MỤC LỤC
-HS chỉ ra được vai trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyeân sinh gaây ra. Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát thu thập kiến thức,kỹ năng hoạt động nhóm.
Tìm hiểu vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh 2/Vai trò thực tiễn.
2.Quan sát trùng roi. -Yêu cầu học sinh lấy mẫu và quan sát tương tự quan sát trùng giày. -Giáo viên gọi đại diện một số nhóm tiến hành các thao tác như ở hoạt động 1. -Giáo viên kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm -Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh làm bài tập SGK. Giáo viên thông báo đáp án đúng. -Học sinh tự quan sát H3.2 và H3.3 để nhận biết trùng roi -Các nhóm tiến hành lấy mẫu để quan sát. -Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát. -Các nhóm nên lấy váng xanh ở nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi. -Học sinh hoàn thành bài tập SGK. -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác bổ sung IV.CỦNG CỐ:. Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. -Học thuộc bài. -Trả lời các câu hỏi SGK. -Trùng roi xanh sống ở đâu?. -Nêu cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của trùng roi?. Chương 2:NGÀNH RUỘT KHOANG Bài 8: THỦY TỨC. -HS nêu được đặc điểm hình dạng cấu tạo dinh dưỡng và cách sinh sản của thủy tức đại diện cho ngành ruột khoang và là dộng vật đa bào đầu tiên. -Kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp.Kỹ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập,yêu thích bộ môn. -Tranh thủy tức di chuyển,bắt mồi,tranh cấu tạo trong của thủy tức. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. -Nêu đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh. 2)ĐVĐ:Ruột khoan là một trong các ngành ĐV đa bào bậc thấp có cơ thể đối xứng tỏa tròn.Thủy tức, hải quì, san hô là những đại diện thường gặp. -Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa(Gọi là ruột túi). GV cho HS quan sát hình cắt dọc của thủy tức,đọc thông tin hoàn thành bảng 1. -Chọn tên loại TB ta dựa vào đặc điểm nào?. -TRình bày cấu tạo trong của TB?. HS hòan thành bảng. -Dựa vào chức năng riêng của TB. - Dựa vào bảngtrả lời. -Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng,quá trình tiêu hóa ở khoang tiêu hóa nhờ dịch từ TB tuyến. -Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể. GV cho hs quan sát tranh thủy tức bắt mồi. -Thủy tức bắt mồi vào miệng ntn?. -Nhờ loại TB nòa của cơ thể thủy tức tiêu hóa được mồi?. -Thủy tức thải chất bã bằng cách nào?. -Thủy tức dinh dưỡng ntn?. HS quan sat:. -Đua vào bằng tua miệng. -TB mô cơ tiêu hóa. -Lỗ miệng thải bã. -đại diện nhóm trả lời. -SSVT bằng cách mọc chồi. -SSHT Bằng cách hình thành TBSD đực cái. -Tái sinh một phần cơ thể tạo nên 1 cơ thể mói. GV cho hs quan sát hình:. -Thủy tức có những kiểu sinh sản nào?. -Mô tả quá trình SS của thủy tức?. -U mọc trên cơ thể. Hoạt động 5 Củng cố. Chon câu đúng về đặc điểm của thủy tức. Cơ thể đối xứng hai bên. -Cơ thể đối xứng tỏa tròn. -Bơi rất nhanh trong nươc. -Cơ thể đã có lỗ miệng lỗ hậu môn. -Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám. -có miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài. -Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ. IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. -Học thuộc bài. -Trả lời câu hỏi SGK. -Đọc em có biết. 2/BSH: “Đa dạng ngành ruột khoang”. -Nêu đặc điểm của sứa, san hô,. -HS chỉ rừ được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể,lối sống,tổ chức cụ theồ,di chuyeồn. -Kĩ năng quan sát, so sánh,phân tích tổng hợp. -Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập,yêu thích bộ môn. -sưu tầm thêm tranh ảnh về sứa ,san hô ,hải quỳ. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. -Nêu cấu tạongoài – trong và di chuyển của thủy tức -Nêu dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức?. 2)ĐVĐ:Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài hầu hết sống ở biển, có cấu tạo lối sống thích nghi với lối sống. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS. Tìm hiểu đặc diểm của sứa. Cơ thể sứa hình dù cò cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội tự do trong nước :có lỗ miệng phía dưới,tầng keo dày ,khoang tiêu hóa hẹp ,di chuyển bằng cách co bóp d. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK quan sát hình 9.1 thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 tr.33 sau đó trả lời câu hỏi :. +Nêu đặc điểm của sứa thích nghi với di chuyển tự do như thế nào ?. -GV gợi y ù:tìm hiểu về đặc điểm hình dạng, cấu tạo,di chuyển,lối sống của sứa. -GV nhận xét, bổ sung. -Học sinh đọc thông tin SGK,kết hợp tranh vẽ hình 9.1 thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 1 so sánh đặc điểm của sứa với thủy tức.sau đó tìm hiểu đặc điểm của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tìm hiểu đặc điểm của Hải quỳ. Cụ theồ hỡnh truù to, ngắn.có lỗ miệng ở trên,tầng keo dày,rải rác. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK ,quan sát hình 9.2 trả lời câu hỏi : +Hải quỳ có hình dạng như thế nào?. -Học sinh trả lời. có các gai xương. Không di chuyển , có đế bám. +Nêu đặc điểm cấu tạo của hải quỳ,cách di chuyển?. -GV nhận xét,giảng giải thêm về đặc điểm của hải. -Học sinh trả lời. -Nhóm khác bổ sung. Tìm hiểu đặc điểm của San hô. San hô sống thành tập đoàn hình cành cây có bộ khung xương bằng đá vôi có ngăn thông giữa các cá thể.Chúng sống coỏ ủũnh. -Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin SGK ,quan sát hình 9.2 thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 so sánh san hô với sứa. -GV nêu câu hỏi :san hô có hình dạng, cấu tạo,di chuyển lối sống như thế nào?. -GV nhận xét,sau đó dùng xi lanh bơm mực tím vào một lỗ nhỏ trên đoạn xương san hô để HS thấy được sự liên thông giữa các cá thể trong tập đoàn. - HS đọc thông tin SGK ,quan sát hình 9.2 thảo luận nhóm theo yêu caàu cuûa GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS tiếp tục thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -HS trình bày. -Nhóm khác bổ sung. IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. -Học thuộc bài trả lời câu hỏi SGK. -Đọc em có biết. 2/BSH: “Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang”. -kẽ bảng sgk. -Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang. Bài 10 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRề CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG. -HS nêu được những đặc diểm chung nhất của ngành ruột khoang. -HS chỉ rừ được vai trũ của ngành ruột khoang trong tự nhiờn và trong đời sống. -Kĩ năng quan sát, so sánh,phân tích tổng hợp. -Kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý có giá trị. CHU ẨN BỊ:. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 2)ĐVĐ:Sứa, hải quì, san hô có những đặc điểm riêng nhưng chúng được xếp vào ngành ruột khoang.vậy chúng có những đặc điểm chung nào và có vai trò gì trong đời sống?. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS. Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành ruột khoang. đặc điểm chung của ngành ruột khoang -Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. -Ruột dạng túi. -Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai. -GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, quan sát hình 10.1 tr.37 SGK Hoàn thành bảng :Đặc điểm chung của một số ngành ruột khoang. -GV kẻ sẵn bảng để HS chữa bài. -GV theo dừi gới ý,giỳp đỡ các nhóm yếu. -GV lưu ý tìm hiểu số nhóm có ý kiến trùng nhau hay khác nhau. -GV cho HS xem bảng chuẩn kiến thức. -GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về đặc điểm chung của ruột khoang. -HS quan sát hình vẽ, nhớ lại kiến thức đã học về sứa ,thủy tức ,hải quỳ ,san hô.Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến để hoan thành bảng. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhúm khỏc theo dừi ,bổ sung. -HS theo dừi tự sửa. -HS tìm những đặc điểm giống nhau cơ bản :kiểu đối xứng ,cách tự vệ ,thành cơ thể…. -HS khác nhận xét ,bổ sung. Tìm hiểu vai trò của ngành ruột khoang. Ngành ruột khoang có vai trò :. -Có ích:Tạo vẻ đẹp thiên nhiên ,làm thực phẩm,làm đồ trang trí,trang sức,cung cấp nguyên liệu,làm vật chổ thũ…. -Co ùhại :Một số loài gây độc,gây ngứacho người.san hô tạo đá ngầm gây cản trở giao thoâng. -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:. +Ruột khoang có vai trò như thế nào trong tự nhiên và trong đời sống ?. +Nờu rừ tỏc hại của ruột khoang ?. -GV tổng kết những ý kiến của HS, ý kiến nào chưa đủGV bổ sung thêm. -GV yeâu caàu HS ruùt ra keát luận về vai trò của ruột khoang. -Cá nhân đọc thông tin SGK tr.38 kết hợp với tranh ảnh sưu tầm. ghi nhớ kịến thức. -Thảo luận nhóm thống nhất đáp án. Yêu cầu nêu được :. +Lợi ích : tạo cảnh đẹp thiên nhiê dưới đáy biển , làm htức ăn,làm vật trang trí ,…. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS tự rút ra kết luận. IV/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. -Học thuộc bài. -Trả lời câu hỏi SGK. -Nêu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản Sán lá gan. -Nêu vòng đời sán lá gan. Chương 3: CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN DẸP. -HS nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp. -chỉ rừ đặc điểm của sỏn lỏ gan thớch nghi với đời sống ký sinh. Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát, so sánh,thu thập kiến thức,kỹ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ : Giáo dục ý thức giư vệ sinh môi trường,phòng chống giun sán ký sinh cho vật nuôi. CHU ẨN BỊ:. ểm tra: -Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang?. 2)ĐVĐ: Khác với ngành ruột khoang, ngành giun dẹp có đối xứng hai bên cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng, chúng sống kí sinh và sống tự do. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS. Sán lông – Sán lá gan. 1/Sán lông – Sán lá gan GV:Y/C HS quan sát hình, đọc thông tin SGK,Cho HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập. HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. Đặc điểm Đại diện. Mắt Cơ quan tiêu hóa. Di chuyển Sinh sản Thích nghi. -Nhánh ruột -Chưa có hậu môn. Bơi nhờ lông. quanh cơ thể. -đẻ kén có chứa trứng. -Lối sống bơi lội tự do trong nước. Sán lá gan. Tiêu giảm -Nhánh ruột phát triển. -Chưa có lỗ hậu môn. -Cơ quan di chuyển tiêu giảm. -Giác bám phát triển. -Thành cơ thể có khả năng chun giãn. -Cơ quan sinh dục phát triển. -Đẻ nhiều trứng. -Bám chặt vào gan mật. -Luồn lách trong môi trường kí sinh. GV:Gọi HS lên điền bảng. GV: Đưa kiến thức chuẩn:. -Sán lông thích nghi với môi trường bơi lội trong nước ntn?. -Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh trong gan, mật ntn?. HS: lên điền bảng. HS: Dựa vào bảng trả lời. HS: rút KL như bảng trên. Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan. 2/vòng đời của sán lá gan. GV: Cho HS nghiên cứu SGK, Hoàm thành bài tập. Vòng đời sán Lá gan ảnh hưởng ntn nếu trong thiên nhiên xảy ra tình huống sau:. -Trứng không gặp nước. -Ấu trùng nở không gặp cơ thể ốc thích hợp. -Ốc chứa ấu trùng bị ĐV khác ăn thịt. -Kén bám vào rau, bèo, nhưng trâu bò không ăn phải. GV: Gọi hs lên bảng viết sơ đồ sán lá gan?. -sán lá gan phát tán nồi giống trong môi trường ntn?. -Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải làm gì?. GV: Kệt luận chung SGK. -Không nở thanhd ấu trùng. -ấu trùng sẽ chết. -ấu trùng klhông phát triển. -Kén hỏng và không nở thành sán. -Trứng phát triển ngoài MT qua vật chủ. -Diệt ốc, xử lí phândiệt trứng, xử lí rau. IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. -Học thuộc bài vở ghi, sgk. -Trả lời câu hỏi sgk. -Đọc em có biết. 2/BSH: Bài 12.Một số giun dẹp khác đặc điểm chung của giun dẹp. - Sán máu, sán bã trầu, sán dây có những đặc điểm chung nào?. -Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp. Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP. -HS nắm được hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh. -HS thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được đặc điểm chung của ngành giun dẹp. -Kĩ năng quan sát phân tích so sánh. -Kĩ năng hhoạt động nhóm. Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường. CHU ẨN BỊ:. -Chuẩn bị tranh một số giun dẹp khác III. -Nêu cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống?. -Trình bày vòng đời của sán lá gan?. 2)ĐVĐ: Trong ngành giun dẹp như sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,.
-GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo,dinh dưỡng và di chuyển của giun đũa. (Gv boồ sung theõm neỏu HS chửa neõu hết được:không ăn quà thiếu vệ sinh, rửa tay trước khi ăn,giữ vệ sinh cá nhân ,môi trường,tẩy giun sán…).
2/ĐVĐ:Trong 3 ngành giun đã học thì ngành giun đốt có nhiều đại diện sống tự do nhất nhờ có đặc điểm cơ thể phân đốt xuất hiện chi bên hệ thần kinh và giác quan phát triển. -Kẻ sẵn bảng 1 để học sinh sữa bài -Giáo viên thông báo nội dung đúng và cho học sinh theo dừi bảng 1 (kiến thức chuaồn).