Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
644 KB
Nội dung
Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3A Tuần 13: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 chào cờ Tập đọc - kể truyện Tiết 33-34: ngời con của tây nguyên I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phơng ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy - Bớc đầu biết thể hiện đợc tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. 2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó, từ địa phơng đợc chú giải trong bài (bok, càn quét, lũ làng, sao rua, mạnh hung, ngời thợng). - Nắm đợc cốt truyện và ý nghĩa của câu truyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện. ( HS khá giỏi kể lại đợc toàn bộ câu chuyện.) 2. Rèn kỹ năng nghe : Tập trung theo dõi các bạn kể lại câu chuyện; nhận xét đánh giá đúng * Giáo dục học sinh ý thức kính trọng và biết ơn những ngời anh hùng của dân tộc . II. Đồ dùng dạy học: - ảnh anh hùng Núp trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức : Hát + KTSS :./19 Tập đọc 2. KTBC: Đọc bài: Cảnh đẹp non sông ( 2HS) -> HS cùng GV nhận xét. 3: Bài mới: 1. GV ghi đầu bài. 2. Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hớng dẫn cách đọc bài:Toàn bài đọc với giọng chậm rãi ,thong thả .Chú ý lời của các nhân vật. - Lời của anh Núp mộc mạc ,tự hào khi nói với lũ làng. - Lời của cán bộ và nhân dân hào hứng ,sôi nổi. - Đoạn cuối bài thể hiện sự trang trọng ,cảm động. + HS chú ý nghe. 1 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3A b. GV hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu: GV hứơng dẫn đọc từ bok( boóc). - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. + Đọc từng đoạn trớc lớp + GV hứớng dẫn cách nghỉ hơi giữa các câu văn dài. Đất nớc mình bây giờ mạnh hung rồi .// Ng- ời Kinh ,/Ngời Thợng,/con gái,/con trai,/ngời già,/ngời trẻ,/đoàn kết đánh giặc,/làm rẫy/giỏi lắm .// Pháp đánh một trăm năm .cũng không đánh nổi đồng chí Núp/và làng Kông Hoa đâu.// - HS nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp. + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N3 + GV gọi HS thi đọc - 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2-3. + GV yêu cầu HS đọc đồng thanh -Lớp đọc ĐT đoạn 2. 3. Tìm hiểu bài; + Anh hùng Núp đợc tỉnh cử đi đâu? - Anh hùng Núp đợc tỉnh cử đi dự Đại họi thi đua. + ở Đại hội về Anh hùng Núp kể cho dân làng nghe những gì? - Đất nớc mình bây giờ rất mạnh, mọi ngời đều đoàn kết đánh giặc. +Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? - Núp đợc mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Nhiều ngời chạy lên đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà + Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về hành tích của mình? - HS nêu. + đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? - 1 ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của Bác hồ 4. Luyện đọc bài. + GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hớng dẫn HS đọc đúng đoạn 3.- HS chú ý nghe. + GV gọi HS thi đọc - 3-4 HS thi đọc đoạn 3.-3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của bài + GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét, bình chọn/ Kể chuyện 1) GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện "Ngời con của Tây Nguyên" theo lời một nhân vật trong truyện. 2) h ớng dẫn kể bằng lời của nhân vật. - GV gọi HS đọc yêu cầu. + 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. - GV hỏi + HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu + Trong đoạn văn mẫu SGK, ngời kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1? -> Nhập vai anh Núp - GV nhắc HS: Có thể kể theo vai anh Núp, anh Thế, 1 ngời làng Kông Hao . + HS chú ý nghe + HS chọn vai suy nghĩ về lời kể 2 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3A + Từng cặp HS tập Kể - GV gọi HS thi kể + 3 -> 4 HS thi kể trớc lớp -> HS nhận xét bình chọn -> GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - Dặn dò - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Toán Tiết 61: so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ( trang 61) I. Mục tiêu: - Giúp HS : - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - HS biết áp dụng để giải toán có lời văn. ( Cảlớp làm bài 1,2,3(Cột a,b); học sinh khá, giỏi làm thêm cột c) -Giáo dục học sinh học tốt môn học . II. Đồ dùng dạy học: - Thớc mét III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: - HS lên bảng giải bài tập 3: -> GV + HS nhận xét 3. Bài mới: 1) Giới thiệu bài ghi đầu bài . 2) Nội dung : 1. HĐ1:Nêu nội dung bài để HS nắm đ- ợc cách so sánh - GV nêu VD: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm + HS chú ý nghe + HS nêu lại VD + Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? -> HS thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 (lần) - GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng 3 1 - GV gọi HS nêu kết luận? -> HS nêu kết luận + Thực hiện phép chia + Trả lời 2. HĐ 2: Giải thích bài toán - GV nêu yêu cầu bài toán + HS nghe + HS nhắc lại - GV gọi HS phân tích bài toán -> giải + HS giải vào vở Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là 30 : 6 = 5 (lần) 3 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3A Vậy tuổi con bằng 5 1 tuổi mẹ Đ/S: 5 1 3. Hoạt động 3: Bài tập * Bài 1, 2, 3 củng cố về số nhỏ bằng 1 phần mây số lớn a) Bài 1 (61): - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm nháp + HS cảlớp làm nháp => nêu kết quả VD: 6 : 3 = 2 vậy số bé bằng 2 1 số lớn 10 : 2 = 5 vậy số bé bằng 5 1 số lớn -> GV nhận xét bài b) Bài 2 (61): - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu - Bài toán phải giải bằng mấy bớc? + 2 bớc - HS cảlớp giải vào vở. - GV yêu cầu HS gải vào vở Bài giải Số sách ngăn dới gấp số sách ngăn trên số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn trên bằng 4 1 số sách ngăn dới: Đ/S: 4 1 (lần) c) Bài 3 (61): - Gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm nhẩm -> nêu kết quả + HS cảlớp làm miệng (Cột a,b); Học sinh khá, giỏi làm thêm (cột c)-> nêu kết quả - Yêu cầu học sinh quan sát hình a và nêu số hình vuông màu xanh , số hình vuông màu trắng có trong hình này. - Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh ? - Yêu cầu học sinh làm các phần còn lại . VD: - Hình a có 1 hình vuông màu xanh và 5 hình vuông màu trắng. - Số hình vuông màu trắng gấp 5 : 1 = 5 lần số hình vuông màu xanh. - số hình vuông màu xanh bằng 1 Số hình vuông màu trắng 5 b, Tính 6 : 2 = 3 (lần); viết 3 1 số ô vuông màu xanh bằng 3 1 số ô màu trắng 4. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại cách tính? - Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới * Đánh giá tiết học Đạo đức : Tiết 13 : Tích cực tham gia việc lớp, việc trờng (T2) I. Mục tiêu : 4 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3A * Biết : - Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp , việc trờng. - Tự giác tham gia việcphù hợp với khả năng và hoàn thành những nhiệm vụ đợc giao. ( Học sinh khá, giỏi biết tham gia việc lớp, việc trờng vừa là quyền vừa là bổn phận của học sinh.Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp việc trờng.) -Giáo dục HS biết yêu quý, quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trờng . II. Tài liệu và ph ơng tiện : - Các bài hát về chủ đề nhà trờng . - Các tấm thẻ màu đỏ, màu xanh. - Vở BTĐạo đức. III. Các hoạt độngdạy học : 1.Tổ chức : Hát 2. KTBC : - Thế nào là tham gia việc lớp, việc trờng ? 1 HS 3. Bài mới : 1)Giới thiệu bài : Cho cảlớp hát bài :Em yêu trờng em ( của Hoàng Vân ) Nêu nội dung bài hát - ghi đầu bài 2) Nội dung 1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống . * Mục tiêu : HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trờng trong các tình huống cụ thể . * Tiến hành : - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm . - Các nhóm nhận tình huống - Các nhóm thảo luận - GV gọi địa diện các nhóm lên trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS nhận xét, góp ý kiến - GV kết luận + Là bạn của Tuấn, em nên khuyên bạn Tuấn đừng từ chối . + Em nên xung phong giúp các bạn học . + Em nên nhắc nhở các bạn không đợc làm ồn ảnh hởng đến lớp bên cạnh . + Em có thể nhờ mọi ngời trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em . b. Hoạt động 2: Đăng ký tham gia việc lớp, việc trờng . * Mục tiêu : Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự tích tham gia làm việc lớp, việc trờng * Tiến hành: - GV nêu yêu cầu : Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp. Trờng mà các em có khả năng tham gia và mong muốn đ- ợc tham gia . - HS xác định việc mình có thể làm và viết ra giấy ( phiếu ) - Đại diện mỗi tổ đọc to các phiếu cho cảlớp cùng nghe - GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện . - Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc đợc giao trớc lớp . * Kết luận chung . - Tham gia việc lớp, việc trờng vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS . 4. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiét học . 5 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3A Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Toán: Tiết 62: luyện tập ( trang 62) I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải bài toán có lời văn (2 bớc tính). ( Cảlớp làm bài 1,2,3,4) -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.Đồ dùng: - Thớc mét , SGK III. Các hoạt động dạy - học. 1.Tổ chức : KTSS ./ 19 2.Kiểm tra: - So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn phải thực hiện mấy bớc? (1HS) -> GV + HS nhận xét. 3. Bài mới: 1) Giới thiệu bài ghi đầu bài 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập a) Bài 1: Củng cố về cách so sánh số bé bằng một phân mấy số lớn. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách làm -> 1 HS nêu - HS làm vào SGK + 1 HS lên bảng Số lớn 12 18 32 35 70 Số bé 3 6 4 7 7 Số lớn gấp mấy lền số bé 4 3 8 5 10 Số bé bằng một phần mấy số lớn 1 4 1 3 1 8 1 5 1 10 -> GV gọi HS nhận xét + HS nhận xét -> GV nhận xét b) Bài tập 2 + 3: Giải toán có lời văn bằng hai bớc tính. * Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng giải. + HS làm vào vở + 1 HS lên bảng giải. Bài giải Số bò nhiều hơn số trâu là 28 + 7 = 35 (con) Số bò gấp trâu số lần là: 35 : 7 = 5 (lần) vậy số trâu bằng 5 1 số bò 6 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3A * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. + 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS phân tích bài toán, làm bài vào vở. - GV theo dõi HS làm -> GV gọi HS đọc bài làm + HS phân tích làm vào vở. Bài giải Số vịt đang bơi dới ao là 48 : 8 = 6 (con) Trên bờ có số vịt là 48 - 6 = 42 (con) -> GV nhận xét -> HS nhận xét c) Bài 4: Củng cố cho HS về kỹ năng xếp hình - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu + HS lấy ra 4 hình sau đó xếp -> GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (1 HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới * Đánh giá tiết học. Tập đọc: Tiết 35: cửa tùng I. Mục tiêu: 1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Lịch sử, cứu nớc, luỹ tre làng, nớc biển, xanh lơ, xanh lục, chiến lợc - Bớc đầu biết đọc với giọng có biểu cảm , ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. 2. Rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu: - Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài. (Bến Hải, Hiền Lơng, đồi mồi, bạch kim) - Nắm đợc nội dung bài: Tả vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc Miền Trung nớc ta. .( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) 3.Giáo dục học sinh thêm yêu quê hơng đất nớc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức : Hát 2. KTBC: - Đọc bài :Ngời con của Tây Nguyên (2HS), trả lời câu hỏi -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài: 2. Luyện đọc a) GV đọc toàn bài: 7 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3A - Hớng dẫn HS đọc: Đọc giọng nhẹ nhàng , thong thả thể hiện sự ngỡng mộ với vẻ đẹp của Cửa Tùng . - HS chú ý nghe b) GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Đọc từng đoạn trớc lớp + GV hớng dẫn HS ngắt nghỉ những câu văn dài. + Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải .// Con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nớc . // + Bình minh ,/ mặt trời nh chiếc thau đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển ,/nớc biển nhuộm màu hồng nhạt .//Tra ,/ nớc biển xanh lơ /và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục .// - HS đọc trớc lớp. + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc bài theo nhóm -Cảlớp đọc đông thanh toàn bài. - HS đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài: + HS đọc thầm đoạn 1 + đoạn 2 - Cửa Tùng ở đâu? - ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển - GV:Treo bản đồ và giới thiệu : Bến Hải - sông ở huyện Vĩnh Ninh, Tỉnh Quảng Trị là nơi phân chia hai miền Nam Bắc - HS nghe - Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp? - Thôn xóm nớc màu xanh của luỹ tre làng và rặng phi lao - Em hiểu nh thế nào là "Bà chúa của bãi tắm"? -> Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm - Sắc màu nớc biển có gì đặc biệt? -> Thay đổi 3 lần trong một ngày - Ngời xa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? - Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa Tùng ? - Hãy nói một câu phát biểu cảm nghĩ của em về bãi biển Cửa Tùng . GV chốt lại :Cửa Tùng là một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của đất nớc ta. -> Chiếc lợc đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc. - Học sinh phát biểu theo sự suy nghĩ của mình - học sinh tự phát biểu 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 2 - HS chú ý nghe - GV hớng dẫn HS đọc đúng đoạn văn - Vài HS thi đọc đạn văn - GV gọi HS đọc bài -3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài - 1 HS đọc cả bài -> GV nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò - Nêu nội dung bài văn? -1 HS nêu - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. ________________________ 8 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3A Chính tả: (Nghe - viết) Tiết 25: Đêm trăng trên hồ tây I. Mục tiêu: Rèn luỵện kỹ năng viết chính tả 1. Nghe - viết chính xác bài "Đêm trăng trên Hồ Tây", trình bày bài viết rõ ràng, sạch đẹp , đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Luyện đọc, viết một số chữ có vần khó (iu/ uyu), tập giải câu đố để xác địch cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: suối, dừa, giếng 3.Giáo dục học sinh rèn chữ , giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT 2 III. Các hoạt động dạy - học: 1 .Tổ chức :Hát 2.Kiểm tra : GV đọc: trung thành, chung sức, chông gai (3 HS viết lên bảng) -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 2. H ớng dẫn HS viêt chính tả a) Hớng dẫn HS chuẩn bị lại: - GV đọc thong thả, rõ ràng bài "Đêm trăng trên Hồ Tây " + HS chú ý nghe + 2 HS đọc lại bài. - GV hớng dẫn nắm nội dung và cách trình bày bài. - Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp nh thế nào? + Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy + Bài viết có mấy câu? -> 6 câu + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? + HS nêu. - GV đọc tiếng khó: Đêm trăng, nớc trong vắt, rập rình, chiều gió -> HS luyện viết vào bảng -> GV sửa sai cho HS. b) GV đọc bài + HS viết vào vở - GV quan sát uốn nắn cho HS. c) Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài + HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm -> Nhận xét bài viết 9 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3A 3. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả: a) Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp + HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài đúng - GV gọi HS nhận xét -> HS nhận xét -> GV nhận xét chốt lại lời giải + Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay b) Bài 3: (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu BT + HS làm bài cá nhân - GV gọi HS làm bài + 2 -> 3 HS đọc bài -> HS khác nhận xét a) Con suối, quả dừa, cái giếng 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiêt học Thủ công Tiết 13: cắt, dán chữ h, u. (T 1 ) I. Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U. - Kẻ, cắt, dán đợc chữ H, U . các nét chữ tơng đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tơng đối phẳng. ( Với học sinh khéo tay : Kẻ, cắt, dán đợc chữ H , U . Các nét chữ thẳng và đều nhau .Chữ dán phẳng) -Giáo dục học sinh yêu thích cắt, dán chữ. II. Giáo viên chuẩn bị: - Mộu chữ H, U. - Quy trình kẻ, cắt chữ H, U. - Giấy TC, thớc kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy - học: 1 .Tổ chức :Hát 2.Kiểm tra : GV Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: 10 [...]... chữ H, U - Bớc 3: Dán chữ H, U - Kẻ một đờng chuẩn, đặt ớm hai chữ mới cắt vào đờng chuẩn cho cân đối - Bôi hồ và dán chữ * Thực hành - GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ H, U - GV quan sát hớng dẫn thêm cho HS còn lúng túng khi thao tác kẻ ,cắt ,dán chữ H,U - HS quan sát, nhận xét -> Rộng 1 ô -> Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau - HS quan sát - HS quan sát - HS quan sát - HS quan sát - HS thực... nhân 9 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát - HS quan sát -> 9 đợc lấy 1 lần -> Vài HS đọc -> Vài HS đọc -> 9 đợc lấy 2 lần -> Vài HS đọc -> HS nêu 9 + 9 = 18 -> HS lên bảng viết phép tính và tìm ra kết quả VD: 9 x 2 = 18 nên 9 x 3 = 18 + 9 = 27 do đó 9 x 3 = 27 - HS đọc theo bàn, tổ, nhóm, cá nhân - Vài HS thi đọc thuộc bảng 9 - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm - HS nêu kết quả 9 x 4 = 36 ;... BT - Củng cố cộng, trừ, nhân, chia kèm theo đơn vị tính là gam - GV yêu cầu HS thực hiện bảng con - HS chú ý nghe -> Vài HS đọc lại - HS quan sát -> HS quan sát - 2 HS nêu yêu cu BT -> Hộp đờng cân nặng 200g -> Ba quả táo cân nặng 700g -> Gói mì chính cân nặng 210g -> Quả lê cân nặng 400g - 2 HS nêu yêu cầu BT -> HS quan sát hình vẽ -> trả lời -> Quả đu đủ cân nặng 800g -> Bắp cải cân nặng 600g - 2... cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS làm bảng lớp + dới lớp làm - HS làm vở + HS làm bảng lớp vào vở Bài giải Số HS của lớp 3B là 9 x 3 = 27 (bạn) Đ/S: 27(bạn) - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét 12 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3A -> GV nhận xét d) Bài 4: Củng cố bảng nhân 9 và kỹ năng đếm thêm 9 - Gợi ý HS nêu yêu cầu - 2 HS yêu cầu BT - HS đếm -> điền vào nháp -> 2 - > 3 HS... trong bài? -> Ô, I, K - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết J, K - HS quan sát - GV đọc : I, Ô, K - HS luyện viết vào bảng con 3 lần -> GV sửa sai cho HS b Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - 2 HS đọc từ ứng dụng - HS chú ý nghe - GV giới thiệu Ông ích Khiêm là một vị quan nhà nguyễn văn võ toàn tài - HS luyện viết vào bảng con hai lần - GV đọc tên riêng Ông ích Khiêm -> GV quan sát,... - HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa - HS đọc thầm -> làm bài cá nhân vào nháp + 2 HS lên bảng làm bài -> HS nhận xét - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS đọc lần lợt từng bà thơ - Trao đổi theo cặp -> viết kết quả vào giấy nháp Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3A - GV gọi HS đọc kết quả -> GV nhận xét - kết luận lời giải đúng gan chi/ gan gì, gan sứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à Chờ chi/ chờ gì,... 9 - Gợi ý HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu kết quả - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vở + HS làm bảng lớp Bài giải Trong phòng có số ghế là 9 x 8 = 7 2(ghế) Đ/S: 72(ghế) - HS nhận xét - 2 HS yêu cầu BT - HS đếm -> điền vào SKG -> 2 - > 3 HS nêu kết quả -> lớp nhận xét: 9, 18, 27, 36 , 45, 54, 63, 72, 81, 90 * Bài làm thêm : Bài 5: Khoanh vào chữ cái đặt trớc kết quả đúng cho các bài toán dới đây 1 6 a.Mẹ 36 ... dẫn HS cách làm - 2 HS cêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm vào SKG -> Vài HS đọc kết quả -> Lớp nhận xét 9 x 1 = 9; 9 x 5 = 45; 9 x 10 = 90 9 x 2 = 18; 9 x 7 = 63; 9 x 0 = 0 - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS nêu: 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36 - HS làm vào bảng con: 9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 45 9 x 8 + 9 = 72 + 9 = 81 - 2 HS nêu yêu cầu BT -> HS nêu các bớc giải - HS giải vào vở Bài giải 3 đội có số xe là 3 x 9 = 27 (xe) 4... lấy 1 lần -> Vài HS đọc -> Vài HS đọc -> 9 đợc lấy 2 lần -> Vài HS đọc -> HS nêu 9 + 9 = 18 -> HS lên bảng viết phép tính và tìm ra kết quả VD: 9 x 2 = 18 nên 9 x 3 = 18 + 9 = 27 do đó 9 x 3 = 27 - HS đọc theo bàn, tổ, nhóm, cá nhân - Vài HS thi đọc thuộc bảng 9 - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm - HS nêu kết quả 9 x 4 = 36 ; 9 x 3 = 27; 9 x 1 = 9; 9 x 7 = 63; - GV gọi HS nêu kết quả bằng cách truyền... Kim Chi- Lớp 3A -> GV sửa sai cho HS b) Bài 2: Củng cố về tính biểu thức - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm - HS làm bảng con: 9 x 2 + 47 = 18 + 47 = 65 9 x 4 x 2 = 36 x 2 = 72 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng c) Bài 3 T71-VBT: Củng cố về giải toán có lời văn về bảng nhân 9 - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS làm bảng lớp + dới lớp làm vào vở 1 6 - GV gọi HS nhận xét -> GV . H,U - HS quan sát, nhận xét -& gt; Rộng 1 ô -& gt; Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau - HS quan sát - HS quan sát. - HS quan sát - HS quan sát. - HS. đọc diễn cảm đoạn 3 và hớng dẫn HS đọc đúng đoạn 3. - HS chú ý nghe. + GV gọi HS thi đọc - 3- 4 HS thi đọc đoạn 3. - 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của bài