1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNNo & PTNT SÔNG CẦU - THÁI NGUYÊN

49 200 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hiện nay tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là hai vấn đề đang được Chính phủ và các ngành kinh tế đặc biệt quan tâm. Trong thời gian vừa qua vấn đề về vốn cũng đang nằm trong đặc tính chung của thế giới. Đặc biệt nước ta đang tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo con đường đổi mới của Đảng và Nhà nước. Trong hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) muốn tồn tại và phát triển, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì không có cách nào khác là phải bằng mọi biện pháp nhằm thu hút mọi nguån vốn từ trong các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế, tranh thủ tận dụng các nguồn vốn từ bên ngoài. Đối với nước ta NHTM trong những năm qua kết quả huy động vốn đã đạt những thành quả nhất định, tuy nhiên so với yêu cầu về vốn của nền kinh tế thì đòi hỏi các Ngân hàng cần phải phát huy hơn nữa trong công tác huy động vốn tạo điều kiện cho tăng trưởng tín dụng, góp phần vào thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế của đất nước. Hệ thống NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo & PTNT) nói riêng là một NHTM lớn trên địa bàn tỉnh có quan hệ tín dụng với nhiều doanh nghiệp, quản lý hầu hết thị trường tín dụng nông thôn (7 huyện và thành phố Thái Nguyên). Trong những năm qua chi nhánh NHNo & PTNT S«ng CÇu Thái Nguyên trong công tác huy động vốn đã thực hiện một số biện pháp huy động vốn trên địa bàn tỉnh tương đối tốt, đồng thời tranh thủ, tận dụng các nguồn vốn từ bên ngoài từ đó mở rộng quy mô tín dụng trên địa bàn. Từ những vấn đề nêu trên, sau quá trình học tập được sự chỉ dẫn và truyền đạt kiến thức của các thầy cô giáo và qua nghiên cứu khảo sát thực tế ở NHNo & PTNT S«ng CÇu Thái Nguyên, bên cạnh việc nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận về nguồn vốn em đã tập trung tìm hiểu thực trạng về công tác huy động vốn tại NHNo & PTNT S«ng CÇuTh¸i Nguyên. Qua đó nhận thấy tầm quan trọng của vốn trong nền kinh tế thị trường nói chung và hoạt đông kinh doanh Ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy em chọn đề tài: "Mở rộng huy động vốn tại NHNo& PTNT Sông Cầu Thái Nguyên" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Trong chuyên đề này, ngoài phần mở đầu và kết luận em đề cập đến một số nội dung sau: Chương 1: Khái quát chung về hoạt động huy động vốn của NHTM. Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn của NHNo & PTNT Sông Cầu - Thái Nguyên. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NHNo &PTNT Sông Cầu Thái Nguyên.

MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1. Hoạt động cơ bản của NHTM 1.1.1.Khái niệm và đặc điểm của NHTM 1.1.2. Hoạt động cơ bản của NHTM 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 1.1.2.2 Hoạt động cho vay 1.1.2.3. Hoạt động Trung gian 1.2. Huy động của NHTM 1.2.1. Huy động vốn từ dân 1.2.2. Huy động vốn từ tổ chức kinh tế 1.2.3. Huy động vốn từ tổ chức tín dụng 1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NH 1.3.1. Nhân tố từ phía NH 1.3.2. Nhân tố từ phía khách hàng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNNo & PTNT SÔNG CẦU - THÁI NGUYÊN 2.1. Khái quát về ngân hàng No& PTNT Sông Cầu- Thái Nguyên 2.2.Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHNo & PTNTSC 2.2.1. Huy động vốn từ dân cư 2.2.2. Huy động tiền gửi từ các tổ chức kinh tế 2.2.3. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng 2.3. Đánh giá thực trạng 2.3.1. Kết quả 2.3.2. Tồn tạinguyên nhân CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG 1 CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT SÔNG CẦU 3.1. Định hướng, hoạt động của NHNo& PTNT Sông Cầu 3.2. Những kiến nghị nhằm mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng No & PTNT Sông Cầu - Thái Nguyên. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là hai vấn đề đang được Chính phủ và các ngành kinh tế đặc biệt quan tâm. Trong thời gian vừa qua vấn đề về vốn cũng đang nằm trong đặc tính chung của thế giới. Đặc biệt nước ta đang tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo con đường đổi mới của Đảng và Nhà nước. Trong hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) muốn tồn tại và phát triển, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì không có cách nào khác là phải bằng mọi biện pháp nhằm thu hút mọi nguån vốn từ trong các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế, tranh thủ tận dụng các nguồn vốn từ bên ngoài. Đối với nước ta NHTM trong những năm qua kết quả huy động vốn đã đạt những thành quả nhất định, tuy nhiên so với yêu cầu về vốn của nền kinh tế thì đòi hỏi các Ngân hàng cần phải phát huy hơn nữa trong công tác huy động vốn tạo điều kiện cho tăng trưởng tín dụng, góp phần vào thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế của đất nước. Hệ thống NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo & PTNT) nói riêng là một NHTM lớn trên địa bàn tỉnh có quan hệ tín dụng với nhiều doanh nghiệp, quản lý hầu hết thị trường tín dụng nông thôn (7 huyện và thành phố Thái Nguyên). Trong những năm qua chi nhánh NHNo & PTNT S«ng CÇu Thái Nguyên trong công tác huy động vốn đã thực hiện một số biện pháp huy động vốn trên địa bàn tỉnh tương đối tốt, đồng thời tranh thủ, tận dụng các nguồn vốn từ bên ngoài từ đó mở rộng quy mô tín dụng trên địa bàn. Từ những vấn đề nêu trên, sau quá trình học tập được sự chỉ dẫn và truyền đạt kiến thức của các thầy cô giáo và qua nghiên cứu khảo sát thực tế ở NHNo & PTNT S«ng CÇu Thái Nguyên, bên cạnh việc nghiên cứu 3 những vấn đề mang tính lý luận về nguồn vốn em đã tập trung tìm hiểu thực trạng về công tác huy động vốn tại NHNo & PTNT S«ng CÇuTh¸i Nguyên. Qua đó nhận thấy tầm quan trọng của vốn trong nền kinh tế thị trường nói chung và hoạt đông kinh doanh Ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy em chọn đề tài: "Mở rộng huy động vốn tại NHNo& PTNT Sông Cầu Thái Nguyên" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Trong chuyên đề này, ngoài phần mở đầu và kết luận em đề cập đến một số nội dung sau: Chương 1: Khái quát chung về hoạt động huy động vốn của NHTM. Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn của NHNo & PTNT Sông Cầu - Thái Nguyên. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NHNo &PTNT Sông Cầu Thái Nguyên. Trong chuyên đề này em chỉ tập chung vào tìm hiểu về vấn đề mở rộng huy động vốn. Với sự cố gắng tìm tòi học hỏi của bản thân còn nhiều hạn chế nên bản chuyên đề này không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong nhận được sự quan tâm chỉ bảo của các thầy cô giáo, ban lãnh đạo NHNo&PTNT Sông CầuThái Nguyên để bản chuyên đề này được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Trần Thanh Tú, cùng các các thầy cô trong Khoa Ngân hang - Đại học Kinh tế Quốc Dân và các cô chú, các anh chị trong NHNo & PTN Sông Cầu Thái Nguyên đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện chuyên đề này. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN 4 CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát về NHTM Sự phát triển kinh tế ngày càng mạnh mẽ tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của thị trường tài chính - tài chính trực tiếp và các trung gian tài chính – tài chính gián tiếp. Các trung gian tài chính tiêu biểu là các NHTM với chức năng chủ yếu là chuyển tiền tiết kiệm từ người thừa vốn sang những đối tượng cần vốn, cung cấp tín dụng cho nền kinh tế, thúc đẩy kinh tế không ngừng phát triển . Ở Việt Nam hiện đang trong bước phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các tổ chức tín dụng trong đó có các NHTM đã được thành lập để kinh doanh tiền tệ - tín dụng. Theo điều 20 luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam có đưa ra các khái niệm sau: “Tổ chức tín dụng là một doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán .” “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt hộng, các loại hình Ngân hàng gồm có Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác.” 1.1.1. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế a. Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Trong xã hội luôn luôn tồn tại tình trạng thừa và thiếu vốn tạm thời. Những tổ chức, cá nhân có tiền nhàn rỗi tạm thời thì muốn bảo quản số tiền 5 một cách an toàn và hiệu quả nhất, trong khi đó có những cá nhân, tổ chức có nhu cầu về vốn thì muốn vay được những khoản vốn nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình như sản xuất và tái sản xuất. Từ các nhu cầu đó, NHTM đã đứng ra tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để cung cấp cho các nhu cầu của nền kinh tế, qua đó chuyển tiền thành tư bản để đầu tư phát triển sản xuất và tăng cường hiệu quả hoạt động cuả đồng vốn. Như vậy, NHTM trở thành một trung gian tài chính tốt nhất thực hiện chức năng cầu nối giữa cung và cầu về vốn. Ngân hàng là địa chỉ tin cậy nhất mà những người dư thừa về vốn có thể gửi tiền một cách an toàn và hiệu quả nhất, ngược lại cũng là nơi sẵn sàng đáp ứng những nhu cầu về vốn của các cá nhân, các doanh nghiệp thiếu hụt tạm thời về vốn. Nhờ đó, hoạt động của hệ thống NHTM và đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp có được các điều kiện để mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế. b. Ngân hàng thưong mại là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường Thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng với vai trò là chiếc cầu nối giữa cung và cầu về vốn trên thị trường tiền tệ đã góp phần đẩy nhanh hoạt động của nền kinh tế, đem lại lợi nhuận cho hoạt động của các tổ chức, cá nhân. Những cá nhân, tổ chức đã giảm được các khoản chi phí trong việc tìm kiếm các nguồn vốn để đầu tư cho sản xuất kinh doanh, ngoài ra có thể vận dụng các dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp cho khách hàng để đẩy nhanh hoạt động của mình. Vay vốn từ Ngân hàng của các doanh nghiệp đã thúc đẩy các doanh nghiệp phải có phương án sản xuất kinh doanh tối ưu và có hiệu quả kinh tế thì mới có thể trả nợ cho Ngân hàng cả gốc và lãi khi đáo hạn. Việc lập phương án sản xuất kinh doanh tối ưu cho doanh nghiệp phải qua sự kiểm tra xem xét và thẩm định kỹ lưỡng của Ngân hàng nhằm hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể gặp phải làm phương hại đến cả khách hàng và Ngân hàng. Từ nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng, cấp doanh nghiệp có thể nâng cao chất lượng mọi mặt của quá 6 trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của thị trường, từ đó tạo cho doanh nghiệp một chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh. c. Ngân hàng thương mại là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, NHTM hoạt động một cách có hiệu quả thông qua các nghiệp vụ kinh doanh của mình sẽ thực sự là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế, góp phần thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia như ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, tạo công ăn việc làm và tăng trưởng kinh tế. Bằng hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong cùng hệ thống, các NHTM đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông. Thông qua việc cấp các khoản tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, NHTM thực hiện dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân phối vốn cho thị trường, điều khiển chúng một cách có hiệu quả thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô: “Nhà nước điều tiết Ngân hàng, Ngân hàng điều tiết thị trường”. d. NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, việc hoà nhập nền kinh tế trong nước với nền kinh tế trong khu vực và kinh tế toàn cầu là nhu cầu cần thiết và cấp bách. Với xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới cùng với các chinh sách mở rộng hợp tác quốc tế về kinh tế - xã hội của các nước trên thế giới thì hoạt động của các NHTM được mở rộng và điều này đã tạo điều kiện cho việc mở rộng hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp trong nước. Với hoạt động kinh doanh rộng khắp của mình như: nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ hối đoái và các nghiệp vụ Ngân hàng khác. NHTM đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương không ngừng được mở rộng. Thông qua các hoạt động thanh toán, buôn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với các NHTM nước ngoài, hệ thống NHTM đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với sự 7 vận động của nền tài chính quốc tế. Chính từ sự mở rộng các quan hệ quốc tế và tăng cường khả năng cạnh tranh với các nước khác trên thế giới. 1.1. Hoạt động huy động vốn của NHTM: a. Khái niệm vốn huy động của NHTM: Vốn huy động của NHTM là những giá trị tiền tệ mà các NHTM huy động được trên thị trường thông qua các nghiệp vụ tiền gửi, nghiệp vụ ngoại bảng và một số nghiệp vụ khác. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả cả gốc lẫn lãi khi đến hạn (tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn (tiền gửi không kỳ hạn). NH là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng doanh nghiệp, thành công của NH phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu thực hiện các dịch vụ đó hiệu quả. Huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng của NHTM để đánh giá công tác huy động vốn các NHTM thường sử dụng một số chỉ tiêu sau: - Về qui mô nguồn vốn: Qui mô nguồn vốn của NH ngày càng tăng chứng tỏ NH đã làm tốt công tác huy động vốn, vốn huy động tăng trưởng qua các năm giúp cho NH có khả năng tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình & nâng cao sức cạnh tranh. - Về kết cấu nguồn vốn huy động: Chỉ tiêu này cho biết trong kết cấu nguồn vốn huy động thì nguồn huy động từ các tổ chức tín dụng, từ các tổ chức kinh tế, các cá nhân hay từ tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao nhất. - Về thời hạn nguồn vốn: Qua chỉ tiêu này cho ta biết được mức độ ổn định của nguồn vốn, trên cơ sở này NH đưa ra các quyết định về thời hạn cho vay. Vốn huy động càng có thời hạn dài thì mức độ ổn định của nó càng cao NH có thể đầu tư vào các dự án trung & dài hạn. - Về chi phí huy động vốn: Nguồn vốn huy động có hiệu quả hay không, không chỉ là nguồn vốn đáp ứng đực yêu kinh doanh của NH mà còn phải là nguồn vốn có chi phí thấp. Nếu chi phí huy động quá thấp sẽ 8 không thu hút được khách hàng gửi tiền vào NH, nếu quá cao thì sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NH. 1.1.2.2. Hoạt động cho vay - NH không phải là một tổ chức đi vay để cho vay mà là một tổ chức nhận tiền gửi để cho vay, khi nào không có đủ vốn mới đi vay thêm để cho vay. NHTM cho vay với tất cả các kỳ hạn, cho vay bằng nội tệ & ngoại tệ, NHTM có các hình thức cho vay như: a. Cho vay thương mại Ngay ở thời kỳ đầu các NH đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán (người bán chuyển các khoản phải thu cho NH để lấy tiền trước) sau đó là bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng SXKD. b. Cho vay tiêu dùng Trong giai đoạn đầu hầu hết các NH không mấy quan tâm đến việc cho vay đối với cá nhân & hộ gia đình vì các NH tin rằng các khoản cho vay tín dụng rủi ro vỡ nợ tương đối cao. Nhưng sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng % sự cạnh tranh trong cho vay đã buộc các NH phải hướng tới người tiêu dùng như là một khách hàng tiềm năng, có thể nói hiện nay tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nhất ở các nước có nền kinh tế phát triển. ë Việt Nam hiện nay cho vay tiêu dùng đã chiếm một tỷ trọng rất lớn trong dịch vụ của các NHTM. c. Tài trợ dự án Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các NH ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho x©y dựng nhà máy mới đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao. Mặc dù rủi ro trong loại hình tín dụng này nói chung là cao song lãi rất lớn, một số NH còn cho vay để đầu tư vào bất động sản. Có thể nói hoạt động cho vay là hoạt động sử dụng nhiều vốn nhất của NHTM. 9 1.1.2.3. Hot ng trung gian Trung gian ti chớnh: NH l mt t chc trung gian ti chớnh vi hot ng ch yu l chuyn tin tit kim thnh u t ũi hi s tip xỳc vi 2 loi cỏ nhõn & t chc trong nn kinh t. NH sn sng chp nhn cỏc khon cho vay nhiu ri ro trong khi li phỏt hnh cỏc chng khoỏn ớt ri ro cho ngi gi tin, thc t cỏc NH tham gia vo kinh doanh ri ro, mt lý do na lm cho NH phỏt trin thnh vng l khả nng thm thu thụng tin, s phõn b khụng u thụng tin & nng lc phõn tớch thụng tin c gi l tỡnh trng thụng tin khụng cõn xng lm gim hiu qu thị trng nhng to ra mt kh nng sinh li cho NH, ni cú chuyờn mụn & kinh nghim ỏnh giỏ cỏc cụng c ti chớnh & cú kh nng la chn nhng cụng c vi cỏc yu t ri ro li nhuận hp dn nht. Trung gian thanh toỏn: NH tr thnh trung gian ln nht hin nay ở hu ht cỏc quc gia thay mt khỏch hng, NH thc hin thanh toỏn giỏ tr hng hoỏ & dch v. vic thanh toỏn nhanh chúng thun tin & tit kim chi phớ, NH a ra cho KH nhiu hỡnh thc thanh toỏn nh thanh toỏn bng sộc, u nhim chi, nh thu, cỏc loi th. Cung cp mng li thanh toỏn in t, kt ni cỏc qu & cung cp tin giy khi KH cn. Cỏc NH cũn thc hin thanh toỏn bự tr vi nhau thụng qua NHTW hoc qua cỏc trung tõm thanh toỏn. Cụng ngh thanh toỏn qua NH cng t hiu qu cao khi qui mụ s dng cụng ngh ú cng m rng. Nhiu hỡnh thc thanh toỏn c chun hoỏ gúp phn to tớnh thng nht trong thanh toỏn khụng ch gia cỏc ngõn hng trong mt quc gia m cũn ga cỏc NH trờn ton th gii, cỏc trung tõm thanh toỏn quc t c thit lp ó lm tng hiu qu ca thanh toỏn qua NH, bin NH tr thnh trung tõm thanh toán quan trng & hiu qu phc v c lc cho nn kinh t ton cu. 1.2. M rng huy ng i vi hot ng kinh doanh ca NHTM Mt trong nhng hot ng ch yu ca NHTM l huy ng vn cho vay. Huy ng vn chớnh l vic nhn tin gi ca mi khỏch hng. 10 . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNNo & PTNT SÔNG CẦU - THÁI NGUYÊN 2.1. Khái quát về ngân hàng No& PTNT Sông Cầu- Thái Nguyên 2.2 .Thực trạng. Khái quát chung về hoạt động huy động vốn của NHTM. Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn của NHNo & PTNT Sông Cầu - Thái Nguyên. Chương 3: Một

Ngày đăng: 08/08/2013, 15:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tổng huy động vốn qua hình thức tiết kiệm và chứng chỉ tiền gửi dự - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNNo & PTNT SÔNG CẦU - THÁI NGUYÊN
ng huy động vốn qua hình thức tiết kiệm và chứng chỉ tiền gửi dự (Trang 28)
Bảng 1: Huy động tiền gửi tiết kiệm - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNNo & PTNT SÔNG CẦU - THÁI NGUYÊN
Bảng 1 Huy động tiền gửi tiết kiệm (Trang 31)
Bảng 1: Huy động tiền gửi tiết kiệm - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNNo & PTNT SÔNG CẦU - THÁI NGUYÊN
Bảng 1 Huy động tiền gửi tiết kiệm (Trang 31)
Bảng 2: Huy động tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNNo & PTNT SÔNG CẦU - THÁI NGUYÊN
Bảng 2 Huy động tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế (Trang 33)
Bảng 2: Huy động tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNNo & PTNT SÔNG CẦU - THÁI NGUYÊN
Bảng 2 Huy động tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế (Trang 33)
Bảng 3: Huy động tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNNo & PTNT SÔNG CẦU - THÁI NGUYÊN
Bảng 3 Huy động tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế (Trang 34)
Bảng 3: Huy động tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNNo & PTNT SÔNG CẦU - THÁI NGUYÊN
Bảng 3 Huy động tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế (Trang 34)
Bảng 4: Huy động tiền gửi của các tổ chức tín dụng - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNNo & PTNT SÔNG CẦU - THÁI NGUYÊN
Bảng 4 Huy động tiền gửi của các tổ chức tín dụng (Trang 35)
a. Bảng huy động tiền gửi của các tổ chức tín dụng - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNNo & PTNT SÔNG CẦU - THÁI NGUYÊN
a. Bảng huy động tiền gửi của các tổ chức tín dụng (Trang 35)
Bảng 5: Nguồn vốn uỷ thác đầu tư - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNNo & PTNT SÔNG CẦU - THÁI NGUYÊN
Bảng 5 Nguồn vốn uỷ thác đầu tư (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w