Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
870,5 KB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn 6 Trần Thò Thanh Tuyền Ngày soạn: 29/9/2009 Tiết 24 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : Nắm vững phương pháp làm bài tự sự . 2. Kó năng : Tự đánh giá, tự sửa các lỗi lầm trong bài làm 3. Thái độ : Biết rút kinh nghiệm cho các bài sau B. Chuẩn bò 1. Giáo Viên : Chấm bài, tổng hợp ưu khuyết điểm trong bài làm của HS 2. Học Sinh : Ôn lại kiến thức về văn tự sự C. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 : Khởi động ( 5’) 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước tiến hành làm bài văn tự sự ? 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : Thực hiện tiết trả bài ( 32’ ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Cho HS nhắc lại đề bài mà các em đã làm -HS: : Hãy kể lại một truyện em thích bằng lời văn vủa em ? Cho biết đề bài có thể loại và nội dung gì ? ? Hãy xác đònh câu chuyện mà em sẽ kể ? - Gọi nhiều HS trả lời ? Lập dàn ý cho câu chuyện đó ? - HS trình bày dàn ý ra giấy nháp (HS lập dàn ý của câu chuyện mà các em kể ) - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV nêu dàn ý chung HĐ 3: Nhận xét – Sửa lỗi: - GV nhận xét những ưu – khuyết điểm trong bài làm của HS. Ưu điểm : - Nắm vững nội dung truyện, kể đầy đủ các chi tiết chính - Bài làm sạch sẽ, cẩn thận, chữ viết đẹp - Có sự sáng tạo trong cách kể, cách dùng từ A. Tìm hiểu đề: I. Đề : Hãy kể lại một truyện em thích bằng lời văn vủa em . 1. Thể loại : Văn tự sự 2. Nội dung : Vể một truyện em thích bằng lời văn của em II. Dàn ý : 1. Mở bài: Giới thiệu chung về nhnâ vật và sự việc trongcâu chuyện em sắp kể 2. Thân bài: Kể toàn bộ diễn biến sự việc bằng lời văn của em * Lưu ý: Cách kể chuyện, lời văn phải sáng tạo, mới lạ nhưng phải đảm bảo tính chính xác của các sự việc. - Không được bòa đặt, thêm thắt hoặc thay đổi trật tự các chi tiết. 3. Kết bài: Kể phần kết thúc của câu chuyện - Nêu suy nghó, cảm nhận của em về câu chuyện đã kể B. Nhận xét – Sửa lỗi: I. Nhận xét 1. Ưu điểm : 2. Khuyết điểm II. Sửa lỗi: 1. Lỗi chính tả - bánh trưng -> bánh chưng - cặp bánh chưng -> nệp bánh chưng - quán cơm nếp -> ván cơm nếp - vua hùng non cao -> vua vùng non cao - dân nước -> dâng nước - bồng bền -> bồng bềnh Trang Giáo án Ngữ văn 6 Trần Thò Thanh Tuyền - Diễn đạt trôi chảy mạch lạc, văn viết có cảm xúc - Tuyên dương những bài viết xuất sắc Khuyết điểm : - Viết sai lỗi chính tả, viết tắt - Tẩy xoá trong bài làm - Chưa biết cách trình bày bài theo bố cục 3 phần - GV gọi tên HS thường viết sai chính tả lên bảng ghi lại những từ mà các em viết sai - Gọi HS khác lên bảng sửa lỗi - GV treo bảng phụ ghi lỗi diễn đạt và lỗi dùng từ , lỗi vì nhầm kiến thức cho HS quan sát - Yêu cầu HS sửa lại cho đúng - GV nêu tên một số trường hợp cá biệt để HS lưu ý HĐ4: Trả bài - GV phát bài - Gọi HS đọc những bài viết hay cho HS tham khảo - lể vật -> lễ vật - tràng chai/ chàng chai -> chàng trai - vẩy tay/ vãy tay -> vẫy tay - hồng mau -> hồng mao -chín (ngà)-> chính - phía tay -> phía Tây * Bên cạnh đó, các bài làm thường không viết hoa tên nhân vật 2. Lỗi diễn đạt, dùng từ - vua kén rể cho Mò Nương -> vua kén chồng cho Mò Nương - vua hùng kêu các lạc hầu bàn kế -> vua Hùng truyền gọi các lạc hầu vào bàn bạc * Bên cạnh đó, các bài làm thường mắc lỗi lặp từ, dùng nhiều từ đòa phương, dùng văn nói 3. Sai kiến thức: - vua Hùng thứ 6 có một người con gái đẹp - mấy hôm sau Thuỷ Tinh mới đến - Lê Lợi nhặt được lưỡi gươm - Lê Lợi chống giắc Ân * Bên cạnh đó, một số bài làm không đầy đủ 3 phần MB, TB, KB, hoặc sắp xếp các sự việc không theo trình tự. C. Trả bài Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò ( 5’ ) 1. Củng cố: Nhắc lại cách làm bài văn tự sự . Trong khi làm bài, cần chú ý tránh những lỗi nào ? 2. Dặn dò: Đọc kó văn bản và trả lời các câu hỏi của bài Em bé thông minh ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 2/10/2009 Tiết 25 EM BÉ THÔNG MINH ( Truyện cổ tích ) A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung ý nghóa của truyện em bé thông minh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện. 2. Kó năng : Kể được truyện bằng lời văn sáng tạo 3. Thái độ : Biết học tập cái hay ở nhân vật B. Chuẩn bò Trang Giáo án Ngữ văn 6 Trần Thò Thanh Tuyền 1. Giáo Viên : Nghiên cứu bài và soạn giáo án 2. Học Sinh : Trả lời câu hỏi vở bài tập C. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 : Khởi động ( 5’) 1. Ổn đònh lớp 2. Bài cũ - Truyện cổ tích là gì ? - Nêu ý nghóa của truyện Thạch Sanh 3. Bài mới. Hoạt động 2 : Đọc – hiểu văn bản ( 35’ ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - GV hướng dẫn HS đọc bài - Gọi HS đọc văn bản, chia làm 4 đoạn để dọc Đoạn 1 : Từ đầu … về tâu vua Đoạn 2 : Tiếp theo …….với nhau rồi Đoạn 3 : Tiếp theo …… ban thưởng rất hậu Đoạn 4 : Phần còn lại - GV hướng dẫn đọc tìm hiểu chú thích ? Xác đònh thể loại, phương thức biểu đạt - HS tóm tắt cốt truyện ? Truyện gồm mấy nhân vật ? Ai là nhân vât chính ? vì sao ? -HS: Em bé thông minh là nhân vật chính vì em có mặt trong tất cả các sự việc và thể hiện được ý nghóa của truyện ? Lần thử thách đầu tiên diễn ra ở đâu ? Viên quan đã gặp em bé trong hoàn cảnh nào ? ? Ai là người đưa ra câu đố ? Câu đố này có khó không ? vì sao ? -HS: Đây là câu đố khó vì nó rất bất ngờ, đột ngột với người được hỏi, không ai đếm từng đường cày trong 1 ngày làm việc và cũng không ai đếm được 1 ngày mình đi bao nhiêu bước ? Em bé giải câu đố của viên quan bằng cách nào ? -HS: đố lại viên quan, đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy “ gậy ông đập lưng ông” ) GV bình : Không phải em bé đếm dược số đường cày mà em đã dùng câu hỏi tương tự. Nó cũng bất ngờ và rất khó trả lời để hỏi lại viên quan, khiến quan há hốc mồm sửng sốt, không biết đối đáp ra sao cho ổn, như vậy em bé đã dùng thủ thuật “ gậy ông đập lưng ông” -GV chuyển tiết: Sự thông minh của em bé còn bộc lộ ntn, và với trí thông minh đó, em sẽ được phần thưởng như thế nào trong cuộc sống, chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học sau A. Tìm hiểu bài I. Tìm hiểu chung 1. Thể loại : Truyện cổ tích 2. PTBĐ : Tự sự 3. Bố cục : 4 phần II. Đọc – hiểu văn bản 1. Sự thử thách trí thông minh và cách giải đố của em bé . Lần 1 : Giải câu đố oái oăm của viên quan bằng cách đố lại viên quan câu tương tự -> Đẩy viên quan vào chổ bí -> Đây là em bé thông minh Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò ( 3’ ) 1. Củng cố: Gọi HS kể tóm tắt : lần giải đố thứ 1 của em bé Trang Giáo án Ngữ văn 6 Trần Thò Thanh Tuyền 2. Dặn dò: HS chuẩn bò các phần còn lại ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 2/10/2009 Tiết 26 EM BÉ THÔNG MINH (tt) ( Truyện cổ tích ) A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : Hiểu được nội dung ý nghóa của truyện em bé thông minh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện. 2. Kó năng : Kể được truyện bằng lời văn sáng tạo 3. Thái độ : Biết học tập cái hay ở nhân vật B. Chuẩn bò 1. Giáo Viên : Nghiên cứu bài và soạn giáo án 2. Học Sinh : Trả lời câu hỏi vở bài tập C. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 : Khởi động (5’) 1. Ổn đònh 2. Bài cũ : Kể tóm tắt truyện “ Em bé thông minh” 3. Bài mới. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới ( 25’ ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HS đọc đoạn 2 : “ Nghe chuyện …… với nhau rồi “ GV giảng : Qua lần thử thách thứ nhất, thì viên quan đã Lần 2 : Giải câu đố oái oăm của vua bằng cách để vua tự nói ra sự Trang Giáo án Ngữ văn 6 Trần Thò Thanh Tuyền thấy được tài trí thông minh của em bé và nhất đònh đó là nhân tài, bèn về tâu với vua, vua rất mừng, vua thử tài em bé . ? Vì sao vua có ý đònh thử tài em bé ? ? Vua thử tài em bé bằng cách nào ? ? Lệnh của vua có phải là một câu đố không ? Vì sao ? câu đố này có lí hay phi lí ? ? Câu đố này có khó hơn so với câu 1 không ? ? Em bé đã thỉnh cầu vua điều gì ? -HS: bắt bố đẻ em bé cho mình ? Đó là một câu đố hay lời giải đố ? HS: là 1 câu đố, vừa là 1 lời giải đố vì nó vạch ra cái vô lí không thể xảy ra được trong lệnh vua là bắt trâu đực phải đẻ con GV bình : Như vậy em bé đã vượt qua thử thách 1 cách bình tỉnh, chủ động, trong khi cả làng đang lo lắng bế tắc thì em biết đó là phép thử của nhà vua và bằng trí thông minh của mình, em đã đưa ra câu đố thay cả làng trả lời vua . ? Nhà vua có thái độ gì khi nghe câu đố của em bé ? -HS: Khâm phục, thừa nhận em là người thông minh tài giỏi - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 : “ vua ………. rất hậu” ? Để tin chắc em bé có tài thật, lần thứ ba vua thử tài bằng cách nào ? ? Lần này có phải là 1 câu đố không ? ? So với 2 câu đố trước thì câu đố này như thế nào ? ? Em bé đã giải câu đố của vua như thế nào ? ? Yêu cầu của em bé là 1 câu đố hay lời giải đố ? -HS: Vừa là giải đố vừa là giải đố vì nó vạch ra tính vô lí trong yêu cầu của vua ? Cách giải quyết của em bé đã khiến vua như thế nào ? - HS trả lời GV bình : Như vậy là em bé đã vưỡt qua 3 thử thách nhờ vào trí thông minh của mình và mức độ của mỗi thử thách mỗi lúc 1 khó hơn nhưng em đã chiến thắng tất cả để khẳng đònh sự tài giỏi của mình. Em có gặp thử thách nào nữa không? - Học sinh đọc đoạn 4 : Phần còn lại ? Sứ thần đã thách đố triều đình ta điều gì ? ? vì sao sứ thần thách đố triều đình ta ? -HS: Muốn xâm chiếm nước ta nhưng còn e nước ta có người tài ? Triều đình đã có những cách giải đố nào ? ? Không giải được, triều đình phải nhờ đến em bé , em bé vô lí của điều mà vua đã đố . -> vua công nhận em bé là thông minh lỗi lạc . Lần 3 : Vua ra lệnh làm thòt một con chim sẻ thành 3 mâm thức ăn. Em bé yêu cầu vua mài cây kim bé nhỏ thành một con dao -> Vua khâm phục và ban thưởng Lần 4: Giải câu đố của nước láng giềng bằng một kinh nghiệm dân gian. -> Em bé được phong làm trạng nguyên 2. Ý nghóa của truyện - Đề cao sự thông minh và trí Trang Giáo án Ngữ văn 6 Trần Thò Thanh Tuyền giải đố bằng cách nào ? -HS: Em bé dùng kinh nghiệm đời sống dân gian ? Qua thử thách lần thứ 4 , em bé đã bộc lộ phẩm chất gì ? –HS: Thông minh, hồn nhiên ? Qua truyện “ Em bé thông minh” em đã rút ra được ý nghóa gì ? GV chốt : Em bé thông minh tiêu biểu cho sự thông minh và trí khôn được đúc kết từ đời sống và luôn được vận dụng vào thực tế Hoạt động 3 : Tổng kết : ( 3’) ? Truyện Em bé thông minh thuộc truyện gì ? ? Kiểu nhân vật nào ? ? Truyện đề cao vấn đề gì ? -Hs suy nghó trả lời -GV chốt theo ghi nhớ GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk / 74 Hoạt động 4 : Luyện tập ( 7’) BT 1 : GV yêu cầu HS sắp xếp các chi tiết thứ tự và tiến hành kể lại truyện BT 2 : GV hướng dẫn HS mấy điểm sau : - Đó là 1 câu chuyện của chính HS hoặc HS biết - Truyện phải có tình huống, nhânvật bộc lộ sự thông minh . - Truyện càng có nhiều tình huống -> càng hay . * Đánh giá : Ngoài phẩm chất thông minh, chú bé trong truyện còn có những phẩm chất đáng q gì nữa ? Trong những phẩm chất dưới đây, chú bé có những phẩm chất nào ? a. Thông minh d. Vì dân vì nước b. Dũng cảm e. Hiền lành c. Khéo thay g. Chăm chỉ ( Giáo viên hướng dẫn HS trả lời và giải thích vì sao em chọn những đức tính đó ) khôn dân gian - tạo tiếng cười hồn nhiên trong đời sống hàng ngày IV. Tổng kết : Ghi nhớ Sgk / 74 B. Luyện tập : BT 1 / 74 Kể diễn cảm truyện “ Em bé thông minh” BT 2 / 74 Hãy kể một câu chuyện em bé thông minh mà em biết . Hoat động 5 : Củng cố, dặn dò (5’) 1.Củng cố : Nêu ý nghóa của truyện. Trình báy cảm nhận của em về em bé trong truyện. 2.Dặn dò : - Kể diễn cảm truyện - Chuẩn bò bài Chữa lỗi dùng từ ( tt) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Rút kinh nghiệm : Trang Giáo án Ngữ văn 6 Trần Thò Thanh Tuyền Ngày soạn: 4/10/2009 Tiết 27: CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt) A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : Nhận ra được những lỗi thông thường về nghóa của từ 2. Kó năng : Có ý thức dùng từ đúng nghóa 3. Thái độ : Hiểu nghóa của từ trước khi dùng B. Chuẩn bò 1. Giáo Viên : Giáo án, bảng phụ 2. Học Sinh : Trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 : Khởi động ( 5’) 1. Ổn đònh lớp 2. Bài cũ - Lặp từ không đúng mục đích có phải là lỗi không ? - Nguyên nhân vì sao người ta hay dùng từ sai ? - Làm BT 2 sgk / 69 3. Bài mới. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới ( 20’ ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Cho học sinh đọc lần lượt từng câu có dùng từ sai và yêu cầu HS phát hiện lỗi ? Các từ dùng sai nghóa trong câu a, b, c là những từ nào ? GV có thể giãi nghóa các từ dùng sai để học sinh hiểu nghóa của từ + Yếu điểm : điểm quan trọng + Đề bạt : cử để giữ chức vụ cao hơn ( thường do cấp có thẩm quyền quyết đònh mà không phải do bầu cử ) + Chứng thực : Xác nhận là đúng sự thật A. Tìm hiểu bài I. Dùng từ không đúng nghóa 1. Vd : Sgk / 75 2. Nhận xét - Các từ dùng sai nghóa : yếu điểm, đề bạt, chứng thực . - Nguyên nhân : do không hiểu nghóa của từ . 3. Cách sửa Trang Giáo án Ngữ văn 6 Trần Thò Thanh Tuyền ? Tại sao lại mắc lỗi như vậy ? ( Dùng sai vì do không hiểu đúng nghóa của từ ) ? Cách sửa như thế nào ? ta có thể thay những từ dùng sai này bằng những từ nào ? GV chốt : Muốn dùng đúng nghóa của từ thì phải : + Phải hiểu đúng nghóa của từ mới dùng + Phải thường xuyên đọc sách báo, tra tự điển và có thói quan giải nghóa “ từ” theo 2 cách . Hoạt động 3 : Luyện tập ( 15’) Hãy tìm cách kết hợp từ đúng HS tìm trong bài tập Em hãy tìm từ thích hợp điền vào ô trống GV đưa ra các từ : đấm, thành khẩn, ng biện, tinh tuý để học sinh chọn và thay vào các câu cho phù hợp . * Đánh giá : Chỉ ra chỗ sau trong cách dùng từ và sửa lại cho đúng a. Thạch Sanh từ bỏ gốc đa, về sống chung với mẹ con Lí Thông . b. Thạch sanh lại cứu thái tử con vua Thuỷ tề. Đó là một chàng trai khôi nguyên tinh tú cũng bò chằn tinh nhốt trong cũi ( Gv hướng dẫn học sinh phát hiện lỗi sai và sửa lại cho đúng : a. Từ bỏ -> từ giã ( dùng từ không đúng nghóa ) b. Khôi nguyên, tinh tú -> khôi ngô, tuấn tú .( dùng sai từ có âm gần giống nhau ) a. Yếu điểm -> nhược điểm b. Đề bạt -> bầu c. Chứng thực -> chứng kiến II. Cách khắc phục - Không hiểu hoặc chưa rõ nghóa thì không nên dung - Cần tra tự điển B. Luyện tập BT 1 / 75 - Bản tuyên ngôn - Tương lai sáng lạng - Bôn ba hải ngoại - Bức tranh thuỷ mặc - Nói năng tuỳ tiện BT 2 / 75 Tìm từ thích hợp điền vào ô trống a. Khinh khỉnh b. Khẩn trương c. Băn khoăn BT 3 / 76 Chữa lỗi dùng từ thay các từ : a. đá -> đấm b. thực thà -> thành khẩn - bao biện - > ngụy biện c. Tinh tú -> tinh tuý Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò ( 5’ ) 1. Củng cố : - GV nhắc lại hướng khắc phục - Về nhà xem lại tất cả các văn bản đã học từ đầu năm đến nay thuộc 2 thể loại : truyền thuyết và truyện cổ tích . 2. Dặn dò: Nắm vững thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung ý nghóa, kiểu nhân vật, kể tóm tắt truyện để chuẩn bò tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết văn . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trang Giáo án Ngữ văn 6 Trần Thò Thanh Tuyền Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 5/10/2009 Tiết 28 : KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức : Ôn lại các kiến thức đã học về truyền thuyết và truyện ngụ ngôn - Kó năng : Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài trắc nghiệm và tự luận - Thái độ : Làm bài nghiêm túc tự tin II. Chuẩn bò - Giáo Viên : Chuẩn bò đề kiểm tra - Học Sinh : Chuẩn bò kiến thức về các bài học ở phần truyền thuyết và cổ tích III. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 : Khởi động ( 3’) 1. Ổn đònh 2. Phát đề 3. Làm bài Hoạt động 2 : GV phát đề – HS nhận đề (2’) Hoạt động 3 : Hs làm bài – Gv quan sát lớp (38’) Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò ( 2’ ) - Chuẩn bò bài : Luyện nói kể chuyện - Lặp dàn bài các đề sgk / 77 - Luyện nói trên lớp Trang Giáo án Ngữ văn 6 Trần Thò Thanh Tuyền Ngày soạn: 6/10/2009 Tiết 29 : LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN (Tích hợp môi trường) A. Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức : Nắm vững các đặc điểm và ý nghóa của văn tự sự - Kó năng : Biết lặp dàn bài kể chuyện và kể bằng miệng - Thái độ : Hiểu nghóa của từ trước khi dùng B. Chuẩn bò - Giáo Viên : Giáo án, xây dựng dàn bài mẫu trên bảng phụ - Học Sinh : Chuẩn bò dàn ý C. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 : Khởi động ( 5’) 1. Ổn đònh 2. Bài cũ - Văn tự sự là gì ? - Mỗi đoạn văn thường có mấy ý chính ? câu diễn đạt ý chính gọi là câu gì ? 3. Bài mới. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới ( 12’ ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng ? Nêu đặc điểm của văn tự sự ? -hs: Tự sự là kể chuyện, là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghóa ? Ý nghóa của văn tự sự ? -hs: Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê ? Bố cục của bài văn tự sự gồm có mấy phần ? ? Kể người trong văn tự sự thì ta kể về điều gì ? - HS: tên gọi, lai lòch, hình dáng, tính tình tài năng … GV chốt : văn tự sự là kể về người và việc một bài văn phải có đầy đủ 3 phần : MB, TB, KB GV kiểm tra việc chuẩn bò ở nhà của của HS Gọi HS đọc các đề bài sgk / 77 ? Đề yêu cầu làm gì ? - HS: Kể về bản thân, về người bạn, về gia đình, về hoạt động của mình bằng lời văn của em - GV phân công HS chuẩn bò ở tiết trước, mỗi tổ 1 đề theo thứ tự tổ 1 đề a, tổ 2 đề b, tổ 3 đề c và tổ 4 đề d -> HS thảo luận phân công lên trình bày GV hướng dẫn : A. Tìm hiểu bài I. Ôn lí thuyết 1. Đặc điểm và ý nghóa của văn bản tự sự 2. Bố cục bài văn tự sự II. Chuẩn bò 1. Lập dàn bài Đề bài : Sgk / 77 2. Dàn bài tham khảo a. Tự giới thiệu về bản thân b. Kể về gia đình ( Sgk / 77 ) Trang . hãy xác đònh danh từ trong cụm danh từ in đậm. -HS: Danh từ là : con trâu / trâu ? Trước và sau danh từ trong cụm danh từ trên còn có những từ nào ? -HS: ba, ấy ? Tìm thêm các danh từ khác. đứng trước danh từ chỉ đồ vật : cái, bức, tấm, vhiếc, quyển, bộ, tờ . 3. Liệt kê các danh từ Trang Giáo án Ngữ văn 6 Trần Thò Thanh Tuyền danh từ chỉ đơn vò qui ước chính xác và danh từ chỉ. vật, hiện tượng, khái niệm…-> Danh từ chỉ sự vật ) GV chốt : Danh từ được chia làm 2 nhóm : danh từ chỉ đơn vò và danh từ chỉ sự vật ? Thử thay thế các danh từ in đậm bằng từ khác : Thay