1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an sinh 7 ( 2010-2011)

46 303 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 539,5 KB

Nội dung

Giáo án: Sinh 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Tuần: 1 (Tiết CT: 1) NS: 16/8/2010 ND:18/08/2010 MỞ ĐẦU SINH HỌC Bài 1 . THẾ GIỚI DỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Hs chứng minh được sự đa dạng, phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống. 2.Kó năng: -Rèn cho học sinh: Kó năng quan sát, so sánh, Kỹ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ : -Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II.CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1)Kiểm tra:(Khơng kiểm tra). 2)ĐVĐ: Các em đã học ở lớp 6 TV rất đa dạng và phong phú Vật động vật có đa dạng khơng? sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện như thế nào? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể. 1.Đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể Thế giới Động Vật rất đa dạng Về số loài, phong phú về số lượng cá thể -GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát H 1.1, 1.2 trả lờ -sự phomg phú về loài thể hiện ntn? -GV ghi tóm tắt ý kiến của Hs và bổ sung -GV yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: Hãy kể tên các loài động vật trong : +Một mẻ lưới ở biển? +Tát một ao cá? +Đánh bắt ở hồ? +Ban đêm mùa hè trên cánh đồng những loài ĐV nào phát ra tiếng kêu? -GV tùy đòa phương mà yêu cầu Hs kể tên ĐV. -Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bầy ong, đàn kiến, đàn bướm? -GV yêu cầu Hs tự rút ra kết luận về sự đa dạng của động vật -GV thông báo thêm : Một số ĐV được con người thuần hóa thành vật nuôi nên có nhiều đặc điểm phù hợp -cá nhân đọc thông tin SGK, quan sát hình để trả lời -Số lượng lồi nhiều, kích thước khác nhau. -Hs khác bổ sung -Hs thảo luận từ những thông tin đọc được hay xem thực tế -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác bổ sung -Hs rút ra kết luận về sự đa dạng của động vật. (Yêu cầu nêu được số cá thể trong loài rất nhiều.) Năm học: 2010 – 2011 Giáo viên: Phạm Ngọc Tiếp Giáo án: Sinh 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc với yêu cầu của con người. Hoạt động 2: Đa dạng về mơi trường sống. 2/Đa dạng về mơi trường sống. ĐV có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mơi trường sống. -GV:Cho HS quan sát hình 1.4 hồn thành bài tập. Gọi HS trình bày. -Cho HS thảo luận: +Nêu đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu ở nam cực? +Ngun nhân nào dẫn đến ĐV ở nhiệt đới đa dạng hơn ở ơn đới, nam cực? +ĐV ở nước ta có đa dạng , phong phú khơng? =>Cho HS rút ra kết luận. -HS làm bài tập.trả lời. -Thảo luận: +Bộ lơng dày xốp,lớp mỡ dưới da dày,giữ nhiệt. +Khí hậu nóng ẩm, thực vật phong phú phát triển quanh năm , nhiệt độ thích hợp. +ĐV nước ta đa dạng và phong phú. =>HS rút ra kết luận. Hoạt động 3: Củng cố: 1.Động vật có ở đâu? Tại sao? 2.Động vật ở nước ta có đa dạng phong phú khơng? Tại sao?. IV/H ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 1)BVH: -Học thuộc bài. -Trả lời câu hỏi SGK. 2)BSH:Bài 2:Phân biệt ĐV với TV.Đặc điểm chung của ĐV. -Kẻ bảng 2 vào vở soạn. -ĐV có những đặc điểm chung nào?chúng có vai trò gì?. Năm học: 2010 – 2011 Giáo viên: Phạm Ngọc Tiếp Giáo án: Sinh 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Tuần: 1 (Tiết CT: 2) NS: 18/8/2010 ND:21/08/2010 Bài 2 : PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : -Hs nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật. -Nêu được đặc điểm chung của động vật -Học sinh nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật. 2.Kó năng : Rèn choHS: Kó năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.Kó năng hoạt động nhóm 3.Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn II. CHU ẨN BỊ : Tranh phóng to H2.1, H2.2 SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1)Kiểm tra: Vở soạn, vở ghi. 2)ĐVĐ: Hình dáng bên ngồi của ĐV và TV khác nhau hồn tồn. Nhưng chúng cũng có những đặc điểm giống nhau.Vậy để biết chúng có những điểm nòa giống và khác nhau ta tìm hiểu bài 2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Đặc điểm chung của động vật. 1.Đặc điểm chung của động vật a.So sánh giữa động vật và thực vật : Giống nhau: -cấu tạo từ tế bào lớn lên, sinh sản. -Khác nhau : Di chuyển, dò dưỡng, thần kinh, giác quan,thành tế bào b.Đặc đểm chung của động vật: Động vật có những đặc điểm phân biệt -Yêu cầu HS quan sát H2.1 hoàn thành bảng trong SGK -Giáo viên kẻ bảng 1 lên bảng để học sinh chữa bài. -Giáo viên lưu ý : Nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú trong giờ học -Giáo viên ghi kiến thức bổ sung vào cạnh bảng -Giáo viên nhận xét và thông báo kết quả. -Yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận : + động vật giống thực vật ở điểm nào? +động vật khác thực vật ở điểm nào? -Yêu cầu học sinh làm bài tập ở mục II trong SGK trang10 -Ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung -Thông báo đáp án đúng các ô: 1,4,3 Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc chú thích → ghi nhớ kiến thức. -Trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời -Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả -Các nhóm khác bổ sung Học sinh theo dõi và tự sửa bài -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trả lời -Nhóm khác bổ sung -Học sinh chọn 3 đặc điểm cơ bản của động vật -1 vài em trả lời -Học sinh khác bổ sung Theo dõi và tự sửa -Học sinh rút ra kết luận Năm học: 2010 – 2011 Giáo viên: Phạm Ngọc Tiếp Giáo án: Sinh 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc với thực vật: -Có khả năng di chuyển. -Có hệ thần kinh và giác quan. -Chủ yếu dò dưỡng. -Yêu cầu học sinh rút ra kết luận Hoạt động 2: Sơ lược phân chia giới động vật 2.Sơ lược phân chia giới động vật GV : Giới thiệu: -Giới động vật được chia thành 20 ngành H2.2 SGK. -Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản -Học sinh ghi nhớ kiến thức. -Học sinh đứng lên đọc lại các ngành học ở sinh học 7 Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của động vật. 3.Tìm hiểu vai trò của động vật. Động vật có vai trò quan trọng đến với đời sống con người GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 2 -Kẻ sẵn bảng 2 để học sinh sửa bài -Giáo viên nhận xét, đưa ra câu hỏi: ĐV có vai trò như thế nào trong đời sống con người? -Yêu cầu học sinh đọc kết luận cuối bài -Trao đổi nhóm → hoàn thành -Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng. -Nhóm khác bổ sung -Học sinh trả lời -Rút ra kết luận Hoạt động 4: Củng cố: Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi 1 và 3 SGK. IV.H ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 1)BVH: -Học bài và trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục “Em có biết “ 2)BSH: Trùng roi -Nêu cấu tạo, di chuyển , dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi? Năm học: 2010 – 2011 Giáo viên: Phạm Ngọc Tiếp Giáo án: Sinh 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Tuần:2(Tiết CT: 4) Chương I : NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH NS:20/08 ND:25/08 Bài 4 : TRÙNG ROI I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng. -Học sinh thấy được bước chuyển từ động vật đơn bào → Động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi. 2.Kó năng: -Kó năng quan sát, hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập. II. CHU ẨN BỊ: Phiếu học tập, tranh H4.1, 4.2, 4.3. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1)Kiểm tra: :(Đồ dùng học tập HS) 2)ĐVĐ: ĐVNS rất nhỏ bé chúng ta đã quan sát ở bài trước.Bìa học hơm nay ta tiếp tục tìm hiểu trùng roi xanh về hình dáng, cấu tạo của chúng. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh 1.Cấu tạo vàdi chuyển: -Là động vật đơn bào gồm: nhân, chất nguyên.sinh , hạt diệp lục, roi, điểm mắt 2.Dinh Dưỡng: -Tự dưỡng và dò dưỡng. Hô hấp qua màng tế bào 3.Sinh Sản : vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc. -Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức bài trước, quan sát H4.1 và H4.2 để hoàn thành phiếu học tập. -Giáo viên theo dõi, hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm. -Giáo viên kẻ phiếu học tập lên bảng để chữa bài. -Giáo viên nhận xét, bổ sung. -Giáo viên giải thích thêm về các đặc điểm: di chuyển, Điểm mắt, hạt diệp lục → cách dd, sinh sản của trùng roi. -Yêu cầu học sinh làm bài tập SGK trang 18. -Giáo viên đưa ra đáp án đúng. -Cá nhân tự đọc thông tin ở mục I -Thảo luận nhóm → thống nhất ý kiến hoàn thành phiếu học tập Hoạt động 2: Tập đoàn trùng roi . Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi liên kết tạo thành. Bước đầu có sự phân hóa chức năng -Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và H 4.3 hoàn thành bài tập trang 19 SGK (điền vào chỗ trống) -Giáo viên nêu câu hỏi: -Cá nhân học sinh tự thu nhận kiến thức. -Trao đổi nhóm → hoàn thành bài tập. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác bổ sung Năm học: 2010 – 2011 Giáo viên: Phạm Ngọc Tiếp Giáo án: Sinh 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc +Tập đoàn vôn vốc dd như thế nào? +Hình thức sinh sản của tập đoàn vôn vốc. +Tập đoàn vôn vốc cho ta suy nghó gì về mối liên quan giữa động vật đơn bào và động vật đa bào? -Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra kết luận. -Một vài học sinh đọc toàn bộ nội dung bài tập vừa hoàn thành. -Học sinh suy nghó trả lời các câu hỏi. -Học sinh khác bổ sung (nêu được: trong tập đoàn bắt đầu có sự phân chia chức năng) -Học sinh rút ra kết luận IV.CỦNG CỐ: GV sử dụng câu hỏi SGK. V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1)BVH: -Học thuộc bài -Trả lời câu hỏi SGK. 2)BSH: Bài 5. -Vẽ hình trùng biến hình, trùng giày và ghi chú. -Nêu cấu tạo đặc điểm của trùng biến hình, trùng giày?. Năm học: 2010 – 2011 Giáo viên: Phạm Ngọc Tiếp Giáo án: Sinh 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Tuần:3(Tiết CT:5) NS:23/08 ND:28/08 Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Học sinh nêu được những đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dd và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. -Thấy được sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng đế giày → biểu hiện mầm sống động vật đơn bào. 2.Kó năng: Rèn cho học sinh: Kó năng quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn II. CHU ẨN BỊ : Tranh phóng to H5.1, 5.2, 5.3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1)Kiểm tra: -Trùng roi sống ở đâu? -Nêu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi? 2)ĐVĐ:Để thấy được cấu tạo dinh dưỡng sinh sản của trùng biển hình và trùng giày ta tìm hiểu bài 5. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trùng biến hình và trùng biến hình. -GV cho HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình hồn thành phiếu học tập về cấu tạo, di chuyển , dinh dưỡng , sinh sản. - cho HS thảo luận nhóm. -HS thảo luận nhóm hồn thành bảng. Tên ĐV Trùng biến hình Trùng giày Cấu tạo Gồm 1 TB -Chất ngun sinh lỏng, nhân. -Khơng bào t,hóa, khơng bào co bóp. Gồm 1 TB -Chất ngun sinh, nhân lớn, n,nhỏ. -2 khơng bào co bóp, khơng bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu. -lơng bơi xung quanh cơ thể. Di chuyển -Nhờ chân giả(do chất ngun sinh dồn về 1 phía). -nhờ lơng bơi. Dinh dưỡng -Tiêu hóa nội bào. -Bài tiết: chất thừa dồn đến khơng bào co bóp ->thải ra ngồi ở mọi nơi. -Thức ăn  miệng ->hầu ->khơng bào tiêu hóa->biến đổi nhờ enzim. -chất thải được đưa đến khơng bào co bóp ->lỗ thốt ra ngồi. Sinh sản - vơ tính bằng cách phân đơi cơ thể. - vơ tính bằng cách phân đơi cơ thể theo chiều ngang. - hữu tính bằng cách tiếp hợp. -GV y/c HS nêu đặc điểm: +Cấu tạo? +di chuyển? +Dinh dưỡng? +Sinh sản? GV giải thích: HS dựa vào bảng trả lời. Năm học: 2010 – 2011 Giáo viên: Phạm Ngọc Tiếp Giáo án: Sinh 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc -Không bào tiêu hóa ở ĐVNS được hình thành khi lấy thức ăn vào cơ thể. -Trùng giày:TB mới có sự phân hóa đơn giản, tạm gọi là rãnh miệng và hầu chứ không như ở gà, cá. -ss hữu tính ở trùng giày là hình thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi SS hữu tính. -GV hỏi: + Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hóa của trùng biến hình? +Không bào co bóp ở trùng giày khác trùng biến hình ở điểm nào? +Qúa trình tiêu hóa ở trùng giày và trùng biến hình khác nhau như thế nào?. GV tổng kết nội dung trong phiếu. -HS dựa vào hình trả lời. -Trùng biến hình đã có Enzim để biến đổi thức ăn. IV.CỦNG CỐ: GV sử dụng câu hỏi 3 SGK. V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1)BVH: -Học thuộc bài. -Trả lời câu hỏi trong SGK. 2)BSH: “Trùng kiết lị - trùng sốt rét” -Vẽ H 6.1, 6.2 Chú thích. -Kẽ phiếu học tập trang 24. -Trình bày vòng đời của trùng sốt rét và biện pháp phòng tránh. Năm học: 2010 – 2011 Giáo viên: Phạm Ngọc Tiếp Giáo án: Sinh 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Tuần 3(Tiết CT: 6). NS:25/08/2010 ND:1/09 Bài 6 : TRÙNG KIẾT LỴ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lỵ và trùng sốt rét phù hợp với lối sống kí sinh. -Hiểu được những tác hại do 2 loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét. 2.Kỹ năng: -Kỹ năng thu thập kiến thức qua kênh hình -Kỹ năng phân tích tổng hợp. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể. II. CHU ẨN BỊ: -Tranh phóng to H6.1, 6.2, 6.4 -Học sinh kẻ phiếu học tập bảng 1/24 vào vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1)Ki ểm tra : -HS1: Nêu cấu tao, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình? -HS2:Nêu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng giày?. 2)ĐVĐ:Giáo viên giới thiệu bài mới như SGK : Động vật nguyên sinh tuy nhỏ, nhưng gây cho con người và động vật nhiều bệnh rất nguy hiểm. Hai bệnh thường gặp ở nước ta là bệnh kiết lỵ và bệnh sốt rét. Thủ phạm? (Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐƠNG HS Hoạt động 1: Trùng kiết lị - trùng sốt rét. 1Trùng kiết lị - trùng sốt rét. -GV Cho HS tìm hiểu thơng tin hồn thành phiếu học tập: -HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập Trùng kiết lị Trùng sốt rét Cấu tạo -có chân giả ngắn -khơng có khơng bào. -khơng có cơ quan di chuyển -khơng có các khơng bòa. Dinh dưỡng -thực hiện qua màng TB -Nuốt hồng cầu. -Thực hiện qua màng TB -Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu. Phát triển -Trong mơi trường ->Kết bào xác-> vào ruột người->chui ra khỏi bào xác ->bám vào thành ruột. -trong tuyến nước bọt của muỗi -> vào máu người ->chui vào hồng cầu sống SS và phá hủy hồng cầu. -GV gọi HS trình bày bảng. -cho HS làm BT SGK Tr/3. +Trùng sốt rét khơng kết bào xác mà sống ở động vật trung gian. -Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị có tác hại ntn? Tiếp tục cho HS hồn thành bảng 24. -Giống:có chân giả, kết bào xác . -khác:chỉ ăn hồng cầu,có chân giả ngắn. Năm học: 2010 – 2011 Giáo viên: Phạm Ngọc Tiếp Giáo án: Sinh 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Kích thước Con đường truyền bệnh Nơi kí sinh Tác hại tên bệnh Trùng kiết lị to Đường tiêu hóa Ruột người Viêm, loét ruột, mất hồng cầu Kiết lị Trùng sốt rét Nhỏ Qua muỗi Máu người,nước bọt của muỗi Phá hủy hồng cầu Sốt rét -Tại sao người sốt rét da tái xanh? -Tại sao người kiết lị đi ngoài ra máu? -muốn tránh bệnh kiết lị ta phải làm gì? GV tổng kết bảng. Do hồng cầu bị phá hủy -thành ruột bị tốn thương. Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta 2Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta GV cho HS tìm hiểu SGK thu thập thông tin trả lời: -Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt Nam hiện nay ntn? -Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét? -tại sao ở miền núi hay bệnh sốt rét?. -bệnh đã được đẩy lùi nhưng vẫn còn ở miền núi. -Diệt muỗi, lăn văn. IV.CỦNG CỐ: 1Trùng kiết lị do trùng nào gây nên? A.Trùng biến hình. B.Trùng kiết lị. C.Tất cả các loại trùng. 2.Trung sốt rét phá hủy TB nào của máu? A.Bạch cầu. B.Hồng cầu C.Tiểu cầu. V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ; 1)BVH: -Học thuộc bài -Trả lời câu hỏi SGK. -Đọc em có biết. 2)BSH:Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS. -Kẻ bảng 1 Tr 26. -Nêu đặc điểm chung và vai trò của ĐVNS. Năm học: 2010 – 2011 Giáo viên: Phạm Ngọc Tiếp [...]... sinh trình bày→thao tác thật nào? nhanh b.Quan sát cấu tạo -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông -Học sinh tiến hành quan sát theo các tin và quan sát các nội dung: nội dung yêu cầu của giáo viên (dùng ngoài +Quan sát các đốt kính lúp quan sát) +xác đònh mặt lưng, mặt bụng, đầu, đuôi (SGK) và tìm đai sinh dục +Làm sao để quan sát vòng tơ? (kéo giun trên giấy) -Học sinh trình bày +Dựa vào đặc điểm nào... cho học sinh theo dõi bảng 1 (kiến thức bổ sung lá cây chuẩn) -Học sinh theo dõi -Sửa (nếu sai) -Học sinh tự rút ra kết luận Hoạt động 2 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT 2.Đặc điểm chung của -Giáo viên cho học sinh quan sát lại -Học sinh quan sát tranh + đọc ngành giun đốt tranh các đại diện của ngành thông tin SGK Trao đổi nhóm hoàn +Nghiên cứu SGK trang 60 trao đổi thành bảng 2 nhóm h an thành... học sinh giày cách quan sát a.Hình dạng: -Hướng dẫn các thao tác thực -Không đối xứng hành để quan sát ( giáo viên -Có hình giống chiếc vừa làm vừa hướng dẫn học giày sinh ) b.Di chuyển nhờ -Hướng dẫn các nhóm tự làm lông bơi tiêu bản và quan sát -Yêu cầu học sinh quan sát trùng giày di chuyển Giáo viên cho học sinh làm bài tập trang15 SGK -Thông báo kết quả đúng để học sinh tự sửa HOẠT ĐỘNG HS -Học sinh. .. -HS tự rút ra kết luận nguyên sinh -GV bổ sung , Ghi bảng Hoạt động 2 : Năm học: 2010 – 2011 Giáo viên: Phạm Ngọc Tiếp Giáo án: Sinh 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Tìm hiểu vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh 2/Vai trò thực tiễn -GV:Yêu cầu HS nghiên cứu SGK -HS đọc thông tin trong của động vật và quan sát hình 7. 1, 7. 2 SGK trang SGK/Tr.26, 27 ghi nhớ kiến nguyên sinh 27  hoàn thành bảng 2 thức... học sinh quan sát tranh -Học sinh đọc thông tin SGK, quan gặp: vẽ:Giun đỏ, Đỉa, Rươi, Róm biển sát tranh vẽ + yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK -Trao dổi nhóm → h an thành bảng Tr 59 trao đổi nhóm h an thành bảng 1 1 -Yêu cầu : +Kể tên đại diện? +Nêu được môi trường sống, đặc điểm Giun đốt có nhiều loài: của đại diện đó -Các nhóm h an thành bảng Vắt, Đỉa, Róm biển, Giun -Kẻ sẵn bảng 1 để học sinh. ..Giáo án: Sinh 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Tuần:4(Tiết CT: 7) NS:2/09/ 2010 ND:4/09/2010 Bài 7 :ĐẶC ĐIỂM CHUNG – VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -HS nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh -HS chỉ ra được vai trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra 2.Kó năng: Rèn cho học sinh: Kó năng quan sát thu thập... tập Sinh sản Thích nghi -Lưỡng tính -đẻ kén có chứa trứng -Lưỡng tính -Cơ quan sinh dục phát triển -Đẻ nhiều trứng -Lối sống bơi lội tự do trong nước -Kí sinh -Bám chặt vào gan mật -Luồn lách trong mơi trường kí sinh HS: lên điền bảng HS: Dựa vào bảng trả lời HS: rút KL như bảng trên Giáo viên: Phạm Ngọc Tiếp Giáo án: Sinh 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Hoạt động 2: Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan 2/vòng... yêu cầu HS nghiên cứu SGK,thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 tr.45 Sán lơng(tự do) Sán lá gan(kí sinh) Sán dây(kí sinh) 1/cơ thể dẹp đối xứng 2 bên + + + 2/mắt lơng bơi phát triển + 0 + 3/phân biệt đầu di lưng bụng + + + 4/mắt lơng bơi tiêu giảm 0 + + 5/giác bám phát triển 0 + + 6/ruột phân nhánh,chưa có hậu mơn + + + 7/ cơ quan sinh dục phát triển 0 + + 8/phát triển qua các giai đoạn ấu 0 + + trùng -Cơ... viên Học sinh thực hành, lần lượt các học sinh trong nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển vi → nhận biết trùng giày, cách, hướng di chuyển của trùng giày -Học sinh hoàn thành bài tập -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Nhóm khác bổ sung Hoạt động 2 : Quan sát trùng roi Năm học: 2010 – 2011 Giáo viên: Phạm Ngọc Tiếp Giáo án: Sinh 7 2.Quan sát trùng roi Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc -Giáo viên cho học sinh quan sát... Tiếp Giáo án: Sinh 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc quỳ Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của San hô 3.SAN HÔ San hô sống thành -Giáo viên yêu cầu HS đọc tập đoàn hình cành thông tin SGK ,quan sát hình 9.2 cây có bộ khung thảo luận nhóm hoàn thành xương bằng đá vôi có bảng 2 so sánh san hô với ngăn thông giữa các sứa cá thể.Chúng sống -GV nhận xét,sửa chữa (nếu cố đònh sai ) -GV nêu câu hỏi :san hô có hình . Giáo án: Sinh 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc 2.Quan sát trùng roi. -Giáo viên cho học sinh quan sát H3.2 và H3.3 -Yêu cầu học sinh lấy mẫu và quan sát tương. án: Sinh 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Tuần:4(Tiết CT: 7) NS:2/09/ 2010 ND:4/09/2010 Bài 7 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG – VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

Ngày đăng: 27/09/2013, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình trụ dài. - giao an sinh 7 ( 2010-2011)
Hình tr ụ dài (Trang 15)
Hoạt động 1: HÌNH DẠNG CẤU TẠO NGỒI: - giao an sinh 7 ( 2010-2011)
o ạt động 1: HÌNH DẠNG CẤU TẠO NGỒI: (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w