1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tuần 13 - 2010-2011

24 298 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 246,5 KB

Nội dung

Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= TUẦ N 13 : Thứ hai, ngày 22 tháng11 năm 2010. TẬP ĐỌC Tiết 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với các` diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghóa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b trong SGK ). *KNS: -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thơng minh trong tình huống bất ngờ). -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng *GDMT: Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Truyện Người gác rừng tí hon kể về một người bạn nhỏ – con trai một người gác rừng , đã khám phá một vụ ăn trộm gỗ , giúp các chú cơng an bắt được bọn người xấu . Cậu bé lập được nhiều chiến cơng như thế nào , đọc truyện các em sẽ rõ. a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Luyện đọc. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi cho học sinh. - Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. - Ngắt câu dài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. -• Tổ chức cho học sinh thảo luận. - Hát - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. - HS lắng nghe. - 1, 2 học sinh đọc bài. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ lại + Đoạn 3 : Còn lại . - 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Học sinh phát âm từ khó. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Các nhóm thảo luận nhóm 4. - Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét. - Học sinh đọc đoạn 1. ====================================================== Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. +Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào _Giáo viên ghi bảng : khách tham quan. +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ? -Yêu cầu học sinh nêu ý 1. • Giáo viên chốt ý. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Giáo viên chốt ý. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? *GDMT:+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? - Cho học sinh nhận xét. - Nêu ý 3. - Yêu cầu học sinh nêu đại ý • Giáo viên chốt: Con người cần bảøo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. 3.Củng cố – dặn dò: - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. - Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “Trồng rừng ngập mặn”. - Nhận xét tiết học - Dự kiến: Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào - Hơn chục cây to bò chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối -Tinh thần cảnh giác của chú bé - Các nhóm trao đổi thảo luận + Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an . + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an . _Sự thông minh và dũng cảm của câu bé _ yêu rừng , sợ rừng bò phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / … _ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tónh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo _Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Đại diện từng nhóm đọc. - Các nhóm khác nhận xét. - Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn. - Đọc cả bài. - Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG ====================================================== Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= I. MỤC TIÊU: Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ , nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. * Bài 3 dành cho HS khá giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Luyện tập. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Hơm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân .Hơm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân. 3. Luyện tập: Bài 1: • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. -Lưu ý : HS đặt tính dọc . • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – × số thập phân. Bài 2: u cầu tính nhẩm và nêu miệng kết quả. • Giáo viên chốt lại. - Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1. Bài 3* :Y/c HS đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ. - u cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài. - Giáo viên chốt bài giải; Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên Bài 4 : -GV treo bảng phụ, HS lên bảng làm bài . -Qua bảng trên em có nhận xét gì ? GV:Đó là quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên. Quy tắc này cũng đúng với các số - Học sinh ch÷a bài nhà - Học sinh nêu lại tính chất kết hợp. - HS lắng nghe. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. a)375,86 + 29,05 = 404,91 b)80,457 – 26,827 = 53,648 c)48,16 x 3,4 = 163,744 - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài, ch÷a bài. 78,29 × 10 ; 265,307 × 100 0,68 × 10 ; 78, 29 × 0,1 265,307 × 0,01 ; 0,68 × 0,1 - Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. - Lớp nhận xét. - Hs đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ. - Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng: Giá 1 kg đường : 38500 : 5 = 7700(đ) Số tiền mua 3,5kg đường : 7700 x 3,5 = 26950(đ) Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường : 38500 – 26950 = 11550(đ) Đáp số : 11550đ - Học sinh ch÷a bài - Cả lớp nhận xét. - Hs đọc đề; làm bài, ch÷a bài. - Nhận xét kết quả. -Giá trị của hai biểu thức (a+b)x c và a x c + b x c bằng nhau . ====================================================== Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= thập phân . - Y/c HS làm bài b. -Kết luận: Khi có một tổng các số thập phân nhân với một số thập phân , ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau . 5. Tổng kết - dặn dò: - Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn) 1,3 × 13 + 1,8 × 13 + 6,9 × 13 - Chuẩn bò: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học - HS làm bài b. 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35 = 10 x 0,35 = 3,5 - Học sinh ch÷a bài, nhận xét. - HS làm bài, ch÷a bài, nhận xét. ĐẠO ĐỨC Tiết 13: KÍNH GIÀ, U TRẺ ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, u thương, hường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, u thương em nhỏ. * TT HCM: Kính trọng nhân *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong tình huống có liên quan tới người trẻ em và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ở ngồi xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi 1-2 HS: - Vì sao chúng ta cần phải kính trọng người già, u q em nhỏ? - Chúng ta cần thể hiện lòng kính trọng người già, u q em nhỏ như thế nào? 1-2 HS trả lời: - Mọi người cần kính trọng người già vì họ là những người cao tuổi, có nhiều kinh nghiệm sống, đã có những đóng góp nhất định cho xã hội. Chúng ta cần u q trẻ nhỏ vì trẻ em còn ít tuổi, ít hiểu biết, là tương lai của đất nước. - Để tỏ lòng kính trọng của mình, khi cư xử với người già, mọi người cần: chào hỏi, nói năng, xưng hơ lễ phép; giúp đỡ khi cần thiết; dùng hai tay khi đưa hay nhận vật gì đó. Đối với người già, khơng ai được: làm điệu bộ bắt chước; u cầu nhường đường, nhường chỗ cho mình nơi cơng cộng. + Để thể hiện tình cảm u q của mình, khi cư xử với trẻ, chúng ta cần: giúp đỡ khi cần thiết; cùng chơi, nhường nhịn đồ chơi; dỗ dành, bảo ban. Đối với trẻ nhỏ, khơng được: tranh chỗ nơi cơng cộng; dọa nạt, u cầu làm ====================================================== Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bài giảng 5 Năm học: 2010 - 2011 ======================================================= - Nhaọn xeựt chung 2.Dy bi mi: a. Hot ng 1: úng vai (bi tp 2, SGK). * Mc tiờu: HS bit la chn cỏch ng x phự hp trong cỏc tỡnh hung th hin tỡnh cm kớnh gi, yờu tr. * Cỏch tin hnh: - GV chia HS thnh cỏc nhúm v phõn cụng mi nhúm x lý, úng vai mt tỡnh hung trong bi tp 2. - GV cho cỏc nhúm tho lun tỡm cỏch gii quyt tỡnh hung v chun b úng vai. - GV yờu cu ba nhúm i din lờn th hin. - GV cho cỏc nhúm khỏc tho lun, nhn xột. - GV kt lun: + Tỡnh hung (a): Em nờn dng li, d em bộ, hi tờn, a ch. Sau ú, em cú th dn em bộ n n cụng an nh tỡm gia ỡnh ca bộ. Nu nh em gn, em cú th dn em bộ v nh, nh b m giỳp . + Tỡnh hung (b): Hng dn cỏc em cựng chi chung hoc ln lt thay phiờn nhau chi. + Tỡnh hung (c): Nu bit ng, em hng dn ng i cho c gi. Nu khụng bit, em tr li c mt cỏch l phộp. 2/ Hot ng 2: Lm bi tp 3- 4, SGK. * Mc tiờu: HS bit c nhng t chc v nhng ngy dnh cho ngi gi, em nh. * Cỏch tin hnh: - GV giao nhim v cho cỏc nhúm HS lm bi tp 3 - 4. - GV yờu cu i din cỏc nhúm lờn trỡnh by. - GV kt lun: + Ngy dnh cho ngi cao tui l ngy 1 thỏng 10 hng nm. + Ngy dnh cho tr em l ngy Quc t Thiu nhi 1 thỏng 6. + T chc dnh cho ngi cao tui l Hi Ngi cao tui. + Cỏc t chc dnh cho tr em l: i Thiu niờn Tin phong H Chớ Minh, Sao Nhi ng. 3/ Hot ng 3: Tỡm hiu v truyn thng Kớnh gi, yờu tr ca a phng, ca dõn tc ta. * Mc tiờu: HS bit c truyn thng tt p ca dõn tc ta l luụn quan tõm, chm súc ngi gi, tr em. * Cỏch tin hnh: - GV giao nhim v cho tng nhúm HS: Tỡm cỏc theo ý mỡnh. - Nhúm 6. - HS tho lun theo nhúm. - i din HS ba nhúm lờn trỡnh by. - HS cỏc nhúm khỏc tho lun, nhn xột, phỏt biu ý kin. - HS lng nghe. - HS lm vic theo nhúm 4. - i din HS mi nhúm thc hin yờu cu. - HS lng nghe. - Nhúm 2 ====================================================== Bùi Xuân Nhật Trờng Tiểu học Nghi Đồng Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= phong tục, tập qn tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, u trẻ của dân tộc Việt Nam. - GV cho từng nhóm thảo luận. - GV u cầu đại diện các nhóm lên trình bày. - GV cho các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV kết luận: a) Về các phong tục, tập qn kính già, u trẻ của địa phương. b) Về các phong tục, tập qn kính già, u trẻ của dân tộc: + Người già ln được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. + Con cháu ln quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng q cho ơng bà, bố mẹ. + Tổ chức lễ thượng thọ cho ơng bà, bố mẹ. + Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng q mỗi dịp lễ, Tết. 3. Củng cố, dặn dò: - GV u cầu một HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS phải biết * TTHCM: DÙ bận trăm cơng nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, u trẻ theo gương Bác Hồ. - Dặn HS về nhà sưu tầm những bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ Việt Nam hoặc sẽ kể một câu chuyện về một người phụ nữ mà mình u mến, kính trọng để chuẩn bị cho tiết học tới. - HS trong mỗi nhóm thảo luận với nhau. - Đại diện HS các nhóm thực hiện u cầu. - HS các nhóm khác phát biểu bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi chú vào nháp. ______________________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3b và bài 4. Bài 3a* dành cho HS khá, giỏi. - Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập chung. - Học sinh sửa bài nhà a.367,9 + 52,7 b.16 ,4 x 3,9 - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Học sinh sửa bài. a. 420,6 b.63,96 - Lớp nhận xét. ====================================================== Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= 2. Bài mới: Luyện tập chung.  Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân, biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân để làm tình toán và giải toán.  Bài 1: • Tính giá trò biểu thức. - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước khi làm bài.  Bài 2: • Tính chất. a × (b+c) = (b+c) × a - Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng. - Cho nhiều học sinh nhắc lại.  Bài 3a*: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại Quy tắc tính nhanh. - Giáo viên chốt tính chất kết hợp. - Giáo viên cho học sinh nhăc lại: Nêu cách tính nhanh, → tính chất kết hợp  Bài 3 b: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại Quy tắc tính nhanh. • Giáo viên chốt: tính chất kết hợp. - Giáo viên cho học sinh nhăc lại.  Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng nhân nhẩm 10, 100, 1000 ; 0,1 ; 0,01 ; 0,001.  Bài 4: - Giải toán: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc đề bài – Xác đònh dạng (Tính giá trò biểu thức). - Học sinh làm bài. - Học sinh Sửa bài. a) 375,84 - 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. Cạch 1: Cạch 2: a) (6,75 + 3,25) x 4,2 a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 42 = 28,35 + 13,65 = 42 b) (9,6 - 4,2) x 3,6 b) (9,6 - 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6 = 19,44 = 34,56 - 15,12 = 19,44 - Học sinh đọc đề bài. - Cả lớp làm bài. a)0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4 = 48 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 - 4,5) = 4,7 x 1 = 4,7 - Học sinh đọc đề bài. - 1 HS lãn bng lm bi, cả lớp làm vào vở b) 5,4 x x = 5,4 ; x = 1 9,8 x x = 6,2 x 9,8 ; x = 6,2 - Nêu cách làm: Nêu cách tính nhanh, → tính chất kết hợp – Nhân số thập phân với 11. - b) 5,4 x x = 5,4 ; x = 1 -Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Phân tích đề – Nêu tóm tắt. ====================================================== Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= đề, phân tích đề, nêu phương pháp giải. - Giáo viên chốt cách giải. 3.Củng cố – dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. - Làm bài nhà 3b , 4/ 62. - Chuẩn bò: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Nhận xét tiết học. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài - Thi đua giải nhanh. - Bài tập : Tính nhanh: 15,5 × 15,5 – 15,5 × 9,5 + 15,5 × 4 ____________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học“ qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. - Giáo viên nhận xétù 3. Bài mới: - GV giåïi thiãûu: Bi hc häm nay s giụp cạc em hiãøu vãư khu bo täưn âa dảng sinh hc v viãút âoản vàn cọ näüi dung vãư bo vãû mäi trỉåìng a. Hướng dẫn học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ õ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”. Bài 1: - Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghóa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào? - HS lắng nghe. - Học sinh đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Tổ chức nhóm – bàn bạc đoạn văn đã làm rõ nghóa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học như thế nào?” - Đại diện nhóm trình bày. - Dự kiến: Rừng này có nhiều động vật–nhiều loại lưỡng cư (nêusố liệu) - Thảm thực vật phong phú – hàng trăm loại ====================================================== Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= • Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học. Bài 2 : - GV phát bảng nhóm cho 2, 3 nhóm - Giáo viên chốt lại b. Hướng dẫn học sinh biết sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên. Bài 3: - Giáo viên gợi ý : viết về đề tài tham gia phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó . - Giáo viên chốt lại → GV nhận xét + Tuyên dương. 3. Củng cố – dặn dò: - Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường?”. Đặt câu. - Học bài. - Chuẩn bò: “Luyện tập về quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học cây khác nhau → nhiều loại rừng. - Học sinh nêu: Khu bảo tồn đa dạng sinh học: nơi lưu giữ – Đa dạng sinh học: nhiều loài giống động vật và thực vật khác nhau. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả + Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc + Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc bài 3. - Cả lớp đọc thầm. - Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - (Thi đua 2 dãy). KHOA HỌC NHÔM I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm. - HSø: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : Đồng và hợp kim của đồng. - Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài. - Giáo viên tổng kết, cho điểm. - Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. - Học sinh có số hiệu may mắn trả lời. - Học sinh khác nhận xét. ====================================================== Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nhơm và hợp kim của nhơm được sử dụng rất rộng rãi. Chúng ta có những tính chất gì? Những đồ dùng nào được làm từ nhơm và hợp kim của nhơm? Chúng ta cùng học bài hơm nay để biết được điều đó. Hoạt động 1 : Một số đồ dùng bằng nhơm - Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm: + Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm. + u cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm các đồ dùng bằng nhơm mà em biết và ghi tên chúng vào phiếu. + Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, u cầu các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng. - Em còn biết những cụ nào làm bằng nhơn? Kết luận: Nhơm được sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo các vật dụng làm bếp, đồ hộp, khung cửa sổ, một số bộ phận của phương tiện giao thơng như tàu hỏa, xe máy, ơ tơ, . Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhơm và các hợp kim của nhơm - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4: + Phát cho mỗi nhóm một số đồ dùng bằng nhơm. + u cầu HS quan sát vật thật, đọc thơng tin trong SGK và hồn thành phiếu thảo luận so sánh về nguồn gốc tính chất giữa nhơm và các hợp kim của nhơm. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc bảng, u cầu các nhóm khác bổ sung. Ghi nhanh lên bảng các ý kiến bổ sung. - GV nhận xét kết quả thảo luận của HS sau đó u cầu trả lời các câu hỏi: + Trong tự nhiên, nhơm có ở đâu? + Nhơm có những tính chất gì? + Nhơm có thể thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhơm? Kết luận: Nhơm là kim loại. Nhơm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhơm. Trong tự nhiên có trong quặng nhơm. 4.Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bò: Đá vôi - Nhận xét tiết học . - HS lắng nghe. - Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày. - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm 4. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. Nhôm a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm b) Tính chất : +Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và nhiệt tốt +Không bò gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm - Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý. - HS lắng nghe -HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm các tranh ảnh về hang động ởVN ====================================================== Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång [...]... N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= cho một số tự nhiên - Học sinh đọc đề Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Nêu yêu cầu đề bài - Học sinh lần lượt sửa bài - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét Bài 2*: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Học sinh giải... häc: 2010 - 2011 ======================================================= - Giáo viên chốt người - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 - Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều - Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được - Các loại chim nước trở nên phong phú phục hồi - Lần lượt học sinh đọc - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt ý • Giáo viên đọc cả bài - Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài - Nêu ý nghóa - Bài tập... thầm - Học sinh làm bài - Giáo viên chốt lại – ghi bảng - Học sinh nêu ý kiến - Cả lớp nhận xét - Dự kiến: Nhờ… mà… Không những …mà còn… Bài 2: - Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu • Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2 - Chuyển 2 câu trong bài tập 1 thành 1 câu và - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 dùng cặp từ cho đúng - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Cả... Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh rút thương ra quy tắc chia - Học sinh nêu miệng quy tắc - Giáo viên nêu ví dụ 2 - Học sinh giải - Giáo viên treo bảng quy tắc – giải thích 72 , 58 19 cho học sinh hiểu các bước và nhấn mạnh 1 5 5 3 , 82 việc đánh dấu phẩy 0 38 0 - Học sinh kết luận nêu quy tắc - Giáo viên chốt quy tắc chia - 3 học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại b Hướng dẫn học sinh bước... sinh tự làm việc cá nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện - Giáo viên chốt ý: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh sửa bài 416,8 10,64 - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt - Học sinh làm bài 8, 4 : 4 = 84 dm 84 4 04 21 ( dm ) 0 21 dm = 2,1 m 8, 4 4 0 4 2, 1 ( m) 0 - Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy ở - Giáo viên nhận xét hướng... kòch - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - HS lắng nghe - 3 đoạn: - Đoạn 1: Trước đây … sóng lớn - Đoạn 2: Mấy năm … Cồn Mờ - Đoạn 3: Nhờ phục hồi… đê điều - Lần lượt học sinh đọc bài - Học sinh phát hiện cách phát âm sai của bạn: tr - HS luyện đọc nối tiếp – r - Giáo viên rèn phát âm cho học sinh Gv sửa Học sinh đọc lại từ Đọc từ trong câu, trong đoạn lỗi phát âm cho từng em; giúp hs hiểu nghĩa các -. .. cốt truyện, dàn ý - Học sinh khá giỏi trình bày - Trình bày dàn ý câu chuyện của mình - Thực hành kể dựa vào dàn ý - Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm (Học sinh giỏi – khá – trung bình) - Chốt lại dàn ý Thực hành kể chuyện - Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố – dặn dò: - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - Nêu ý nghóa câu chuyện - Chuẩn bò: “Quan sát tranh kể chuyện” - Nhận xét tiết học - Học sinh lần... phấn viết, đồ - Lắng nghe lưu niệm, các cơng trình văn hóa nghệ thuật, 3 Củng cố – dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học? - HS ®äc mục Bạn cần biết - Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của - Các dãy thi đua đá vôi - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bò:“Gốm xây dựng:gạch,ngói” - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm... hay nhất từng câu, từng đoạn - Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau - Giáo viên nhận xét 3.Củng cố – dặn dò: - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất? - Giáo dục – Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bò: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học ... hơn? - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 + Đó là những từ đóng vai trò gì trong câu? - Cả lớp đọc thầm + Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn? • Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ - Tổ chức nhóm - Đại diện nhóm trình bày đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng - Các nhóm lần lượt trình bày 4.Củng cố - dặn dò: - Cả lớp nhận xét Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - Về nhà làm bài tập vào vở - Chuẩn bò: “Tổng tập từ loại” - . nhiên. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu yêu cầu đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 2*: - Giáo viên yêu. cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bò: Đá vôi - Nhận xét tiết học . - HS

Ngày đăng: 27/10/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV treo bảng phụ, HS lín bảng lăm băi. -Qua bảng trín em có nhận xĩt gì ? - Giáo án tuần 13 - 2010-2011
treo bảng phụ, HS lín bảng lăm băi. -Qua bảng trín em có nhận xĩt gì ? (Trang 3)
-1 HS lên bảng làm bài, cạ lôùp laøm vaøo vôû - Giáo án tuần 13 - 2010-2011
1 HS lên bảng làm bài, cạ lôùp laøm vaøo vôû (Trang 7)
-GV phaùt bảng nhóm cho 2,3 nhoùm - Giáo án tuần 13 - 2010-2011
pha ùt bảng nhóm cho 2,3 nhoùm (Trang 9)
- Neđu ñöôïc nhöõng chi tieât tạ ngoái hình nhađn vaôt vaø quan heô cụa chuùng vôùi tính caùch nhađn vaôt trong baøi vaín, ñoán vaín (BT1). - Giáo án tuần 13 - 2010-2011
e đu ñöôïc nhöõng chi tieât tạ ngoái hình nhađn vaôt vaø quan heô cụa chuùng vôùi tính caùch nhađn vaôt trong baøi vaín, ñoán vaín (BT1) (Trang 15)
tạ nöôùc da – Cađu 4: tạ thađn hình raĩn chaĩc (coơ, vai, ngöïc, búng, hai caùnh tay, caịp ñuøi) – Cađu 5:  tạ caịp maĩt to vaø saùng – Cađu 6: tạ caùi mieông töôi  cöôøi – Cađu 7: tạ caùi traùn dođ böôùng bưnh. - Giáo án tuần 13 - 2010-2011
t ạ nöôùc da – Cađu 4: tạ thađn hình raĩn chaĩc (coơ, vai, ngöïc, búng, hai caùnh tay, caịp ñuøi) – Cađu 5: tạ caịp maĩt to vaø saùng – Cađu 6: tạ caùi mieông töôi cöôøi – Cađu 7: tạ caùi traùn dođ böôùng bưnh (Trang 17)
-2 HS lên bảng thực hiện phép chia,   HS   cả   lớp   làm   bài   vào  vở bài tập. - Giáo án tuần 13 - 2010-2011
2 HS lên bảng thực hiện phép chia, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập (Trang 18)
(Tạ ngoái hình) - Giáo án tuần 13 - 2010-2011
ngo ái hình) (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w