1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động và các giải pháp thúc đẩy sự hình thành và nâng cao hiệu quả của các quỹ đầu tư chứng khoán

29 389 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

Trước những biến động bất thường về giá cổ phiếu, các nhà đầu tư cá nhân nhỏ, hạn chế về năng lực tài chính khó có thể có được danh mục đầu tư đa dạng và phân tán rủi ro. Nếu nhà đầu tư cùng góp vốn thành lập quỹ đầu tư thì họ sẽ có thể khắc phục những hạn chế này và tham gia vào một danh mục đầu tư đa dạng hơn. Quỹ đầu tư chứng khoán là tổ chức chuyên nghiệp tham gia thị trường với hai tư cách: là tổ chức phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư để thu hút vốn và là tổ chức đầu tư dùng tiền thu hút được để đầu tư chứng khoán. Trên thế giới hiện nay có hàng chục nghìn quỹ đầu tư đang hoạt động, và quỹ đầu tư đã trở thành định chế tài chính trung gian ưu việt trên thị trường chứng khoán thúc đẩy thị trường phát triển. Chính vì vậy, các giải pháp nhằm thu hút vốn cho quỹ hay biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho quỹ là rất cần thiết. Xuất phát từ lợi ích của quỹ mang lại không chỉ cho nhà đầu tư cá nhân, mà còn cho doanh nghiệp, cho thị trường chứng khoán, các cơ chế chính sách của nhà nước sẽ góp phần tìm ra các giải pháp trên. Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Thực trạng hoạt động và các giải pháp thúc đẩy sự hình thành và nâng cao hiệu quả của các quỹ đầu tư chứng khoán” làm đề án môn học.

Lời mở đầu Trước những biến động bất thường về giá cổ phiếu, các nhà đầu cá nhân nhỏ, hạn chế về năng lực tài chính khó có thể có được danh mục đầu đa dạng phân tán rủi ro. Nếu nhà đầu cùng góp vốn thành lập quỹ đầu thì họ sẽ có thể khắc phục những hạn chế này tham gia vào một danh mục đầu đa dạng hơn. Quỹ đầu chứng khoán là tổ chức chuyên nghiệp tham gia thị trường với hai cách: là tổ chức phát hành chứng chỉ quỹ đầu để thu hút vốn là tổ chức đầu dùng tiền thu hút được để đầu chứng khoán. Trên thế giới hiện nay có hàng chục nghìn quỹ đầu đang hoạt động, quỹ đầu đã trở thành định chế tài chính trung gian ưu việt trên thị trường chứng khoán thúc đẩy thị trường phát triển. Chính vì vậy, các giải pháp nhằm thu hút vốn cho quỹ hay biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu cho quỹ là rất cần thiết. Xuất phát từ lợi ích của quỹ mang lại không chỉ cho nhà đầu cá nhân, mà còn cho doanh nghiệp, cho thị trường chứng khoán, các cơ chế chính sách của nhà nước sẽ góp phần tìm ra các giải pháp trên. Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Thực trạng hoạt động các giải pháp thúc đẩy sự hình thành nâng cao hiệu quả của các quỹ đầu chứng khoán” làm đề án môn học. Kết cấu đề án gồm 3 phần: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quỹ đầu chứng khoán. Chương 2: Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu chứng khoán tại Việt Nam. Chương 3: Giải pháp thúc đẩy sự hình thành nâng cao hiệu quả hoạt động của các quỹ đầu chứng khoán. Với một thời gian có hạn nguồn tài liệu còn hạn chế nên đề án chưa thể đề cập tới mọi khía cạnh liên quan đến quỹ đầu chứng khoán, e rất mong nhận được sự góp ý của thày cô tới lĩnh vực này. Em xin tỏ lòng biết ơn tới Ths.Định Đào Ánh Thủy đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề án này. Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2010 1 Chương I: Những vấn đề cơ bản về quỹ đầu chứng khoán 1. Khái niệm về quỹ đầu chứng khoán 1.1 Khái niệm Cũng giống như các lĩnh vực đầu khác, đầu chứng khoán có thể được phân chia thành hai loại là đầu chuyên nghiệp đầu không chuyên nghiệp. Đầu chuyên nghiệp là hoạt động của các chủ thể trong lĩnh vực đầu chứng khoán, ngân hàng hoặc những định chế đầu chuyên nghiệp khác. Những chủ thể này có nguồn vốn dồi dào, có kỹ năng chuyên môn sẵn sàng chấp nhận rủi ro để thu lợi nhuận. Những nhà đầu chứng khoán chuyên nghiệp thường được biết đến là các công ty chứng khoán tự doanh, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp bảo hiểm một số tổ chức tài chính khác. Bên cạnh những nhà đầu chứng khoán chuyên nghiệp, có những chủ thể có thể không đủ kiến thức hoặc kỹ năng để tự mình đầu tư, hoặc không coi đó là nghề nghiệp của mình nhưng vẫn có nguyện vọng tham gia đầu vào lĩnh vực chứng khoán để tăng thu nhập. Những chủ thể này được gọi là những nhà đầu không chuyên nghiệp. Trong những trường hợp như vậy, những chủ thể này có thể đầu thông qua việc uỷ thác cho công ty chứng khoán hoặc tham gia góp vốn để hình thành một quỹ tài chính, gọi là Quỹ đầu chứng khoán Quỹ đầu là một định chế tài chính trung gian phi ngân hàng tập hợp các nhà đầu riêng lẻ cùng góp vốn vào quỹ chung. Quỹ này được các nhà quản lý đầu chuyên nghiệp đại diện cho các nhà đầu sử dụng để đầu vào chứng khoán theo các chính sách của quỹ. 2 Tại Việt Nam theo khoản 19 điều 3 nghị định 144/2003/NĐCP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về Chứng khoán thị trường chứng khoán thì Quỹ đầu chứng khoánquỹ hình thành từ vốn góp của người đầu ủy thác cho công ty quản lý quỹ quản lý đầu tối thiểu 60% giá trị tài sản của quỹ vào chứng khoán. 1.2 Đặc điểm Thứ nhất, quỹ đầu chứng khoán luôn dành đa số vốn đầu của Quỹ để đầu vào chứng khoán. Đặc điểm này phân biệt, quỹ đầu chứng khoán với các loại quỹ đầu khác. Quỹ có thể xây dựng danh mục đầu đa dạng hợp lý theo quyết định của các nhà đầu nhằm tối đa hoá lợi nhuận giảm thiểu rủi ro. Trước đây, Nghị định 144/2003/NĐ-CP quy định quỹ đầu chứng khoán phải dành tối thiểu 60% giá trị tài sản của quỹ vào lĩnh vực chứng khoán. Ngoài việc chủ yếu đầu vào chứng khoán, quỹ đầu chứng khoán cũng có thể tiến hành đầu vào những lĩnh vực khác như góp vốn, kinh doanh bất động sản v.v Thứ hai, quỹ đầu chứng khoán được quản lý đầu một cách chuyên nghiệp bởi công ty quản lý quỹ đầu chứng khoán . Nói một cách khác, các nhà đầu đã uỷ thác cho công ty quản lý quỹ đầu chứng khoán việc quản lý quỹ tiến hành hoạt động đầu chứng khoán từ số vốn của quỹ. Công ty quản lý quỹ có thể cử ra một cá nhân chịu trách nhiệm thực hiện việc quản lý quỹ gọi là nhà quản trị quỹ. Nhà quản trị được chọn thường phải là người có thành tích được sự ủng hộ của đa số nhà đầu tư. Để đảm bảo công ty quản lý quỹ đầu chứng tiến hành hoạt động đúng như mong muốn của các nhà đầu tư, quỹ đầu chứng khoán cần phải có một ngân hàng giám sát. Ngân hàng này sẽ thay mặt các nhà đầu để giám sát cũng như giúp đỡ quỹ đầu chứng khoán hoạt động đúng mục tiêu mà các nhà đầu đã đề ra, tránh tình trạng công ty quản lý quỹ tiến hành các hoạt động đi ngược lại lợi ích của nhà đầu tư. 3 Thứ ba, quỹ đầu chứng khoán có tài sản độc lập với tài sản của công ty quản lý quỹ các quỹ khác do công ty này quản lý. Đặc điểm này đảm bảo việc đầu của quỹ đầu chứng khoán tuân thủ đúng mục đích đầu tư, không bị chi phối bởi lợi ích khác của công ty quản lý quỹ. Sự tách bạch về tài sản giữa công ty quản lý quỹ quỹ đầu chứng khoán nhằm đảm bảo công ty quản lý quỹ hoạt động quản lý vì lợi ích của các nhà đầu vào quỹ chứ không vì mục đích của riêng mình. Từ yêu cầu tách bạch về tài sản đã chi phối rất lớn đến nội dung những quy định pháp luật về quyền nghĩa vụ của công ty quản lý quỹ 2. Phân loại 2.1. Căn cứ vào nguồn vốn huy động 2.1.1 Quỹ đại chúng( quỹ đầu tập thể) Quỹ đại chúng là loại quỹ đầu chứng khoán được chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng.Q uỹ đại chúng thường không bị pháp luật giới hạn về số lượng nhà đầu tối đa vào quỹ. Tuy nhiên, do số lượng các nhà đầu lớn nên quỹ đại chúng có nhiều giới hạn đầu do pháp luật quy định nhằm đảm bảo an toàn cho nguồn vốn các nhà đầu vào quỹ. 2.1.2 Quỹ thành viên( quỹ cá nhân) Quỹ thành viên là quỹ đầu chứng khoán được lập bằng vốn góp của một số nhà đầu nhất định không phát hành chứng chỉ quỹ ra công chúng. Nhà đầu vào quỹ thành viên được gọi là thành viên góp vốn hay thành viên quỹ đầu tư. Pháp luật thường có quy định giới hạn số lượng thành viên góp vốn của quỹ thành viên. Luật chứng khoán năm 2006 quy định quỹ thành viên có tối đa không quá 30 thành viên tất cả thành viên phải là pháp nhân. Thành viên của quỹ thông thường là những nhà đầu chuyên nghiệp năng lực tài chính mạnh như công ty tài chính, ngân hàng hoặc doanh nghiệp bảo hiểm. Các thành viên góp vốn có quyền tham gia quản lý quỹ nhiều hơn so với nhà đầu trong quỹ đại chúng, đồng thời khả năng chịu 4 đựng rủi ro cũng tốt hơn nên quỹ thành viên không chịu nhiều hạn chế đầu như quỹ công chúng. 2.2 Căn cứ vào cấu trúc vận động vốn 2.2.1 Quỹ đầu chứng khoán đóng (Closed-end Fund) Quỹ đầu dạng đóng (closed-end fund): Không mua lại các chứng chỉ mà Quỹ đã phát hành, Quỹ đóng huy động vốn thông qua phát hành chứng chỉ từng lần một. Nhà đầu không mua được chứng chỉ Quỹcác lần phát hành tập trung thì chỉ có thể mua lại ở thị trường chứng khoán thứ cấp từ những cổ đông hiện tại giống như giao dịch các cổ phiếu. Quỹ không có liên quan gì tới những giao dịch này. Vì vậy, Quỹ đóng còn có tên là Quỹ giao dịch công cộng (publicly-traded fund). Chứng chỉ Quỹ đóng có thể được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán hoặc chỉ được giao dịch trên thị trường chứng khoán phi tập trung OTC (Over The Counter ) được giao dịch giống như cổ phiếu thường. Quỹ đóng có cơ cấu vốn ổn định nên có lợi thế trong việc đầu vào các dự án dài hạn các chứng khoán có tính thanh khoản thấp. Tuy vậy, chứng chỉ Qũy đóng không có tính thanh khoản cao nên thị giá thường thấp thời gian thu hồi vốn lâu. 2.2.2 Quỹ đầu chứng khoán mở (Opened-end Fund) Phát hành chứng chỉ liên tục để huy động vốn sẵn sàng mua lại chứng chỉ mà Quỹ đã phát hành theo giá trị tài sản ròng. Việc mua bán chứng chỉ Quỹ có thể thực hiện trực tiếp giữa người đầu công ty quản lý Quỹ, không phải thông qua thị trường chứng khoán với giá mua = giá trị tài sản ròng của Quỹ + phí bán. Phương pháp tính giá mua sẽ được nêu ở phần Hoạt động của Quỹ đầu tư. Do cơ cấu vốn không ổn định vì người đầu có thể rút vốn bất kỳ lúc nào nên Quỹ mở phải đầu vào rất nhiều loại chứng khoán khác nhau. Vì vậy, góp vốn vào Quỹ mở, người đầu có thể nắm giữ một danh mục đầu 5 hết sức đa dạng. Người đầu có thể nhận cổ tức hoặc tái đầu vào Quỹ bằng cách yêu cầu được mua thêm chứng chỉ mới. Quỹ mở thường được gọi phổ biến là Quỹ hỗ tương (mutual fund). Ngoài ra còn có một số dạng khác xuất phát từ hai hình thái trên - Quỹ bán mở: có sự hạn chế hơn so với Quỹ mở. Nhà quản lý Quỹ đồng ý mua cổ phiếu từ các cổ đông tại mức giá trị tài sản ròng trên mỗi cổ phiếu tại các thời gian định trước. - Quỹ tín thác đơn vị UIT (unit investment trust): được thành lập theo một chứng thư uỷ thác hay một công cụ tương đương về tính pháp lý. Vốn đóng góp cũng như mọi đầu bằng vốn đóng góp sẽ do cá nhân hoặc tổ chức được uỷ thác giữ. Ban đầu, khi thành lập Quỹ, nhà vấn đầu thu xếp gộp vào trong một danh mục đầu rồi phân ra thành các đơn vị (giống như các cổ phần thường) để bán cho người đầu qua môi giới. Các đơn vị thường được bán theo giá trị tròn số (Mỹ: 1.000USD) trong lần phát hành đầu tiên. Các nhà môi giới, bảo lãnh phát hành sẽ đồng thời là người duy trì hoạt động mua bán các đơn vị đó. Giá các đơn vị sẽ tuỳ thuộc vào giá các chứng khoán trong danh mục đầu của Quỹ. Người mua các đơn vị đầu này phải trả một khoản phí ban đầu cho người môi giới bán, thường là 4%. Chính khoản phí cao như vậy mà các nhà đầu ngắn hạn thấy không có lợi khi đầu vào loại quỹ này. 2.3 Căn cứ vào cơ cấu tổ chức hoạt động của quỹ 2.3.1 Quỹ đầu theo mô hình công ty Quỹ đầu cách pháp nhân đầy đủ, được thành lập dưới hình thức công ty đầu cổ phần, có điều lệ hoạt động, vốn huy động từ các nhà đầu bằng cách phát hành cổ phiếu. Cổ phiếu của Quỹ có thể được giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán hoặc thị trường OTC. 6 Những người góp vốn vào Quỹ sẽ trở thành những cổ đông được quyền hưởng cổ tức biểu quyết bầu Hội đồng quản trị cũng như các vấn đề cơ bản của Quỹ như các cổ đông trong một công ty cổ phần truyền thống. Điểm đặc trưng của công ty đầu là Hội đồng quản trị đại diện cho các cổ đông đứng ra thuê công ty quản lý Quỹ Ngân hàng bảo quản. Hội đồng quản trị sẽ giám sát hoạt động của 2 tổ chức này theo kiểu “tam quyền phân lập”: Hội đồng quản trị đề ra chính sách giám sát, Công ty quản lý Quỹ thực hiện đầu còn Ngân hàng bảo quản nắm giữ tài sản Việc phân quyền như vậy nhằm đảm bảo việc tài sản không thuộc quyền định đoạt hoàn toàn của bất kỳ ai. Công ty quản lý Quỹ, với vai trò của nhà đầu chuyên nghiệp, sẽ tối ưu hoá hiệu quả đầu tư. Bên cạnh đó, việc bảo đảm an toàn lưu giữ các tài sản, đặc biệt là chứng khoán, một cách khoa học cũng như việc tiến hành thu – chi, thanh toán thì không ai khác ngoài một ngân hàng có thể đảm đương được. Bên cạnh đó, việc phân quyền cũng nhằm đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu các Quỹ đầu được bắt đầu từ con số “0” khối lượng vốn huy động là không hạn chế trong khi các ngân hàng hay các loại hình công ty khác luôn phải có mức vốn tự có tối thiểu để hoạt động. Tuy là một công ty cổ phần nhưng công ty đầu không chỉ chịu sự điều chỉnh của Luật công ty mà còn phải chịu sự điều chỉnh khá phức tạp của các luật liên quan tới tín thác đầu chứng khoán. Mô hình này chưa xuất hiện ở Việt Nam bởi theo quy định của UBCKNN, quỹ đầu không có cách pháp nhân. 2.3.2 Quỹ đầu theo mô hình hợp đồng( tín thác) Quỹ đầu không có cách pháp nhân. Với mô hình này, Quỹ đầu chỉ được coi là một khối lượng tiền do các nhà đầu góp vốn để sử dụng dịch vụ quản lý đầu chuyên nghiệp nhằm thu lợi nhuận. Quỹ không có Hội đồng quản trị, hoạt động trên cơ sở Chứng thư tín thác (trust deed) được ký kết giữa 7 công ty quản lý Quỹ Ngân hàng giám sát bảo quản. Chứng thư tín thác, được sự phê chuẩn của Bộ tài chính hoặc cơ quan chức năng, quy định mọi vấn đề đối với hoạt động của Quỹ nhằm đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư. Công ty quản lý Quỹ khi thành lập phải chuẩn bị Bản cáo bạch phát hành để cung cấp những thông tin cần thiết về Công ty quản lý Quỹ các thông tin về việc phát hành chứng chỉ Quỹ đầu tư, giá bán, phương tức định giá, số lượng phát hành, thuế các thủ tục hành chính … Người đầu vào Quỹ đầu theo mô hình tín thác không được gọi là một cổ đông vì họ chỉ có quyền nhận lợi tức từ số vốn góp mà không có quyền bầu cử các quyền khác như mô hình công ty. Vì thế, người đầu lúc này được gọi là người thụ hưởng (beneficiary) chứng chỉ Quỹ đầu được gọi là chứng chỉ hưởng lợi. Do không có Hội đồng quản trị, chức năng giám sát đề ra chính sách sẽ được san sẻ cho Công ty quản lý Quỹ Ngân hàng giám sát bảo quản. Cụ thể là Công ty quản lý Quỹ nắm quyền quản lý đề ra chính sách còn Ngân hàng sẽ nắm quyền giám sát bảo quản tài sản. 3. Vai trò của quỹ đầu chứng khoán Nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh bền vững, nhất thiết phải có nhiều vốn đầu tư. Nhưng làm thế nào để các tổ chức hay cá nhân đang nắm giữ những nguồn vốn nhàn rỗi các doanh nghiệp đang có ý tưởng kinh doanh khả thi có thể gặp hợp tác với nhau, cùng tìm cơ hội kinh doanh có lợi nhất. Các định chế tài chính trung gian ra đời chính là đáp ứng nhu cầu cần những chiếc "cầu nối" giữa người có vốn người cần vốn. Là một trong các định chế trung gian tài chính phi ngân hàng, Quỹ đầu có nhiều điểm nổi bật so với các trung gian tài chính khác với vai trò: 3.1 Đối với nền kinh tế Quỹ đầu huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế ngay cả với nguồn vốn nhỏ lẻ trực tiếp tiến hành đầu chứ không phải cho vay. Quỹ còn hấp dẫn 8 đối với nguồn vốn từ nước ngoài chảy vào nhờ vào việc phát hành các chứng chỉ quỹ có tính hấp dẫn cao với nhà đầu nước ngoài. Bên cạnh đó Quỹ đầu còn là phương thức đầu hữu hiệu cho nhà đầu nước ngoài bởi vì thông qua quỹ các nhà đầu nước ngoài có thế vượt qua được những hạn chế về giao dịch mua bán chứng khoán trực tiếp đối với người nước ngoài do nhà nước đặt ra cộng với nhiều hạn chế trong việc nắm bắt thông tin về chứng khoán ở nước sở tại phí giao dịch cao… Đối với thị trường trong nước quỹ còn góp phần tạo nên sự đa dạng của các đối tượng tham gia trên thị trường chứng khoán. Thông qua hoạt động của các quỹ đầu nước ngoài, các Quỹ đầu trong nước sẽ tiếp thu được kinh nghiệm quản lý, phân tích đầu chứng khoán. 3.2 Đối với thị trường chứng khoán Quỹ đầu góp phần vào sự phát triển của thị trường sơ cấp ổn định của thị trường thứ cấp. Các quỹ tham gia bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ trái phiếu doanh nghiệp, phát hành chứng chỉ quỹ đầu làm tăng lượng cung chứng khoán trên thị trường, làm đa dạng về hàng hóa cho thị trường. khi Quỹ đầu mua bán khối lượng lớn một loại chứng khoán nào đó thường ảnh hướng lớn đến sự biến động của thị trường chứng khoán. Nó góp phần bình ổn giá cả giao dịch trên thị trường thứ cấp, giúp cho sự phát triển của thị trường này thông qua các hoạt động đầu chuyên nghiệp, các phương pháp đầu khoa học. Quỹ đầu góp phần xã hội hóa hoạt động đầu chứng khoán. Các quỹ tạo được phương thức đầu được các nhà đầu nhỏ, ít có sự hiểu biết về chứng khoán yêu thích. Nó góp phần tăng tiết kiệm của công chúng đầu bằng việc thu hút tiền đầu vào quỹ. 3.3 Đối với người đầu Quỹ đầu chứng khoán cung cấp cho những nhà đầu riêng lẻ những thuận lợi cơ bản để giúp họ đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi ích đa dạng hoá 9 danh mục đầu phân tán rủi ro. Bằng việc sử dụng tiền thu được từ những nhà đầu để đầu phân tán vào danh mục các chứng khoán, các Quỹ đầu làm giảm rủi ro cho các khoản đầu làm tăng cơ hội thu nhập cho các khoản đầu đó Tiết kiệm chi phí đầu tư. Vì là những danh mục đầu lớn được quản lý chuyên nghiệp, Quỹ đầu chịu chi phí giao dịch thấp hay được hưởng những ưu đãi về phí giao dịch hơn các cá nhân đầu tư, kể cả những người mua bán thông qua những công ty môi giới có mức phí hoa hồng thấp nhất Tăng cường tính chuyên nghiệp của việc đầu tư. Thay cho việc người đầu phải đi thuê vấn để quản lý tài sản của mình thì họ chỉ cần đầu vào một quỹ với chi phí giảm đi rất nhiều. Tiền tập hợp trong các Quỹ đầu chứng khoán được đặt dưới sự quản lý của các nhà đầu chuyên nghiệp là các công ty quản lý quỹ An toàn trước các hành vi không công bằng. Người đầu có thể bị thiệt hại nếu danh mục đầu của quỹ bị giảm giá trị do sự biến động giá chứng khoán trên thị trường, nhưng xác suất bị tổn thất do gian lận, bê bối hoặc phá sản liên quan đến công ty quản lý quỹ là rất nhỏ. Khuôn khổ pháp việc quản lý chặt chẽ của cơ quan có thẩm quyền đối với Quỹ đầu đem lại những đảm bảo cơ bản. Tính thanh khoản của chứng khoán đầu tư. Các nhà đầu vào Quỹ đầu chứng khoán có thể bán chứng chỉ quỹ hoặc cổ phiếu quỹ mình đang nắm giữ vào bất cứ lúc nào cho chính Quỹ đầu (trong trường hợp Quỹ mở) hoặc trên thị trường thứ cấp (đối với Quỹ đóng) để thu hồi vốn 3.4 Đối với người nhận đầu Chi phí cho nguồn vốn phát triển thấp hơn khi vay ngân hàng. Trước đó, hệ thống ngân hàng chiếm vai trò thống trị nền tài chính. Để vay được vốn, doanh nghiệp phải thoả mãn một số điều kiện nhất định lãi suất vay cao. 10

Ngày đăng: 23/07/2013, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w