Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
dÇu khÝ - Sè 3/2009
1
tIN TøC -
Sù KIÖN
T
rong những tháng đầu
năm nay, đồng chí
Đinh La Thăng Ủy
viên TW Đảng, Bí thư Đảng uỷ,
Chủ tịch HĐQT Petrovietnam -
Thành viên chính thức của Đoàn
cấp cao Chính phủ ta do Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn
đầu đã tới thăm chính thức các
nước khu vực Trung Đông bao
gồm: Các tiểu vương quốc Ả Rập
(UAE) từ ngày 15/2-18/2; Nhà
nước Ca-ta từ ngày 7/3-10/3 và
Nhà nước Cô-oét từ ngày 10/3-
12/3.
Trong các cuộc tiếp xúc,
lãnh đạo các nước này đều bày
tỏ khâm phục cuộc đấu tranh anh
dũng vì độc lập tự do của nhân
dân ta trước đây cũng như
những thành tựu to lớn mà Việt
Nam đã đạt được trong công
cuộc đổi mới hơn 20 năm qua.
Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng và lãnh đạo các nước trên
đã trao đổi sâu rộng, cởi mở,
thân tình và nhất trí cao về nhiều
biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy
quan hệ song phương với từng
nước trên nhiều lĩnh vực như:
Dầu khí, tài chính, lao động,
nông nghiệp …
Đặc biệt trong lĩnh vực dầu
khí Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
đã đề nghị các cấp lãnh đạo nhà
nước Ca-ta cho phép
Petrovietnam được tham gia các
dự án dầu khí và đầu tư xây
dựng nhà máy sản xuất phân
đạm đồng thời mời Ca-ta tham
gia đầu tư vào các dự án dầu khí
tại Việt Nam theo tinh thần thoả
thuận hợp tác giữa Petrovietnam
và Công ty Dầu khí Quốc gia Ca-
ta đã ký cuối năm 2007. Trong
các buổi hội đàm với Thủ tướng,
hội kiến Quốc vương, tiếp Bộ
trưởng Dầu mỏ Cô-oét và thăm
nhà máy lọc dầu Mina Abdullah,
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và
đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ
ta cùng lãnh đạo các cấp của nhà
nước Cô-oét đã cho rằng dầu khí
là lĩnh vực hợp tác đang phát
triển tích cực giữa Việt Nam và
Cô-oét. Hiện Tổng công ty Dầu
khí quốc tế Cô-oét (KPI) và
Petrovietnam đang cùng các đối
tác Nhật Bản là Công ty Hoá chất
(MCI) và Công ty Idemitsu Kosan
(IKC) triển khai dự án nhà máy
lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hoá).
Nhà máy đặt ở khu kinh tế
Nghi Sơn, khi hoàn thành vào
năm 2013 sẽ có công suất
200.000 thùng dầu mỗi ngày
tương đương công suất 10 triệu
tấn/năm. Phía Việt Nam góp vốn
25,1%. KPI và IKC cùng góp vốn
Petrovietnam tăng cường hợp tác đầu tư
với các nước khu vực Trung Đông
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đoàn đại biểu cấp cao thăm nhà máy lọc dầu Mina Abdullah
2
tIN TøC -
Sù KIÖN
dÇu khÝ - Sè 3/2009
35,1% còn lại MCI góp 4,7%. Phía Cô-oét sẽ
cung cấp toàn bộ nhu cầu dầu thô của nhà
máy vào khoảng 10 triệu tấn mỗi năm theo giai
đoạn đầu vàtăng lên 20 triệu tấn khi mở rộng
dự án. Tổng mức đầu tư của nhà máy lọc dầu
Nghi Sơn là 6,2 tỷ USD.
Có thể nói với kết quả tốt đẹp của chuyến
thăm các nước Trung Đông của đoàn cấp cao
Chính phủ ta tạo cho Petrovietnam có nhiều cơ
hội để tăng cường hợp tác đầu tư với các
nước khu vực này, nhằm thực hiện chương
trình hợp tác đầu tư ra nước ngoài của Tập
đoàn đã được Chính phủ các nước phê
duyệt.
Tin và ảnh: BẢO CƯỜNG
Petrovietnam và Petronic ký Thoả thuận hợp tác
N
hận lời mời của ngài Francisco Lopez
Centeno, Ủy viên Trung ương Đảng Mặt
trận dân tộc giải phóng Sandino, Chủ tịch Tổng
công ty Dầu khí Quốc gia Nicaragua, trong các
ngày 22-23 tháng 3 năm 2009, ông Đinh La
Thăng, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội
đồng Quản trị Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
(Petrovietnam) dẫn đầu đoàn Lãnh đạo cấp cao
của Tập đoàn và một số đơn vị thành viên đã
đến công tác và làm việc tại Nicaragua.
Tại thủ đô Nicaragua, đoàn công tác của
Petrovietnam đã có các buổi làm việc với Tổng
công ty Dầu khí Quốc gia Nicaragua, Bộ Năng
lượng và Khai mỏ, Viện Năng lượng Nicaragua
để thảo luận các cơ hội hợp tác. Chiều
23/3/2009, Petrovietnam và Tổng công ty Dầu
khí Quốc gia Nicaragua (Petronic) đã ký Thỏa
thuận Hợp tác tổng thể trong lĩnh vực dầu khí và
Thỏa thuận Nghiên cứu chung để đánh giá tiềm
năng dầu khí một số lô ngoài khơi Nicaragua
dưới sự chứng kiến của Tổng thống Nicaragua
Daniel Ortega.
Nicaragua nằm ở khu vực Trung - Nam Mỹ,
nơi Petrovietnam đang có chiến lược đẩy mạnh
tìm kiếm các cơ hội đầu tư mới. Tại khu vực
này, Tập đoàn đã có các hợp đồng dầu khí tại
Cu Ba, Venezuela, Peru và đang tiếp tục tìm
kiếm các dự án khác.
DUY HIẾU
N
gày 5/3/2009 Bộ Công thương đã
có Quyết định số 1133/QĐ-BCT
thực hiện chương trình hành động Quốc gia
thúc đẩy quan hệ Việt Nam - châu Phi của
Chính phủ giai đoạn 2008 - 2010.
Mục tiêu của chương trình là thúc đẩy
hợp tác kinh tế, thương mại với thị trường
châu Phi, đẩy mạnh xuất khẩu những mặt
hàng Việt Nam có lợi thế, tăng cường các
biện pháp trao đổi thương mại hai chiều để
giảm chi phí vận tải, nâng cao năng lực cạnh
tranh, đa dạng hoá ngành hàng xuất khẩu và
nhập khẩu, chú trọng việc nhập khẩu nguyên
liệu từ châu Phi nhất là dầu khí và gỗ.
Theo chương trình của Bộ Công
thương, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
(Petrovietnam) tích cực đàm phán và tham
gia các hoạt động hợp tác đầu tư trong lĩnh
vực tìm kiếm thăm dò và khai thác với các
nước có tiềm năng về dầu khí ở châu Phi như
Ai Cập, Marốc, Libi, Camơrun, Nigiêria… để
tìm kiếm các cơ hội hợp tác mới. Bên cạnh
đó, Petrovietnam mở rộng các hoạt động dầu
khí thông qua việc tăng cường hoạt động tiếp
xúc, thăm dò với các đối tác tại các nước mà
ta đã có thoả thuận hợp tác và tích cực triển
khai các dự án đã ký kết. Qua đó,
Petrovietnam sẽ đa dạng hoá nguồn nhập
khẩu dầu thô, LPG nhằm phục vụ chiến lược
an ninh năng lượng Quốc gia.
THANH VÂN
Việt Nam - Châu Phi
ĐẨY MẠNH HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ
N
gày 16/3, tại Khu công nghiệp phía Đông-
Khu kinh tế Dung Quất, thuộc xã Bình
Thuận, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi),
Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) tổ chức khởi
công xây dựng Dự án kho chứa khí dầu mỏ hoá
lỏng (LPG) và Trạm xuất xe bồn Dung Quất với tổng
mức đầu tư ban đầu 226,6 tỷ đồng.
Dự án được triển khai xây dựng trên diện tích
đất 6,3 hecta bao gồm: 2 bồn cầu chứa LPG với
tổng sức chứa 2.000 tấn và các thiết bị đi kèm như:
Hệ thống xuất LPG cho xe bồn, hệ thống cầu cân,
máy phát điện dự phòng, hệ thống cứu hoả, hệ
thống điện - điện điều khiển, hệ thống đường ống
công nghệ. Giải pháp công nghệ được chọn là công
nghệ tiên tiến với kiến trúc công nghiệp hiện đại,
các hệ thống có đầy đủ tính năng và luôn tuân thủ
các tiêu chuẩn, qui phạm của quốc tế và Việt Nam
nhằm đảm bảo quá trình hoạt động của kho an
toàn, hiệu quả, đồng bộ với trang thiết bị của nhà
máy lọc dầu Dung Quất. Dự án do Tổng công ty Cổ
phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam xây lắp và nhà thầu
thiết kế bản vẽ thi công là Worley Parsons
Petrovietnam Engineering JSC.
Dự án này nhằm tiếp nhận và phân phối trực
tiếp sản phẩm LPG từ nhà máy lọc dầu Dung Quất
cho khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên, góp phần tích cực vào việc điều tiết, bình
ổn thị trường LPG trong nước. Với việc kết nối trực
tiếp với nhà máy lọc dầu Dung Quất, dự án sẽ tăng
công suất chứa LPG tại chỗ, góp phần đảm bảo
cho nhà máy vận hành liên tục, ổnđịnhvà tăng
mức dự trữ. Khi công trình đưa vào khai thác, hàng
năm sẽ đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước
và góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Quảng Ngãi. Dự kiến dự án sẽ được hoàn thành
vào quý I năm 2010.
Dự án kho chứa LPG Dung Quất cùng với các
kho cảng LPG tại các tỉnh, thành phố của PV GAS
North và PV GAS South (là hai đơn vị thành viên
của PV GAS) và dự án kho cảng LPG lạnh đầu mối
tại Bà Rịa- Vũng Tàu sẽ được khởi công vào cuối
năm 2009 sẽ hìnhthành cơ bản mạng lưới hạ tầng
phân phối LPG của PV GAS, khẳng định vị trí dẫn
đầu của PV GAS tại thị trường nội địa trong lĩnh vực
kinh doanh sản phẩm khí, góp phần quan trọng vào
việc đảm bảo an ninh năng lượng trong nước.
Khởi công xây dựng Dự án kho chứa khí dầu mỏ hoá lỏng (LPG)
và Trạm xuất xe bồn Dung Quất
N
gày 17/3/2009, Tổng giám đốc Tập đoàn
Trần Ngọc Cảnh đã có chỉ thị chấn chỉnh
công tác an toàn lao động trong ngành Dầu khí
nhằm nâng cao phòng ngừa tai nạn lao động và
bảo đảm sức khoẻ cho người lao động, góp phần
ốn định sản xuất.
Tập đoàn yêu cầu các đơn vị tổ chức kiểm tra,
giám sát, khắc phục ngay các điều kiện mất an toàn
tại các khu vực nguy hiểm, các trang thiết bị bảo vệ
cá nhân được cấp phát cho người lao động phải
đảm bảo chất lượng và bắt buộc người lao động
phải sử dụng trong khi làm việc. Đẩy mạnh công tác
phổ biến giáo dục, huấn luyện pháp luật lao động về
bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người sử
dụng lao độngvà người lao động, đồng thời phát
động phong trào thi đua làm tốt công tác bảo hộ lao
động, an toàn lao động đến tận các đơn vị sản xuất,
các công trình trọng điểm. Tổng giám đốc, Giám
đốc các đơn vị cần kiên quyết có hình thức kỷ luật
đối với các trường hợp vi phạm các quy định về an
toàn lao động, thực hiện nghiêm túc quy định báo
cáo nhanh các trường hợp tai nạn, sự cố và phải
tham gia vào quá trình điều tra tai nạn lao động,
nguyên nhân để xảy ra tai nạn lao động phải được
phổ biến đến CBCNV trong toàn đơn vị để rút kinh
nghiệm. Ban An toàn Sức khoẻ Môi trường của Tập
đoàn chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra công tác an
toàn lao động tại các đơn vị, yêu cầu khắc phục tại
chỗ các thiếu sót về an toàn lao động, kiến nghị việc
xử lý các trường hợp vi phạm nghiêm trọng công
tác an toàn lao động.
THANH VÂN
Chấn chỉnh công tác an toàn lao động trong ngành Dầu khí
dÇu khÝ - Sè 3/2009
3
Petrovietnam
ĐĂNG LÂM
T
ừ ngày 30/3 đến ngày 2/4/2009, 15
doanh nghiệp trong ngành công
nghiệp/công nghệ năng lượng-dầu khí thuộc
Hiệp hội Công nghiệp Hà Lan - FME sẽ đi khảo
sát và làm việc tại Việt Nam.
Một số doanh nghiệp thành viên tham gia
đoàn đã đầu tư và kinh doanh tại thị trường
Việt Nam như: Vopak LNG Holding BV đầu tư
cảng và hệ thống kho chứa khí hoá lỏng, dầu
và hoá chất tại Tp. Hồ Chí Minh vàĐồng Nai;
Van Oord Ottshore B.V: Xây dựng hệ thống đê-
kè chắn sóng tại Liên hợp Lọc dầu Dung Quất;
Haskoning Nederland BV: Một số công trình
quản lý dải ven bờ…
Trong thời gian làm việc tại Hà Nội (ngày 30
và 31/3/2009) vàthành phố Hồ Chí Minh (ngày
1-2/4/2009), đoàn có kế hoạch gặp lãnh đạo Bộ
Công thương, lãnh đạo Uỷ ban Nhân dân thành
phố Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh; thăm và
làm việc với một số đối tác chính của Việt Nam
trong lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ năng lượng
và dịch vụ dầu khí như Vietsovpetro, PTSC…
Ngoài ra, Đoàn sẽ tổ chức hai cuộc gặp kết nối
với doanh nghiệp Việt Nam tại Hà Nội (ngày
31/3/2009) vàthành phố Hồ Chí Minh (ngày
1/4/2009).
THANH VÂN
Đoàn doanh nghiệp trong ngành năng lượng Hà Lan
khảo sát cơ hội kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam
tIN TøC -
Sù KIÖN
4
dÇu khÝ - Sè 3/2009
N
gày 23/03/2009, Tổng công ty cổ
phần Khoan và Dịch vụ khoan
Dầu khí (PV Drilling) chính thức bàn
giao 25 căn nhà Đại đoàn kết cho các
hộ dân có hoàn cảnh khó khăn ở xã
Thới Thạnh, TP. Cần Thơ. Đây là đợt
bàn giao nhà Đại đoàn kết nằm trong
kế hoạch trao tặng 207 căn nhà Đại
đoàn kết cho các hộ có hoàn cảnh
khó khăn tại các tỉnh Bà Rịa-Vũng
Tàu, Cần Thơ, Hậu Giang và Tiền
Giang của PV Drilling.
Đến tham dự Lễ bàn giao nhà có
ông Đỗ Đình Luyện – Chủ tịch Hội
đồng Quản trị đại diện Ban lãnh đạo
của Tổng công ty PV Drilling và các
đại diện của chính quyền xã Thới
Thạnh, TP. Cần Thơ, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc TP.
Cần Thơ cùng các đại diện báo, đài địa phương.
Theo Tổng công ty PV Drilling, năm 2009, Tổng
công ty sẽ tiếp tục chung vai chia sẻ khó khăn với
cộng đồng thông qua các hoạt động an sinh xã hội.
Đây là một trong những nghĩa cử cao đẹp, thể hiện
văn hóa tương thân tương ái, vì cộng đồng của
Tổng công ty PV Drilling.
THÁI HÒA
TỔNG CÔNG TY PV DRILLING BÀN GIAO 25 CĂN NHÀ
ĐẠI ĐOÀN KẾT CHO CÁC HỘ NGHÈO Ở CẦN THƠ
Petrovietnam
dÇu khÝ - Sè 3/2009
5
C
hính phủ Hàn Quốc và Iraq
đã ký một thỏa thuận hợp
tác song phương trị giá 3,55 tỷ
đô la, theo đó Hàn Quốc sẽ giúp
đỡ quốc gia vùng Vịnh tái thiết
đất nước, đổi lại đối tác vùng
Đông Bắc Á sẽ được phép khai
thác dầu khí trên lãnh thổ Iraq.
Thỏa thuận giữa hai bên
được ký vào hồi cuối tháng 2
giữa Tổng thống Hàn Quốc là
Lee Myung và người đồng
nhiệm phía Iraq-Jalal Talabani.
Seoul sẽ cung cấp các gói đầu
tư, các giải pháp kỹ thuật nhằm
xây dựng lại hệ thống hạ tầng
cơ sở ở Iraq, dĩ nhiên cũng bao
gồm hệ thống khai thác và vận
chuyển dầu khí. Và ngược lại,
Bagda sẽ tạo điều kiện về mặt
thủ tục cũng như quỹ đất cho
các nhà đầu tư Hàn Quốc muốn
tham gia vào việc khai thác tài
nguyên tại Iraq. Được biết, phía
Hàn Quốc muốn có thêm giấy
phép tiếp cận Basra, nơi chứa
tới 70% tài nguyên dầu mỏ của
Iraq. Hiện tại, Iraq là quốc gia
có trữ lượng dầu thô lớn thứ ba
thế giới, chỉ sau Arabia Saudi
và Nga.
Phát ngôn viên chính phủ
Hàn Quốc, ông Lee Dong-kwan
nói “Đây chỉ là một thỏa thuận
nhỏ bởi vì nó cho phép chúng ta
sẽ có thêm 2 tỷ thùng dầu thô,
mà theo tính toán chỉ đáp ứng
được nhu cầu của Hàn Quốc
trong vòng 3 năm”. Hàn Quốc là
một quốc gia nhập khẩu năng
lượng lớn ở khu vực châu Á. Ở
thời điểm hiện tại, Hàn Quốc
tiêu thụ mỗi năm 870 triệu thùng
dầu thô.
Như vậy, tiếp theo các
động thái tương tự của các
quốc gia láng giềng là Trung
Quốc và Nhật Bản, Hàn Quốc
cũng đang nỗ lực giảm bớt sự
phụ thuộc vào dầu từ các nguồn
nhập khẩu khác.
Được biết, lợi nhuận từ
dầu thô xuất khẩu chiếm 98%
ngân sách của Iraq.
HOÀNG ANH
Theo Bloomberg
Hàn Quốc ký thỏa thuận hợp tác với Iraq
TIN THẾ GIỚI
V
enezuela đã thỏa thuận với Trung
Quốc về việc tăng cường phát triển
khai thác dầu khí ở quốc gia Nam Mỹ
với hy vọng tăng nhanh lượng xuất khẩu dầu thô
vào Trung Quốc.
Hồi cuối tháng 2, Bắc Kinh đã chấp nhận
đóng góp 8 tỷ đô la trong tổng số 12 tỷ đô la cho
một quỹ liên doanh giữa chính phủ hai nước dành
cho việc phát triển hệ thống khai thác dầu khí ở
Venezuela với hy vọng cải thiện giá trị xuất khẩu từ
Venezuela vào Trung Quốc cũng như tăng cường
năng lực sản xuất của công ty dầu khí quốc gia
Petroleos de Venezuela SA.
Tổng thống Venezuela Hugo Chavez đã cam
kết cung cấp đủ dầu cho Trung Quốc với sản
lượng dầu thô xuất khẩu sẽ đạt 1 triệu thùng/ngày
cho tới năm 2015. Hiện tại Trung Quốc nhập
khoảng 350.000 thùng/ngày từ Venezuela. Đây chỉ
là một trong nhiều sự kiện hợp tác giữa hai bên
trong lĩnh vực dầu khí đã được ký kết. Năm 2006,
Tổng thống Chavez đã tới Trung Quốc ký kết một
hợp đồng đầu tư trong lĩnh vực phát triển năng
lượng và giao thông trị giá 11 tỷ đô la. Năm ngoái,
các công ty dầu khí hai nước đã ký thỏa thuận hợp
tác trị giá 10 tỷ đô la nhằm phát triển mỏ dầu
Orinoco, một trong những mỏ lớn của Venezuela.
Quan hệ giữa hai nước ngày càng chặt chẽ
nhờ vào những chuyến tầu chở dầu xuất khẩu
Venezuela đưa đến các bến cảng của Trung Quốc
đại lục, trong khi đó sản lượng dầu từ Venezuela
vào Hoa Kỳ ngày càng giảm. Hiện tại Hoa Kỳ vẫn
là nhà nhập khẩu dầu thô nhiều nhất của
Venezuela.
Venezuela tăng cường hợp tác với Trung Quốc trong lĩnh vực dầu khí
HOÀI THU
Theo Yahoo.News
6
dÇu khÝ - Sè 3/2009
tIN TøC -
Sù KIÖN
C
ác quan chức Iran thông báo, Iran
có thể sẽ bán một phần dầu thô
khai thác được trên sàn giao dịch St.
Petersburg của Nga. Đây là một trong
những động thái nhằm tăng cường hợp tác
giữa hai nước trong việc đa dạng hóa thị
trường cung cấp năng lượng ra toàn cầu.
“Phía Nga đã đề xuất Iran cân nhắc về
khả năng bán một phần dầu của mình trên
Sàn giao dịch thương mại St. Petersburg”
Bộ trưởng Năng lượng Nga Sergei Shmatko
phát biểu “Chúng tôi tin rằng đây là lời đề
nghị chân thành thể hiện sự hợp tác toàn
diện giữa Nga và Iran trong các vấn đề năng
lượng, và hơn nữa, chúng tôi sẽ cùng hợp
tác với nhau trong việc bán khí đốt cho các
bạn hàng châu Âu”.
Iran là quốc gia sở hữu nguồn khí thiên
nhiên lớn thứ hai thế giới chỉ sau Nga. Còn
về trữ lượng dầu, Iran đứng thứ 3 sau Saudi
Arabia và Canada.
Tháng 12 năm ngoái, tại Moscow, Iran
và Nga đã thống nhất về mặt nguyên tắc là
sẽ thành lập một tổ chức tương tự như
OPEC nhưng trong lĩnh vực xuất khẩu khí tự
nhiên. Hồi đầu tháng, bộ trưởng dầu mỏ Iran
đã ước tính doanh thu từ xuất khẩu dầu của
Iran từ đầu năm cho đến 20 tháng 3 sẽ vào
khoảng 69 tỷ đô la.
HOÀI THU
Theo UPI
Iran có thể sẽ bán dầu ở thị trường Nga
T
ập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung
Quốc (CNPC) và công ty dầu lửa
Rosneft của Nga dự kiến sẽ hợp tác xây
dựng một nhà máy lọc dầu ở tỉnh Thiên
Tân, phía Bắc Trung Quốc. Được biết,
thiết kế chi tiết của nhà máy lọc dầu có
công suất 200.000 thùng một ngày sẽ
sớm được chính phủ Trung Quốc thông
qua vào cuối năm nay.
Rosneft và CNPC đã ký thỏa thuận
hợp tác dự án từ tháng 3 năm 2006
nhằm xây mới vàtăng cường công suất
lọc hóa dầu ở quốc gia đông dân nhất
thế giới.
Theo thiết kế, nhà máy lọc dầu được
xây dựng trong khu công nghiệp Bình Hải
– khu công nghiệp trọng điểm của tỉnh
Thiên Tân, và sẽ sớm hoàn thành vào
năm 2012.
Trung Quốc là quốc gia sử dụng
năng lượng lớn thứ 2 thế giới, chỉ sau
Mỹ. Tháng trước, Trung Quốc đã đồng ý
cho Nga vay một khoảng tiền trị giá 25
tỷ đô la đổi lấy quyền nhập khẩu dầu
của Nga trong vòng 20 năm.
HOÀNG LONG
Theo Peakoil
Trung Quốc xây dựng nhà máy hóa dầu
3 tỷ đô la vào năm sau
dÇu khÝ - Sè 3/2009
7
Petrovietnam
C
hính phủ Nigeria cam kết sẽ có
những thay đổi lớn trong ngành
dầu khí trong bối cảnh quốc gia này đi đe
dọa bởi những cuộc tấn công quân sự của
phe nổi loạn nhắm vào khu vực nhiều dầu
vùng đồng bằng Niger.
Phát biểu trước những nhà đầu tư tại
cuộc hội thảo diễn ra ở Lagos, Bộ trưởng
Dầu mỏ Nigeria Rilwanu Lukman nói rằng,
các nhà làm luật đang nghiên cứu về một
chương trình cải cách ngành dầu mỏ theo
đó cho phép thêm nhiều thành phần khác
trong xã hội được tham gia góp vốn và
thành lập liên doanh với Công ty Dầu khí
Quốc gia Nigeria.
Odein Ajumogobia, Bộ trưởng Tài
nguyên dầu mỏ Nigeria cho biết ngành
dầu mỏ nước này đang phải đối mặt với
tình trạng bạo lực và kém năng suất, đã
khiến cho sản lượng khai thác giảm gần
25% so với thời điểm đỉnh là 2,5
thùng/ngày. Ông nói “Chúng tôi phải cải
thiện công suất khai thác nếu như muốn
thu hút các nhà đầu tư. Chúng tôi cho rằng
nếu như các quy định hiện tại được bãi bỏ
thì sẽ là liều thuốc kích thích cho ngành
công nghiệp dầu khí phát triển”. Hiện tại,
mức khai thác mỗi ngày của Nigeria vào
khoảng 1,88 triệu thùng.
HOÀNG LONG
Theo New York Times
Nigeria mong mun ci cách ngành du khí
T
otal SA của Pháp và Gazprom
của Nga sẽ liên doanh xây dựng
một hệ thống dẫn khí dài 2.734 dặm
xuyên qua sa mạng Sahara. Hệ thống
này sẽ vận chuyển khí tự nhiên từ quốc
gia Châu Phi Nigeria cho tới tận châu Âu,
và dự kiến sẽ vận hành vào năm 2015.
Sahara là sa mạc lớn nhất
thế giới
với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ
diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc. Việc
xây dựng hệ thống dẫn khí ở đây sẽ
không dễ dàng, một phần do yếu tố thời
tiết và một phần do cơ sở hạ tầng ở vùng
sa mạc hoang hóa chỉ có 2,5 triệu dân
này chỉ là con số không. Ngoài ra còn
phải kể đến những bất ổn chính trị quân
sự tại nước sở tại là Nigeria trong thời
gian vừa qua.
Theo tính toán, chi phí của dự án
sẽ vào khoảng 12 tỷ đô la và sẽ là một
phần trong của tổng sơ đồ phát triển khí
tự nhiên của Nigeria đã công bố trước
đây. Hệ thống khí này, có tên gọi khác là
NIGAL, sẽ đi qua các quốc gia Nigeria,
Algeri, kết nối với hệ thống GALSI của
Italia và hệ thống dưới lòng nước biển
Medgaz của Tây Ban Nha.
Khi được hoàn thành, hệ thống
đường ống xuyên sa mạc này sẽ có công
suất truyền tải là 30 tỷ cubic khí mỗi
năm.
NGỌC HƯNG
Theo Oilvoice
Sẽ có hệ thống dẫn khí xuyên qua sa mạc Sahara
8
dÇu khÝ - Sè 3/2009
tIN TøC -
Sù KIÖN
T
ập đoàn Dầu khí lớn nhất nước Anh
British Petroleum, gọi tắt là BP, đã giảm
mục tiêu khai thác so với chiến lược đã đề ra
trong tình hình nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu giảm
mạnh.
Sản lượng khai thác hiệu chỉnh của BP
trong năm 2009 sẽ vào khoảng 4,1 triệu thùng
mỗi ngày so với 4,3 triệu thùng dự kiến trước
đó. Hiện nay, ước tính mỗi ngày BP bơm vào
thị trường 3,9 triệu thùng dầu.
Sự lao dốc của giá dầu thô trên thị trường
kể từ hồi tháng 7 năm ngoái đã tạo ra nhiều
thách thức khó khăn cho ngành công nghiệp
dầu mỏ. Tony Hayward, Giám đốc điều hành
BP cho biết, hiện nay đang có rất nhiều dự án
đang trở thành gánh nặng của các công ty dầu
mỏ vì chúng không sinh lời trong khi chi phí
đầu tư đã tăng lên gấp đôi kể từ năm 2004.
Tuy nhiên, đối với các cổ đông, BP sẽ duy trì
chế độ trả cổ tức cao hàng năm nhằm giữ gìn
lòng tin từ giới đầu tư.
Cuộc khủng hoảng kinh tế cũng có mặt
tích cực, giá cả cũng như chi phí đầu tư cho
nhiều dự án cũng đang giảm dần. BP dự tính
sẽ đầu tư khoảng 20 đến 21 tỷ đô la cho các
dự án đầu tư của năm nay. Nhưng giám đốc
điều hành Hayward hy vọng BP có thể tiết kiệm
được khoảng 2 tỷ đô la.
Năm 2008, tổng trữ lượng phát hiện mới
của BP là 1,7 tỷ thùng dầu quy đổi, tương
đương với 21% sản lượng khai thác cùng kỳ.
Nếu như không có thêm những phát hiện mới
thì trữ lượng của các mỏ hiện tại của BP sẽ
vào khoảng 18,2 tỷ thùng dầu, đủ cho BP duy
trì hoạt động khai thác từ nay cho đến 2020.
NGỌC HƯNG
Theo Oilvoice
BP GIM MC TIÊU KHAI THÁC
C
ác nhà sản xuất nhiên liệu sinh học
thông báo sẽ thành lập liên minh giữa
các nhà sản xuất và bầu ra lãnh đạo trong một
cuộc hội thảo được tổ chức tại Texas, Hoa Kỳ.
Mục tiêu của Hiệp hội sản
xuất nhiên liệu tái tạo toàn cầu
(tên tiếng Anh là Global
Renewable Fuels Alliance,
GRFA) là nhằm thúc đẩy các
chính sách thân thiện với loại
nhiên liệu sinh học và phát triển
các ứng dụng và công nghệ mới.
Tổ chức này bao gồm các
thành viên từ 29 quốc gia thuộc
khu vực Nam Mỹ và châu Âu.
Thông cáo của GRFA nói rõ, “Các
thành viên của Hiệp hội sẽ tận tụy
với việc đưa ra thị trường các sản
phẩm nhiên liệu tái tạo gần gũi
với môi trường nhất có thể”.
Tại hội thảo, các nhà lãnh
đạo của hiệp hội sẽ tiếp tục bàn
luận về việc kêu gọi Cơ quan bảo
vệ Môi trường Hoa Kỳ chấp
thuận cho phép đưa thêm 10 phần trăm
ethanol vào xăng ô tô.
NGỌC HƯNG
Theo Energy Digger
Thành lập hiệp hội các nhà sản xuất
nhiên liệu ethanol
Xăng sinh học sẽ là nhiên liệu của tương lai
[...]... (95,9% CH4) v loi H (90,4% CH4) i vi gashydrate loi I, sõu nc bin ti thiu hỡnh thnh gashydrate trờn bin ụng l 600m v chiu dy trung bỡnh ca tng GHSZ l 225m i vi gashydrate loi II, chiu dy trung bỡnh ca tng GHSZ l 270m v sõu nc bin ti thiu hỡnh thnh gashydrate l 400m i vi gashydrate loi H, chiu dy trung bỡnh ca tng GHSZ l 365m v sõu nc bin ti thiu hỡnh thnh gashydrate l 300m Trong khu vc bin ụng... vic hỡnh thnh v lu gi gashydrate sõu nc bin ln hn 300m i vi gashydrate loi H, 400m nc i vi gashydrate II v 600m nc i vi gashydrate loi I Tng din tớch vựng bin cú kh nng hỡnh thnh v duy trỡ n nh gashydrate (GHSZ) trờn bin ụng l 1,6 x 106 km2 Trong ú, khu vc bin min Trung v Hong Sa cú din tớch l 0,26 x 106km2 v khu vc bin ụng Nam v Trng Sa cú din tớch l 0,45 x 106 km2 i vi gashydrate loi I, chiu... Trung Quc ln u tiờn ó thu c mu gashydrate khu vc Shenhu, phớa Nam bn trng Chõu Giang, sõu nc bin 1.500 một v di lp trm tớch cỏch ỏy bin 200m [34], ó khng nh bin ụng cú gashydrate Sn lc a Vit Nam cng l vựng cú cỏc iu kin cn thit hỡnh thnh gashydrate [25] Mt s cụng trỡnh gn õy ca cỏc tỏc gi Trung Quc ó tin hnh tớnh chiu dy tng hỡnh thnh v n nh gashydrate (GHSZ - GasHydrate Stability Zone) v c tớnh... chỳng ta nhn c ng c tuyn chiu dy tng hỡnh thnh v n nh gashydrate (GHSZ) theo sõu ỏy bin cho ba loi gas Hỡnh 4 Biu chiu dy tng GHSZ tớnh c theo sõu ỏy bin khu vc bin ụng cho cỏc gashydrate loi I, II v H 30 dầu khí - Số 3/2009 hydrate nh trờn Hỡnh 4 Hỡnh 4 cho thy chiu dy tng GHSZ ph thuc vo sõu nc bin v thnh phn ca khớ gas khi hỡnh thnh nờn gashydrate Khi sõu khụng thay i, chiu dy tng GHSZ tng... thy gashydrate phớa sn lc a phớa Bc s thun li cho vic hỡnh thnh gashydrate cu trỳc loi I, cũn sn lc a phớa Nam thun li cho loi hỡnh gashydrate cu trỳc loi II v H TNH CHIU DY TNG (GHSZ) KHU VC BIN ễNG Hỡnh 1 S v trớ vựng nghiờn cu sõu ỏy bin, v trớ cỏc l khoan ODP, Leg-184 v im ly c mu gashydrate 28 dầu khí - Số 3/2009 Tng GHSZ l tng ti ú cú cỏc iu kin v nhit v ỏp sut di mt t m bo khớ gas. .. bin ụng Nam v Trng Sa tng GHSZ cú din tớch l 0,45 x 106km2 CC TNH LNG GAS TNH TR TR LNG HYDRAT GAS HYDRAT Khi lng khớ metan (CH4) gii phúng t gashydrate iu kin tiờu chun c tớnh toỏn theo cụng thc sau [13]: QCH4 = S * z * *E (10) Trong ú: S: Din tớch phõn b gashydrate (m2); z: Chiu dy trung bỡnh ca tng GHSZ; e: bóo hũa ca gashydrate trong trm tớch (%); E: Giỏ tr khớ Bng 2 Kt qu tớnh tr lng khớ... l M U Gashydrate c hỡnh thnh t nc v khớ gas (ch yu l khớ CH4) di dng cu trỳc kt tinh nh bng nhit thp v ỏp sut cao Tựy thuc vo thnh phn khớ gas, nhit nc bin, gradient nhit , mui ca nc l rng m gashydrate cú th bt u c hỡnh thnh nhng vựng nc bin cú sõu t 200-600 một [11-14, 18, 20, 26, 32, 34] Bin ụng l mt bin rỡa ln nht b Tõy Thỏi Bỡnh Dng, c ỏnh giỏ l mt trong nhng vựng cú trin vng gas hydrate. .. review on the gashydrate research in China Journal of Petroleum Science and Engineering, 41, 11 - 20 7 Jin, C., Wang, J., 2002 A preliminary study of the gashydrate stability zone in the South China sea Acta Geologica Sinica 76 (4), 423-428 8 Kvenvolden, K A., 1999 Potential effects of gashydrateon human welfare Proc Natl Acad Sci USA Vol 96, pp 3420-3426 9 Kvenvolden, K A., 1988 Methane hydrate- a... bin Xõy dng phng trỡnh xỏc nh tng GHSZ iu kin cõn bng khớ gas t nhiờn kt tỡnh hỡnh thnh gashydrate ó c Sloans (1998) nghiờn cu v phỏt trin mt chng trỡnh phn mm CSMHYD tớnh toỏn [22] S liu u vo gm nhit , ỏp sut, thnh phn khớ gas, mui trong nc l rng Trờn c s cỏc s liu thnh phn khớ gas t nhiờn thu c trờn thc t, Sloan (1998) ó phõn ra ba loi gashydrate vi cỏc thnh phn CH4 l 100% (loi I), 95,9% (loi II)... trng trong vic hỡnh thnh gas hydrate, bi bỏo ny trỡnh by kt qu tớnh mi chiu dy tng (GHSZ) bng phng phỏp Milokov [13] trờn c s xỏc nh c hm phõn b gradient a nhit ca bin ụng theo sõu nc bin Kt qu tớnh toỏn cho ta nhng thụng tin hu ớch hn v kh nng dầu khí - Số 3/2009 27 thăm dò - khai thác dầu khí phõn b ca gashydrate theo din v theo chiu sõu Trờn c s kt qu tớnh GHSZ ny, tr lng gashydrate trờn bin ụng . tách mở
của biển Đông vào thời kỳ Đệ
Tam sớm, dẫn đến sự hình thành
các bể trầm tích chứa hydrocar-
bon và các bẫy dầu trong tầng
chứa móng (Hình 3).
Bình. vị thành viên
của PV GAS) và dự án kho cảng LPG lạnh đầu mối
tại Bà Rịa- Vũng Tàu sẽ được khởi công vào cuối
năm 2009 sẽ hình thành cơ bản mạng lưới hạ tầng
phân