Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
41,2 KB
Nội dung
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠTĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAMGIẢIPHÁPTHÚCĐẨYSỰHÌNHTHÀNHVÀNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAM I. Mô hìnhQuỹđầutưchứngkhoántạiViệtNamSựhìnhthànhcủacácQuỹđầutưchứngkhoán ở một nền kinh tế có thị trường chứngkhoán là một tất yếu khách quan. Tuy nhiên, việc lựa chọn mô hìnhQuỹđầutưchứngkhoán phù hợp với điều kiện kinh tế, hệ thống pháp luật của từng nước lại có ý nghĩa quan trọng và mang tính quyết định đến quá trình hìnhthànhvà phát triển củacácQuỹđầu tư. Việc xây dựng mô hìnhQuỹđầutưchứngkhoán ở ViệtNam dựa trên những quan điểm và nguyên tắc sau: - Nhà nước tạo khung pháp luật và cơ sở pháp lý cho sự ra đời vàhoạtđộngcủaQuỹđầutư nhằm khuyến khích và tạo điều kiện cho Quỹđầutư phát triển đúng theo định hướng của Đảng và Nhà nước. - Có một cơ quan quản lý nhà nước thống nhất, kiểm soát chặt chẽ hoạtđộngcủaQuỹđầutư nhằm tạo điều kiện hoạtđộng cho quỹhoạtđộng thông suốt, hiệu quả, an toàn. - Xây dựng Quỹđầutư công bằng, hiệu quả, an toàn, bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của đất nước, từng bước phát triển theo quy mô thị trường chứngkhoán trong nước vàsự hoà nhập với thị trường chứngkhoán trong khu vực và trên thế giới. Theo quy chế hiện hành về tổ chức vàhoạtđộngcủaQuỹđầutưchứngkhoán thì mô hìnhQuỹđầutưchứngkhoán ở ViệtNam là Quỹđầutư dạng tín thác. Mô hình này hiện đang được tổ chức khá thành công tại Nhật Bản và Hàn Quốc. Từ kinh nghiệm hoạtđộngcủacácQuỹđầutư trên thế giới ta có thể thấy rằng đối với các thị trường phát triển lâu đời, cả hai mô hình công ty 1 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠTĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAM hay tín thác đều được hìnhthành ngay từ ban đầu tuy hình thái quỹcủa từng thị trường phát triển cũng không hoàn toàn giống nhau. Đối với thị trường mới nổi, thì cácquỹ dạng tín thác được hìnhthành trước. Khi Quỹđầutư phát triển tới một trình độ nhất định, thì họ mới áp dụng Quỹđầutư mô hình công ty. Đối với các nước phát triển ở mức độ cao, hệ thống các văn bản pháp luật đồng bộ thì việc áp dụng cả hai mô hình là hoàn toàn hợp lý. Nó góp phần tạo ra cơ chế hìnhthànhvà phát triển cácQuỹđầutư một cách linh hoạt, tạo ra sự cạnh tranh giữa các định chế đầutư nhằm cung cấp cho khách hàng các sản phẩm đầutư đa dạng, đồng thời thích ứng với sự biến động không ngừng của thị trường tài chính trong khuynh hướng tự do hoá và toàn cầu hoá. Chính vì vậy, ta có thể thấy sự khác biệt trong việc lựa chọn mô hình giữa các thị trường phát triển và thị trường mới nổi phụ thuộc lớn vào điều kiện và môi trường phát triển cũng như hệ thống pháp luật của từng nước. Ở các thị trường mới nổi, do hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, cácQuỹđầutư hầu hết hìnhthành theo mô hình tín thác và chỉ chuyển sang kết hợp phát triển đồng thời mô hình công ty khi thị trường đã phát triển tới một mức độ nhất định. Chính vì vậy, Quỹđầutưchứngkhoán tham gia hoạtđộng trên thị trường chứngkhoánViệtNam được thành lập theo mô hình tín thác. Đây là mô hình được xây dựng phổ biến ở các thị trường lâu đời, thị trường mới nổi vàcác thị trường đang chuyển đổi, là mô hình thích hợp cho thị trường chứngkhoánViệtNam trong giai đoạn đầu. Mô hình này thích hợp với điều kiện ViệtNam hiện nay khi trình độ dân trí còn chưa caovà nó hạn chế được những mâu thuẫn phát sinh trong hoạtđộng giữa hội đồng quản trị quỹvà những người điều hành trong công ty quản lý quỹ. Đồng thời, mô hình này cũng đã được lựa chọn ở nhiều nước có những đặc điểm tương tựViệtNam như Hàn Quốc, Thái Lan, Malaixia… 2 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠTĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAM Khi áp dụng mô hìnhQuỹđầutưchứngkhoán dạng tín thác trong giai đoạn đầu phát triển thị trường chứng khoán, ViệtNam sẽ có được những lợi thế sau: - Mô hình tín thác sẽ đẩy nhanh việc hìnhthànhcácQuỹđầutư ở Việt Nam. Không như ở các nước phát triển người đầutư đã có những hiểu biết, kinh nghiệm nhất định trên thị trường, người đầutưViệtNam phải mất một thời gian lâu nữa mới nắm bắt được những quy luật vận độngcủa thị trường chứng khoán. Chính vì vậy, với mô hình tín thác, người đầutư có thể uỷ thác số vốn của mình vào quỹ nơi có các chuyên gia về chứngkhoán vào bất cứ thời điểm nào. Như vậy, người đầutư đã tận dụng tối đa tính chuyên nghiệp củacác chủ thể uỷ thác mà không phải giám sát hay thực hiện bất cứ hành động nào trong đầu tư. - Việc huy động vốn dưới mô hình tín thác dễ dàng hơn so với mô hình công ty. Chỉ sau khi công ty quản lý quỹ nhận được giấy phép phát hành chứng chỉ là công ty có thể phát hành đợt 1. Trong mô hình công ty, sau khi các cổ đông sáng lập góp vốn, họ phải bầu ra Hội đồng quản trị. Vốn chỉ được huy động rộng rãi từ công chúng sau khi Hội đồng quản trị đã chỉ định công ty quản lý quỹvà tổ chức bảo quản tài sản. Do vậy, thời gian và chi phí cho việc huy động vốn trong mô hình tín thác sẽ tiết kiệm hơn. - Quỹđầutưchứngkhoán mô hình tín thác sẽ dễ dàng bảo vệ các nhà đầutư bởi vì hoạtđộngcủa công ty quản lý quỹvà tổ chức bảo quản tài sản được tách biệt. Công ty quản lý quỹ độc lập trong việc quản lý và đề ra các chính sách. Tổ chức bảo quản chỉ có quyền giám sát và bảo quản tài sản. Chính vì vậy, công ty quản lý quỹ có toàn quyền quyết định các vấn đề về vốn đầu tư. Khi muốn đầutư vào một ngành hoặc loại chứngkhoán nào đó, công ty quản lý muốn huy động vốn sẽ thành lập một quỹvà kêu gọi những người đầutư có chung mục tiêu đầutư góp vốn. Trong khi đó, theo mô hình công ty, 3 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠTĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAM công ty quản lý quỹ không có toàn quyền quyết định, bị ràng buộc và phải tuân thủ các chính sách do hội đồng quản trị đề ra. Điều này chỉ thích hợp ở các nước phát triển khi mà hội đồng quản trị đại diện cho quỹ có trình độ quản lý cao. - Mô hình tín thác hạn chế cạnh tranh không cần thiết, góp phần ổn định thị trường vốn còn sơ khai củaViệt Nam. Theo mô hình tín thác, mỗi công ty quản lý quỹ có thể lập ra nhiều quỹ nhưng mỗi quỹ lại theo đuổi một mục tiêu, đường lối riêng. Điều này giúp tập trung được những người đầutư có chung mục đích trên thị trường, tránh giàn trải vốn. Trong khi đó theo mô hình công ty, cứ một vài người đầutư có chung mục đích là đã có thể thành lập một quỹcủa riêng mình. Vì thế, số lượng quỹ tăng lên rất nhiều so với mô hình tín thác làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt. Trong điều kiện ViệtNam hiện nay, người đầu tư, người kinh doanh và cả những người làm công tác quản lý nhà nước còn thiếu hiểu biết về thị trường chứng khoán, khung pháp lý vẫn chưa hoàn thiện, chính vì vậy, chưa thể đáp ứng cho một thị trường có mức độ cạnh tranh cao. Ngoài ra, nếu áp dụng mô hình công ty, chúng ta sẽ phải gặp một số bất lợi. Mục tiêu của chính phủ ViệtNam là xây dựng một hệ thống Quỹđầutư ban đầu là để đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế nước nhà và thị trường chứngkhoán thông qua việc huy động một số lượng vốn lớn vàthực hiện đầutư dài hạn. Nhưng việc áp dụng mô hình công ty sẽ chỉ khuyến khích việc thành lập các công ty đầutư có quy mô nhỏ và huy động được khối lượng vốn ít hơn nhiều so với Quỹđầutư mô hình tín thác. Chính vì vậy, mục tiêu của chính phủ sẽ khó thực hiện nếu ngay từđầuthành lập một hệ thống các công ty có quy mô nhỏ như vậy. Không những thế, sẽ rất khó khăn trong việc giám sát quản lý hoạtđộng kinh doanh củacác công ty này vì các công ty có thể đưa ra nhiều loại hìnhquỹ khác nhau rất linh hoạt phù hợp với nhu cầu thị 4 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠTĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAM trường gây lầm lẫn cho các nhà đầutư vốn có sựhiểu biết rất hạn chế về lĩnh vực đầutư mới này. Sau khi đã lựa chọn mô hìnhQuỹđầutưchứngkhoán phù hợp, thì một điều rất quan trọng khác mà chúng ta không thể không xem xét tới là trong giai đoạn đầucủa thị trường chứngkhoán hiện nay, Quỹđầutư nên thuộc loại kết thúcđóng hay kết thúc mở? TạiViệt Nam, theo Quy chế về tổ chức vàhoạtđộngcủaQuỹđầutưchứngkhoánvà công ty quản lý quỹ thì Quỹđầutưchứngkhoán được tổ chức dưới hai hìnhthức là Quỹ kết thúcđóngvà kết thúc mở. Rút kinh nghiệm từhoạtđộngcủacácQuỹđầutưchứngkhoáncác nước thì ở cả thị trường phát triển lẫn thị trường mới nổi, điểm xuất phát củaQuỹđầutư là quỹ dạng đóng, nó được hìnhthànhvà phát triển trước quỹ dạng mở. Đó là vì cơ cấu vốn ổn định củacácquỹ dạng đóng do nhà đầutư không được rút vốn, và tất cả cácchứngkhoáncủaquỹ đều phải giao dịch qua thị trường chứngkhoán tập trung nhằm tránh những xáo động lớn cho thị trường và bảo đảm cho quá trình vận hành củacácQuỹđầutư được an toàn và ổn định. Điều này cũng giúp cho các tổ chức quản lý quỹ chủ động trong việc đầutư trong việc đầutư mang tính dài hạn trong điều kiện ban đầu khi kinh nghiệm đầutư chuyên nghiệp chưa nhiều. Mặc dù loại quỹđóng không sôi động nhưng thị trường củachúng ta còn rất non trẻ, nếu thành lập Quỹ mở cùng với tính chất sôi độngcủaquỹ này thì sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều đối với thị trường chứng khoán. Bên cạnh đó, Quỹđầutư còn là một loại hình rất mới mẻ củaViệt Nam, cho nên một mô hìnhquỹ có nguồn vốn ổn định là rất thích hợp. Nó giúp cho các nhà quản lý quỹ có điều kiện làm quen với sựhoạtđộngcủaquỹ mà không phải lo sợ sự không ổn định về vốn. Hiện nay, số lượng chứngkhoán giao dịch trên thị trường chứngkhoánViệtNam còn quá ít nên việc áp dụng quỹ dạng đóngtại thời điểm hiện nay có lợi hơn so với quỹ mở vì đối tượng đầutư ít đi ngược lại với nguyên tắc đa dạng hoá củaQuỹđầu tư. Khi thị trường chứngkhoán đã sôi 5 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠTĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAMđộngvàhoạtđộngcủacácquỹ đã ổn định thì cácquỹ dạng mở mới ngày càng được phát triển. Chính vì những lý do trên, nhiều chuyên gia cho rằng ở Việt Nam, trong giai đoạn đầuhoạtđộngcủa thị trường chứngkhoán nên thành lập cácQuỹđầutưchứngkhoán dạng đóng. II. Những thuận lợi và khó khăn trong việc thành lập Quỹđầutưchứngkhoán ở ViệtNam Kể từ khi cácQuỹđầutưhoạtđộngtạiViệtNam vào đầu những năm 90, đến nay đã được hơn chục năm nhưng kết quả mà cácquỹ thu được lại không như mong đợi ban đầu. Thậm chí, ngay cả những Quỹđầutư nước ngoài có thế mạnh về vốn và kinh nghiệm quản lý cũng chỉ gặp lỗ hay may mắn hơn thì hoà vốn. Một tín hiệu đáng mừng cho thị trường chứngkhoánViệtNam là sự xuất hiện của công ty quản lý quỹ VietFund. Điều đó chứng tỏ môi trường đầutư đã được cải thiện, cơ hội đầutư không ít. Tuy nhiên, bên cạnh đó những thách thức đối với cácQuỹđầutư vẫn còn nhiều. 1. Những khó khăn trong việc hìnhthànhvà phát triển Quỹđầutưchứngkhoán ở ViệtNam Thách thức lớn nhất đối với cácQuỹđầutư là tính minh bạch. Bởi vì đa số các công ty không đáp ứng được các yêu cầu về sự minh bạch, mà lại giấu giếm về tình hìnhtài chính của họ. Công khai thông tin là một trong những nguyên tắc cơ bản quan trọng trong đầu tư. Việc công bố kịp thời, chính xác, đầy đủ và trung thựccác thông tin sẽ giúp cho nhà đầutư có được nguồn dữ liệu tin cậy phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tình hìnhhoạtđộngcủacác công ty để đưa ra các quyết định đầutư đúng đắn, hạn chế rủi ro, bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa mình. Ngoài những hạn chế về tính minh bạch thì các công ty tham gia hoặc chuẩn bị tham gia thị trường hiện nay hầu hết có quy mô nhỏ, cơ cấu điều hành chưa chặt chẽ, và thường không được định giá chính xác. 6 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠTĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAM Một vấn đề khác gây trở ngại cho cácquỹ khi đầutư vào các công ty tư nhân là các công ty này thường có quy mô nhỏ vì khu vực doanh nghiệp tư nhân tạiViệtNam còn mới. Nhiều nước ĐôngNam Á khác có các công ty tư nhân thành lập từ rất lâu, còn tạiViệtNam doanh nghiệp tư nhân chỉ mới có từ thập niên 90 nên ngay cả các công ty lớn thì cũng vẫn nhỏ khi so với tiêu chuẩn khu vực. Hiện tại, luật pháp không cho các doanh nghiệp ViệtNam được ra thị trường chứngkhoán nước ngoài. Những ràng buộc như thế khiến cho cácQuỹđầutư không dám thực thi hết những chức năngcủa nó. Chính vì vậy, thị trường huy động vốn củaViệtNam còn nhiều điều phải làm để chinh phục lòng tin của nhà đầu tư. Thị trường chứngkhoán hiện tạiquy mô còn nhỏ, hàng hoá chứngkhoán còn ít. Khối lượng giao dịch trên thị trường chứngkhoánquacác phiên giao dịch còn thấp, hàng hoá chưa thật phong phú. Thị trường còn trong tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu. Với tình trạng như vậy, nếu Quỹđầutư ra đời thì hoạtđộng sẽ gặp nhiều khó khăn, bởi lẽ một trong những mục đích chủ yếu củaQuỹđầutư là thực hiện đa dạng hoá đầu tư. Nếu như các loại chứngkhoán còn ít thì khó có thể thực hiện việc lựa chọn chứngkhoán để thành lập danh mục đầutư có hiệu quả. Mặt khác, những diễn biến bất thường của chỉ số chứngkhoánViệtNam như khi thì tăng đến chóng mặt lúc lại sụt giảm liên tục và thường diễn ra trong một thời gian dài đối với đồng loạt các cổ phiếu gây ra những làn sóng tâm lý phức tạp trong người đầu tư, làm ảnh hưởng tới hoạtđộngcủa quỹ. Môi trường pháp lý củaViệtNam chưa rõ ràng, đặc biệt là đối với cácQuỹđầutư nước ngoài dẫn đến quá trình đầutư vào các doanh nghiệp gặp khó khăn. Thủ tục xin phép đầutư vào chứngkhoán còn phức tạp và mất 7 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠTĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAM nhiều thời gian. Thông thường để tham gia mua cổ phần, phải mất từ 3 – 6 tháng để thẩm định dự án, nhưng cần 6 –12 tháng để nhận được giấy phép. Do số công ty cổ phần và công ty cổ phần hoá chưa nhiều cho nên phạm vi đầutư hạn chế. Mặt khác, số công ty được niêm yết còn ít chỉ có 21 công ty nên cácquỹ gặp nhiều khó khăn trong việc tháo lui vốn, khi chuyển nhượng bị giảm giá trị. Cơ sở pháp lý cho việc hìnhthànhvà phát triển củaQuỹđầutưchứngkhoán chưa hoàn chỉnh. Quy chế về tổ chức vàhoạtđộngcủaQuỹđầutưvà công ty quản lý quỹ đã được ban hành, đã tạo ra khung pháp lý cơ bản cho sự ra đời củaQuỹđầu tư. Tuy nhiên để cho Quỹđầutưhìnhthànhvà phát triển lành mạnh, vững chắc thì còn nhiều vấn đề cần phải cụ thể hoá, bổ sung và hoàn thiện. Vẫn còn tồn tại những rào cản đối với Quỹđầutưchứngkhoán trong các văn bản phápquy hiện hành điều chỉnh hoạtđộngcủaQuỹđầutư cụ thể như Nghị định 144 CP, Quyết định 05/UBCKNN, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầutư nước ngoài tạiViệt Nam, Bộ luật Dân sự… Hiện nay, chúng ta đang thiếu đội ngũ các nhà quản lý đầutư chuyên nghiệp. Đây là một khó khăn rất lớn trong việc hìnhthànhvà phát triển Quỹđầutưchứng khoán. Sựthành công hay thất bại của một Quỹđầutư phụ thuộc rất lớn vào trình độ điều hành củacác nhà quản lý chuyên nghiệp. TạiViệtNam hiện nay chưa có đội ngũ các nhà quản lý đầutư chuyên nghiệp được đào tạo một cách cơ bản. Sựhiểu biết về Quỹđầutưcủa công chúng còn nhiều hạn chế. Cho đến nay, sựhiểu biết về thị trường chứngkhoán nói chung đối với công chúng còn nhiều hạn chế và hơn nữa đối với Quỹđầutư thì càng hạn chế hơn. Một khi công chúng chưa hiểu rõ cơ chế hoạtđộngvà lợi ích củaquỹ thì việc lôi cuốn, thu hút họ tham gia vào quỹ là vấn đề hết sức khó khăn. 8 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠTĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAM Ngoài ra, còn có các khó khăn khác đối với cácQuỹđầutư như rủi ro tỷ giá, các hạn chế trong việc đầutư vào các công ty niêm yết đối với các nhà đầutư nước ngoài. Tất cả cácquỹ đều dựa trên cơ sở đồng đô la Mỹ và được huy độngtừcác nhà đầutư quốc tế. Ngay cả khi các công ty đầutưhoạtđộng tốt ở trong nước thì phần lớn thu nhập có thể bị triệt tiêu bởi sự mất giá củađồngViệtNam so với đồng đô la Mỹ. Rủi ro tỷ giá hối đoái có thể được bù đắp một phần nào bằng cách đầutư vào các công ty có tỷ trọng thu nhập bằng đồng đô la Mỹ cao. 2. Những thuận lợi trong việc hìnhthànhvà phát triển Quỹđầutưchứngkhoán ở ViệtNam Nền kinh tế tăng trưởng ổn định, thu nhập của dân cư ngày càng tăng. Nền kinh tế ViệtNam trong những năm gần đây phát triển ổn định với nhịp độ tăng trưởng tương đối cao. Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2001-2010, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 7,5%. Mặt khác, lạm phát ở mức thấp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, đời sống của dân cư ngày càng được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người củacác tầng lớp dân cư có xu hướng tăng dần. Những yếu tố trên là tiền đề quan trọng cho việc hìnhthànhvà phát triển củacácQuỹđầutư vì một trong những quy luật phát triển củaquỹ là trong những thời kỳ nền kinh tế tăng trưởng cao thì quỹ cũng phát triển mạnh. Thị trường ViệtNam vẫn còn là một thị trường đầy tiềm năng với sự ổn định chính trị vàsự tăng trưởng GDP đều đặn mặc dù gặp khủng hoảng tài chính khu vực. ViệtNam còn cung cấp một lực lượng lao động lớn và giá lao động có tính cạnh tranh trong khu vực. Lao độngViệtNam cần cù, ham học hỏi và cầu tiến. Sau gần 15 năm xuất hiện củađầutư nước ngoài đã giúp đào tạo hàng trăm nghìn người quản lý và công nhân ở nhiều kỹ năng khác nhau. Sau khi ký kết Hiệp định thương mại Việt Mỹ, đầutư nước ngoài ở ViệtNam 9 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠTĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAM sẽ tăng, cổ phiếu vàcáctài sản củacác công ty ở ViệtNam sẽ có khả năng thu hút các nhà đầutưtài chính. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộngcủacácQuỹđầu tư. Chính phủ ViệtNam đã có những chính sách ủng hộ Quỹđầutưchứng khoán. Các bộ, ngành đã phối hợp để ban hành quy chế hoạtđộng cho sựhoạtđộngcủacác quỹ, đặc biệt là các cải cách pháp luật, chính sách ưu đãi đầu tư. Bên cạnh đó, chính phủ đang có nhiều chính sách để thu hút nguồn vốn từ tất cả cácthành phần kinh tế cũng như các chính sách nhằm tự do hoá khả năng làm ăn vàđầutư đối với các nhà đầutư trong và ngoài nước. Điều đó tạo điều kiện cho các nhà đầutư nước ngoài được phép tham gia góp vốn vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế chứ không bị hạn chế như trước đây. Từ ngày 20/07/2000, Trung tâm giao dịch chứngkhoánThành phố Hồ Chí Minh đã chính thức được khai trương và đến nay đã hoạtđộng được hơn ba năm. Về cơ bản, bước đầu đã thu hút được sự quan tâm củacác tầng lớp dân cư đến việc thực hiện đầutưchứng khoán. Đồng thời, sự ra đời của thị trường chứngkhoánViệtNam đã giúp cho Quỹđẩy mạnh đầutư vào các công ty cổ phần và giúp các doanh nghiệp này được niêm yết và giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán, qua đó giúp cácquỹ dễ dàng tháo lui vốn thông qua chuyển nhượng trên thị trường chứng khoán. Hàng hoá chứngkhoán có xu hướng ngày càng phong phú. Công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đang được tiếp tục đẩy mạnh. Theo kế hoạch, đến năm 2005 sẽ hoàn thành cơ bản việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước mà nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn. Với việc thực hiện Luật doanh nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi vàthúcđẩysự ra đời của nhiều công ty cổ phần mới. Chính phủ thường xuyên phát hành trái phiếu để huy động vốn cho việc phát triển kinh tế xã hội. Các ngân hàng thương mại đã và đang phát hành trái phiếu huy động vốn cho hoạtđộng 10 [...]... nămđầucủa thập kỷ 90, ViệtNam đã là nơi thu hút các nhà đầutư nước ngoài và được coi là thị trường mới nổi đầy tiềm năng Do vậy, một số Quỹ đầutưViệtNam của nước ngoài đã sớm được thành lập và có mặt hoạtđộngtạiViệtNam Điều đó đã góp phần tạo ra một yếu tố thúcđẩysự ra đời cácQuỹđầutư trong nước củaViệtNam III Giảiphápthúcđẩysựhìnhthànhvànângcaohiệuquảhoạtđộngcủacác Quỹ. .. NGHIỆP HOẠTĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAM Một trong những mục tiêu hàng đầucủaQuỹđầutư là thực hiện đa dạng hoá đầutư vào chứngkhoán Trong điều kiện hiện nay, số lượng chứngkhoán giao dịch trên thị trường còn hạn chế Để tạo điều kiện cho Quỹđầutư bước đầu đi vào hoạtđộng có hiệu quả, nhà nước cần trợ giúp hàng hoá chứngkhoán cho sựhoạtđộngcủacácQuỹđầutưSự trợ giúp... dựng và hoàn thiện hệ thống pháp lý Việc hoàn thiện hệ thống pháp lý là để tạo hành lang cho các tổ chức tài chính và doanh nghiệp hoạtđộng một cách công bằng vàhiệuquả Hiện nay, 12 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠTĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAMchúng ta đã có luật các tổ chức tín dụng nhưng chưa đề cập rõ về Quỹđầutư Việc điều chỉnh cáchoạtđộngcủa Quỹ đầutưchứngkhoán chỉ dựa vào... ban chứngkhoán nhà nước đã ký giấy phép công nhận Ngân hàng Ngoại thương ViệtNamvà Ngân hàng Đầutưvà Phát triển ViệtNam là ngân hàng lưu ký chứngkhoánĐây là bước chuẩn bị nhằm tiến tới việc thành lập các ngân hàng giám sát khi cácQuỹđầutư ra đời 1.6 Thực hiện chính sách ưu đãi về thuế đối với hoạtđộngđầutưchứngkhoáncủa Quỹ đầutưQuỹđầutưchứngkhoán là một loại hình tổ chức đầu tư. .. ngừng nângcao nghiệp vụ, áp dụng các phương thứcthanh toán… tạo điều kiện cho mọi hoạtđộng trên thị trường chứngkhoán nói chung cũng như hoạtđộngcủacácQuỹđầutư nói riêng và nhất là có thể đáp ứng được các điều kiện để trở thành tổ chức bảo quản và giám sát tài sản cho cácQuỹđầutư 15 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠTĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAM Một tin vui mới đến cho các ngân... và tăng lên 15% vào năm 2010 Để đạt được mục tiêu trên, vai trò của Quỹ đầutưchứngkhoán được nhấn mạnh là một kênh huy độngvàđầutư vốn hiệu quả, chuyên nghiệp, mang tính ổn định lâu dài nhằm thúcđẩysự tham gia củacác nhà đầutư cá nhân và tổ chức vào thị trường chứngkhoán Chính vì vậy, Quỹđầutưvà Công ty quản lý quỹ cần được pháp luật điều chỉnh một cách chặt chẽ vàhiệuquả để có thể phát... NGHIỆP HOẠTĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAM kinh doanh cũng là những yếu tố góp phần làm phong phú thêm hàng hoá cho thị trường chứngkhoánViệtNam Với những điều kiện trên cho thấy, trong những năm sắp tới hàng hoá chứngkhoán sẽ đa dạng về chủng loại và sẽ tăng thêm nhiều về số lượng, góp phần thúcđẩysựhìnhthànhvà phát triển của Quỹ đầutưchứngkhoán Với sựthành công của đường... đầutưđầutư trực tiếp không quaquỹ là tư ng đương nhau trên góc độ thuế Nhà đầutư chỉ phải trả thuế thu nhập khi nhận lợi tức được chia từcácquỹ hoặc chia từ việc đầutư trực tiếp không quaquỹ Rõ ràng nếu thu nhập đầu 16 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠTĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAM vào và lợi nhuận củaquỹ bị đánh thuế thì sẽ không khuyến khích nhà đầutưđầutưquaquỹ Mô hình về... khoánvà thị trường chứng khoán: Quỹđầutư là quỹhìnhthànhtừ vốn góp của người đầutư được uỷ thác cho công ty quản lý quỹvàđầutư tối thiểu 60% giá trị tài sản củaquỹ vào chứngkhoán Với quy định như vậy thì Quỹđầutư không có tư cách pháp nhân, không thuộc sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp, vì vậy không phải là đối tư ng đánh thuế của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Ở nhiều nước như Pháp, ... khích và hỗ trợ tích cực cho việc hìnhthànhvà phát triển củaQuỹđầutư Khi thị trường chứngkhoán đã đi vào hoạtđộng thì việc hìnhthànhcácQuỹđầutư là hết sức cần thiết để tạo điều kiện cho công chúng có thể tham gia vào thị trường chứngkhoán Tuy nhiên, Quỹđầutưchứngkhoán còn là vấn đề rất mới và trong điều kiện hiện nay còn nhiều khó khăn để quỹ ra đời vàhoạt động, do vậy rất cần có sự . NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI. KHOÁN TẠI VIỆT NAM I. Mô hình Quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam Sự hình thành của các Quỹ đầu tư chứng khoán ở một nền kinh tế có thị trường chứng khoán