Việt Nam trong những năm gần đây cơ sở hạ tầng bắt đầu dược quan tâm thì xuất hiện hai vấn đề :” Sự căng thẳng về vốn và làm thế nào để sử dụng vốn có hiệu quả”. Với bất kỳ Doanh nghiệp nào vốn là 1 trong các yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với Ngân hàng thương mại(NHTM) tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng và cho vay từ số tiền huy động được, đồng thời làm các dịch vụ Ngân hàng thì vai trò của nguồn vốn đang trở nên đặc biệt quan trọng. Qui mô, cơ cấu và các dịch vụ mang đặc tính của nguồn vốn quyết định hầu hết các hoạt động của một NHTM bao gồm qui mô, cơ cấu, thời hạn tài sản và khả năng cung ứng dịch vụ, từ đó quyết định khả năng sinh lời và sự an toàn của mỗi Ngân hàng. Là một chi nhánh của NHNo&PTNT Việt nam, NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên trải qua hơn 10 năm đã đạt mức tăng trưởng đáng kể trong mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh nhưng thực tiễn đang đặt ra những thách thức mới ở phía trước. Do ảnh hưởng của tình hình kinh tế xã hội địa phương, những khó khăn từ môi trường kinh tế vĩ mô từ nội tại của mình và cạnh tranh càng gia tăng bởi có thêm nhiều hoạt động của các tổ chức tài chính phi Ngân hàng về huy dộng vốn như: Bảo hiểm, Quỹ hỗ trợ phát triển, Bưu điện huy động tiền gửi tiết kiệm, Kho bạc huy động trái phiếu, sự ra đời của pháp lệnh thương phiếu điều chỉnh các quan hệ tín dụng thương mại … Mặt khác trần lãi suất cho vay ngày càng giảm thấp và những đặc điểm riêng có của mình thì hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên cần áp dụng những giải pháp thích ứng . Sau khi ngiên cứu các vấn đề lý luận kết hợp với thực tiễn ở đơn vị thực tập em đã mạnh dạn chọn đề tài :”Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên “ làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Trang 1là nhận tiền gửi của khách hàng và cho vay từ số tiền huy động đợc, đồng thời làm các dịch vụ Ngân hàng thì vai trò của nguồn vốn đang trở nên đặc biệt quan trọng Qui mô, cơ cấu và các dịch vụ mang đặc tính của nguồn vốn quyết
định hầu hết các hoạt động của một NHTM bao gồm qui mô, cơ cấu, thời hạn tài sản và khả năng cung ứng dịch vụ, từ đó quyết định khả năng sinh lời và sự
an toàn của mỗi Ngân hàng
Là một chi nhánh của NHNo&PTNT Việt nam, NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên trải qua hơn 10 năm đã đạt mức tăng trởng đáng kể trong mở rộng qui mô, nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh nhng thực tiễn đang
đặt ra những thách thức mới ở phía trớc Do ảnh hởng của tình hình kinh tế xã hội địa phơng, những khó khăn từ môi trờng kinh tế vĩ mô từ nội tại của mình
và cạnh tranh càng gia tăng bởi có thêm nhiều hoạt động của các tổ chức tài chính phi Ngân hàng về huy dộng vốn nh: Bảo hiểm, Quỹ hỗ trợ phát triển, Bu
điện huy động tiền gửi tiết kiệm, Kho bạc huy động trái phiếu, sự ra đời của pháp lệnh thơng phiếu điều chỉnh các quan hệ tín dụng thơng mại Mặt khác…trần lãi suất cho vay ngày càng giảm thấp và những đặc điểm riêng có của mình thì hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên cần áp dụng những giải pháp thích ứng
Sau khi ngiên cứu các vấn đề lý luận kết hợp với thực tiễn ở đơn vị thực
tập em đã mạnh dạn chọn đề tài :”Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên “
làm chuyên đề tốt nghiệp của mình
Trang 2Ngoài lời mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng 1: Huy động vốn vấn đề sống còn đối với hoạt động kinh–
Đỗ thị phơng Thảo
Trang 3Chơng 1 Huy động vốn- Vấn đề sống còn đối với
hoạt động kinh doanh của NHTM
1.1 Tổng quan về NHTM
Hệ thống NHTM ra đời là kết quả của quá trình hình thành và phát triển lâu dài của kinh tế hàng hoá , của quan hệ hàng hoá tiền tệ Tuy khái niệm vế NHTM ở mỗi quốc gia còn có những điểm khác nhau nhng đều thống nhất coi NHTM là Doanh nghiệp chuyên kinh doanh tiền tệ và cung ứng những dịch vụ tài chính cho nền kinh tế, là một trong số những tổ chức tài chính trung gian, các tổ chức tài chính có năng lực giống nhau là dẫn vốn
từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn
ở Việt nam pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính năm 1990 định nghĩa: ”NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt
động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu
và làm phơng tiện thanh toán”
Theo luật các tổ chức tín dụng (Luật số 02/1997/QH10) Điều 20:
”NHTM là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Trong đó “ Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.”
NHTM hoạt động kinh doanh trên cơ sở các điều kiện kinh tế và quy
định của luật pháp, thông qua các hoạt động đó chúng tác động đến nền kinh
tế và đời sống kinh tế xã hội Cơ sở kinh tế khách quan của chức năng mà hệ thống NHTM đảm nhận là sự cần thiết có các trung gian tài chính dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn , làm trung gian thanh toán trong nền kinh tế v.v NHTM nhận tiền gửi phát hành các công cụ nợ, sử dụng số tiền này để…cho vay với một lãi suất và kỳ hạn nhất định, ngời vay phải trả cho Ngân hàng
Trang 4khoán tạo nên bộ phận thu nhập của Ngân hàng Để tạo lập nguồn vốn, Ngân hàng phải trả cho các khoản tiền gửi hoặc các khoản vay và chi phí khác Với mục tiêu tăng cờng hoạt động kinh doanh và tối đa hoá lợi nhuận, NHTM th-ờng xuyên tổ chức khai thác các nguồn vốn với chi phí thấp để mở rộng cho vay và đầu t, Xuất phát từ xu h… ớng phát triển trong hoạt động của NHTM hiện đại là mở rộng các hoạt động dịch vụ Ngân hàng truyền thống Thông qua việc đa dạng hoá hoạt động , các Ngân hàng có thể vừa tăng thu nhập vừa
có thể cạnh tranh với các định chế tài chính phi Ngân hàng trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ
1.2 Vai trò của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM
Trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải có vốn, vốn là năng lực chủ yếu nó quyết định đến khả năng, quy mô hoạt động của Ngân hàng Ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh lớn cho phép mở rộng các hình thức kinh doanh hay đa dạng hoá cho các hoạt động kinh doanh giúp cho các Ngân hàng giảm thiểu rủi ro
Nguồn vốn quyết định khả năng thanh toán chi trả của một Ngân hàng, nếu có nguồn vốn lớn, năng lực thanh toán tốt thì sẽ gây đợc uy tín trên thị truờng
Nguồn vốn của Ngân hàng còn là một nhân tố tác động đến sự thắng lợi trong cạnh tranh tạo cho Ngân hàng có một chỗ đứng vững chắc trên thị tr-ờng Ngân hàng có khả năng vốn dồi dào cho phép điều chỉnh phí bình quân
đầu vào là một lợi thế cạnh tranh
Mặt khác, Ngân hàng khi có nguồn vốn lớn sẽ có đủ khả năng tài chính
để kinh doanh đa năng trên thị trờng, thoát khỏi hình thức kinh doanh đơn
điệu, có quỹ dự trữ cần thiết tạo đà mở rộng quy mô hoạt động tín dụng và
đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả của Ngân hàng
Đại bộ phận nguồn vốn của NHTM là nguồn vốn mà Ngân hàng huy
động đợc trong nền kinh tế Để có một khối lợng vốn lớn từ nhiều nguồn vốn
Trang 5năng của một Ngân hàng đa năng, khi thực hiện đợc điều đó Ngân hàng sẽ luôn giữ đợc lợi thế trong cạnh tranh , uy tín của Ngân hàng không ngừng đợc nâng cao.
Nguồn vốn của NHTM bao gồm:
1.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM
Các NHTM với t cách là bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính trung gian, nhận tiền của khách hàng có tiền nhàn rỗi gửi vào Ngân hàng hoặc phát hành các công cụ tài chính nh các chứng chỉ tiền gửi, trái phiếuv.v để thu…hút vốn
Các tổ chức cá nhân mở tài khoản tại Ngân hàng đáp ứng cho nhu cầu thanh toán, thông qua việc làm trung gian thanh toán và chuyển hoá thanh toán, Ngân hàng thu hút đợc lợng vốn lớn trong thanh toán Đây là nguồn vốn có chi phí thấp nên các NHTM thờng xuyên cải tiến các phơng tiện, nâng cao công nghệ thanh toán để thắng thế trong việc hấp dẫn khách hàng gửi tiền
và bán thêm các dịch vụ Các doanh nghiệp , tổ chức kinh tế cá nhân thờng
mở tài khoản tiền gửi giao dịch tại một hoặc một số NHTM nhất định, khi cần thiết yêu cầu rút ra hoặc chuyển trả tiền cho bên thụ hởng một cách nhanh chóng vì tính chất của tài khoản này là thanh toán theo yêu cầu Qua đó Ngân hàng vừa là thủ quỹ, vừa cung cấp dịch vụ thanh toán theo yêu cầu của khách hàng
Ơ’ Việt nam, một trong các yếu cầu bắt buộc khi một Doanh nghiệp hoạt
động sản xuất kinh doanh phải mở tài khoản tiền gửi giao dịch tại một NHTM, tài khoản này một mặt llà nơi thu nhận tiền từ những ngời mua hàng
Trang 6hoặc dịch vụ mà Doanh nghiệp này cung ứng, một lúc nào và trong nhiều ờng hợp, số d của nó đợc định để bảo lãnh hay đặt cọc cho các hợp đồng hoặc thoả ớc khác.
tr-Trong khi thực hiện là trung gian thanh toán các NHTM còn nhận đợc tiền gửi các tổ chức tín dụng là một loại tiền gửi giao dịch
để thu hút đợc tiền gửi phi giao dịch của tổ chức, cá nhân, Ngân hàng sử dụng các tài khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn các tổ chức kinh tế xã hội hoặc phát hành các loại giấy tờ có giá: kỳ phiếu, trái phiếu, giấy chứng nhận tiền gửi
1.3.1 Huy động vốn dới hình thức tiền gửi (tiền gửi thanh toán)
Các tổ chức kinh tế - xã hội, các tổ chức tín dụng khác, cá nhân mở tài khoản giao dịch tại các NHTM, thông qua tài khoản này, ngời sở hữu chúng có quyền phát hành séc hoặc lệnh chi trả cho ngời khác Trớc đây tài khoản tiền gửi có thể phát séc không đợc hởng lãi nhng để huy động đợc nguồn vốn này ngoài việc cạnh tranh bằng chất lợng dịch vụ thanh toán, các NHTM đã thực hiện trả lãi cho loại tiền gửi này Loại tiền gửi này là nguồn vốn Ngân hàng phải chi phí huy động thấp nhất do ngời gửi tiền quan tâm nhiều hơn đến tính lỏng trong tài khoản của họ
ở một số nớc, một số tài khoản có thể phát séc ra đời nhằm huy động nguồn vốn ổn định hơn nhng phải áp dụng lãi suất hấp dẫn hơn nh tài khoản ATS (Automatic trangfer from savings), tài khoản NOW (Negotiable order of with drawal) xuất hiện ở Mỹ năm 1970 và tài khoản MMDAS (Money market deposit accounts) đợc sử dụng năm 1982 Các ngân hàng thờng yêu cầu mức d tối thiểu trên tài khoản trớc khi ngời gửi đợc hởng lãi, lãi suất trả cho loại tiền gửi này cao hơn lại tài khoản vay lãi, đổi lại số d của nó tơng đối ổn định hơn Những quy định về loại tài khoản này rất khác nhau giữa các Ngân hàng, tuy nhiên đặc điểm vốn có của tiền gửi phát hành séc là tiền gửi có thể đợc thanh toán khi ngời gửi yêu cầu nên nguồn vốn này có độ ổn định thấp Một lý do khác gây nên sự mất ổn định của loại tiền gửi này do chi phí của Ngân hàng
Trang 71.3.2 Huy động vốn dới hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm của dân c
Bao gồm hai loại chính là tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi kỳ hạn hoặc các giấy chứng nhận tiền gửi Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất của các NHTM đặc tính chung của loại này là ngời sở hữu đợc hởng lãi và không đợc phát hành séc Mức lãi suất thờng cao hơn tiền gửi giao dịch vì ngời gửi tiền không đợc hởng dịch vụ của Ngân hàng và họ đánh đổi tính lỏng lấy thu thập
về vốn huy động, các NHTM đã cho phép khách hàng rút theo yêu cầu sau khi
họ phải chịu mức phạt tiền lãi Đây là nguồn vốn có thời hạn dài nên chi phí cao và khá ổn định Tiền gửi kỳ hạn của các tổ chức kinh tế - xã hội là những khoản tiền gửi có thời gian đến hạn xác định từ một vài tháng đến vài năm Lãi suất phải trả cho loại tiền gửi này khá cao và tơng quan với kỳ hạn, có thể với cả quy mô tiền gửi tùy theo sự vận dụng của mỗi Ngân hàng
ở các nớc có thị trờng chứng khoán phát triển, tiền gửi có kỳ hạn đợc chia làm hai nhóm: Tiền gửi kỳ hạn có quy mô nhỏ là loại tiền có lãi suất cao hơn nhng có tính lỏng lẻo hơn tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi kỳ hạn loại lớn có thể đem bán trên thị trờng thứ cấp trớc khi đến hạn ở khía cạnh này nó giống
nh một trái khoán Loại chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá lớn CDS (Certificat of deposits) có thể trao đổi xuất hiện ở Mỹ lần đầu vào năm 1961 và đã trở thành công cụ nợ quan trọng của Ngân hàng tại các nớc có nền kinh tế phát triển
Do đặc thù của quan hệ thanh toán mà các tổ chức tín dụng thờng mở tài khoản tại các tổ chức tín dụng khác tạo thành tiền gửi của các tổ chức tín dụng
1.3.3 Huy động vốn bằng cách đi vạy
* Vay chiết khấu hay tải cấp vốn của Ngân hàng Trung ơng
Trang 8Việc vay vốn từ Ngân hàng Trung ơng nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời của nguồn vốn do sự giảm sút số vốn hiện có với tài sản của NHTM Tuy nhiên nhu cầu khoản vay này phải phù hợp với mục tiêu của NHTM ở nhiều nớc khoản vay này phải ký quỹ bằng thơng phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác nh: Hối phiếu chấp nhận thanh toán… Đặc điểm nguồn vốn này là thời hạn ngắn
do đó các NHTM phải tăng cờng huy động các nguồn vốn khác để trả nợ ngay khi đến hạn Là nguồn vốn quan trọng khi gặp khó khăn trong cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn Chi phí vốn cho tiền vay thờng cao hơn so với các nguồn khác
* Vay các tổ chức tín dụng khác
Các NHTM có thể vay vốn của các tổ chức tín dụng khác trên thị trờng liên Ngân hàng trong nớc hoặc Quốc tế Tiền vay có thời hạn từ một ngày (Over night) đến một vài tháng để bù đắp thiếu hụt trong cân đối nguồn vốn và
sử dụng vốn Tuy nhiên đây là nguồn vốn thờng có thời hạn ngắn và chi phí cao nên việc vay mợn có tính tạm thời, về lâu dài các NHTM tìm cách khai thác nguồn vốn tiền gửi để trả khoản nợ này
1.3.4 Huy động vốn bằng các hình thức khác
1.3.4.1 Phát hành các giấy tờ có giá
Các NHTM phát hành kỳ phiếu và trái phiếu với đặc điểm là có kỳ hạn
và khoản lãi đợc hởng ghi trên bề mặt của nó Hình thức huy động vốn này đợc thực hiện với mục đích sử dụng vốn rõ ràng, số lợng và thời gian phát hành nhất định khi cần thiết Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam kỳ phiếu ngân hàng thờng chiếm khoảng 50% nguồn vốn huy
động có kỳ hạn Trờng hợp khách hàng rút vốn trớc hạn, Ngân hàng thanh toán tiền lãi theo lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn xuất phát từ lý do cạnh tranh
và yêu cầu bảo vệ quyền lợi của khách hàng
Đặc điểm của khoản nợ này là có tính ổn định cao, quyền đòi tiền thờng xếp sau các khoản tiền gửi Hiện nay ở Việt Nam có một số loại giấy tờ có giá
có thể đợc mua bán trên thị trờng trong khi với các nớc có thị trờng tài chính
Trang 9phát triển, hoạt động mua bán các công cụ nợ diễn ra khá phổ biến và sôi
1.3.4.3 Sử dụng các nguồn vốn khác
Thực hiện chức năng trung gian thanh toán, các NHTM có thể sử dụng kết d trên các tài khoản thanh toán vãng lại nh chênh lệch thu hộ lớn hơn chi
hộ các Ngân hàng khác trong thanh toán liên hàng Ngoài ra còn có thể có số
d trên các tài khoản ký quỹ hoặc các khoản quản lý, giữ hộ nhng số vốn này không nhiều và Ngân hàng không chủ động trong việc tập trung nguồn vốn này
Nh vậy, các NHTM tạo lập nguồn vốn chủ yếu bằng phơng thức huy
động vốn để khai thác nguồn vốn nhàn rỗi, vốn trong thanh toán của khách hàng, trờng hợp mất cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn có thể vay vốn các
tổ chức tín dụng hoặc dới hình thức chiết khấu của Ngân hàng Trung ơng và có thể nhận vốn ủy thác đầu t cùng với số vốn của chủ sở hữu để có nguồn vốn với quy mô nhất định đủ tài trợ cho danh mục tài sản Phơng thức huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội giữ vai trò quan trọng nhất do nó cho phép khai thác, phát huy nội lực để phát triển kinh tế đồng thời thờng có chi phí thấp hơn so với các nguồn vốn khác
Trang 101.4.1 Môi trờng kinh doanh
Hoạt động kinh doanh nói chung và huy động vốn của Ngân hàng nói riêng luôn gắn với môi trờng kinh doanh, đặc biệt là môi trờng kinh tế và pháp lý
Hệ thống Ngân hàng đợc coi là "Phong vũ biểu" của một nền kinh tế, việc huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng bị các chỉ tiêu kinh tế nh tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, thu nhập của thực thể, tốc độ chu chuyển vốn, tình trạng thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát… tác động trực tiếp Ngân hàng là Doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt chịu tác động bởi nhiều chính sách, các quy định của Chính phủ và của Ngân hàng Trung ơng Thay đổi chính sách của Nhà n-
ớc, của Ngân hàng Trung ơng về tài chính, tiền tệ, tín dụng, lãi suất sẽ ảnh ởng đến khả năng thu hút vốn cũng nh chất lợng của nguồn vốn của Ngân hàng Trung ơng Sự ổn định về chính trị hay về chính sách ngoại giao cũng tác động
h-đến quan hệ nguồn vốn của một Ngân hàng với các quốc gia khác trong khu vực và trên Thế giới
Phân bổ dân c, thu nhập của ngời dân là một nguồn lực tiềm năng có thể khai thác nhằm mở rộng quy mô huy động vốn của NHTM
Môi trờng văn hóa nh tập quán, tâm lý, thói quen sử dụng tiền của dân
c ảnh hởng nhiều đến quýêt định kinh tế của ngời có thu nhập về tiêu dùng và tiết kiệm, mức độ chấp nhận rủi ro khi gửi tiền vào các tổ chức tín dụng hay quyết định chỉ số tiền nhàn rỗi của các hộ đầu t vào bất động sản, động sản, chứng khoán
Khả năng ứng dụng công nghệ trở thành một trong điều kiện bắt buộc
để Ngân hàng tồn tại và phát triển trong những năm gần đây, nhờ tiến bộ của công nghệ thông tin, đã xuất hiện sản phẩm dịch vụ mới liên quan đến hoạt
động huy động nguồn vốn của Ngân hàng nh dịch vụ Ngân hàng tại nhà (Home banking), máy rút tiền tự động ATM, th tín dụng, hệ thống thanh toán tiền điện tử… Với những sản phẩm, dịch vụ mới tỷ lệ gửi tiền, thanh toán qua Ngân hàng ngày càng tăng và đạt tỷ lệ rất cao ở các nớc có nền kinh tế phát
Trang 11Hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngày có sự tham gia của nhiều loại hình Ngân hàng mới và có tổ chức tài chính phi Ngân hàng Cạnh tranh có xu hớng gia tăng mạnh, càng giảm đi sự khác biệt giữa các NHTM với các tổ chức tài chính phi Ngân hàng Khách hàng có tiền nhàn rỗi có thể đầu t trực tiếp vào mua chứng khoàn của Chính phủ và Công ty Xu hớng cạnh tranh trong ngành càng gia tăng do các yếu tố: Thay đổi chính sách về tài chính tiền tệ, đổi mới tài chính của Doanh nghiệp kinh tế tiền tệ, chứng khoán hóa và toàn cấu hóa Cạnh tranh trong ngành Ngân hàng về tiền gửi diễn ra dới nhiều hình thức Các
tổ chức tài chính phi Ngân hàng ít bị giới hạn bởi các điền khoản liên quan đến tiền gửi do vậy khách hàng có thể thỏa thuận về quy mô tiền gửi, lãi suất và thời hạn Các Ngân hàng có thể áp dụng những điều kiện giống nhau cho tất cả các khách hàng gửi tiền Vì lý do này, các sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi đợc mở rộng và đợc phổ biến nhanh chóng Thêm vào đó, nhiều tổ chức tài chính phi Ngân hàng có thể huy động tiền gửi có kỳ hạn, thậm chí còn cung cấp các tài khoản không kỳ hạn (Tiến kiệm bu điện) Do cạnh tranh, lãi suất tiền gửi tăng lên tong khi giá dịch vụ liên quan đến tiền gửi giảm xuống, điều này ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của các Ngân hàng
1.4.2 Chiến lợc khách hàng của ngân hàng về huy đôịng vốn
Giờ đây, khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn, Ngân hàng ma theo họ là thuận tiện, hơn chứ không chỉ đơn thuần là nơi cấp trừ tiền tệ và kiếm lời từ lãi suất Do đó, các Ngân hàng nhận thấy cần có chiến lợc khách hàng đúng đắn trong hoạt động nói chung và trong huy động vốn nói riêng
Trớc tiến, Ngân hàng cần hiểu đợc động cơ, thói quen và những mong muốn của ngời gửi tiền, thậm chí từng đối tợng khách hàng gửi tiền thông qua phân tích lợi ích của khách hàng, mục đích gửi tiền của Doanh nghiệp thờng là nhở ngân hàng quản lý, ký quỹ hoặc nhờ chi trả trong thanh toán trong khi các cá nhân gửi tiết kiệm có mục đích là hởng lãi Mục đích của tiền gửi trên loại tài khoản khác nhau cũng rất khác nhau nh tiền gửi giao dịch để phát hành séc thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn để dành tiền cho tiêu dùng, đầu t trong tơng lai
đồng thời hởng lãi
Trang 12Trên cơ sở những thông tin của khách hàng, Ngân hàng có thể đa ra hệ thống các chính sách và biện pháp phù hợp để có đợc quy mô và chất lợng nguồn vốn mong muốn Hệ thống các chính sách đáp ứng và gợi mở nhu cầu liên quan đến huy động vốn bao gồm: Các chính sách liên quan đến sản phẩm
và dịch vụ tiền gửi của Ngân hàng Nhóm chính sách này nhằm vào việc đánh giá các loại sản phẩm, dịch vụ cung cấp và chất lợng của chúng nh: chất lợng tài khoản, kỳ hạn và các dịch vụ liên quan đến tiền gửi nh rút tiền tự động, giao dịch tại nhà, rút ngắn thời hạn thanh toán… Những năm gần đây các Ngân hàng đã đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, hoàn thiện và đổi mới, nâng cao chất l-ợng sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trờng đồng thời mở rộng phát triển dịch vụ mới
Các chính sách về giá cả, lãi suát tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng và chi phí dịch
vụ đợc coi là giá cả của các sản phẩm và dịch vụ Tài chính Ngân hàng sử dụng
hệ thống lãi suất tiền gửi nh một công cụ quan trọng trong việc huy động tiền gửi và thay đổi quy mô nguồn vốn Để duy trì và thu hút thêm nguồn vốn, Ngân hàng cần ấn định mức lãi suất cạnh tranh thực hiện những u đãi về giá cho những khách hàng lớn, gửi tiền thờng xuyên Hơn nữa, hệ thống lãi suất cần linh hoạt, phù hợp với quy mô và cơ cấu nguồn vốn Quy mô và cơ cấu cơ
sở vật chất kỹ thuật là một tổng các nguồn lực để Ngân hàng hoạt động có hiệu quả Đó là mạng lới chính sách, các điểm giao dịch với đặc thù vị trí, hệ thống thông tin và thiết bị khác
Tài sản vô hình: quan trọng nhất của Ngân hàng là uy tín của nó trong
hệ thống, của các thành viên trong hội đồng quản trị, ban giám đốc Sự nổi tiếng của Ngân hàng là tài sản quý giá trong huy động vốn Thuộc nhóm này phải kể đến các quan hệ mà Ngân hàng đã tạo lập đợc với các khách hàng hiện
có, khách hàng tiềm năng, các trung gian tài chính và các cơ quan nhà nớc
1.4.2.1 Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng
Ngân hàng cần xác định vị trí của mình trong hệ thống thấy đợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức Song Ngân hàng cũng phải dự đoán trớc
Trang 13Quy mô vốn tự có: vốn tự có là nguồn vốn có thể đóng vai trò cái đệm chống
đỡ sự sụt giảm giá trị tài sản của NHTM, nó đảm bảo thông tin của khách hàng
đối với NH cũng là yếu tố quyết định giới hạn tối đa của quy mô nguồn vốn
1.4.2.2 Tính chất sở hữu của Ngân hàng
Yếu tố này ảnh hởng trực tiếp, sâu sắc đến mô hình, cơ cấu tổ chức và cơ chế tài chính, chiến lợc kinh doanh từ đó ảnh hởng đến hoạt động huy động vốn và quản lý, sử dụng vốn
Trên đây là hệ thống lý luận liên quan đến hoạt động của Ngân hàng và nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM và các nhân tố ảnh hởng đến quy mô cơ cấu nguồn vốn
Nguồn vốn còn bị chi phối bởi giá cả của các dịch vụ khác nh phí chuyển tiền, phí dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, các chính sách về tổ chức kỹ thuật: Đây là các chính sách và biện pháp nhằm làm thuận lợi, nhanh chóng, đơn giản trong quan hệ với khách hàng Bao gồm việc bố trí mạng lới thu hút vốn, hoàn thiện công nghệ Ngân hàng, cơ chế tài chính đồng thời tổ chức thống suốt hệ thống thanh toán sao cho nhanh chóng,
an toàn, chính xác
Các chính sách trong phục vụ và giao tiếp: các chính sách này đợc các NHTM rất quan tâm nhằm tạo, củng cố uy tín của mình trên thị trờng, gắn bó với khách hàng truyền thống và hấp dẫn khách hàng mới Trong điều kiện khó có thể duy trì sự khác biệt về sản phẩm và giá cả nh hiện nay, chất lợng dịch vụ khách hàng trở thành công
cụ cạnh tranh vô cùng quan trọng để thu hút nguồn vốn Thái độ phục vụ thân thiện, chu đáo, bố trí hệ thống thanh toán khoa học là những điều hết sức cần thiết để giữ vững khách hàng hiện có và thu hút thêm khách hàng
1.4.3 Các nhân tố khác
1.4.3.1 Mạng lới và các hình thức huy động
Mạng lới hoạt động càng rộng và các hình thức huy độngv ốn càng đa dạng phong phú thì kết quả huy động vốn càng nhiều về số lợng do việc thực hiện đợc dịch vụ trọn gói và mở rộng dịch vụ Ngân hàng…
Trang 14Cơ sở vật chất của Ngân hàng càng khang trang hiện đại, công nghệ tiên tiến mang lợi ích thiết thực cho kinh doanh, luôn tạo điều kiện thuận lợi và phục vụ khách hàng tốt hơn, tạo lòng tin cho ngời gửi tiền từ đó mở rộng quy mô huy động vốn.
Trang 15Chơng 2 Thực trạng về huy động vốn của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn
thành phố Thái Nguyên
2.1 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn thành phố Thái Nguyên 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội địa phơng
2.1.1.1 Một số đặc điểm chung
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi thuộc vùng Đông Bắc Bộ, mới đợc tái lập lại năm 1997, có tổng diện tích tự nhiên là 3.541 ha, có 166.534 hộ nông dân gồm 796.257 khẩu tiềm năng về đất đai và lao động là rất lớn Thái Nguyên thực hiện cơ cấu Công - Nông - Lâm nghiệp và Dịch vụ, nhng kinh tế của tỉnh hiện nay vẫn chủ yếu là sản xuất đất Nông nghiệp - Lâm nghiệp Mặc dù vậy kinh tế Nông - Lâm nghiệp phát triển vẫn cha đồng đều, một số nơi trình độ canh tác còn lạc hậu, sản xuất Nông nghiệp còn mang tính chất độc canh, tự cung tự cấp Bên cạnh đó các ngành nghề khác cha phát triển, lao động d thừa nhât là vùng sâu, vùng xa đời sống của hộ nông dân còn nghèo vì vậy phải tập trung phát triển Nông - Lâm - Ng nghiệp Phát động sản xuất Nông nghiệp giỏi trong nông dân, động viên tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, kết hợp với phát triển gia đình bằng các mô hình VAC, VACR… nhằm sản xuất nhiều sản phẩm, hàng hóa, xóa đói giảm nghèo và làm giàu chính
đáng Đây là một chiến lợc quan trọng làm ổn định tình hình kinh tế - xã hội ở nông thôn
Là một tỉnh miền núi còn gặp không ít những khó khăn về mọi mặt, song bằng nhiều cơ chế chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc trong lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng cũng nh đợc sự lãnh đạo của Tỉnh ủy,
sự quản lý điều hành có hiệu quả của chính quyền các cấp cùng với sự cố gắng lao động cần cù, sáng tạo của ngời dân, vì vậy trong những năm qua đã thu đợc
Trang 16những kết quả đáng khích lệ, kinh tế tiếp tục phát triển theo chiều hớng tích cực, đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân đợc cải thiện Cụ thể là: Tốc
độ tăng trởng GDP của cả năm đạt 92%, vợt mức kế hoạch đặt ra là 15% Cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên chuyển dịch khá rõ nét, theo hớng tích cực, sản lợng lơng thực có hạt đạt 360 ngàn tấn, vợt kế hoạch 11,81%, tăng 2,52%
so với năm trứơc Diện tích rừng trồng mới 2000 ha đạt 100% kế hoạch, diện tích trồng mới 700 ha, đạt 100% kế hoạch, diện tích cây ăn quả trồng mới 700
ha đạt 19,7% kế hoạch Giá trị sản xuất Công nghiệp là 4000 tỷ, đạt 91,04%
so với kế hoạch, tăng 9,53% so với năm trớc Giá trị kim ngạch xuất khẩu 25,1 triệu USD, đạt 100,4% so với kế hoạch, tăng 40% so với năm trứơc Thu ngân sách địa phơng tăng 15% so với năm trớc Giá cả trên địa bàn tơng đối ổn định theo xu hớng tăng nhẹ
Nhìn chung trong năm 2004 tỉnh Thái Nguyên đã hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng đợc giữ vững, chính trị, trật tự
an toàn xã hội luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh trong đó có hoạt động kinh doanh Ngân hàng
2.1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng
a Thuận lợi
Thành phố Thái Nguyên mới đợc công nhận là đô thị loại II, là trung tâm chính trị văn hóa của Tỉnh, cơ sở hạ tầng đã đợc quan tâm đầu t ngày càng hoàn thiện Nhiều dự án đầu t, nhiều doanh nghiệp đăng ký hoạt động đã tăng thêm, năng lực sản xuất kinh doanh giữ đợc nhịp độ tăng trởng kinh tế ổn định
và ngày càng phát triển
Năm 2004 mức tăng trởng kinh tế đạt 11,57%, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 3.193 tỷ đồng, tăng 11,9% so với năm 2003 Tổng sản lợng lơng thực có hạt đạt 27.757 tấn, đạt 106,7% kế hoạch Hoạt động Thơng mại Dịch
vụ diễn ra sôi động, hàng hóa trên thị trờng rất phong phú, đa dạng thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu cho tiêu dùng
Trang 17Tổng thu ngân sách của Thành phố đạt: 142,4% tỷ, đạt 136,2% kế hoạch tỉnh giao, giải quýêt việc làm cho 6.000 lao động, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 1,35% đạt 100% kế hoạch.
An ninh chính trị và trận tự an toàn xã hội đợc đảm bảo ổn định
Trên đây là những nhân tố quan trọng có ảnh hởng tốt đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
b Khó khăn
Năm 2004 do biến động về giá cả của một số mặt hàng chiến lợc trên thị trờng Quốc tế nh xăng dầu, sắt thép, dợc phẩm, phân bón… đã làm cho giá vàng, đô la trên thị trờng bất động sản không ổn định, ảnh hởng đến giá hàng tiêu dùng, với tỷ lệ trợt giá cả năm lên đến 9,5% Thời tiết ảnh hởng xấu đến sản xuất Nông nghiệp nh rét đậm, rét hại kéo dài, lợng ma thấp gây ra hạn hán
Đặc biệt là dịch cúm gia cầm thiệt hại lớn đến ngành sản xuất, chăn nuôi Từ những nhân tố ảnh hởng nêu trên đã gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động kinh tế của Ngân hàng, đặc biệt là việc khai thác huy động vốn
Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực còn ảnh hởng sâu sắc đến nền kinh
tế nớc ta làm cho nền kinh tế có chiều hớng chững lại trong năm qua các Doanh nghiệp ngoài những khó khăn nội tại còn gặp nhiều cản trở trong tiêu thụ sản phẩm do thị trờng truyền thống bị thu hẹp, việc tìm kiếm các đối tác kinh tế mới khó khăn, điều này đã ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp trong tỉnh Từ đó ảnh hởng đến quy mô, chất lợng tín dụng và khả năng hoạt động nguồn vốn của các NHTM Cạnh tranh giữa NHTM còn có thêm các tổ chức tài chính phi Ngân hàng ngày càng gay gắt cả trên lĩnh vực nguồn và cho vay Đầu t là những khó khăn buộc các Ngân hàng phải xác định lại chiến lợc kinh doanh để trụ vững, khẳng định vị thế của mình
Trang 182.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Thái Nguyên
2.1.2.1 Mô hình tổ chức - mạng lới
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Thái Nguyên gồm Hội Sở và 5 Chi nhành Ngân hàng liên xã (ngân hàng cấp 3) trực thuộc các Ngân hàng huyện là đơn vị trực tiếp kinh doanh và nhận khoán tài chính với Ngân hàng Thành phố theo quy định 946A của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Biên chế cán bộ đến ngày 31/12/2004 toàn chi nhánh có 45 ngời, cơ cấu phân theo trình độ: trên đại học 2%, đại học và tơng đơng 77%, trung cấp 17,7%, sơ cấp cha qua đào tạo 3,3% Tuổi đời trung bình: 36
Biểu 1
Cán bộ chủ yếu đợc tiếp nhận từ Ngân hàng nhà nớc và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thờng xuyên đợc bồi dỡng, tiếp thu kiến thức, kinh tế thị trờng qua các lớp đào tạo và đào tạo lại nh đại học tại chức và chơng trình tập huấn ngắn ngày
Trang 202.1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Thái Nguyên.
a Hoạt động cho vay qua các năm
Biểu 2
Đơn vị: Triệu VNĐ
Chỉ tiêu 31/12/2002 Thời điểm % 31/12/2003 Thời điểm % 31/12/2004 Thời điểm %
Dựa vào biểu 2 ta thấy:
- Tình hình doanh số: Doanh số cho vay năm 2003 tăng 18.855 triệu = 14,3% so với năm 2002 Đến năm 2004 doanh số cho vay tiếp tục tăng 25.971 triệu = 17,3% so với năm 2003
- Tình hình d nợ: D nợ năm 2004 của chi nhánh đạt 163.908 triệu đồng tăng 24% so với 31/12/03 vợt 1,2% so với kế hoạch
Trong đó:
+ D nợ ngắn hạn là: 82.199 triệu đồng, tăng 16.296 triệu đồng = 24,7%
so với 31/12/2003
Trang 21+ D nợ quá hạn: là 1.122 triệu đồng, tơng ứng với tỷ lệ 0,68%, tăng 0,32% so với năm 2003.
Trớc sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu tăng cao về tín dụng của cả nớc cũng nh của địa phơng trên cơ sở phân tích kỹ thị trờng và dự báo thị trờng chính xác hoạt động kinh doanh của ngân hàng đã tăng trởng rõ rệt qua các năm Để nâng cao chất lợng tín dụng, ngân hàng đợc sự giúp đỡ của các cơ quan pháp luật tiến hành xử lý nợ khó đòi, nợ xâm tiêu nên cuối năm 2004 tỷ
lệ nợ quá hạn cũng nh những vụ việc đã đợc hình sự hóa quan hệ tín dụng đã tác động đến tâm lý cán bộ tín dụng dẫn đến tình trạng cán bộ tín dụng dè dặt trong khi cho vay để né tránh trách nhiệm
Một nguyên nhân khác là lãnh đạo một số ngân hàng chi nhánh cha bám sát diễn biến thị trờng, nắm chặt nhu cầu vay vốn của khách hàng, đặc biệt là trong khâu t vấn giúp khách hàng tìm đợc cách thức sản xuất kinh doanh còn hạn chế, nên cho đến nay số hộ sản xuất các tiểu chủ vay vốn chỉ đạt 40 - 45%
số hộ trong thành phố
Cạnh tranh ngày càng gia tăng giữa các ngân hàng thơng mại và các quỹ tín dụng trên địa bàn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Thái Nguyên thờng xuyên đa ra mức lãi suất thấp hơn cho vùng nông thôn 0,5%/tháng nhng vẫn cha thu hút nhiều khách hàng so với n1 ngân hàng thơng mại nhng hiệu quả đạt đợc vẫn cha tơng xứng với tiềm năng của nó
Tình hình cơ cấu d nợ theo thời hạn
Ngân hàng thực hiện chủ trơng của Đảng đợc nêi trong Nghị quyết NQ/TW của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn"
06-"Mở rộng tín dụng, tăng dần vốn trung và dài hạn Đáp ứng yêu cầu vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn Thời hạn cho vay phải phù hợp với chu kỳ sinh trởng của vật nuôi, cây trồng, có thời gian khấu hao máy móc nông nghiệp", đặc biệt là quyết định 67/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ, tỷ trọng d nợ nh hiện nay cho phép ngân hàng có sự ổn định của thu nhập
từ tiền lãi, lãi suất cho vay trung và dài hạn cao hơn so với vay ngắn hạn
Trang 22Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế những năm qua phản ánh thị ờng cho vay chủ yếu, khách hàng truyền thống của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Thái Nguyên là kinh tế nông nghiệp nông thôn.
tr-Biểu 3: Cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế
Nguồn: Báo cáo tín dụng các năm 2002, 2003 và 2004 - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn thành phố Thái Nguyên
Qua biểu số 3 ta thấy hoạt động cho vay chính của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Thái Nguyên là hộ sản xuất kinh doanh bao gồm hộ sản xuất nông nghiệp và hộ kinh doanh - hộ đăng ký kinh doanh theo Nghị định 66/HĐBT Tuy xuất đầu t nhỏ song số lợng khách hàng vay vốn lớn và ngày càng tăng lên với tỷ trọng cao đặc biệt là năm 2003 số vốn
d nợ dành cho hộ sản xuất kinh doanh là 120080 chiếm 90,8% Nh vậy về cơ cấu có sự dịch chuyển hớng tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp nhà nớc giảm,
tỷ trọng d nợ ngoài quốc doanh tăng nhanh
Để tài trợ cho danh mục tài sản, nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn thành phố Thái Nguyên chủ yếu là nguồn vốn tự huy
động Trên địa bàn và nguồn vốn ủy thác đầu t theo các dự án trong đó vốn tự
Trang 23- Tiền gửi của các tổ chức tín dụng trong nớc.
- Tiền gửi của khách hàng là những tổ chức kinh tế và cá nhân
- Phát hành giấy tờ có giá
Nguồn vốn ủy thác đầu t gồm có các dự án:
- Tín dụng nông thôn của ngân hàng phát triển Châu á ADB
- Dự án hợp phần phục hồi nong nghiệp IDA
- Dự án tài chính nông thôn RDF của ngân hàng Thế giới IWB
- Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của quỹ EU
Đánh giá quy mô, cơ cấu và diễn biến NV sẽ đợc phân tích kỹ trong phần "Thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Thái Nguyên" Trong đó tập trung đi sâu phân tích, đánh giá các nguồn vốn tiền gửi, tiền vay trong mối quan hệ với danh mục tài sản và các nguồn vốn ủy thác đầu t, vay ngân hàng cấp trên
b Kết quả kinh doanh.
Thu nhập và chi phí là các chỉ tiêu tổng hợp đánh giá kết quả của ngân hàng trong năm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Thái Nguyên là chi nhánh thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cho nên kết quả kinh doanh đợc thực hiện một cách gián tiếp ở quỹ thu nhập mà đơn vị tạo lập đợc (vì quỹ thu nhập đợc hình thành từ chênh lệch thu nhập lớn hơn chi phí theo đơn giá tiền lơng nhất định) Quỹ thu nhập
Trang 24Biểu 4: Cơ cấu thu nhập
Đơn vị: Triệu VNĐ
Số tiền trọng Tỷ tiền Số trọng Tỷ
So sánh 2003/
2002
Số tiền trọng Tỷ
So sánh 2004/ 2003
1 Thu l i cho vayã 9.433 97,8% 11.456 96% 121,4% 16.653 94% 143%
2 Thu l i thế giới (ngoạiã
tệ)
3 Thu cấp bù l iã 86 0,89% 136 1,14% 158% 214 1,2% 157%
tệ, thu khác… đã làm cho tỷ trọng thu nhập thay đổi nhng không đáng kể Cũng tại năm 2004 do tích cực huy động vốn tại chỗ nên nguồn vốn đáp ứng đ-
ợc yêu cầu cấp tín dụng cho khách hàng Tuy nhiên có thể thấy rằng nếu năm
2004 ngân hàng thực hiện thành công mục tiêu tăng trởng d nợ là 17,8% so với
Trang 25So sánh 2003/
2002
Số tiền trọng Tỷ
So sánh 2004/ 2003
I Chi về nguồn vốn 7260 76,9% 8340 76,7% 114,8% 9884 76,5% 118,5%
1 Chi trả l i tiền gửi,ã
tiền vay 5027 53,3% 5622 51,7% 111,8% 8227 63,3% 146,3%
2 Chi l i phát hànhã 2233 23,3% 2718 24,9% 121,7% 1657 12,8% 60,96%
II Chi ngoài l iã 2169 23,1% 2536 23,3% 116,9% 3039 23,5% 119,8%
1 Chi dịch vụ thanh
Nguồn: Báo cáo thu nhập, chi phí 02, 03 và 04 - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn thành phố Thái Nguyên.
Những nguyên nhân trực tiếp tác động đến kết quả kinh doanh năm
2004 đạt khá hơn những năm trứơc: Ngoài các nguyên nhân nh đơn vị đôn đốc
Trang 26thu róc lãi cho vay làm tăng thu nhập từ lãi, nợ quá hạn giảm mạnh làm giảm
dự phòng rủi ro giảm chi phí Bên cạnh đó còn có những nguyên nhân khách quan giúp đơn vị tăng thu nhập lãi ròng
Qua phân tích tài chính năm 2003 và năm 2004 ta thấy nếu không có những diễn biến - thuận lợi từ thị trờng đơn vị sẽ không đạt đợc kết quả về mặt tài chính nh trên do quy mô kinh doanh hầu nh không đợc mở rộng
Phần dới đây chúng ta sẽ nghiên cứu thực trạng về huy động vốn của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thái Nguyên nh thế nào
2.2 Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thái Nguyên
Trong 3 năm từ 2002 đến 2004 nguồn vốn của ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Thái Nguyên không ngừng tăng trởng với cơ cấu phong phú Đến cuối năm 2004 nguồn vốn đạt 135 tỷ đồng tăng 232,7% so với năm 2002 Từ kết quả thực hiện phát triền nguồn vốn mở rộng kinh doanh đã
đa ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thái Nguyên từ một đơn vị nhỏ trở thành một chi nhánh có quy mô hoạt động ngày càng lớn trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên nói riêng và hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nói chung
Từ những kết quả đạt đợc đã giúp Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thái Nguyên trở thành một tổ chức tín dụng vững mạnh, uy tín trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên, là địa chỉ tin cậy cho các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình
2.2.1 Mạng lới huy động vốn
Từ những năm 2000 trở lại đây, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thái Nguyên không ngừng mở rộng địa bàn hoạt động, đặc biệt là việc xây dựng các ngân hàng chi nhánh, ngân hàng khu vực nông thôn thay thế cho các hợp tác xã tín dụng trớc đây
Đầu năm 2000, mạng lới tổ chức của ngân hàng Nông nghiệp và Phát
Trang 27nhánh cấp 3, 4 bán hoạt động vốn và 10 tổ công tác Nhờ có mạng lới giao dịch rộng khắp, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thái Nguyên
đã chuyển dịch hoạt động đến các địa bàn nông thôn nh Tân Cơng, Phú Bình… Các quan hệ tiền tệ, tín dụng dần đợc mở rộng vào các thành phố kinh tế đặc biệt là các hộ nông dân, hộ sản xuất
Vay vốn và gửi vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Thái nguyên Đây đợc xem là u thế mang tính trọng yếu tạo lập thị trờng vững chắc Giúp ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Thái nguyên tăng trởng nhanh và nguồn vốn huy động
2.2.2 Tình hình huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Thái nguyên.
2.2.2.1 Huy động tiền gửi thanh toán các tổ chức kinh tế xã hội.
Các hình thức tiền gửi mà ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Thái nguyên đang thực hiện là:
- Tiền gửi thanh toán (tiền gửi không kỳ hạn)
- Tiền gửi có kỳ hạn ngắn ( 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng )…
-Tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm
Do sớm khai thác lợi thế của mình về địa bàn hoạt động, năng lực thanh toán, chất lợng phục vụ và khả năng tiếp thị, nguồn vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Thái nguyên đã tăng nhanh chóng,
cụ thể đến năm 2004 nguồn vốn của Ngân hàng là xấp xỉ 136 tỷ tăng 1,7 lần so với năm 2003, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn
2.2.2.2 Huy động tiền gửi tiết kiệm
Những năm gần đây cùng với sự ổn định tiền tệ, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế quốc dân, kinh tế trên địa bàn thành phố Thái Nguyên nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung, theo đó cũng không ngừng phát triển, đời sống nhân dân không ngừng đợc nâng cao tạo cơ sở cho gia tăng tích luỹ trong dân
Nhân dân các dân tộc tỉnh Thái nguyên có lối sống cần kiệm, tin tờng tuyệt đối khi họ gửi tiền vào ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
Trang 28nông thôn Thành phố Thái nguyên có mạng lới hoạt động rộng lớn ở khắp thành thị và nông thôn, có chất lợng phục vụ tốt, an toàn.
Tiện lợi, phong cách phục vụ chu đáo nên đã thu hút nguồn vốn tiết kiệm ngày càng tăng, cụ thể là: Nhìn vào biểu 6 ta thấy: lợng tiền gửi huy động trong dân tăng đều qua các năm từ 2002 đến năm 2003, 2004 Đến cuối năm
2004 số tiền gửi tích kiệm huy động trong dân là 129.438 triệu đồng chiếm 93% so với tổng nguồn vốn
Hiện nay ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Thái nguyên có các hình thức gửi tiết kiệm sau:
- Tiền gửi tiết kiệm KKH
- TKTK <12 tháng
- TKTK > 12
2.2.2.3Huy động tiền gửi, kỳ phiếu
Đây là hình thức Huy động vốn mang tính bổ xung nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay hoặc cần huy động nhanh một khối lợng vốn lớn, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Thái nguyên phát hàng kỳ phiếu ngắn hạn với mức u đãi về lãi suất Tuỳ hình thức huy động có thể trả lãi trớc hoặc trả lãi khi đến kỳ hạn, kỳ phiếu thờng đợc hay động trong một thời gian nhất định với các loại kỳ phiếu có thời hạn xác định là 1, 2, 3, 6 hoặc 9 tháng Theo quy định hiện nay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam loại tiền gửi 12 tháng trở lên không huy động dới hình thức kỳ phiếu
Nguồn: Báo cáo tín dụng năm: 2002, 2003, 2004 của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Thái nguyên
Nhìn vào biểu 7 ta thấy mặc dù lợng vốn huy động thông qua kỳ phiếu chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng số nguồn vốn tuy nhiên đây là một nguồn huy động của Ngân hàng khi có nhu cầu tức thời về vốn
2.2.2.4 Huy động tiền gửi trái phiếu
Đây là hình thức huy động vốn đặc biệt của ngân hàng nông nghiệp và