Giảng: Lớp 7A: 18/12/2007 Lớp 7B: 18/12/2007 Lớp 7C: 18/12/2007 Lớp 7D: 18/12/2007 Tiết 30 Đặc điểm chung và vai trò của nghành chân khớp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs nêu đợc đặc điểm chung củ ngành, cùng sự đa dạng về cấu tạo, môi tờng sống, tập tính của chúng. - Giải thích đợc vai trò của ngành chân khớp. 2. Kĩ năng: - Kỹ năng so sánh, phân tích tổng hợp - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II. Chuẩn bị: - Hình 29.1, 29.3, 29.6 bảng phụ, sgk - Phiếu học tập, sgk III. Tiến trình day học: 1. Tổ chức: 1 2. Kiểm tra: Kiểm tra kết hợp trong bài 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: 13 Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành chân khớp - Qua phần thông tin cho ta thấy điều gi? - Gv giới thiệu qua về sự đa dạng của loài - Hs nghiện cứu thông tin kết hợp với quan sát tranh, trao đổi nhóm hoàn thành câu hỏi phần lệnh tr.96 - Đại diện nhóm trình bày kết quả - nhận xét và bổ sung I. Đời sống. - Đặc điểm cậu tạo của phần phụ phân đốt khớp với nhau làm cho phần phụ rất linh hoạt. - Sự phát triển và tăng trởng gắn liền với sự lột xác, thay thế lớp vỏ + Đáp an: H.29.1, 29.3, 29.4 Hoạt động 2: 17 Cấu tạo ngoài và sự di chuyển - Hs căn cứ vào các thông tin đã biết thảo luận nhóm điền vào bảng 1 và 2 - Gv ghi nhận kết quả của hs viết lên bảng - Các nhóm nhận xét và bổ sung kết quả - Gv đa ra bảng phụ kiến thức chuẩn, hs tự sửa sai. Kết quả. Hoạt động 3: 7 Vai trò thực tiễn của chân khớp - G/v : Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin trao đổi nhóm hoàn thành bảng. - Hs nghiên cứu thông tin và liên hệ kiến thức đã học vào thực tế hoàn thành bảng. - H/s : Trình bày nội dung bảng lớp nhận xét - Gv nhận xét và đa ra kết luận cũ bằng một lớp vỏ mới. II. Sự đa dàng của chân khớp 1.Đa dạng về cấu tạo và môi tr - ờng sống: Nội dung bảng 1 2. Đa dạng về tập tính Hs ghi nhớ nội dung bảng. III. Vai trò thực tiễn Hs ghi nhớ nội dung bảng 4. Củng cố: 5 - Hs đọc nội dung ghi nhớ - Gv hệ thống lại bài - Trả lời cầu hỏi cuối bài. 5. Dặn dò: 2 - Học bài theo nội dung sách giáo khoa - Chuẩn bi bài sau: Mang cá chép đi quan sát, kẻ phiếu học tập --------------------------------------------------------------------- Giảng: Lớp 7A: 26/12/2007 Lớp 7B: 26/12/2007 Lớp 7C: 26/12/2007 Chơng 6: Ngành động vật có xơng sống Các lớp cá Tiết 31 : Cá chép I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu và nắm đợc cấu tạo của cá chép, giải thích đợc cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống dới nớc 2. Kĩ năng: - Kỹ năng quan sát - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Tranh cấu tạo ngoài và mô hình của cá chép III. Tiến trình tổ chức day- học: 1. Tổ chức: 1 2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1 : Tìm hiểu hoạt động sống của cá chép - Hs nghiên cứu thông tin trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: + Cá chép sống ở đâu, thức ăn của cá chép là những loại thức ăn nào? + Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt? + Đặc điểm sinh sản của cá chép nh thế nào? + Vì sao số lợng trng trong mỗi nứa phải thật I. Đời sống. - Môi trờng sống trong nớc ngọt, thích sống ở vực nớc lặng, ăn tạp và là động vật biến nhiệt - Sinh sản: Thụ tinh ngoài, trứng đợc thụ tinh phát triển thành phôi. nhiều? - Gv gọi từng nhóm lên trình bày. - Nhận xét và rút rra kết luận Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài - Gv cho hs quan sát mô hình cấu tạo ngoài của cá chép kết hợp thông tin sgk phân biệt các bộ phận trên cơ thể của cá chép - Gv treo tranh câm gọi hs lên điền vị trí và giới hạn của các bộ phận trên cơ thể của cá chép. - Hs trao đổi nhóm thực hiện phần lệnh mục 1 phần II tr 103 sgk. - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét và bổ sung - Gv đa ra bảng phụ kiến thức chuẩn, hs tự sửa sai. Kết quả. Đáp án: 1B, 2C, 3E, 4A, 5G - Hs trình bày đặc điểm thích nghi của cá chép với đời sống ở nớc + Vây cá có chức năng gi? + Nêu từng vai trò của từng loại vây cá? - Rút ra kết luân: II. Cấu tạo ngoài: 1. Cấu tạo ngoài: Nội dung bảng 1 2. Chức năng của vây cá - Vây ngực, vây bụng giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên xuống - Vây lng, vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc 4. Củng cố: - Hs đọc kết luận cuối bài - Gv hệ thống bài - Làm bài tập trang 104 sgk 5. Dặn dò: - Đọc phần em có biết , chuẩn bị bài sau, kẻ phiếu học tập tr.107 --------------------------------------------------------------------------- Giảng: Lớp 7A: 27/12/2007 Lớp 7B: 27/12/2007 Lớp 7C: 27/12/2007 Tiết 32 Thực hành : mổ cá chép I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs xác định đợc vị trí và vai trò của một số cơ quan trên mẫu vật thật. 2. Kĩ năng: - Kỹ năng quan sát - Rèn kỹ năng thực hành - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích khoa học, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Mẫu cá chép để mổ, mẫu mỗ sẵn - Dụng mổ cá ( 4 bộ đồ mổ) III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Tổ chức: 1 Lớp 7A : Lớp 7B : Lớp 7C : . 2. Kiểm tra: 2 Mẫu mổ và dụng cụ để mổ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1 : 7 Tổ chức thực hành - GV chia tổ cho hs thực hành, kiểm tra sự chuẩn bị của từng nhóm. I. Tổ chức thực hành: - Môi trờng sống trong nớc ngọt, thích sống ở vực nớc lặng, ăn tạp và là động vật biến nhiệt - Sinh sản: Thụ tinh ngoài, trứng đợc thụ tinh phát triển thành phôi. Hoạt động 2: 28 Tiến hành thực hành a) cách mổ: - Gv hớng dẫn cách mổ thông qua hình vẽ. Chỉ trực tiếp trên tranh, sau đó mổ mẫu cho hs làm theo. b) Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ: -Gv hớng dẫn từng nhóm thực hiện. - Hs vừa quan sát, vừa xác định vị trí của từng cơ quan của cá trên mẫu mổ. - HS Gỡ nội quan của cá để quan sát - Quan sát mẫu bộ não của cá - Nhận xét đặc điểm về màu sắc c) Hớng dẫn viết tờng trình - Gv hớng dẫn hs viết vào bảng - Trao đổi nhóm, nhận xét vị trí, vai trò của các nội quan - Hs điền ngay vào bảng kết quả đã quan xét. - Hoàn thành và tình bày nội dung của bảng II. Tiến trình thực hành 1. Cách mổ Hs quan sát tranh và theo sự hớng dẫn của giáo viên 2. Quan sát cấu tạo trong của cá: - Hs tự ghi chép kết quả đã quan sát đợc 3. Viết thu hoạch Các nhóm thực hiện theo mẫu đã h- ớng dẫn 4. Củng cố: 4 - Khắc sâu kiến thức cơ bản cho hs - Nhận xét chung các nhóm trong giờ thực hành 5. Dặn dò: 3 - Vệ sinh phòng thực hành, kiểm tra lại đồ dùng thực hành - Nộp bài thực hành - Chuẩn bị bài sau -------------------------------------------------------------------- Giảng: Lớp 7A: /12/2007 Lớp 7B: /12/2007 Lớp 7C: /12/2007 Tiết 33 cấu tạo Trong của cá chép I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm đợc vị trí, cấu tạo trong của cá chép, giải thích đợc những đặc điểm cấu tạo trong thich nghi với đời sống ở nớc. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập, sgk, bảng phụ III. Tiến trình day học: 1. Tổ chức: 1 Lớp 7A : Lớp 7B : Lớp 7C : . 2. Kiểm tra bài cũ . Không 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1 : Tìm hiểu các cơ quan dinh dỡng. - Gv yêu cầu hs nhắc lại kết quả thực hành - Hãy nêu thành phần của hệ tiêu hoá mà em biết và thử xac định chức năng của mỗi thành phần + Hãy nêu chức năng của tuyến tiêu hoá? + Chức năng của hệ tiêu hóa nh thế nào? + Bóng hơi nằm ở đâu và nó có chức năng gi? ( giúp cá nổi lên và chìm xuống) I. Các cơ quan dinh d ỡng. 1- Tiêu hoá: - Hệ tiêu hoá có sự phân hoá rõ: Gồm ống tiêu hoá, miệng hầu, thc quản, dạ dày, ruột, hậu môn - Tuyến tiêu hoá: Gan mật, tuyên ruột. * Chức năng làm biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng và thải chất cặn Hoạt động 2: Tìm hiểu tuần hoàn và bài tiết của cá: - Hs hoàn thành phần điềm khuyết trong bài - Hs trình bày giáo viên đa ra đáp án chuẩn Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thần kinh và giác quan. - Hs dựa vào hinh 33.2 nêu rõ các bộ phận thần kinh của cá - Dựa vào hình 33.3 Trình bày các thành phần của bộ não cá chép. - Hs thảo luận nhóm hoàn thành phần lệnh bã ra ngoài. 2.Tuần hoàn và hô hấp: * Tuần hoàn: - Tim 2 ngăn, có một vòng tuần hoàn kín - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi * Hô hấp: Thở bằng mang. sự trao đôi khí xảy ra ở Các mao mạch mang 3. Bài tiết Thận lọc máu và thải các chất thải ra ngoài, nhng khả năng lọc cha cao II. Thần kinh và giác quan - Hệ thần kinh của cá chép tơng đối phát triển Thùy khứu giác và thuỳ thị giác rất phát triển. - Cơ quan đờng bên la cơ quan quan trọng giúp cá nhận biết các kích thích về áp lực, tốc độ dòng nớc và vật cản để tránh. 4. Củng cố: - Hs đọc nội dung ghi nhớ - Gv hệ thống lại bài - Trả lời cầu hỏi cuối bài. 5. Dặn dò: - Học bài theo nội dung sách giáo khoa - Chuẩn bi bài sau: Mang cá chép đi quan sát, kẻ phiếu học tập --------------------------------------------------------------------- . tr.1 07 --------------------------------------------------------------------------- Giảng: Lớp 7A: 27/ 12/20 07 Lớp 7B: 27/ 12/20 07 Lớp 7C: 27/ 12/20 07 Tiết. Giảng: Lớp 7A: 18/12/20 07 Lớp 7B: 18/12/20 07 Lớp 7C: 18/12/20 07 Lớp 7D: 18/12/20 07 Tiết 30 Đặc điểm chung và vai trò của nghành