndụngchínhthứccủanông hộ. Biến phụ thuộc của mô hình hồi quy này là việc nônghộ có vay hay không, việc này được giải thích như sau: Covaykhong = 1 nếu nônghộ có vayvốn từ tổ chức tíndụngchínhthức = 0 nếu hộ không vay từ tổ chức tíndụngchínhthức Dấu kỳ vọng củacác biến giải thích sửdụng trong mô hình Probit về khảnăngtiếpcậntíndụngchínhthứccủanônghộ được tổng hợp như bảng sau: Bảng 4.4: Tổng hợp các biến với dấu kỳ vọng xem xét trong mô hình Probit Ngoài ra, đề tài này còn sửdụng mô hình Tobit để xácđịnhcác yếu tốảnhhưởngđến lượng vốn mà hộvay được từ tổ chức tíndụngchính thức. Mô hình này có dạng như sau: Y i = Y * = β 1 + β 2 X i + u i nếu Y * > 0 = 0 nếu không thuộc trường hợp trên Trong mô hình này, Y i lượng vốnvay từ cáctổ chức tíndụngchínhthức mà hộnhân được. X i là các biến độc lập tác động đến lượng vốnvay bao gồm: giá trị tài sản của hộ, thu nhập, chi tiêu của hộ, tổng diện tích đất mà hộ nắm giữ, giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, chủ hộ có trình độ học vấn là tiểu học, hộ có tham gia tổ chức kinh tế xã hội trong làng xã, hộ có mục đích xin vayvốn phục vụ cho sản xuất, số người trong độ tuổi phụ thuộc vàhộ có bằng đỏ quyền sửdụng đất. Dấu kỳ vọng củacác biến giải thích được đưa vào mô hình Tobit về lượng vốnvay được tổng hợp như sau: Bảng 4.5: Tổng hợp các biến với dấu kỳ vọng xem xét trong mô hình Tobit Biến Ký hiệu Đơn vị Dấu kỳ vọng Giá trị tài sản củahộ Taisan ngàn đồng + Thu nhập trung bình một năm củahộ Thunhap ngàn đồng + Chi tiêu trung bình một năm củahộ Chitieu ngàn đồng + Tổng diện tích đất hộ nắm giữ Tongdtdat 1.000m 2 + Giới tính của chủ hộ Gtinhchuho nam = 1 + Chủ hộ có trình độ học vấn là tiểu học Tieuhoc có = 1 - Hộ có bằng đỏ quyền sửdụng đất Cobangdo có = 1 + Số người phụ thuộc trong hộ Phuthuoc người - Biến Ký hiệu Đơn vị Dấu kỳ vọng Giá trị tài sản củahộ Taisan ngàn đồng + Thu nhập trung bình một năm củahộ Thunhap ngàn đồng - Chi tiêu trung bình một năm củahộ Chitieu ngàn đồng + Tổng diện tích đất hộ nắm giữ Tongdtdat 1.000m 2 + Giới tính của chủ hộ Gtinhchuho nam = 1 + Tuổi của chủ hộ Tuoichuho tuổi + Chủ hộ có trình độ học vấn là tiểu học Tieuhoc có = 1 - Hộ có tham gia tổ chức kinh tế xã hội Cothamgia có = 1 + Hộ có mục đích xin vay sản xuất Vaysanxuat có = 1 + Số người phụ thuộc trong hộ Phuthuoc người - Hộ có bằng đỏ quyền sửdụng đất Cobangdo có = 1 + 4.4. MÔ HÌNH PROBIT XÁCĐỊNHCÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNKHẢNĂNGTIẾPCẬNTÍNDỤNGCHÍNHTHỨCCỦANÔNGHỘỞHUYỆNTHỐTNỐT Bảng 4.6: Kết quả hồi qui mô hình Probit về khảnăngtiếpcậntíndụngchínhthức 4.4.1. Nhận xét chung về kết quả phương trình hồi qui thu được Từ bảng 4.6, ta thấy mô hình có 4 biến có ý nghĩa thống kê khác 0, khác nhau từ mức ý nghĩa từ 5% đến 1%. Trong đó, có 3 biến có ý nghĩa thống kê khác 0 ở mức ý nghĩa 5% là giới tính chủ hộ, chủ hộ có học vấn cấp tiểu học và số người phụ thuộc trong gia đình. Một biến có nghĩa ở mức ý nghĩa 1% đó là biến chủ hộ có bằng đỏ quyền sửdụng đất. Giá trị kiểm định gần đúngcủa mô hình bác bỏ giả thuyết H 0 cho rằng tất cả các hệ số của hàm hồi qui đều bằng không. Tuy nhiên, các biến được đưa vào mô hình có thể chưa đại diện hết tất cả các yếu tố tác động đến vấn đề nghiên cứu, do đó ta không thể bác bỏ giả thuyết H 0 cho rằng mô hình không bỏ sót biến. Giá trị kiểm định Pearson chi bình phương về sự phù hợp của mô hình là 36,82 với giá trị kiểm định P tương ứng là 0,4773. Bên cạnh đó, phần trăm dự báo đúngcủa mô hình là 78,26%. Điều này có nghĩa là các biến độc lập (X i ) Biến Hệ số góc Giá trị P Taisan -2,94 x 10 -7 0,307 Thunhap 8,19 x 10 -6 0,597 Chitieu 1,89 x 10 -6 0,746 Tongdtdat -0,0016 0,934 Gtinhchuho** 0,6754 0,045 Tieuhoc** -0,3884 0,029 Cobangdo*** 0,6319 0,010 Phuthuoc** -0,1834 0,019 Tổng số quan sát 46 Số quan sát dương 28 Phần trăm dự báo đúngcủa mô hình 78,26 Giá trị log của hàm gần đúng -19,2057 Giá trị kiểm định chi bình phương 23,17 Xác suất lớn hơn giá trị chi bình phương 0,0032 Ghi chú: * Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 10%, ** có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%, *** Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1%. giải thích được 78,26% biến phụ thuộc. Kết quả này cho thấy mô hình có mức độ phù hợp với vấn đề nghiên cứu của đề tài này khá cao. Qua kết quả hồi qui của hàm Probit, các hệ số của hàm hồi qui không biểu diễn trực tiếp mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Do đó, đề tài này sẽ tập trung giải thích sự tác động củacác yếu tố độc lập lên khảnăngtiếpcận nguồn tíndụngchínhthứccủanônghộ thông qua hệ số góc của mỗi biến. 4.4.2. Nhận xét các biến nghiên cứu - Giá trị tài sản củanông hộ: Biến giải thích đầu tiên của mô hình là giá trị tài sản của hộ. Theo kết quả cho thấy, biến này không có ý nghĩa thống kê trong việc nghiên cứu về khảnăngtiếpcậntíndụngchính thức. Sự không có ý nghĩa của biến này nói lên rằng cáctổ chức cho vay không quan tâm lắm đến giá trị tài sản củahộ như thế nào. Bên cạnh đó, theo kết quả điều tra có đến 17 hộvay từ Ngân hàng Chính sách xã hội trong số 28 hộ có vay vốn. Điều này cho thấy biến này không có ý nghĩa cũng là điều hợp lý vì vay tiền ở Ngân hàng Chính sách thì cáchộ thường được vaytín chấp và phía Ngân hàng cũng ít khi xem xét đến giá trị tài sản củahộ như thế nào để được vay. - Thu nhập, chi tiêu và tổng diện tích đất củanônghộCác biến thu nhập, chi tiêu và tổng diện tích đất củahộ đều không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Điều này có thể được giải thích do cáchộ chủ yếu vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hàng thực hiện các chương trình tíndụng đặc biệt củaChính phủ đối với hộ nghèo, nên khi cho vaycáchộ này thì họ chủ yếu cũng là hộ nghèo nên Ngân hàng không quan tâm đếncác đặc điểm này. - Giới tính của chủ hộ Biến giới tính của chủ hộ có nghĩa thống kê tác động đếnkhảnăngtiếpcậntíndụngcủahộở mức ý nghĩa 5% và cùng có hệ số góc cùng dấu với dấu kỳ vọng đặt ra khi tiến hành nghiên cứu tác động của biến này. Biến này mang hệ số góc là 0,6754 > 0 nên biến phụ thuộc là khảnăngtiếpcậntíndụngvà biến giới tính chủ hộ có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau. Tác động của biến này được giải thích về mặt ý nghĩa kinh tế như sau: khi chủ hộ có giới tính là nam thì khảnăngtiếpcậntínchínhthức sẽ cao hơn 0,6754% so với chủ [...]... khi xem xét lượng vốn vay, cáctổ chức cho vay không quan tâm đếnsự tác động củacác đặc điểm này 4.6 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNVAYCỦANÔNGHỘHUYỆNTHỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 4.6.1 Tình hình chung về việc sửdụngvốnvayvà trả nợ vaycủanônghộ Bảng 4.8: Tình hình sửdụngvốncủanônghộ Đơn vị tính: % Mục đích xin vay Tình hình sửdụng Sản xuất 96,43 81,51 Tiêu dùng 0,00 4,46... nhằm phân tích các nhântốảnhhưởng đến việc sửdụngvốnvayvà đánh giá hiệuquảcủa việc sửdụngvốnvaycủahộ Gọi là thu nhập củahộ sau khi vay là thu nhập củahộ trước khi vay Giả thuyết kiểm định: H0: - 0 Bảng 4.10: Kết quả kiểm địnhsự khác biệt giữ hai trung bình bằng Stata Chỉ tiêu Thu nhập trung bình củahộ sau khi vay (ngàn đồng) Thu nhập trung bình củahộ truớc khi vay (ngàn đồng)... lượng vốnvay mà hộnhận được sẽ tăng 0,1102%, khi các yếu tố khác không đổi Kết quả này phù hợp với giả thuyết rằng khi chi tiêu củahộ gia đình tăng lên thì nônghộ sẽ có nhu cầu cao hơn về tíndụngvà vì vậyhọ sẽ nộp đơn vàvay những khoản vay lớn hơn Bên cạnh đó, các học thuyết kinh tế cũng cho rằng với những khoản vay lớn, nônghộ thích vayởcáctổ chức tíndụngchính thức, vì những khoản vay. .. trung vào việc sản xuất hơn, do đó thu nhập củahộ có thể thấp hơn cáchộ khác Về phía cáctổ chức cho vay, ít khi cáctổ chức này cho vay để tiêu dùng vì tiêu dùng thì hộ sẽ khó có khảnăng trả lại cả vốnvà lãi, trong khi đó, cáchộ có nhiều thành viên phụ thuộc thì họ chủ yếu tiêu dùngvà ít sản xuất Vì lý lẽ này, hộ có nhiều thành viên phụ thuộc sẽ giảm khảnăngtiếpcậncác nguồn tíndụngchính thức. . .hộ là nữ Điều này hoàn toàn phù hợp với cơ sở lý thuyết cho rằng chủ hộ là nam thì thích vayởcáctổ chức tín dụngchínhthức hơn, còn chủ hộ là nữ thì thường có khuynh hướngvayở nguồn phi chínhthức - Trình độ học vấn Trình độ học vấn của chủ hộ là tiểu học, biến này có ý nghĩa thống kê tác động lên khả năngtiếpcậntíndụngchínhthức của hộ với mức ý nghĩa 5% Biến... lớn trong các khoản cho vay mà không có sự kiểm tra tình hình sửdụngvốncủa khách hàng Tuy nhiên, điều này có thể do có quá nhiều khoản vay nhỏ trong khi đội ngũ cán bộ tíndụng ít nên ngân hàng cũng khó có thể quản lý hết được tình hình sửdụngvốnvaycủacáchộ Về nguồn tiền trả nợ vaycủanônghộ có thể thấy cụ thể qua kết quả thống kê như sau: Bảng 4.9: Nguồn tiền trả nợ vaycủanônghộ Nguồn... dụngchínhthức 4.5 MÔ HÌNH TOBIT XÁCĐỊNHCÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾN LƯỢNG VỐNVAYCỦANÔNGHỘỞHUYỆNTHỐTNỐT Bảng 4.7: Kết quả hồi qui mô hình Tobit về lượng vốnvay từ nguồn tíndụngchínhthức Biến Hệ số góc Giá trị P Taisan 0,0025 Thunhap 0,0014 Chitieu** 0,1102 Tongdtdat -60,2285 Gtinhchuho 2.557,3710 Tuoichuho 69,5162 Tieuhoc -1.179,4720 Cothamgia* -2.950,1440 Vaysanxuat*** 16.183,0100 Phuthuoc*... doanh tiếp theo Do đó nhu cầu về lượng vốncủahọ sẽ giảm Bên cạnh đó, những hộ tham gia cáctổ chức kinh tế xã hội trong làng xã thì họ có thể vay mượn tiền từ các thành viên khác trong tổ chức thông qua uy tínvàsự quen biết của mình vàhọ cũng không phải làm các thủ tục vay tiền rườm rà, do đó nhu cầu về lượng vốnvay từ các nguồn tíndụngchínhthứccủahộ cũng sẽ giảm - Mục đích vay là sản xuất nông. .. dụngcủahộ sẽ thấp, vì những hộ có học vấn cao thường có những phương án sản xuất cũng như kinh doanh tốt hơn Họ thường kiếm được nhiều lợi nhuận vì vậy khi xem xét cho vaycáctổ chức chínhthức sẽ có phần nào thiên về những hộ có trình độ học vấn cao - Quyền sửdụng đất (bằng đỏ) Hộ có bằng đỏ quyền sửdụng đất thì có ý nghĩa tác động đến khả năngtiếpcậntíndụngchínhthức ở mức ý nghĩa 1% Các. .. khảnăngtiếpcận nguồn tíndụngchínhthức sẽ thấp hơn so với những hộ có ít thành viên sống phụ thuộc Cụ thể, nếu số thành viên phụ thuộc trong hộ tăng lên 1 người thì khả năngtiếpcậntíndụngchínhthức của hộ sẽ giảm 0,1834% so với cáchộ bình thường khác Điều này có thể được giải thích như sau: nếu số thành viên phụ thuộc trong hộ tăng thì chi tiêu củahộ cao hơn và lao động trong hộ ít có thời . XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN THỐT NỐT 4.1. MÔ TẢ. XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN THỐT NỐT Bảng 4.6: Kết quả hồi qui mô hình Probit về khả năng